1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh

74 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾT HỢP CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÝ NẰM TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN HỌC LỚP 11 VỚI CÁC THÍ NGHIỆM TỰ CHẾ TẠO THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HỐ HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH Người thực : TRẦN THỊ HỒNG ÂN Lớp : 10SVL Khóa : 2010 – 2014 Ngành : SƯ PHẠM VẬT LÝ Người hướng dẫn : ThS NGUYỄN NHẬT QUANG Đà Nẵng, 05/2014 Trong suốt thời gian thực khóa luận, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ quý thầy cô giáo người thân bạn bè để hoàn thành đề tài: “Kết hợp thí nghiệm Vật lý nằm chương trình Điện học lớp 11 với thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức cho học sinh” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Nhật Quang tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo, cán nhà trường giảng dạy giúp đỡ em suốt bốn năm học, cảm ơn gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Dù cố gắng khóa luận khơng thể tránh khỏi khó khăn, thiếu sót, em mong góp ý từ q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Trần Thị Hồng Ân Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích luận văn 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn - Phần mở đầu: - Phần nội dung: - Phần kết luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1.1 Khái niệm thí nghiệm Vật lý 1.2 Đặc điểm thí nghiệm Vật lý 1.3 Vai trị thí nghiệm Vật lý CHƢƠNG 10 2.1 Phần Điện học chƣơng trình Vật lý 11 Cơ 10 2.2 Phần Điện học chƣơng trình Vật lý 11 Nâng cao 13 CHƢƠNG 16 3.1 Các thí nghiệm phần Điện học sách giáo khoa 16 3.2 Một số thí nghiệm tự thiết kế từ vật liệu đơn giản, có tính hiệu cao việc giảng dạy 50 3.3 Giáo án ứng dụng thí nghiệm vào dạy học Vật lý 61 3.4 Một số hình thức tổ chức dạy học có kết hợp với thí nghiệm nhằm tạo hứng thú học tập học sinh 65 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC 72 SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta thực đổi toàn diện ngành giáo dục Bởi lẽ việc đầu tƣ cho giáo dục đƣợc Đảng Nhà nƣớc xác định “quốc sách hàng đầu” Trong đó, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học ngày đƣợc quan tâm trang bị đầy đủ, nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục, đổi nội dung, phƣơng pháp, chƣơng trình giáo dục tất cấp học, bậc học, đồng thời góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trong giảng dạy mơn khoa học nói chung Vật lý nói riêng, thực nghiệm có vai trị quan trọng Đặc biệt, Vật lý môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức đƣợc xây dựng rút từ Do thơng qua thực nghiệm giúp cho q trình lĩnh hội kiến thức học sinh đƣợc diễn cách chủ động, phát huy đƣợc tính động, sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tƣ phán đoán học sinh, giúp cho trình nhận thức đƣợc rõ ràng chất tƣợng Vật lý Điều làm cho hiệu dạy học ngày đƣợc nâng cao Thực trạng khảo sát việc sử dụng thiết bị trƣờng THPT địa bàn thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam cho thấy thực trạng đáng báo động tình trạng xuống cấp thiết bị nhƣ hiệu sử dụng thiết bị thí nghiệm cịn thấp Vấn đề hệ thống lại thí nghiệm nhƣ việc nghiên cứu chế tạo thiết bị đơn giản có tính hiệu việc giảng dạy mơn Vật lý để thay thiết bị thí nghiệm hƣ hỏng nhƣ bổ sung vào kho thiết bị thí nghiệm cấp THPT cần thiết Vậy, để nắm vững thao tác, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tiến hành thí nghiệm hƣớng dẫn học sinh thực thí nghiệm dạy SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang học trƣờng phổ thông, tiến hành nghiên cứu thực hành thí nghiệm phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 bậc THPT theo chƣơng trình Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, bên