, tr 18a‐26b.
KHANG TRỊNH THỊ
Khang Nương quê ở trang Vĩnh Đồng, phủ Khoái Châu, đạo Sơn Nam, trụ trì ở chùa Mảnh thuộc bản trang. Khang Nương mặt như trời hồng mới mọc, môi đỏ như son, mắt phượng mày ngài, dung nhan chim sa, cá lặn. Lúc còn ở nhà, nàng có đi học, văn học tinh thông, lại kiêm võ bị, tuy là con gái nhưng chẳng khác nam nhi. Có chàng trai tên là Chân Công, cha mẹ mất sớm, đến thăm cảnh chùa. Thấy tài sắc của Khang Nương, Chân Công rất lấy làm thích. Khi hỏi thì Khang Nương trả lời: thiếp người Sơn Nam muốn chọn người tài kết duyên cầm sắt. Thiếp qua đây thấy cảnh chùa mát mẻ, bèn nương nhờ đạo Phật. Chân Công ngỏ lời, nhưng Khang Nương từ chối. Đêm ấy Khang Nương nằm mơ cùng chung chăn gối với Chân Công. Ba tháng sau biết mình có thai, Khang Nương hổ thẹn không biết làm thế nào. Khi Chân Công trở lại ______________________________
1. Nguyễn Bính: Hải Dương tỉnh, Thanh Hà huyện, Hạ Vĩnh tổng, Hạ Vĩnh xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE 6
21
a
, tr. 1a‐5b.
thăm cảnh chùa, Khang Nương mới kể lại đầu đuôi câu chuyện. Ngày tháng trôi qua, Khang Nương sinh được một người con trai mặt mũi giống hệt Phật Quan Âm, trên trán có ba chữ “Phật Bồ Tát”, Chân Công nhận nuôi cho đến lúc trưởng thành. Đứa bé cũng gọi Chân Công là bố.
Năm đứa bé 16 tuổi, loạn mười hai sứ quân nổi lên. Hoàng đế truyền hịch tìm anh tài giúp nước, không những Chân Công mà cả mẹ con Khang Nương cũng hăng hái giúp sức. Quân do Chân Công chỉ huy tiến vào đất Lĩnh Nam theo đường bộ, quân do hai mẹ con Khang Nương chỉ huy tiến theo đường thủy. Quân địch thấy thuyền nón ma lôi của hai mẹ con lướt trên mặt nước nhanh như tên bắn, sứ quân không đánh mà tự vỡ. Từ đó sơn hà nhất thống, bốn biển thanh bình, quốc gia vô sự.
Ghi nhớ công ơn của các công thần, Hoàng đế phong tước lộc cho cha con Chân Công, Khang Nương được phong là Mẫu nghi thiên hạ. Sau khi bố con Chân Công và Khang Nương hóa, Hoàng đế sai bề tôi đến hành lễ điếu phúng và cho dựng miếu thờ, ban cho dân chúng 200 quan tiền để lo việc hương hỏa.
Đời sau Khang Nương được phong là Thánh mẫu Bồ Tát Phật Túc Thanh công chúa.
KHANG TRỊNH THỊ 1
Khang Nương quê ở trang Vĩnh Đồng, phủ Khoái Châu, đạo Sơn Nam, trụ trì ở chùa Mảnh thuộc bản trang. Khang Nương mặt như trời hồng mới mọc, môi đỏ như son, mắt phượng mày ngài, dung nhan chim sa, cá lặn. Lúc còn ở nhà, nàng có đi học, văn học tinh thông, lại kiêm võ bị, tuy là con gái nhưng chẳng khác nam nhi. Có chàng trai tên là Chân Công, cha mẹ mất sớm, đến thăm cảnh chùa. Thấy tài sắc của Khang Nương, Chân Công rất lấy làm thích. Khi hỏi thì Khang Nương trả lời: thiếp người Sơn Nam muốn chọn người tài kết duyên cầm sắt. Thiếp qua đây thấy cảnh chùa mát mẻ, bèn nương nhờ đạo Phật. Chân Công ngỏ lời, nhưng Khang Nương từ chối. Đêm ấy Khang Nương nằm mơ cùng chung chăn gối với Chân Công. Ba tháng sau biết mình có thai, Khang Nương hổ thẹn không biết làm thế nào. Khi Chân Công trở lại ______________________________
1. Nguyễn Bính: Hải Dương tỉnh, Thanh Hà huyện, Hạ Vĩnh tổng, Hạ Vĩnh xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE 6
21
a
, tr. 1a‐5b.
thăm cảnh chùa, Khang Nương mới kể lại đầu đuôi câu chuyện. Ngày tháng trôi qua, Khang Nương sinh được một người con trai mặt mũi giống hệt Phật Quan Âm, trên trán có ba chữ “Phật Bồ Tát”, Chân Công nhận nuôi cho đến lúc trưởng thành. Đứa bé cũng gọi Chân Công là bố.
Năm đứa bé 16 tuổi, loạn mười hai sứ quân nổi lên. Hoàng đế truyền hịch tìm anh tài giúp nước, không những Chân Công mà cả mẹ con Khang Nương cũng hăng hái giúp sức. Quân do Chân Công chỉ huy tiến vào đất Lĩnh Nam theo đường bộ, quân do hai mẹ con Khang Nương chỉ huy tiến theo đường thủy. Quân địch thấy thuyền nón ma lôi của hai mẹ con lướt trên mặt nước nhanh như tên bắn, sứ quân không đánh mà tự vỡ. Từ đó sơn hà nhất thống, bốn biển thanh bình, quốc gia vô sự.
