1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thuyết trình Môn Phương pháp nghiên cứu khoa học. CHƯƠNG VI CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 1 Giảng viên Nguyễn Thị Mai Trang . Chương trình Thạc sĩTrường ĐH Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết khoa học, chọn mẫu là khâu quyết định để chất lượng của kết quả nghiên cứu. Chọn mẫu giúp: Tiết kiệm chi phí: chi phí để nghiên cứu toàn bộ đám đông là rất lớn, vì vậy chúng ta chỉ chọn một mẫu, có kích thước nhỏ hơn nhiều so với đám đông để nghiên cứu , từ đó khái quát cho đám đông. Tiết kiệm thời gian: Chọn mẫu giúp có dữ liệu kịp thời để xây dựng hoặc kiểm định lý thuyết khoa học. Kết quả chính xác hơn: có hai sai số SE và NE. Nếu sai số chọn mẫu lớn hơn sai số không do chọn mẫu, chọn mẫu sẽ cho kết quả chính xác hơn.

CHƯƠNG VI: CHỌN MẪU TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG Giảng viên: Nguyễn Thị Mai Trang Nhóm 3 Lê Thị Thu Ngân Lê Nguyễn Thảo My Phạm Thị Hồng Thắm Nguyễn Thị Bích Vân NỘI DUNG I II CHỌN MẪU VÀ SAI SỐ TRONG CHỌN MẪU QUY TRÌNH CHỌN MẪU III PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU I CHỌN MẪU VÀ SAI SỐ TRONG CHỌN MẪU  Lý phải chọn mẫu: Trong nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết khoa học, chọn mẫu khâu định để chất lượng kết nghiên cứu Chọn mẫu giúp:  Tiết kiệm chi phí: chi phí để nghiên cứu tồn đám đơng lớn, chọn mẫu, có kích thước nhỏ nhiều so với đám đơng để nghiên cứu , từ khái qt cho đám đơng  Tiết kiệm thời gian: Chọn mẫu giúp có liệu kịp thời để xây dựng kiểm định lý thuyết khoa học  Kết xác hơn: có hai sai số SE NE Nếu sai số chọn mẫu lớn sai số không chọn mẫu, chọn mẫu cho kết xác  Sai số chọn mẫu: Sai số không chọn mẫu (NE) SE Luôn xuất việc chọn mẫu cho nghiên cứu thực Kích thước mẫu tăng sai số chọn mẫu giảm Là sai số phát sinh trình thu thập liệu: sai số trình vấn, hiệu Tăng kích thước mẫu Sai số chọn mẫu chỉnh, nhập liệu Kích thước mẫu lớn sai số tăng nN Nguồn: Theo Joselyn (1977) I CHỌN MẪU VÀ SAI SỐ TRONG CHỌN MẪU  Các khái niệm chọn mẫu: Đám đông: tập hợp tất đối tượng nghiên cứu mà nhà nghiên cứu cần nghiên cứu để thỏa mãn mục đích phạm vi nghiên cứu Đám đơng nghiên cứu: qui mơ đám đơng mà có để thực việc nghiên cứu Qui mô thường thu thập từ nguồn liệu thứ cấp, thường lạc hậu có sai số thu thập nên khác với đám đông Phần tử: đối tượng cần thu thập liễu, thường gọi đối tượng nghiên cứu Phần tử đối tượng nhỏ đám đơng đối tượng cuối q trình chọn mẫu Số lượng phần tử đám đông thường ký hiệu N (kích thước đám đơng) số lượng mẫu ký hiệu n (kích thước mẫu) Đơn vị: nhóm có sau q trình chia nhỏ đám đơng Đơn vị cuối chia nhỏ mẫu phần tử mẫu Khung mẫu: danh sách liệt kê liệu cần thiết tất đơn vị phần tử đám đông để thực cơng việc chọn mẫu Đây khó khăn lớn nhà nghiên cứu Hiệu chọn mẫu: đo lường theo hai tiêu hiệu thống kê hiệu kinh tế Hiệu thống kê mẫu đo lường dựa vào sai số chuẩn ước lượng Một mẫu có hiệu thống kê cao mẫu khác kích thước, có sai số chuẩn nhỏ Hiệu kinh tế mẫu đo lường dựa vào chi phí thu thập liệu mẫu với độ xác