cạnh nghiên cứu chế tạo số thí nghiệm Điện học đơn giản, dễ thực nhƣ đề cập đến hình thức dạy học có sử dụng hiệu thí nghiệm Đó lý tơi chọn đề khóa luận tốt nghiệp: “Kết hợp thí nghiệm Vật lý nằm chương trình Điện học lớp 11 với thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức cho học sinh” Mục đích luận văn Nghiên cứu, khai thác, sử dụng hiệu dụng cụ thí nghiệm Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 bậc THPT thí nghiệm đơn giản tự chế tạo nhằm nâng cao tính tích cực dạy học mơn Vật lý lớp 11 bậc THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng - Các tài liệu phƣơng pháp dạy học thí nghiệm chƣơng trình Vật lý lớp 11 bậc THPT - Các tài liệu liên quan đến sở lý thuyết thí nghiệm Điện lớp 11 - Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng thí nghiệm Điện phƣơng pháp giảng dạy Vật lý khoa Vật lý - Các thí nghiệm phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết dụng cụ thí nghiệm Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 bậc THPT Từ rút kết luận phƣơng pháp tổ chức SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang dạy học kết hợp với tiến hành thí nghiệm nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật lý bậc THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý thuyết phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 bậc trung học phổ thơng - Nghiên cứu xây dựng thí nghiệm, lấy số liệu mẫu thí nghiệm phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 phổ thơng - Phân tích, xử lý kết thu đƣợc Từ rút kết luận cần thiết tổng kết kinh nghiệm để hƣớng dẫn học sinh thí nghiệm cách hiệu - Tiến hành thiết kế chế tạo số thí nghiệm phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 bậc THPT từ vật liệu đơn giản có tính hiệu cao - Giới thiệu số hình thức tổ chức dạy học kết hợp với thí nghiệm Vật lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật lý Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, tiến hành phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan chƣơng trình Vật lý phổ thơng, tài liệu hƣớng dẫn sử dụng dụng cụ thí nghiệm liên quan Nghiên cứu tài liệu phƣơng pháp dạy học thí nghiệm Vật lý lớp 11 trƣờng phổ thông - Nghiên cứu thực nghiệm : Tiến hành thí nghiệm, từ kết thí nghiệm, kết hợp với trình quan sát, thực rút kết luận hƣớng dẫn sƣ phạm cần thiết Nghiên cứu chế tạo thiết bị thí nghiệm đơn giản để nâng cao hứng thú cho học sinh việc giảng dạy Vật lý SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Đóng góp luận văn Khố luận sở để tơi xây dựng hồn thiện thí nghiệm Vật lý dạy trƣờng phổ thơng Nó cịn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, sinh viên học sinh giảng dạy tiến hành thí nghiệm Vật lý liên quan Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần: - Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài - Phần nội dung: Chƣơng 1: Vai trị thí nghiệm dạy học Vật lý Chƣơng 2: Chuẩn kiến thức kỹ chƣơng trình Điện học lớp 11 bậc THPT 2.1 Chuẩn kiến thức kỹ 2.2 Các thí nghiệm thực hành biểu diễn phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 bậc THPT Chƣơng 3: Một số thí nghiệm phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 3.1 Các thí nghiệm phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 SGK 3.2 Một số thí nghiệm tự thiết kế từ vật liệu đơn giản, có tính hiệu cao giảng dạy SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang 3.3 Một số hình thức tổ chức dạy học có kết hợp với thí nghiệm Vật lý nhằm tạo hứng thú học tập học sinh - Phần kết luận SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang NỘI DUNG CHƢƠNG VAI TRỊ CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Khái niệm thí nghiệm Vật lý Thí nghiệm Vật lý tác động có chủ định hệ thống ngƣời vào đối tƣợng khách quan Thơng qua phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động, từ ta thu nhận đƣợc tri thức 1.2 Đặc điểm thí nghiệm Vật lý Các điều kiện thí nghiệm Vật lý phải đƣợc lựa chọn thiết lập có chủ định cho thơng qua thí nghiệm trả lời câu hỏi đặt ra, kiểm tra đƣợc giả thuyết hệ suy từ giả thuyết Mỗi thí nghiệm có ba yếu tố cấu thành cần đƣợc xác định: đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng tiện gây tác động lên đối tƣợng nghiên cứu phƣơng tiện quan sát, đo đạc để thu nhận kết tác động Các điều kiện thí nghiệm phải đƣợc khống chế, kiểm soát nhƣ dự định nhờ sử dụng thiết bị thí nghiệm có độ xác mức độ cần thiết Đặc điểm quan trọng thí nghiệm tính quan sát đƣợc thay đổi đại lƣợng biến đổi đại lƣợng khác Điều đạt đƣợc nhờ giác quan ngƣời hỗ trợ phƣơng tiện quan sát đo đạc lặp lại đƣợc thí nghiệm Nghĩa với thiết bị thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm nhƣ bố trí lại hệ thí nghiệm, tiến hành lại thí nghiệm, tƣợng, q trình vật lý phải diễn thí nghiệm giống nhƣ lần thí nghiệm trƣớc 1.3 Vai trị thí nghiệm Vật lý 1.3.1 Thí nghiệm phƣơng tiện việc thu nhận tri thức SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Vai trị thí nghiệm giai đoạn q trình nhận thức phụ thuộc vào vốn hiểu biết ngƣời đối tƣợng cần nghiên cứu Khi nhận thức học sinh đối tƣợng ỏi thí nghiệm đƣợc sử dụng để thu nhận kiến thức ban đầu Muốn có kiến thức đối tƣợng cần nghiên cứu, cần phải biết đặt câu hỏi với đối tƣợng Việc tìm cách đặt câu hỏi (thiết kế phƣơng án thí nghiệm), tiến hành thí nghiệm xử lý kết quan sát, đo đạc, sau q trình tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt Nhƣ thí nghiệm đƣợc sử dụng để phân tích thực khách quan thơng qua q trình thiết lập thí nghiệm cách chủ quan, ta thu nhận tri thức khách quan Ở giai đoạn đầu trình nhận thức tƣợng, trình Vật lý đó, học sinh chƣa có có hiểu biết ỏi tƣợng q trình Vật lý cần nghiên cứu thí nghiệm đƣợc dùng để cung cấp cho học sinh liệu cảm tính tƣợng, q trình 1.3.2 Thí nghiệm phƣơng tiện kiểm tra tính đắn tri thức thu đƣợc Trong dạy học Vật lý phổ thơng có số kiến thức đƣợc rút suy luận lôgic chặt chẽ từ kiến thức biết ta cần tiến hành thí nghiệm để kiểm tra tính đắn chúng Trong nhiều trƣờng hợp, kết thí nghiệm phủ nhận tính đắn tri thức biết, đòi hỏi phải đƣa giả thuyết khoa học lại kiểm tra chúng thí nghiệm khác Nhờ vậy, thu đƣợc tri thức có tính khái qt hơn, bao hàm tri thức biết trƣớc 1.3.3 Thí nghiệm phƣơng tiện việc vận dụng tri thứ thu đƣợc vào thực tiễn Thí nghiệm đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện tạo sở cho vận dụng tri thức thu đƣợc vào thực tiễn Trong chƣơng trình Vật lý phổ thông đề cập đến loạt ứng dụng Vật lý đời sống sản xuất Việc tiến hành thí nghiệm tạo sở cho học sinh hiểu đƣợc ứng dụng kiến thức đƣợc học SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Hình 4.2 Kết thí nghiệm với cà rốt 4.2.3 Thí nghiệm 4c: Thí nghiệm với chanh - Tiến hành tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp Hình 4.3 Kết thí nghiệm với chanh 4.2.4 Thí nghiệm 4d: Thí nghiệm với dung dịch nƣớc muối Dụng cụ: - Muối, nƣớc cất - Điện kế/ Điện kế đa - Cốc đựng, đũa khuấy - Đinh nhôm (hoặc kém), SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 58 Khoá luận tốt nghiệp - Miếng đồng GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang - Dây nối Hình 4.4 Dụng cụ thí nghiệm trƣờng hợp (dung dịch nƣớc muối) Tiến hành thí nghiệm - Làm tƣơng tự với trƣờng hợp với dung dịch nƣớc muối 4.3 Kết thí nghiệm Hình 4.5 Kết thí nghiệm với nƣớc muối SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 59 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Hình 4.6 Kết thí nghiệm cho trƣờng hợp 4.4 Nhận xét - Ta thấy rằng, trƣờng hợp kim điện kế giá trị khác thí nghiệm khác - Qua thí nghiệm ta thấy suất