1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việtnam

27 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 219 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong hơn 20 năm qua, quá trình cải tổ của các nước thuộc hệ thống Xã hội Chủ nghĩa (XHCN) đã đi theo hai con đường khác nhau. Các nước XHCN ở châu Âu lựa chọn con đường quay trở lại chế độ tư bản chủ nghĩa (TBCN). Tuy nhiên, sự quay trở lại con đường TBCN đã không đem lại cho các nước này kết quả mong muốn. Ngược lại, nhiều nước rơi vào tình trạng suy thoái, hỗn loạn, bị xâu xé bởi các mâu thuẫn dân tộc và âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. Việt Nam lựa chọn con đường xây dựng nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN, tức là xây dựng nền kinh tế, trong đó thừa nhận các loại hình và chế độ sở hữu khác nhau, nhưng công hữu giữ vai trò chủ đạo, thừa nhận KTTT, thậm chí hội nhập vào nền kinh tế thế giới, theo “luật chơi” của các nước trên toàn, nhưng về mặt chính trị vẫn duy trì nền tảng chính trị của CNXH, trong đó mấu chốt là Đảng cộng sản cầm quyền, xây dựng nhà nước XHCN có khả năng thi hành các chính sách định hướng XHCN. Ngày nay khái niệm kinh tế thị trường không còn là khái niệm xa lạ đối với chúng ta, không ai phủ nhận vị trí, vai trò dặc biệt quan trọng của kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường trong quá trình phát triển nền sản xuất hội, phát triển lực lượng sản xuất hội; không ai phủ nhận được sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường trong nhiều chế độ khác nhau; không ai còn ngây thơ cho rằng kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Đảng ta khẳng định: “Sản xuất hàng hoá không đối lập với chủ nghĩa hội, mà là thành tựu phát triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội và cả khi chủ nghĩa hội được xây dựng”.Vì vậy, phát triển kinh tế thị trường được coi là chiếc đòn xe để xây dựng chủ nghĩa xã hội, là phương tiện khách quan để hội hoá hội chủ nghĩa nền sản xuất. Đổi mới nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đang tạo ra sự biến đổi sâu sắc về nhận thức lý luận và thực tiễn nước ta. 2 Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên hơn nữa đó là một đề tài đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay, do vậy việc chọn đề tài nghiên cứu về vấn đề xây dựng nền KTTT theo định hướng XHCN nhằm đưa ra một số lý luận cũng như thực tiễn của nước ta. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam 3 NỘI DUNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Sự hình thành và phát triển của Kinh tế thị trường 1.1.1. Quá trình chuyển từ kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hoá Nền sản xuất hội trong bất kì giai đoạn lịch sử nào cũng phải giải quyết ba vấn đề cơ bản là: sản xuất ra cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Kinh tế tự nhiên là hình thức kinh tế đầu tiên mà loài người sử dụng để giải quyết ba vấn đề này. Kinh tế tự nhiên tồn tại trong hội cộng sản nguyên thuỷ, tuy nhiên tàn tích của nó vẫn tồn tại cho tới tận bây giờ. Đặc điểm của kinh tế tự nhiên là sản phẩm được sản xuất ra nhằm mục đích trực tiếp thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính những người sản xuất hoặc tiêu dùng nội bộ, hầu như không tồn tại quan hệ trao đổi hàng hoá. Kinh tế tự nhiên có tổ chức kinh tế khép kín, phân tán, kỹ thuật thủ cựu lạc hậu và nhịp độ phát triển chậm chạp. Kinh tế tự nhiên tồn tại trong điều kiện trình độ phát triển thấp kém của lực lượng sản xuất và phân công lao động hội khiến cho năng suất lao động thấp, sản phẩm sản xuất ra ít, nhìn chung chỉ để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nội bộ và giới hạn của nhu cầu cũng hạn hẹp. Chính vì vậy, theo đà phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động hội, và đồng thời với nó là sự tan rã của hội cộng sản nguyên thuỷ, quan hệ trao đổi ngày càng phát triển mạnh, khi trao đổi trở thành mục đích phổ biến và thường xuyên của sản xuất, có sự tách biệt giữa những người sản xuất thì nền kinh tế tự nhiên dần chuyển thành nền kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá là một hình thái tổ chức kinh tế đó các sản phẩm được sản xuất ra đều nhằm mục đích để trao đổi hay để bán. Trong nền kinh tế hàng hóa thì ba câu hỏi sản xuất cái gi, sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào đều được