1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những câu truyện về các bà thành hoàng làng Việt Nam: Phần 1

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 546,38 KB

Nội dung

Tục thờ thành hoàng làng là tín ngưỡng phổ biến ở làng quê Việt Nam. Thành hoàng có vị trí khá đặc biệt trong đời sống tâm linh của người Việt. Những ông thành hoàng, bà thành hoàng là biểu tượng của lực lượng bảo vệ cuộc sống của triều đình cho phép dân làng thờ phụng; đó là những người khai dân, lập ấp được coi như thủy tổ của làng;... Mời các bạn cùng tìm hiểu những câu truyện về các bà thành hoàng làng Việt Nam.

HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUẤT BẢN Chủ tịch Hội đồng PGS TS PHẠM VĂN LINH Phó Chủ tịch Hội đồng PHẠM CHÍ THÀNH Thành viên TRẦN QUỐC DÂN TS NGUYỄN ĐỨC TÀI TS NGUYỄN AN TIÊM NGUYỄN VŨ THANH HẢO LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tục thờ thành hồng làng tín ngưỡng phổ biến làng q Việt Nam Thành hồng có vị trí khá đặc biệt trong đời sống tâm linh của người Việt Những ơng thành hồng, bà thành hồng biểu tượng lực lượng bảo vệ sống triều đình cho phép dân làng thờ phụng; Đó người khai dân, lập ấp coi thủy tổ làng; Đó có vị tổ sư nghề thủ cơng truyền thống, v.v Trải qua thời gian với nhiều đổi thay diễn ra trong xã hội, chiến tranh loạn lạc kéo dài nên nhiều làng mạc, thơn xóm khơng cịn giữ thần tích vị thành hồng Người ta vẫn thờ phụng nhưng có thể khơng biết thờ ai? Sự tích vị thần đó như thế nào? Hiện tại, trong kho lưu trữ của Viện Nghiên cứu Hán Nơm thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cịn lưu giữ 556 sách chữ Hán, ghi lại nhiều sự tích các vị thành hồng do Trường Viễn đơng bác cổ tổ chức sưu tầm và sao chép lại Việc giới thiệu tích bà thành hồng kho tàng thần tích nói trên khơng chỉ là một việc làm có ích, cần thiết để đáp ứng nhu cầu của các địa phương hiện nay mà cịn cung cấp thêm tư liệu giúp nhà khoa học nghiên cứu phụ nữ Việt Nam nói chung và các nữ thần nói riêng Với ý nghĩa trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất sách Lược truyện bà thành hoàng làng Việt Nam do PGS.TS Th Ho biờn son Xin gii thiu cun sỏch cựng bn c Tháng năm 2016 Nh xuất ChÝnh trÞ quèc gia Sù thËt Ả DUNG NƯƠNG1 Ở động Nghĩa Lĩnh tổng Xuân Lũng, huyện Sơn Vi, phủ Thao Giang, đạo Sơn Tây có người gái tên Ả Dung Nương cịn gọi là Bà Ả Dung Nương là con gái của Châu Tiến, lấy chồng là Hùng Tuệ Cơng Chồng bà là người có võ nghệ cao cường, thường lên núi bắt hổ, sau vua Triệu Việt Vương phong làm Huyện doãn huyện Chân Định, phủ Kiến Xương, đạo Sơn Nam Vợ chồng bà sinh được người con trai là Thạch Thần Vì Thạch Thần có sức lực và tài nghệ phi thường nên được vua tin dùng và phong cho thân mẫu chàng là Bà Ả Phương Dung Trinh Thục Quận phu nhân Bấy giờ có qn Lương đến xâm lược, Thạch Cơng xin vua đi dẹp giặc Được vua chấp nhận, chàng trở về xã Luật Ngoại