CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU 01 QUY TRÌNH CHỌN MẪU 02 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 03 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU 04 NỘI DUNG CHÍNH KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu ? Tổng thể là tập hợp các đơn vị hay phần tử thuộc hiện tượng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu cần quan sát, thu thập và phân tích nhằm thỏa mãn mục đích và phạm vi nghiên cứu của mình Các đơn vị (hay phần tử) tạo thành tổng thể được gọi là đơn vị tổng thể Tổng thể ( Population) V.
CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING NỘI DUNG CHÍNH 01 02 03 04 KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU QUY TRÌNH CHỌN MẪU CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU Các khái niệm chọn mẫu ? Tổng thể ( Population) Tổng thể tập hợp đơn vị hay phần tử thuộc tượng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu cần quan sát, thu thập phân tích nhằm thỏa mãn mục đích phạm vi nghiên cứu Các đơn vị (hay phần tử) tạo thành tổng thể gọi đơn vị tổng thể Ví dụ muốn nghiên cứu chi tiêu trung bình sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chi cho việc học tập tổng thể tồn sinh viên trường ĐH Công nghiệp Hà Nội KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU Các khái niệm chọn mẫu ? Mẫu Là tập hợp nhỏ phần tử lấy từ tổng thể lớn, người ta nghiên cứu mẫu để tìm ta đặc trưng mẫu Các đặc trưng mẫu sử dụng để suy rộng đặc trưng chung tổng thể làm đại diện Khung chọn mẫu ? Khung chọn mẫu danh sách liệt kê liệu cần thiết tất các đơn vị hay phần tử đám đông để thực việc chọn mẫu Xác định khung chọn mẫu khó khăn lớn nhà nghiên cứu chọn mẫu KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU Các khái niệm chọn mẫu ? Lấy mẫu hay chọn mẫu (sampling) Lấy mẫu hay chọn mẫu công việc phải tiến hành cách khoa học, làm để mẫu chọn có đủ tính chất điển hình tổng thể Việc lấy mẫu sai dẫn đến việc ta có nhận định sai tổng thể mà ta nghiên cứu, hậu nguy hại KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU Quá trình chọn mẫu gì? Là việc tiến hành nghiên cứu, thu thập thông tin từ phận thu nhỏ mẫu tổng thể nghiên cứu, song lại có khả suy rộng cho tổng thể đối tượng nghiên cứu, phù hợp với đặc trưng cấu tổng thể Lý chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu giúp tiết kiệm chi phí Chọn mẫu giúp tiết kiệm thời gian Chọn mẫu cho kết xác hơn: (trong nghiên cứu có loại sai số chọn mẫu (SE) sai số không chọn mẫu (NE) Nếu SE>NE -> Chọn mẫu cho kết xác Đảm bảo tính ngẫu nhiên, đại diện, xác Bảo tồn sản phẩm kiểm nghiệm, đánh giá KHÁI QUÁT VỀ CHỌN MẪU Các yêu cầu chọn mẫu Độ xác Phù hợp với điều kiện nguồn lực Phù hợp thời gian Những vấn đề phát sinh chọn mẫu Sai số chọn mẫu: mẫu lập khơng mang tính đại diện cao cho tổng thể Sai số thu thập liệu: Sai số phần tử đại diện không hưởng ứng điều tra vấn Sai số liên quan đến phần tử đại diện (trí nhớ kém, đốn khơng ) Sai số liên quan tới chọn lựa không phần tử đại diện Sai sót thu thập đánh giá liệu QUY TRÌNH CHỌN MẪU BƯỚC Xác định tổng thể nghiên cứu BƯỚC Xác định khung chọn mẫu BƯỚC Lựa chọn phương pháp lấy mẫu BƯỚC BƯỚC Viết hướng dẫn cho Quyết định quy mô việc xác định lựa chọn phần tử mẫu thực tế mẫu QUY TRÌNH CHỌN MẪU QUY TRÌNH CHỌN MẪU Bước 1: Xác định tổng thể nghiên cứu Là tập hợp tất phần tử thuộc tượng nghiên cứu cần quan sát, thu thập phân tích Hay nói cách khác, nghiên cứu vấn đề, ta thường quan tâm vào dấu hiệu cụ thể, dấu hiệu thể nhiều phần tử QUY