giải quyết thông qua thị trường và do thị trường quyết định. Nền kinh tế hàng hoá ra đời đã thúc đẩy chuyên môn hoá, mở rộng thị trường, phát huy được lợi thế so sánh của mỗi vùng, mỗi đơn vị kinh tế. Ngoài ra nó còn tạo động 4 lực thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của sản xuất và lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, mở rộng quan hệ giao lưu về kinh tế giữa các vùng và giữa các nước. 1.1.2. Quá trình chuyển từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều được thông qua thị trường. Nền kinh tế hàng hoá giản đơn chuyển sang nền kinh tế thị trường khi hội nhập các yếu tố, đó là sự xuất hiện của thị trường sức lao động; tích luỹ được một số tiền nhất định; cần có hệ thống tài chính, tín dụng, ngân hàng tương đối phát triển; có hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối phát triển và tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước. 1.2. Kinh tế thị trườngkinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta hiện nay 1.2.1. Kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trườngnền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố, quan hệ cơ bản vận động dưới sự chi phối của cá quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nhân tố cơ bản của cơ chế thị trường là cung - cầu và giá cả thị trường. Nó nảy sinh một cách tất yếu từ sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, qua thị trường để tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật khách quan (giá trị, cung- cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền tệ,…).Căn cứ vào thị trường, các doanh ngiệp sẽ quyết định: sản xuất gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Vậy nền kinh tế thị trường có những đặc trưng sau: * Đặc trưng cơ bản nhất là nền kinh tế có cơ chế hình thành giá cả một cách tự do, người bán và người mua thông qua thị trường để xác định giá cả. * Đặc trưng cơ bản thứ hai là lựa chọn tối ưu hoá các hoạt động kinh tế để đạt lợi nhuận tối đa. *Nền kinh tế chịu tác động rất mạnh của các quy luật kinh tế hàng hoá. 5 *Sự quản lý vĩ mô của Nhà nước phải phù hợp với yêu cầu của các quy luật đó. Kinh tế thị trường có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực. Về mặt tích cực, đó là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế rất linh hoạt, mềm dẻo, uyển chuyển; nó có tác dụng kích thích mạnh và nhanh sự quan tâm thừơng xuyên đến đổi mới kĩ thuật, công nghệ quản lý, đến nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng; nó có tác dụng lớn trong tuyển chọn các doanh nghiệp và cá nhân quản lý kinh tế giỏi. Do đó nó kích thích sản xuất và lưu thông phát triển. Về mặt tiêu cực, trên thị trường chứa đựng tính tự phát, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn, mất cân đối. Vì chạy theo lợi nhuận, các nhà sản xuất, kinh doanh có thể gây nhiều hậu quả xấu: môi trường bị huỷ hoại, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, phá sản thất nghiệp, phân hoá giàu nghèo cao, lợi ích công cộng bị coi nhẹ, các vấn đề công bằng hội không được bảo đảm, tệ nạn hội gia tăng, thậm chí có người làm ăn bất hợp pháp, trốn lậu thuế, làm hàng giả. Do đó để hạn chế những khuyết tật đó, đòi hỏi Nhà nước phải quản lý nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường, sự can thiệp vĩ mô của Nhà nước phải phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hoá. 1.2.2. Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam: Đó thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Mà nước ta những định hướng XHCN là: Thứ nhất: phát triển nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, với sự đa dạng các hình thớc sở hữu và các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, trong đó nền kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo.Thứ hai: phát triển nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước bảo đảm thống nhất giữa sự phát triển và tăng trưởng kinh tế với công bằng hội.Thứ ba: xây dựng một nền kinh tế hội nhập vào nền kinh tế thị trường khu vực và thế giới với nhiều hình thức quan hệ và liên kết đa phương, đa dạng. Với định hướng trên, mục tiêu phát triển nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường định hướng XHCN được xác định là tạo ra sự phát triển năng động, hiệu quả cao của nền kinh tế. Nâng cao hiệu quả của sử dụng các nguồn lực hiện có, tăng thêm