Ghi nhớ công ơn của các công thần, Hoàng đế phong tước lộc cho cha con Chân Công, Khang Nương được phong là Mẫu nghi thiên hạ. Sau khi bố con Chân Công và Khang Nương hóa, Hoàng đế sai bề tôi đến hành lễ điếu phúng và cho dựng miếu thờ, ban cho dân chúng 200 quan tiền để lo việc hương hỏa.
Đời sau Khang Nương được phong là Thánh mẫu Bồ Tát Phật Túc Thanh công chúa.
KIM NƯƠNG1
Kim Nương là con sinh ba của bà Đỗ Thị Nhiệm, bố tên là Đoan ở trang Vũ Tiên, huyện Vũ Tiên, phủ Kiến Xương, đạo Sơn Nam.
Bố Kim Nương thi đỗ tiến sĩ năm Tân Dậu làm quan dưới triều vua Trần Dụ Tông tới chức Đồng Bình Chương Sự. Mẹ là phụ nữ có tài năng và chí lớn. Năm Kim Nương 16 tuổi cả hai ông bà đều mất.
Bấy giờ, có nước Tây Dương đem quân xâm phạm đạo Hải Dương. Hai anh trai Kim Nương tên Thanh và Kỳ xin vua cho đi đánh giặc. Trên đường truy đuổi giặc, hai anh mắc mưu sa vào ổ phục kích và bị bao vây chặt. Nàng Kim Nương xin vua cho đem quân đến cứu. Nàng phá được vòng vây của giặc, cứu thoát hai anh và cùng hai anh đánh tan giặc.
Kim Nương được tặng phong là Kỳ Đô công chúa. ______________________________
1. Nguyễn Bính: Bắc Giang tỉnh, Hiệp Hòa huyện, Ngọc Thành tổng, Sơn Giao xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE 14
7
a
, tr. 1a‐5b. 1a‐5b.
Hai người anh được thụ phong đến lập cung ở trang Sơn Giao, huyện Tư Nông, phủ Phú Bình, đạo Thái Nguyên.
Một hôm công chúa đến thăm hai anh, cùng uống rượu vui, bỗng nhiên không bệnh mà hóa.
KIM NƯƠNG1
Kim Nương là con sinh ba của bà Đỗ Thị Nhiệm, bố tên là Đoan ở trang Vũ Tiên, huyện Vũ Tiên, phủ Kiến Xương, đạo Sơn Nam.
Bố Kim Nương thi đỗ tiến sĩ năm Tân Dậu làm quan dưới triều vua Trần Dụ Tông tới chức Đồng Bình Chương Sự. Mẹ là phụ nữ có tài năng và chí lớn. Năm Kim Nương 16 tuổi cả hai ông bà đều mất.
Bấy giờ, có nước Tây Dương đem quân xâm phạm đạo Hải Dương. Hai anh trai Kim Nương tên Thanh và Kỳ xin vua cho đi đánh giặc. Trên đường truy đuổi giặc, hai anh mắc mưu sa vào ổ phục kích và bị bao vây chặt. Nàng Kim Nương xin vua cho đem quân đến cứu. Nàng phá được vòng vây của giặc, cứu thoát hai anh và cùng hai anh đánh tan giặc.
Kim Nương được tặng phong là Kỳ Đô công chúa. ______________________________
1. Nguyễn Bính: Bắc Giang tỉnh, Hiệp Hòa huyện, Ngọc Thành tổng, Sơn Giao xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE 14
7
a
, tr. 1a‐5b. 1a‐5b.
Hai người anh được thụ phong đến lập cung ở trang Sơn Giao, huyện Tư Nông, phủ Phú Bình, đạo Thái Nguyên.
Một hôm công chúa đến thăm hai anh, cùng uống rượu vui, bỗng nhiên không bệnh mà hóa.
KIM NƯƠNG1
Đời Lý Cao Tông, ở xã Bồ Trang có ông Nguyễn Khuê, vợ là Phạm Thị Huệ sinh được ba người con gái: Kim Nương, Lan Nương và Thanh Nương. Cả ba người đều xinh đẹp, Kim Nương được vua lấy làm vợ và được phong là Linh Thông Quốc Mẫu Hoàng Bà công chúa.
Lan Nương và Thanh Nương năm 11 tuổi theo học Phạm Đường tiên sinh, tinh thông văn chương, võ nghệ, binh pháp. Khi ấy, ở đạo Hải Dương gặp phỉ hoành hành, vua sai các quan trong triều đi dẹp nhưng đều thất bại. Kim Nương nói cho vua biết mình có hai em gái tài giỏi. Vua phái hai em bà đem 3.000 binh mã đi dẹp giặc. Giặc thua, binh tướng phải đâm đầu xuống biển mà chết. Dẹp xong giặc, Lan Nương được phong là Lượng Quốc Thiên Ninh Thái Trưởng Hoàng ______________________________
1. Nguyễn Bính: Thái Bình tỉnh, Quỳnh Côi huyện, Quỳnh Ngọc tổng, Bồ Trang xã thần tích, năm Hồng Phúc 1 1572 , Nguyễn Hiền sao năm Vĩnh Hựu 3 1737 , ký hiệu AE 5
33
a