TRÌNH CHỌN MẪU Bước 2: Xác định khung chọn mẫu Khung chọn mẫu danh sách liệt kê liệu cần thiết tất đơn vị hay phân tử tổng thể để phục vụ cho việc lấy mẫu diện cho tổng thể cần nghiên cứu thể Để có thông tin nhanh tiết kiệm Xác định khung chọn mẫu cơng việc khó khăn Xác định khung chọn mẫu thông qua liệu thứ cấp tiến hành vấn CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Chọn mẫu khối Ưu điểm: Tiết kiệm thời gian, chi phí, áp dụng phổ biến Nhược điểm: độ xác liệu tương đối thấp, khơng xác định số phần tử mẫu cần lấy Mức độ đại biểu đơn vị mẫu chọn phương pháp thường không cao phương pháp chọn mẫu khác Ví dụ: Chọn mẫu điều tra cá nhân hộ gia đình Bước 1: lựa chọn ngẫu nhiên số huyện Bước 2: hộ gia đình lựa chọn huyện vừa chọn Bước 3: Tất cá nhân từ hộ chọn CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Lấy mẫu tiện lợi Chọn mẫu thuận tiện lấy mẫu dựa thuận lợi hay dựa tính dễ tiếp cận đối tượng, nơi mà nhân viên điều tra có nhiều khả gặp đối tượng Thành viên mẫu chọn cách tiện lợi kinh tế Chỉ áp dụng trường hợp đặc biệt Thích hợp nghiên cứu thăm dị, khơng phù hợp nghiên cứu nhân quả, nghiên cứu mô tả CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Lấy mẫu tiện lợi Ưu điểm: Chọn phần tử dựa thuận tiện, dễ tiếp cận, dễ lấy thơng tin, chi phí thấp Nhược điểm: khó đánh giá đầy đủ tính đại diện mẫu chọn VD : Chẳng hạn nhân viên điều tra chặn người mà họ gặp trung tâm thương mại, đường phố, cửa hàng, để xin thực vấn Nếu người vấn khơng đồng ý họ chuyển sang đối tượng khác CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Lấy mẫu đánh giá có chủ đích Chọn mẫu theo chủ đích phương pháp chọn mẫu nhà nghiên cứu chọn đơn vị mẫu vào nghiên cứu theo ý kiến chủ quan (chủ đích) họ, đơi chủ đích nghiên cứu viên đưa dựa tính thuận tiện dựa vào tiêu Chọn mẫu có chủ đích phương pháp phổ biến nghiên cứu định tính Thành viên mẫu chọn lựa dựa trên đánh giá người lập mẫu cứ vào số đặc điểm định Phù hợp sử dụng vào giai đoạn đầu nghiên cứu khám phá CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Lấy mẫu đánh giá có chủ đích Cỡ mẫu ấn định khơng ấn định trước thu thập thơng tin cỡ mẫu phụ thuộc vào Nguồn cung cấp thông tin Hạn định thời gian Mục tiêu nghiên cứu Chỉ áp dụng đặc tính phần tử chọn rõ ràng Tính đại diện mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm hiểu biết người tổ chức việc điều tra người thu thập liệu CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Lấy mẫu phần chia Là phương pháp chọn mẫu nhà nghiên cứu xác định số lượng đối tượng nghiên cứu cần có nhóm chọn đến đủ dừng lại Các nhóm nhỏ khác tổng thể đại diện dựa đặc điểm thích hợp để gia tăng độ xác mẫu Ưu điểm Thu thập thơng tin nhanh Chi phí thấp tiện lợi Nhược điểm: phần tử đại diện có thể chọn lựa theo định kiến người nghiên cứu CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Lấy mẫu phần chia Nhà nghiên cứu yêu cầu vấn viên vấn 800 người có tuổi 18 thành phố Ta có chọn dựa theo tiêu thức phân tổ sau: • Chọn 400 người (200 nam 200 nữ) có tuổi từ 18 đến 40 • Chọn 400 người (200 nam 200 nữ) có tuổi từ 40 trở lên Sau nhân viên điều tra chọn người gần nhà hay thuận lợi cho việc điều tra họ để dễ nhanh chóng hồn thành cơng việc Ở phân bổ theo tiêu thức: độ tuổi giới tính Ta sử dụng nhiều tiêu thức CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Lấy mẫu ném tuyết Là phương pháp chọn nhóm người trả lời thứ chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, người trả lời sau nhóm thứ giới thiệu Bắt đầu từ số lượng hạn chế