mong muốn II QUI TRÌNH CHỌN MẪU  Qui trình chọn mẫu: Bước Bước Xác định đám đông nghiên cứu Bước Xác định kích thước mẫu Tiến hành chọn Có nhiều phương pháp chọn mẫu, chúng chia thành hai nhóm chính: chọn mẫu theo xác suất (probability Là liệt kê liệu cần thiết Được tiến hành thiết kế nghiên cứu phải thu thập Trong trình thiết kế nghiên cứu, nhà nghiên cứu xác định nguồn liệu (đối tượng cần thu thập liệu) Như vậy, nhà nghiên cứu sampling), (chọn mẫu khơng theo Kích thước mẫu cần cho nghiên cứu xác suất, gọi phi xác xuất hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương không ngẫu nhiên (non- probability pháp xử lý (EFA (vd, Hair & ctg 2006), sampling) phương pháp chọn mẫu xác định hồi qui (vd, Green 1991), mơ hình cấu xác định đám đơng cần nghiên cứu cho dự án Chọn phần tử cho mẫu theo trúc tuyến tính SEM (vd, Bollen 1989) nghiên cứu Bước Xác định khung mẫu Bước Chọn phương pháp chọn mẫu II QUI TRÌNH CHỌN MẪU  Các phương pháp chọn mẫu: III PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU THEO XÁC SUẤT Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản Người nghiên cứu cần lập danh sách đối tượng khảo sát tổng thể theo trật tự vần tên, theo quy mơ, theo địa chỉ,… Sau đánh số thứ tự đối tượng danh sách, dùng phương pháp ngẫu nhiên bốc thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên, dùng hàm random phần mềm hỗ trợ Excel để chọn đối tượng cần khảo sát tổng thể Ví dụ, cần nghiên cứu hài lịng nhân viên cơng ty Trong phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, giả sử nghiên cứu cần mẫu 200 nhân viên tổng thể gồm 400 nhân viên Người nghiên cứu lập danh sách đánh số thứ tự 400 nhân viên cơng ty, sau dùng hàm random Excel chọn ngẫu nhiên 200 số 400 nhân viên để khảo sát Chọn mẫu theo phương pháp hệ thống Người nghiên cứu cần lập danh sách đối tượng khảo sát tổng thể theo trật tự quy ước đó, sau đánh số thứ tự đối tượng danh sách Bước xuất phát, chọn ngẫu nhiên đơn vị danh sách, sau cách m đơn vị lại chọn đơn vị vào mẫu,…lặp lại chọn đủ số đơn vị mẫu Ví dụ, cần nghiên cứu hài lòng nhân viên công ty Trong phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, giả sử nghiên cứu cần mẫu 200 nhân viên tổng thể gồm 400 nhân viên Người nghiên cứu lập danh sách đánh số thứ tự 400 nhân viên công ty, chọn đối tượng danh sách, sau cách đối tượng lại chọn đối tượng, lặp lại trình đến chọn đủ 200 người III PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng Người nghiên cứu cần phân chia tổng thể thành nhiều tầng dựa tiêu chí khu vực địa lý, giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp,… Trong tầng, đối tượng khảo sát có tính đồng cao, tương tự tiêu chí phân tầng; tầng khác có tính phân biệt, khác biệt tiêu chí phân tầng Sau tầng, dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản hay chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống để chọn đối tượng khảo sát Đối với chọn mẫu phân tầng, số đối tượng khảo sát chọn tầng tuân theo tỷ lệ số đối tượng tầng chiếm tổng thể, khơng tn theo tỷ lệ Ví dụ, cần nghiên cứu hài lòng nhân viên công