điện động phụ thuộc vào chất dung dịch điện phân nồng độ dung dịch 4.5 Tiến trình dạy học - Những thí nghiệm sử dụng “Dịng điện khơng đổi Nguồn điện” “Pin Acquy Thí nghiệm 5: THÍ NGHIỆM VUI VỀ PIN VÀ ĐÈN LED 5.1 Dụng cụ thí nghiệm SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 60 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang - chanh - đinh nhôm - đinh đồng - Đèn led - Dây nối 5.2 Tiến hành thí nghiệm - Dùng đinh nhôm đồng cắm vào chanhh - Dùng dây nối đinh nhôm chanh với đinh đồng chanh - Dùng dây nối nối led chanh thành mạch kín - Quan sát tƣợng 5.3 Kết thí nghiệm - Đèn led sáng - Giải thích: Đinh nhơm đồng tiếp xúc với nƣớc chanh (axit, gọi chất điện phân), tác dụng hoá học nên mặt đinh chất điện phân xuất hai loại điện tích trái dấu Lúc đinh chất điện phân xuất hiệu điện thế, làm cho đèn led sáng 5.4 Tiến trình dạy học - Thí nghiệm dùng mở đầu học “Pin Acquy” - Giới thiệu, giải thích xuất hiệu điện thế, từ mở rộng cách tạo nguồn điện đơn giản nguyên tắc chế tạo pin 3.3 Giáo án ứng dụng thí nghiệm vào dạy học Vật lý Giáo án Bài 1: “ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG chƣơng trình Vật lý 11 Nâng cao Ngày soạn:…………… Ngày dạy:…………… SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 61 Khoá luận tốt nghiệp Tiết GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULƠNG I MỤC TIÊU - Nắm đƣợc tự nhiên có hai loại điện tích, đặc tính chúng phƣơng pháp làm nhiễm điện cho vật - Học sinh cần nắm đƣợc khái niệm: điện tích, điện tích điểm, loại điện tích, chế tƣơng tác điện tích - Phát biểu nội dung, viết biểu thức biểu diễn hình vẽ định luật Culông - Áp dụng để giải tốn đơn giản cân hệ điện tích điểm Giải thích đƣợc tƣợng nhiễm điện thực tế II CHUẨN BỊ - Xem lại SGK lớp - Chuẩn bị số thí nghiệm đơn giản nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc hƣởng ứng Một điện nghiệm - Chuẩn bị phiếu học tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY Giới thiệu Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Hai loại điện tích Sự nhiễm điện vật Có thể giáo viên giới thiệu nội dung học: trình bày số khía niệm ban đầu điện (các loại điện tích, nhiễm điện vật) định luật tƣơng tác loại điện tích HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ - HS theo dõi trả lời câu hỏi GV học lớp 7: Có loại điện tích? Sự tƣơng tác điện tích nhƣ nào? - GV giới thiệu mơ hình điện nghiệm đơn - Quan sát GV làm thí nghiệm để nêu SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 62 Khoá luận tốt nghiệp giản làm thí nghiệm với GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang đƣợc kết thí nghệm - Điện tích điểm gì? Cho ví dụ? Giáo + Đơn vị điện tích (C) viên làm số thí nghiêm đơn giản để + Điện tích e 1.6.10-19C thơng báo nhiễm điện cọ xát + Giá trị điện tích số nguyên vật lần e - Hãy cho biết thực tế có cách - HS làm việc theo yêu cầu GV làm vật nhiễm điện? Những cách nào? - Từ thí nghiệm để nêu tƣơng tác điện - Muốn nhận biết vật nhiễm điện ta loại điện tích làm nào? + Các điện tích dấu đẩy nhau, khác dấu hút - Giáo viên thực thí nghiệm theo - Quan sát thí nghiệm giáo viên mục b SGK thông báo cho HS rút nhận xét tƣợng nhiễm điện + Hiện tƣợng nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc hƣởng ứng Hoạt động 2: Định luật Culông HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nghiên cứu phƣơng pháp xác định lực - Theo dõi ghi chép vào kết tƣơng tác điện tích thí nghiệm - Dựa vào hình vẽ SGK nêu cấu tạo - Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động cân cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định xoắn lực tƣơng tác hai điện tích - GV tóm tắt giới thiệu cân xoắn vừa trình - Nêu kết thí nghiệm Culơng bày thí nghiệm để dẫn đến kết tìm đƣợc phụ thuộc lực tƣơng tác phụ thuộc lực tƣơng tác hai hai điện tích