bái tạ Quận phu nhân Sau Quận phu nhân trai đánh giặc Bà dựng đồn xã Luật Ngoại để cầm cự với giặc, sau tháng bị thua Nguyễn Bính: Thái Bình tỉnh, Chân Định huyện, Xn Vũ tổng, Luật Ngoại xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE a5 , tr 1e‐3b Hai mẹ con chạy đến bên sông Lịch Bài, thấy một cây gỗ thân rỗng trôi tới chui vào lịng gỗ Nước chảy mang theo hai mẹ con đi Về sau, vua phá tan giặc, rất thương xót mẹ con bà, bèn xa giá đến xã Luật Nội hỏi thăm Dân xã cùng nhau ra bến sơng vớt cây gỗ lên đem về tạc hai pho tượng và dựng hai ngơi miếu để phụng thờ Vua ban sắc phong cho người mẹ “Thánh mẫu Bà Ả Phương Dung Quận công phu nhân”, người con cũng được phong là “Thạch Thần Hộ quốc đại vương”1 Xã Luật Nội cũng thờ hai vị thần này Xem: Thái Bình tỉnh thần tích phần xã Luật Nội , AE, tr 1a‐7b Huệ công chúa Thanh Nương phong Thiên Cực Thái Trưởng Thiện Duyên công chúa Ba bà sau khi mất được thờ ở trang Bồ Trang và Ngọc Quế 102 LA NƯƠNG1 La Nương gái gia đình họ Nguyễn, vốn người Ái Châu Nàng sinh ngày tháng năm Bính Thìn, lớn lên nổi tiếng là cơ gái xinh đẹp, nết na, có tài thi thư, lại giỏi thêu thùa canh cửi Năm 18 tuổi, nàng kết dun với Thưởng Công, người thợ giỏi, nổi tiếng đất Trường An Thưởng Công được vua ban cho chức Hộ Tả thị lang, có tay nghề giỏi nên được giao quản lý tồn bộ cơng việc xây dựng các lâu đài, cung điện, đình chùa La Nương vua chọn vào cung, phong làm Thụ La công chúa, giữ việc dạy dỗ cung nữ Khi nhà Trần thay nhà Lý, nghĩ đến cơng ơn sâu nặng của nhà Lý đối với mình, ơng bà từ quan, trở chiêu tập binh mã, mưu đồ khôi phục cơ nghiệp nhà Lý, nhưng không thành công Sau Nguyễn Bính: Hà Đơng tỉnh, Hồn Long, huyện Nhược Cơng phường thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE a2 , tr 1a‐17b 27 103 ông bà mất, dân làng lập đền thờ phụng được vua phong cho là La Nương cơng chúa, gia phong Trinh Thục, Huệ Hịa, Từ Nhân, Đoan Thuận phu nhân 104 LÃ HỒNG1 Lã Hồng người đất Vạn Kiếp, là vợ của Trần Liễu anh trai vua Trần Thái Tông Bà mẹ sinh Trần Quốc Tuấn Hưng Đạo đại vương là người có cơng lớn trong việc đánh đuổi giặc Ngun Mơng xâm lược Sau Trần Liễu theo vua đánh giặc Chiêm Thành có cơng lao, vua liền sắc phong cho bà là Hiển hồng Lã Thị thái hậu Năm Trần Liễu 56 tuổi, Lã Thị thái hậu 40 tuổi, Trần Liễu cùng thái hậu phân phát gia tài, giao lại cung sở cho nhân dân tức trại Chu Trần, xã Thọ Lão , rồi đến tu tại chùa Bảo Lâm Trong thời gian đó, Trần Liễu cùng thái hậu thường xa giá đi thăm thú các nơi, giúp đỡ người nghèo khổ, nhân dân khắp vùng, trong đó có dân Chu Trần, Thọ Lão rất cảm tạ và kính trọng, lập đền thờ ông bà Sau mất, bà được vua phong là Lã Thị Thái nương Hoàng phi phu nhân Vua cho phép xã Chu Trần, Thọ Lão được làm ấp thang mộc, cho phép dân ở đây phụng thờ mãi mãi Nguyễn Bính: Hà Đơng tỉnh, Đan Phượng huyện, Thọ Lão tổng, Thọ Lão xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE a2 , tr 1a‐8b 13 105 LÃ NƯƠNG1 Lã Nương ông Lã Minh bà Nguyễn Thị Ngọc, sinh ngày 4 tháng 3 năm Bính Tý, quê ở quận Vũ Kinh, đạo Kinh Bắc Thấy Lã Nương xinh đẹp, Tô Định muốn lấy làm vợ, mẹ nàng không chịu Tô Định giận giết chết cha nàng Lã Nương ôm mẹ chạy vào núi Trâu, trời vạch đất, thề không đội trời chung với Tô Định Lã Nương tuyển mộ được 47 người làm gia thần rửa thù cho cha Ít lâu sau, bà mẹ mất, nàng chơn cất và để tang mẹ xong, nghe tin đạo Sơn Tây có Hai Bà Trưng dấy binh ở đất Chu Diên, liền đến đó yết kiến Hai Bà Trưng thấy Lã Nương oai phong lẫm liệt, chí khí hiên ngang, nên rất kính trọng, ngay ngày hơm đó cùng nhau dẫn binh mã về lập đồn trại ở cửa sơng Hát Giang Sau đó, Hai Bà Trưng phái vợ chồng Thái Nguyễn Bính: Hải Dương tỉnh, Cẩm Giàng huyện, Trường Kỳ tổng, Trường Kỳ xã thần tích, năm Hồng Phúc 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE 1a‐11b 106 a6 , tr Công và Lã Nương về trang Trường Kỷ, huyện Đa Cẩm, phủ Thượng Hồng, đạo Hải Dương chiêu tập thêm binh lính, xây dựng đồn sở, truyền hịch cho phủ huyện đồng lịng đánh giặc đền nợ nước Chỉ một trận, qn Tơ Định đã thua chạy, Hai Bà Trưng đã khơi phục đất nước, lên ngơi vua Ba năm sau, Hán Quang Vũ sai Mã Viện Lưu Long đưa 30 vạn quân sang đánh báo thù Quân Trưng Vương có Lã Nương hợp sức tiến đánh tận ải Chi Lăng Do quân địch đông, quân Trưng Vương yếu phải rút giữ thành Cẩm Khê Rồi thành Cẩm Khê bị vây hãm, khơng có tiếp viện Hai Bà Trưng và Lã Nương thế cùng đều tuẫn tiết Trải qua đời, bà phong Đại đô thượng tướng quân Lã Thị Nương Thuần phu nhân Linh phù đại vương 107 LIÊN NƯƠNG1 Vào đầu đời Trần xã Thanh Nộn, huyện Kim Bảng, phủ Lý Nhân có vợ chồng ơng bà Lê Hồng Nguyễn Thị Nhiễu ăn ở hiền lành, tu nhân tích đức mà đến 40 tuổi chưa có Bao nhiêu tiền trong nhà ơng bà đều đem phát tán chẩn, bần cứu khổ, đến mức gia sản khánh kiệt Một hơm bà mộng thấy có người đem cho bà đóa hoa sen Ít lâu sau bà có mang, đến kỳ sinh người gái đẹp tựa sen, ông bà yêu quý đặt tên Liên Nương Nàng Liên Liên Nương từ nhỏ đã có Phật tâm, tính ưa thanh khiết, chỉ thích hương hoa và trái cây, đến tuổi trưởng thành chẳng màng chuyện chồng con, muốn quy y đầu Phật, ơng bà Lê Hồng u q nên cũng bằng lịng Liên Nương bái biệt cha mẹ chu du bốn Nguyễn Bính: Hà Nam tỉnh, Kim Bảng huyện, Thanh Nộn xã thần tích, năm Hồng Phúc 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE 108 a13 , tr 6a‐10b 20 biển, trải xem non sơng gấm vóc Một hơm nàng đến núi Phật Tích thì gặp một ơng lão dáng dấp tiên phong đạo cốt vừa đi vừa hát Trơng thấy nàng, ơng lão cười, mà rằng: “Đất này là chốn kỳ sơn tú thủy, xa cách trần ai, nương tử đến thật người thường Nay ta có một cây gậy trúc và một quả bầu đá, có thể giúp đời làm phúc cứu họa, nương tử hãy đem về, nếu có người bị bệnh cấp thì lấy gậy trúc đánh ba tiếng