các nguồn lực mới. 6 Tuy vậy nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta còn mang nặng những đặc điểm: Kinh tế hàng hoá trong thời kì quá độ là nền kinh tế hàng hoá qúa độ. Tính quá độ thể hiện trong nền kinh tế bao gồm nhiều loại hình sản xuất hàng hoá đan xen nhau; sản xuất hàng hoá XHCN, sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa và sản xuất hàng hoá nhỏ… Nhưng các kiểu sản xuất hàng hoá này không giữ nguyên bản chất vì nó mang tính chất quá độ. Nhân tố kinh tế và quan hệ kinh tế trong sản xuất hàng hoá của mỗi thành phần kinh tế đều đã xuất hiện những cái mới. Kinh tế hàng hoá còn trình độ kém phát triển. Biểu hiện số lượng mặt hàng và chủng loại hàng hoá nghèo nàn, khối lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường và kim ngạch xuất nhập khảu còn nhỏ, chi phí sản xuất và giá cả hàng hoá cao, chất lượng hàng hoá thấp, quy mô và dung lượng thị trường hạn hẹp; sức cạnh tranh còn yếu…Trình độ phát triển thấp của sản xuất bắt nguồn từ trình độ thấp của lực lượng sản xuất . Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo hướng hội nhập vào thị trường thế giới. Cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển càng làm cho lực lượng sản xuất phát triển đạt trình độ hội hoá cao, dẫn đến quá trình khu vực hoá, quốc tế hoá nền kinh tế ngày càng mở rộng. Do vậy, phát triển kinh tế hàng hoá không chỉ dựa trên cơ sở điều kiện trong nước, mà còn phải tính đến quan hệ kinh tế quốc tế, đến xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế . Phát triển kinh tế hàng hoá gắn liền với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Bên cạnh tiếp thu tinh hoa văn hoá thế giới cần phải thực hiện có hiệu quả quản lý vĩ mô của nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng. V?i nh?ng d?c di?m dú thỡ những đặc trưng bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta là: Về mục tiêu: Kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường định hướng XHCN là một kiểu tổ chức nền kinh tế trong quá trình đi lên XHCN từ một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế còn kém phát triển. Kiểu tổ chức nền kinh tế này nhằm nhanh chóng đưa nước ta đạt đến mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đây là mục tiêu lớn và xuyên suốt trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế nói riêng và phát triển đất nước nói chung, như tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng: “Làm cho mọi người, mọi nhà đều tiến 7 tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ai cũng có việt làm, có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành và chữa bệnh, từng bước thực hiện điều Chủ Tịch Hồ Chí Minh hằng mong ước”. Nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế gồm nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nước và kinh tế hợp tác phải trở thành nền tảng và kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế đều vận động theo định hướng chung và khuôn khổ pháp luật của Nhà nước XHCN. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương (khoá VI) đã đi đến kết luận rất đúng rằng: “Các hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất vốn có bản chất riêng nhưng trong hoạt động sản xuất kinh doanh không ngăn cách nhau mà mà có nhiều loại hỗn hợp, đan xen với nhau”. Nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường định hướng XHCN là mô hình kinh tế “mở” cả với bên trong và với bên ngoài.Tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế hội, hoạt động của các cơ chế thị trường không chỉ chịu sự tác động của các quy luật kinh tế hàng hoá nói chung, mà còn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế đặc thù của cá phương thức sản xuất chủ đạo. Về phân phối thu nhập: Đặc trưng hội trong nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường định hướng XHCN thể hiện: Một mặt xác định mục cần đạt được, mặt khác nâng cao chức năng hội của Nhà nước XHCN. 1.3. Một số mô hình Kinh tế thị trường trên thế giới 1.3.1. Mô hình truyền thống Mô hình này diễn ra các nước tư bản phương Tây điển hình ví dụ như Anh, Pháp, Đức…Mô hình truyền thống trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn chuyển từ nền kinh tế hang hoá giản đơn sang nền kinh tế hang hoá; giai đoạn kinh tế thị trường tự do; giai đoạn kinh tế thị trường có sự can thiệp của nhà nước. Giai đoạn chuyển từ nền kinh tế