ty Trong phương pháp chọn mẫu phân tầng, giả sử nghiên cứu cần mẫu 200 nhân viên tổng thể gồm 400 nhân viên Người nghiên cứu chia tổng thể nhân viên thành tầng tương ứng với phịng ban cơng ty là: Nhân sự, Kế toán, Sản xuất, Marketing Dựa số lượng nhân viên phòng ban, người nghiên cứu chọn 200 nhân viên công ty, cụ thể: người phịng Nhân sự, người phịng Kế tốn, 185 người phòng Sản xuất, người phòng Marketing Chọn mẫu theo phương pháp chọn theo nhóm Người nghiên cứu cần lập danh sách tổng thể theo nhóm (như làng, xã, lớp, khu vực…) Sau đó, chọn ngẫu nhiên số nhóm điều tra tất đơn vị nhóm chọn Chúng ta thường dùng phương pháp khơng có sẵn danh sách đầy đủ đối tượng khảo sát tổng thể cần nghiên cứu Ví dụ: Tổng thể chung học sinh trường trung học Khi ta lập danh sách lớp không lập danh sách học sinh, sau chọn số lớp đảm bảo đủ cỡ mẫu để khảo sát III PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU THEO PHI XÁC SUẤT Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện Người nghiên cứu tiếp cận với đối tượng khảo sát dựa tính thuận lợi, nơi mà người nghiên cứu có khả tiếp cận đối tượng khảo sát Ví dụ, cần nghiên cứu hài lòng nhân viên công ty Trong phương pháp chọn mẫu thuận tiện, người nghiên cứu khảo sát nhân viên công ty gặp, người khơng đồng ý chuyển sang người khác Chọn mẫu theo phương pháp phán đoán Người nghiên cứu dựa vào phán đốn để chọn đối tượng khảo sát thích hợp Do đó, tính đại diện mẫu phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm hiểu biết người tổ chức việc khảo sát người trực tiếp thực việc khảo sát, vấn Ví dụ, cần nghiên cứu hài lịng nhân viên cơng ty Trong phương pháp chọn mẫu phán đoán, người nghiên cứu cảm thấy nhân viên A thích hợp mời nhân viên A tham gia làm khảo sát; người nghiên cứu thấy nhân viên B khơng thích hợp khơng mời Chọn mẫu theo phương pháp định mức Người nghiên cứu chia tổng thể theo tiêu chí (địa lý, độ tuổi, giới tính,…) sau dùng phương pháp thuận tiện phán đốn để chọn mẫu Ví dụ, cần nghiên cứu hài lòng nhân viên công ty Trong phương pháp chọn mẫu định mức, giả sử nghiên cứu cần mẫu 200 nhân viên tổng thể gồm 400 nhân viên, người nghiên cứu chia mẫu theo tiêu chí độ tuổi dựa tính thuận tiện phán đốn chọn ngẫu nhiên 60 nhân viên từ 18 – 25 tuổi, 70 nhân viên từ 26 – 35 tuổi, 50 nhân viên từ 36 – 45 tuổi 20 nhân viên 45 tuổi, miễn đủ kích thước mẫu THANK YOU FOR WATCHING! 10 ... DUNG I II CHỌN MẪU VÀ SAI SỐ TRONG CHỌN MẪU QUY TRÌNH CHỌN MẪU III PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU I CHỌN MẪU VÀ SAI SỐ TRONG CHỌN MẪU  Lý phải chọn mẫu: Trong nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết... học, chọn mẫu khâu định để chất lượng kết nghiên cứu Chọn mẫu giúp:  Tiết kiệm chi phí: chi phí để nghiên cứu tồn đám đơng lớn, chọn mẫu, có kích thước nhỏ nhiều so với đám đơng để nghiên cứu. .. TRÌNH CHỌN MẪU  Qui trình chọn mẫu: Bước Bước Xác định đám đông nghiên cứu Bước Xác định kích thước mẫu Tiến hành chọn Có nhiều phương pháp chọn mẫu, chúng chia thành hai nhóm chính: chọn mẫu

Ngày đăng: 16/12/2022, 15:31

Xem thêm:

w