điểm vào khoảng cách điện tích điểm vào khoảng cách, độ lớn độ lớn chúng SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 63 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang hai điện tích phụ thuộc vào mơi trƣờng - Khái qt hóa kết thí nghiệm để có chứa điện tích phát biểu nội dung, biểu thức định - Lực tƣơng tác phụ thuộc vào yếu tố nào? luật Culông - Gọi học sinh phát biểu nội dung định - Kết hợp kết để phát biểu luật nội dung, viết biểu thức định luật Culông - Công thức xác định lực Culông - Lực tƣơng tác phụ thuộc vào yếu tố + GV đặt vấn đề vetơ lực lực Culơng nhƣ: độ lớn điện tích khoảng cách cách viết biểu thức định luật dƣới dạng điện tích vectơ - Nội dung định luật - Nêu đặc điểm vectơ lực tƣơng tác - Biểu thức định luật (bt 1.1) hai điện tích - Nêu cách viết biểu thức định luật dƣới - Biểu diễn lực tƣơng tác hai điện tích dạng vectơ biểu diễn định luật dấu, khác dấu? hình vẽ - Đơn vị điện tích gì? - Cả lớp vẽ vào lực tƣơng tác hai điện tích điểm dấu chúng khác dấu - HS nêu đơn vị điện tích số k Hoạt động 3: Lực tác dụng lên điện tích đặt điện mơi Hằng số điện môi HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Giáo viên thông báo kết thực nghiệm: - HS theo dõi tiếp thu trả lời câu hỏi lực tƣơng tác hai điện tích đặt chất cách điện bị giảm  lần chất điện mơi - GV phân tích HS thấy đƣợc ý - Nghiên cứu bảng giá trị số SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 64 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang nghĩa số điện môi  điện môi SGK rút nhận xét - Giới thiệu bảng 1.1 - HS nhìn vào bảng so sánh số điện môi số chất IV CỦNG CỐ - Nắm đƣợc nội dung nội dung định luật tƣơng tác điện tích - Nhấn mạnh biểu thức đơn vị đại lƣợng biểu thức định luật Culông Cách biểu diện định luật hình vẽ - So sánh điểm giống khác định luật Culông định luật vận vật hấp dẫn - Củng cố câu hỏi trắc nghiệm V BÀI TẬP VỀ NHÀ - Làm câu hỏi trắc nghiệm SGK sách tập - Đọc thêm mục “Em có biết” 3.4 Một số hình thức tổ chức dạy học có kết hợp với thí nghiệm nhằm tạo hứng thú học tập học sinh 3.4.1 Đặt vấn đề Sự kết hợp đa dạng hình thức truyền đạt kiến thức giảng kích thích hứng thú cho học sinh Ngồi thí nghiệm quy định chƣơng trình Vật lý mà học sinh phải thực hành phịng thí nghiệm Để có tính đa dạng nên tổ chức hình thức dạy học có tính lạ, có tính hấp dẫn lơi Phần này, tơi trình bày sơ lƣợc số hình thức dạy học kết hợp với thí nghiệm mang lại hiệu cao 3.4.2 Hình thức tổ chức hoạt động nhóm kết hợp thí nghiệm vật lý 3.4.2.1 Khái quát chung hình thức hoạt động nhóm SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 65 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang Đây hình thức áp dụng cho phần nội dung kiến thức yêu cầu có tổng hợp, khái quát nên cần hợp tác, đóng góp ý kiến nhiều thành viên Đặc biệt hình thức tổ chức nhóm mang tính hiệu với học ngoại khóa ngồi trời thực hành 3.4.2.2 Hoạt động nhóm dạy học mơn Vật lý Ở đây, bàn việc lồng ghép thí nghiệm Vật lý hoạt động nhóm Thơng thƣờng, đặt tình nhƣ: cho số dụng cụ đơn giản, đề nghị nhóm học sinh thảo luận đƣa phƣơng án đo đại lƣợng Vật lý Hoặc giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu nguyên lý hoạt động tìm cách chế tạo từ vật liệu có sẵn, dễ tìm Ví dụ: - Chế tạo mơ hình mơ tơ đơn giản - Áp dụng kiến thức học từ phần Cảm ứng điện từ, chế tạo đƣợc thí nghiệm tƣợng cảm ứng điện từ từ vật liệu đơn giản: dây đồng, nam châm, đèn led 3.4.3 Ngoại khóa thi giải thích tƣợng vật lý thí nghiệm liên quan 3.4.3.1 Khái quát chung hình thức hoạt động ngoại khóa Ngoại khóa hình thức dạy học quan trọng cần đƣợc phổ biến rộng rãi trƣờng phổ thông Thơng qua hoạt động ngoại khóa, đạt đƣợc nhiều mục tiêu khác nhau, điển hình nhƣ: - Giúp học sinh củng cố, đào sâu, mở rộng tri thức đƣợc học lớp, bổ sung vấn đề