hang hoá giản đơn sang nền kinh tế thị trường Giai đoạn này diễn ra từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 tại Anh và một số nước châu Âu khác. Đây cũng là thời kỳ quá độ từ phương thức sản xuất phong kiến sang phương thức sản xuất TBCN. Giai đoạn này hoạt động ngoại thương được 8 đẩy mạnh, là một phương thức chủ yếu để giai cấp tư sản tích luỹ tiền tệ. Cùng với sự tích luỹ tiền tệ, thị trường sức lao động cũng dần được hình thành. Không những trong thương nghiệp mà trong nông nghiệp cũng chứng kiến sự phát triển của CNTB. các nước bước vào kinh tế thị trường trong giai đoạn này, Nhà nước đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của kinh tế thị trường bằng cách đưa ra các chính sách kinh tế như quản lý tiền tệ, quản lý buôm bán xuất nhập khẩu, thực hiện thuế quan bảo hộ. Giai đoạn kinh tế thị trường tự do Đây là giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trường dân tộc theo nguyên tắc tự do kinh tế. các nước phương Tây, giai đoạn này kéo dài từ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 20. Trên cơ sở tích luỹ được khối lượng tiền tệ lớn, các nhà kinh doanh tập trung sực phát triển thị trường dân tộc. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế dân tộc đã làm tăng sức mạnh của các ngành nông nghiệp, công nghiệp và các ngành sản xuất khác, khẳng định sự chiến thắng của Kinh tế thị trường đối với các ngành sản xuất nhỏ. Một đặc trưng quan trọng cùa giai đoạn này là sự phát triển của kinh tế thị trường diễn ra trên tinh thần tự do, Nhà nước không can thiệp vào kinh tế. Giai đoạn kinh tế thị trường có sự can thiệp của nhà nước Đặc trưng của giai đoạn này là Nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu kinh tế với nước ngoài. Giai đoạn này diễn ra từ những năm 50 của thế kỷ 20 đến nay. Sự can thiệp của nhà nước giúp cho kinh tế thị trường tránh khỏi các khủng khoảng trầm trọng. Thông qua việc xây dựng các hình thức sở hữu tư bản nhà nước, các chương trình kích thích đầu tư, kích thích tiêu dung và đặc biệt là sử dụng các công cụ kinh tế như tài chính, tín dụng, tiền tệ để điều tiết nền kinh tế trên tầm vĩ mô. 9 1.3.2. Mô hình phát triển rút ngắn Thực tế lịch sử cho thấy có rất nhiều nước đã biết tận dụng lợi thế là nước đi sau để tiến nhanh đuổi kịp và vượt các nước đi trước. Nhật bản là một nước điển hình, gần đây là sự phát triển của các nước NICS. Mô hình rút ngắn hoàn toàn không phải là sự đốt cháy giai đoạn mà nó là kết quả của sự phát huy tính năng động chủ quan của các quốc gia đi sau thông qua vai trò của Nhà nước, vận dụng mọi tiềm năng quốc gia tiếp nhận các kinh nghiệm và thành quả của các nước tiên tiến đi trước để rút ngắn được về mặt thời gian các quá trình phát triển kinh tế thị trường. 1.3.3. Sự khác nhau giữa nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Tồn tại trong nhiều hình thái kinh tế hội, hoạt động của cơ chế thị trường không chỉ chịu sự tác động của các quy luật kinh tế hàng hoá nói chung, mà còn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế đặc thù của các phương thức sản xuất chủ đạo. Do vậy mô hình cơ chế thị trường tư bản chủ nghĩa và nền kinh tế định hướng XHCN có những điểm khác nhau cơ bản sau: Thứ nhất: về chế độ sở hữu. Cơ chế thị trường trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa luôn hoạt động trên nền tảng của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất còn cơ chế trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN lại hoạt động trong môi trường của sự đa dạng các quan hệ sở hữu, trong đó chế độ công hữu giữ vai trò nền tảng của nền kinh tế quôc dân, với vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước. Thứ hai: về tính chất giai cấp của Nhà nước và mục đích quản lý Nhà nước. Trong cơ chế thị trường tư bản chủ nghĩa, sự can thiệp của Nhà nước luôn luôn mang tính chất tư sầnv trong khuôn khổ của chế độ tư sản với mục đích nhằm bảo đảm môi trường kinh tế hội thuận lợi cho giai cấp tư sản, cho sự bền vững của chế độ bóc lột tư bản chủ nghĩa. Còn trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, thì sự can thiệp của Nhà nước XHCN nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân dân lao động, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. 10 [...]