vào quả bầu, miệng niệm “Nam mơ Quảng Thiện Vương Bồ Tát” ba lần thì trong quả bầu sẽ vọt ra một dịng nước Lấy nước cho người bệnh uống bệnh sẽ khỏi” Nói xong ơng lão biến mất Từ đó nàng đem báu vật mà tiên ông ban cho cứu giúp dân lành Gần xa biết tiếng nàng, gọi nàng là Hồng Chàng Pháp sư Đến đời vua Trần Nhân Tơng, giặc Ngun sang xâm lấn nước ta, cuộc kháng chiến kéo dài, binh sĩ ta sinh nhiều bệnh tật, vua ban chiếu khắp thiên hạ tìm lương y chữa bệnh cho binh sĩ Liên Nương đem thần dược ra chữa, binh sĩ khỏi bệnh, lại có phần tráng kiện Bình xong giặc Ngun Mơng, vua truyền cho dân xã Thanh Nộn lập đền thờ Quảng Thiện đại vương và cho phép khi Liên Nương trăm tuổi sẽ được cùng phối hưởng Đến năm Canh Tuất, Liên Nương thấy nhớ núi Phật Tích, nàng vài thị nữ trở lại chốn cũ, 109 đăng sơn ngoạn cảnh, hương hoa lễ Phật Một hơm trong lúc nàng đang niệm Phật, bỗng thấy xung quanh hổ báo gầm thét, các thị nữ sợ hãi nằm phục xuống, lúc tỉnh ra thì bốn phía sáng sủa n tĩnh, riêng nàng thì biến mất, khắp nơi hương thơm ngào ngạt, tìm quanh thì thấy sau chùa có một gị đất mối vừa đùn lên Vua truyền cho dân xã Thanh Nộn chọn ngôi cát địa để an táng nàng ban sắc phong cho nàng Thành hoàng đại vương Đền thờ nàng linh thiêng, cầu nắng cầu mưa đều ứng nghiệm 110 LIÊN NƯƠNG1 LƯU Liên Nương ông Lưu Ấp bà Phạm Thị Huyền, trang Phương Tiến, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, đạo Kinh Bắc Lưu Liên Nương là người con gái đẹp thông minh Năm 16 tuổi, Liên Nương tài sắc vẹn tồn; khơng những cầm kỳ thi họa mà cả cung ngựa đao kiếm đều thạo cả, lại là người hiếu lễ hiền hịa, cơng dung ngơn hạnh vẹn tồn Về sau nàng lấy Thái Bảo cơng, theo chồng về trang Hồng Xá Hai vợ chồng lập cung vui sống hạnh phúc Ai cũng cho họ là “duyên thiên tiền định” Nhân dân cả vùng này ai cũng nhờ phúc ấm của bà Thường thường bà ban tiền của, giúp thóc gạo cho dân, ai cũng đều yêu mến quý trọng Cứ mỗi lần chồng đánh giặc về nàng lại mở yến tiệc khao quân, ban thưởng cho quân Nguyễn Bính: Phúc n tỉnh, n Lãng phủ các tổng xã thần tích Thạch Đà tổng, Hồng Xá xã , năm Hồng Phúc 1572 , ký hiệu AE a11 , tr 69a‐78b 15 111 lính Quân sĩ, dân quê cảm đức độ nhân hậu, thường xem bà là bậc mẫu nghi Trong những dịp nhàn rỗi vui vẻ bà thường cùng chồng đàm đạo thơ văn Nhưng rồi giặc Kim sang xâm lược, vua cử cả hai vợ chồng đi đánh, phong cho bà là Phương Dung công chúa Sau bà vua phong Lan đại vương, tặng phong Duệ mưu, Hùng kế, Chấn quốc phù vận Tặng phong thêm là Khang Khiết cung thuận Kim trang Tĩnh nhất, Hiếu tướng Trạch dân Phổ độ, Phương Dung cơng chúa chính thần 112 LIỄU GIÁP1 Liễu Giáp sinh ngày 15 tháng 8 năm Giáp Ngọ vậy có tên Liễu Giáp , là con gái của ơng Trần Tuệ và bà Lê Thị Nhân Sinh thời, Trần Tuệ là một lang y nổi tiếng vùng Tuy đến năm ơng 60 tuổi mới sinh được Liễu Liễu từ nhỏ đã có chí ham học, rất hiếu động