chƣa đƣợc đặt chƣơng trình khóa, vận dụng kiến thức học vào thực tế, tạo điều kiện để học đôi với hành SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 66 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang - Hoạt động ngoại khóa rèn luyện cho học sinh kĩ phân tích, kĩ giải vấn đề, kĩ thực nghiệm, kĩ làm việc tập thể, kĩ sống, tổ chức, giao tiếp, xa giúp học sinh định hƣớng nghề nghiệp sau - Hoạt động ngoại khóa rèn luyện phát triển lực tƣ học sinh nhƣ: tƣ logic sáng tạo, tƣ trừu tƣợng… - Hoạt động ngoại khóa làm cho q trình dạy môn thêm phong phú, đa dạng, làm cho việc học tập học sinh thêm lơi cuốn, sinh động, có tác dụng khơi dậy niềm say mê hứng thú học tập, thực hành, lòng ham hiểu biết, yêu khoa học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh - Hoạt động ngoại khóa nên đƣợc tổ chức định kì sau học sinh học mảng kiến thức Chẳng hạn phần tĩnh điện học, quang học Tuy nhiên, có ngun tắc hoạt động ngoại khóa tuân theo bƣớc sau đây: Bƣớc 1: Lựa chọn chủ đề ngoại khoá Bƣớc 2: Lập kế hoạch ngoại khoá Bƣớc 3: Tiến hành ngoại khoá theo kế hoạch Bƣớc 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm, khen thƣởng 3.4.3.2 Hoạt động ngoại khóa mơn Vật lý Đối với mơn Vật lý, hoạt động ngoại khóa thơng qua hình thức đố vui kết hợp với việc thi thiết kế nhanh mơ hình thí nghiệm, giải thích tƣợng vật lý thực tế, gần đời sống ngày Sau đây, tơi xin đề cập tóm tắt nội dung hoạt động ngoại khóa Vật lý cụ thể phần Điện + Phần thi thí nghiệm nhanh thiết kế thí nghiệm Phần này, nên đƣa phƣơng án thí nghiệm đơn giản, mang tính sáng tạo cao Chẳng hạn: SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 67 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang - Dùng nam châm, dây đồng, pin dụng cụ văn phòng phẩm cần thiết Hãy chế tạo mơ hình mơ tơ đơn giản - Chế tạo tụ điện đơn giản từ vật liệu dễ tìm - Thiết kế thí nghiệm để mạ đồng cho kim loại - Chế tạo bình nƣớc nóng lƣợng Mặt Trời + Phần thi giải thích tƣợng: Phần này, đƣa vào câu hỏi liên quan tới thực tế Chẳng hạn: - Giải thích tƣợng ta cọ xát ống đèn neon thấy đèn sáng thời gian ngắn? - Theo định luật Jun – Lenxơ, nhiệt lƣợng toả dòng điện tỉ lệ với thời gian dòng điện qua dây dẫn Tại dòng điện qua dây dẫn suốt buổi tối mà dây dẫn lại khơng bị nóng sáng? - Tại chim đậu dây điện cao lại khơng bị giật? - Có trƣờng hợp gần vật dẫn, điện trƣờng giảm? Ví dụ minh hoạ Ngồi ra, đƣa vào trị chơi chữ, thi trắc nghiệm nhanh nhằm củng cố kiến thức cho học sinh 3.4.4 Kết luận Nhƣ vậy, ta thấy rằng, việc lồng ghép thí nghiệm vật lý vào hoạt động ngoại khóa cần thiết hiệu Qua hoạt động này, kiến thức học sinh hiểu rõ, khắc sâu kiến thức đƣợc tiếp thu lớp, ngồi cịn thấy đƣợc mối liên hệ lý thuyết thực tiễn Là cách tốt để có đƣợc kĩ cần thiết q trình làm thí nghiệm, phát triển kĩ mềm Từ chất lƣợng giảng dạy đƣợc nâng cao rõ rệt SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 68 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang KẾT LUẬN Thí nghiệm đóng vai trị quan trọng hoạt động giảng dạy mơn Vật lý cấp nói chung bậc THPT nói riêng.Việc xây dựng hệ thống giảng thí nghiệm quan trọng cần thiết Khóa luận này, tơi làm đƣợc việc sau: Hệ thống hóa đƣợc số thí nghiệm thuộc phần Điện học lớp 11 chƣơng trình Vật lý THPT Ngồi thí nghiệm chính, tơi cịn nghiên cứu xây dựng thí nghiệm Điện học mở rộng Đây tập hợp thí nghiệm gọn nhẹ dễ thực từ nguyên vật liệu có sẵn, lý thú, trực quan Có thể dùng để làm thí nghiệm đặt vấn đề, biểu diễn, kiểm chứng, củng cố kiến thức Cũng đƣa vào chƣơng trình ngoại khóa, đố vui nhằm tăng cƣờng tính phong phú, hấp dẫn, khắc sâu kiến thức cho học sinh Giới thiệu trình bày số hình thức dạy học có lồng ghép với thí nghiệm Vật lý Qua đó, thấy lợi ích to lớn việc sử dụng thí nghiệm hoạt động dạy học Khóa