... người nghèo và của toàn hội Trên đây là sự khác biệt căn bản và cũng chính là những mặt tiến bộ hơn của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN so với cơ chế thị trường tư bản chủ nghĩa từ đó chúng ta rút ra nhận định rằng nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một con đường đúng đắn và tiến bộ 2 MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1 Sự cần... kinh tế thị trường định hướng XHCN và đó là một tất yếu khách quan không thể phủ nhận được Do đó tính tất yếu khách quan xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam: Từ những điều kiện cơ sở khách quan đó thì việc nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước cũng là một tất yếu khách quan 2.2 Thực trạng của nền kinh tế thị trường định hướng. .. chế vận hành kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường định hướng XHCN là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam Nó được thể hiện sâu sắc hơn so với cơ chế vận hành trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa Thứ tư: về mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển với công bằng hội Trong sự phát triển kinh tế hàng hoá tư bản chủ nghĩa vấn đề công bằng hội chỉ được... của cơ chế thị trường đã làm gay gắt các vấn đề hội, tạo nguy cơ bùng nổ hội, đe dạo sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản Nó chỉ được xem là phương tiện để duy trì chế độ chủ nghĩa tư bản Còn trong nền kinh tế hàng hoá định hướng XHCN: “Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng hội ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển Công bằng hội phải thể hiện cả khâu phân... xuất, việc tạo điều kiện chi mọi người đều có cơ hội phát triển và sử dụng tốt năng lực của mình” Thứ năm: Về phân phối thu nhập Sự thành công của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN không chỉ dừng lại tốc độ tăng trưởng kinh tế mà còn phải không ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo tốt các vấn đề hội và công bằng, bình đẳng trong hội Do đó đặt ra cho kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường. .. chú ý vận chúng vào việc chế định các chủ trương, chính sách kinh tế ” Chính vì vậy phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là một tất yếu khách quan và nó dựa trên các điều kiện, cơ sở khách quan sau: Phân công lao động hội là cơ sở chung của sản xuất hàng hoá quá trình phát triển nền kinh tế thị trường nó chẳng những không mất đi mà ngày càng được mở rộng cả về chiều rộng và... cả, kế hoạch hoá quy hoạch xây dựng quản lý đất đai còn yếu kém dinh dưỡng” 20 3 GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3.1 Thực hiện nhất quán chính sách nhiều kinh tế nhiều thành phần Đây là điều kiện cơ sở để thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, nhờ đó mà sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế, huy động những tiềm năng... theo yêu cầu phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả nguồn lực * Xây dựng thị trường vốn và từng bước hình thành, phát triển thị trường chứng khoán để huy động các nguồn vốn vào phát triển sản xuất * Quản lý chặt chẽ đất đai và thị trường nhà Xây dựng và phát triển thị trường thông tin, thị trường khoa học công nghệ Hoàn thiện các loại hình thị trường đi đôi với việc xây dựng khuôn khổ pháp lý và... thiết khách quan phải chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN 12 2.1.1 Thời kỳ nền kinh tế theo lối tập trung quan liêu bao cấp Xây dựng XHCN với xuất phát điẻm thấp, từ nột nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, nông nghiệp là chủ yếu, hậu quả của chiến tranh tàn phá nặng nề trên phạm vi cả nước khắc phục được Mặt khác ta mắc phải sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy... càng thì thị trường càng mở rộng Sản xuất, lưu thông hàng hoá quyết định thị trường, song thị trường cũng tác động trở lại, thúc đẩy kinh tế hàng hoá Do đó trong những năm tới cần phải: 22 * Phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển hệ thống giao thông và phương tiện vận tải để mở rộng thị trường Hình thành thị trường sức . kinh tế của nhà nước. 1.2. Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay 1.2.1. Kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường. cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và cả khi chủ nghĩa xã hội được xây dựng .Vì vậy, phát triển kinh tế thị trường được coi là chiếc đòn xe để xây dựng chủ nghĩa

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w