phần tử chọn Các phần tử sử dụng để xác lập thành viên tổng thể truy nguyên Thường sử dụng khó xác định/khó tiếp cận thành viên tổng thể mong muốn Phù hợp cho NC định tính CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Lấy mẫu ném tuyết Các bước tiến hành Liên lạc với hay phần tử Đề nghị phần tử xác định phần tử Đề nghị phần tử xác định phần tử ( thế) Dừng lại khơng tìm thêm phần tử hay cỡ mẫu đủ lớn để NC Ưu điểm: tiết kiệm chi phí Nhược điểm: xuất định kiến tăng sai số chọn mẫu SO SÁNH CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT VÀ PHI XÁC SUẤT XÁC SUẤT Ưu điểm Tính đại diện cao Khái quát hóa cho tổng thể PHI XÁC SUẤT Ưu điểm Tiết kiệm thời gian Tiết kiệm chi phí Nhược điểm : Tốn thời gian chi phí Nhược điểm : Tính đại diện thấp Phạm vi sử dụng: Phạm vi sử dụng: Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu thăm dị Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU Xác định kích thước mẫu trường hợp chọn mẫu ngẫu nhiên Quy trình xác định kích thước mẫu (gồm bước) Bước Bước Xác định sai số cho phép (E) Xác định mức tin cậy (Z) Bước Xác định kích thước mẫu Bước Ước tính độ lệch tiêu chuẩn mẫu (S) XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU Xác định kích thước mẫu trường hợp chọn mẫu ngẫu nhiên Quy trình xác định kích thước mẫu (gồm bước) Bước 1: Xác định sai số cho phép (E) Là xác định độ lệch chấp nhận giá trị thực giá trị đạt qua điều tra chọn mẫu Ví dụ 1: Điều tra thu nhập trung bình địa bàn dân cư, ta muốn ước lượng thu nhập trung bình mẫu nằm khoảng 50.000 đồng so với trị số trung bình thật tổng thể nghiên cứu, E= ± 50.000 Ví dụ 2: Điều tra mức tiêu thụ trung bình bia, ta muốn ước lượng mức tiêu thụ trung bình bia mẫu nằm khỏang 5% hay 0,05 so với trị số trung bình thật tổng thể nghiên cứu, đó: E = ± 0,05 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU Xác định kích thước mẫu trường hợp chọn mẫu ngẫu nhiên Bước 2: Xác định mức tin cậy (Z) Mức tin cậy chọn thường 99% 95% 90% Trị số Z gắn với mức độ tin cậy Ví dụ (1-α) Zα 90% 1.65 95% 1.96 97% 2.17 98% 2.33 99% 2.58 Chọn độ tin cậy (1 – α) = 95% ( Mức độ ý nghĩa α = 5% = 0,05) Z = 1.96 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU Xác định kích thước mẫu trường hợp chọn mẫu ngẫu nhiên Bước 3: Ước tính độ lệch tiêu chuẩn mẫu (S) Để ước tính độ lệch tiêu chuẩn cần phải thực nghiên cứu thí điểm Thơng thường ta khơng biết phương sai tổng thể, ta dùng cách sau Dựa vào kết nghiên cứu tương tự trước Dựa vào kinh nghiệm hiểu biết tổng thể nghiên cứu để suy đốn Điều tra thử mẫu có cỡ mẫu 30 đơn vị để tính phương sai mẫu theo cơng thức: n = 2.z s e XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MẪU Xác định kích thước mẫu trường hợp chọn mẫu phi xác suất Để xác định kích thước mẫu trường hợp cần phải cân nhắc số điều sau Đặc tính đối tượng nghiên cứu Loại câu hỏi sử dụng Chi phí thu thập liệu Tính so sánh nhóm nhỏ mẫu ... tế mẫu CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu hệ thống Chọn mẫu khối Lấy mẫu phân tầng Chọn mẫu ngẫu nhiên Lấy mẫu tiện lợi Lấy mẫu ném tuyết Lấy mẫu đánh giá Lấy mẫu. .. đối tượng nghiên cứu, phù hợp với đặc trưng cấu tổng thể Lý chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu giúp tiết kiệm chi phí Chọn mẫu giúp tiết kiệm thời gian Chọn mẫu cho kết xác hơn: (trong nghiên cứu có loại... PHÁP CHỌN MẪU Lấy mẫu đánh giá có chủ đích Chọn mẫu theo chủ đích phương pháp chọn mẫu nhà nghiên cứu chọn đơn vị mẫu vào nghiên cứu theo ý kiến chủ quan (chủ đích) họ, đơi chủ đích nghiên cứu