thông minh Năm Liễu 18 tuổi cha mẹ qua đời An táng cha mẹ xong, vừa dịp nghe tin Hai Bà Trưng chiêu tập anh hùng dũng sĩ để đánh đuổi quân nhà Hán Tô Định cầm đầu thống trị dân ta, Liễu tuy là phận gái cịn trẻ, nhưng nhờ uy tín của cha và tài thuyết phục vận động tới 6.000 người đi theo đến Hát Môn tham gia cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng Liễu Giáp phong làm Tả tướng qn, chỉ huy một đạo qn cùng Hai Bà đánh đuổi Tơ Định, thu phục được 65 thành trì Đất nước bình n, Trưng Nguyễn Bính: Bắc Ninh tỉnh, Từ Sơn phủ, Tiên Du huyện, Lũng Sơn xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE a7 , tr 1a‐4b 25 113 Trắc lên ngôi, Liễu Giáp được phong thực ấp ở huyện Tiên Du Nàng luyện tập qn sĩ, chăm lo khuyến khích việc nơng tang khiến tồn vùng dân thơn thịnh vượng no đủ Vào ngày 3 tháng 3 khơng rõ năm Liễu khơng bệnh mà hóa Dân Lũng Sơn lập đền thờ Các triều đại sau này phong Liễu Giáp Linh ứng Phương Dung Gia hạnh Thuần nhất cơng chúa 114 LIỄU NƯƠNG1 Liễu Nương là con gái gia đình họ Trần ở xã Quả Hồi, huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai Từ nhỏ nàng đã nổi tiếng xinh đẹp Năm 16 tuổi, người cha đưa nàng du chơi kinh thành Thăng Long Đúng lúc vua Lý đang du ngoạn Hồ Tây, thấy nàng xinh đẹp liền đưa làm cung phi, phong là Liễu Hạnh cơng chúa Bấy giờ, thiên hạ thái bình thịnh trị, vua cung phi xa giá du chơi khắp nơi, đến xã Hoa Bân thấy phong cảnh nơi tươi đẹp, phong tục hậu, dựng cung sở cho phép cung phi cùng với người anh là Quảng Uy ở lại Được vài năm có giặc Chiêm Thành sang xâm lược, thế giặc mạnh, vua và quan qn khơng chống cự nổi, bị giặc vây hãm Nghe tin vua bị giặc vây, cung phi chiêu tập binh mã tinh nhuệ đi giải vây cứu thốt Ít lâu sau, cung phi và người anh Quảng Uy không bệnh Nguyễn Bính: Hà Đơng tỉnh, Sơn Lãng huyện, Bạch Bân tổng, Thanh Bàn xã thần tích, năm Hồng Phúc 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE a2 , tr 48 1a‐10b 115 mà hóa Vua và nhân dân vơ cùng thương xót, làm lễ mai táng và lập miếu thờ phụng, lại phong cung phi là Vương phi hồng hậu Liễu Hạnh thuần mỹ cơng chúa 116 ... a2 13 7b? ?10 b ; Phúc Yên tỉnh, Yên Lãng huyện, Phương Quang tổng, các xã thần tích, ký hiệu AE a 11 11 1a? ?11 a , năm Hồng Phúc 15 72 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 17 37 , tr 7b? ?10 b; 1a? ?11 a 15 ... Điệp thơn thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 4 17 38 , ký hiệu AE a 11 , tr 1a‐6b 17 đã chết tự vẫn Nhân dân lập miếu thờ bà ở trại Điệp Đó là ngày 9 tháng 10 Sau này, Đinh Tiên... năm Hồng Phúc 2 15 73 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 17 37 , ký hiệu AE a15 , tr 3a‐6b 21 47 Nhân dân nơi đây lập đền thờ hai anh em bà làm thành hồng Bà được tơn phong là Đương cảnh thành hồng Vua bà Cung Cái Đại vương

Ngày đăng: 12/04/2022, 09:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w