luận tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành sƣ phạm Vật lý Ngoài ra, học sinh THPT tìm thấy thí nghiệm hay, câu hỏi liên quan tới thí nghiệm bổ ích chƣơng trình Điện học Trong điều kiện hạn chế thiết bị thí nghiệm, có số thí nghiệm phần Điện học nằm chƣơng trình Vật lý 11 chƣa đƣợc trang bị để nghiên cứu Hơn nữa, hạn chế mặt thời gian nên khóa luận đóng góp đƣợc hầu hết phần Điện học Trong thời gian tới, tiến hành nghiên cứu thêm thí nghiệm minh hoạ lớp phần lại phần Điện lớp 11 chƣa đƣợc đề cập rõ SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 69 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang ràng sách giá khoa, mở rộng phạm vi khóa luận cho tồn chƣơng trình Vật lý THPT để hồn thành cơng trình nghiên cứu thật hồn chỉnh Xa nữa, sản phẩm khóa luận đƣợc tơi giới thiệu đến trƣờng THPT nhằm hƣớng đến việc xây dựng hệ thống giảng Vật lý mang tính đại, thực tiễn Đây việc làm cấp thiết nhằm đổi tƣ giáo dục cho giáo dục – giáo dục có xu hƣớng bị trì trệ coi trọng việc giảng dạy lý thuyết, không trọng đến thực hành, áp dụng thực tiễn SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 70 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] SGK Vật lý 11 – Nhà xuất giáo dục [2] SGK Vật lý 11 nâng cao – Nhà xuất giáo dục [3] Tài liệu hƣớng dẫn thí nghiệm Phƣơng pháp giảng dạy Vật lý, ĐHSP Đà Nẵng (2004) [4] Phƣơng pháp dạy học Vật lý trƣờng phổ thông, NXB ĐH Sƣ phạm, Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002) [5] Lý luận dạy học Vật lý trƣờng trung học, NXB Giáo dục, Phạm Hữu Tòng (2001) [6] Tài liệu hƣớng dẫn phịng thí nghiệm Vật lý, Cơng ty Thắng Lợi (2004) [7] Cơ sở Vật lý tập – Tác giả David Halliday, R Resnick Jearl Walker [8] Các website: www.wikipedia.com www.youtube.com www.vatlyvietnam.org SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 71 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Nhật Quang PHỤ LỤC GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 72 ... học lớp 11 với thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức cho học sinh? ?? Mục đích luận văn Nghiên cứu, khai thác, sử dụng hiệu dụng cụ thí nghiệm Điện học chƣơng trình Vật lý. .. lớp 11 bậc THPT Chƣơng 3: Một số thí nghiệm phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 3.1 Các thí nghiệm phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 SGK 3.2 Một số thí nghiệm tự thiết kế từ vật liệu... khoa Vật lý - Các thí nghiệm phần Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết dụng cụ thí nghiệm Điện học chƣơng trình Vật lý lớp 11 bậc THPT Từ rút kết luận

Ngày đăng: 12/04/2022, 08:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bộ dụng cụ thí nghiệm phần tĩnh điện học. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 1.1 Bộ dụng cụ thí nghiệm phần tĩnh điện học (Trang 19)
Hình 2.2. Bố trí sơ đồ mạch điện - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 2.2. Bố trí sơ đồ mạch điện (Trang 29)
- Ghi lại kết quả thí nghiệm vào bảng. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
hi lại kết quả thí nghiệm vào bảng (Trang 30)
- Lập bảng số liệu, vẽ đồ thị =f (I) theo các cặp giá trị. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
p bảng số liệu, vẽ đồ thị =f (I) theo các cặp giá trị (Trang 31)
- Ngắt điện K, bảng điện, dây nối. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
g ắt điện K, bảng điện, dây nối (Trang 35)
- Dùng giấy milimet (hoặc vẽ máy) vẽ các điểm tƣơng ứng từ bảng số liệu 1. Vẽ hình chữ nhật sai số bao quanh mỗi điểm có kích thƣớc là ∆U = 0,32 mV, ∆I = 0,4 mA - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
ng giấy milimet (hoặc vẽ máy) vẽ các điểm tƣơng ứng từ bảng số liệu 1. Vẽ hình chữ nhật sai số bao quanh mỗi điểm có kích thƣớc là ∆U = 0,32 mV, ∆I = 0,4 mA (Trang 36)
Bảng 8.1 - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Bảng 8.1 (Trang 37)
Hình 10.1 Bố trí sơ đồ thí nghiệm - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 10.1 Bố trí sơ đồ thí nghiệm (Trang 41)
Hình 10.2 Kết quả quan sát - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 10.2 Kết quả quan sát (Trang 42)
Hình 12.2 - Bố trí sơ đồ mạch khảo sát đặc tính chỉnh lƣu diode bán dẫn - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 12.2 Bố trí sơ đồ mạch khảo sát đặc tính chỉnh lƣu diode bán dẫn (Trang 46)
Hình 15. 4- Bố trí sơ đồ mạch điện - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 15. 4- Bố trí sơ đồ mạch điện (Trang 47)
Hình 12.3 -Sơ đồ mạch điện - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 12.3 Sơ đồ mạch điện (Trang 47)
- Mắc mạch điện theo sơ đồ cực phát chung nhƣ hình - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
c mạch điện theo sơ đồ cực phát chung nhƣ hình (Trang 48)
- Điều chỉnh máy phát dao động để có dao động hình sin tần số quét 400Hz, biên độ 0,1V - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
i ều chỉnh máy phát dao động để có dao động hình sin tần số quét 400Hz, biên độ 0,1V (Trang 49)
Hình 12.6 - Đồ thị ở tín hiệu trƣớc Hình 12.7 - Đồ thị ở tín hiệu sau - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 12.6 Đồ thị ở tín hiệu trƣớc Hình 12.7 - Đồ thị ở tín hiệu sau (Trang 49)
Hình ảnh tín hiệu hiệu điện thế trƣớc và sau chỉnh lƣu - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
nh ảnh tín hiệu hiệu điện thế trƣớc và sau chỉnh lƣu (Trang 51)
- Từ màn hình dao động kí, ta thấy đƣợc đặc tính chỉnh lƣu của diode. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
m àn hình dao động kí, ta thấy đƣợc đặc tính chỉnh lƣu của diode (Trang 52)
Hình 1.1 Điện nghiệm đơn giản. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 1.1 Điện nghiệm đơn giản (Trang 54)
Hình 1.2 Kết quả thí nghiệm. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 1.2 Kết quả thí nghiệm (Trang 55)
Hình 3.2 Mô hình tụ điện đơn giản. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 3.2 Mô hình tụ điện đơn giản (Trang 57)
Hình 3.1 Dụng cụ thí nghiệm. 3.2 Sản phẩm  - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 3.1 Dụng cụ thí nghiệm. 3.2 Sản phẩm (Trang 57)
Hình 4.1 Kết quả thí nghiệm với củ khoai tây. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 4.1 Kết quả thí nghiệm với củ khoai tây (Trang 59)
4.2 Tiến hành thí nghiệm - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
4.2 Tiến hành thí nghiệm (Trang 59)
Hình 4.3 Kết quả thí nghiệm với quả chanh. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 4.3 Kết quả thí nghiệm với quả chanh (Trang 60)
Hình 4.2 Kết quả thí nghiệm với cà rốt. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 4.2 Kết quả thí nghiệm với cà rốt (Trang 60)
Hình 4.5 Kết quả thí nghiệm với nƣớc muối - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 4.5 Kết quả thí nghiệm với nƣớc muối (Trang 61)
Hình 4.4 Dụng cụ thí nghiệm trƣờng hợp 4 (dung dịch nƣớc muối). - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 4.4 Dụng cụ thí nghiệm trƣờng hợp 4 (dung dịch nƣớc muối) (Trang 61)
Hình 4.6 Kết quả thí nghiệm cho 4 trƣờng hợp. - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
Hình 4.6 Kết quả thí nghiệm cho 4 trƣờng hợp (Trang 62)
- Dựa vào hình vẽ SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định  lực tƣơng tác giữa hai điện tích - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
a vào hình vẽ SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định lực tƣơng tác giữa hai điện tích (Trang 65)
- Nghiên cứu bảng giá trị các hằng số - Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
ghi ên cứu bảng giá trị các hằng số (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w