Giáo án ứng dụng thí nghiệm vào dạy học Vật lý

Một phần của tài liệu Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh (Trang 63 - 67)

- Phần kết luận

3.3 Giáo án ứng dụng thí nghiệm vào dạy học Vật lý

Giáo án Bài 1: “ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG chƣơng trình Vật lý 11 Nâng cao

Ngày soạn:……… Ngày dạy:……….

SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 62

Tiết .Bài 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CULÔNG I. MỤC TIÊU

- Nắm đƣợc trong tự nhiên có hai loại điện tích, các đặc tính của chúng và các

phƣơng pháp làm nhiễm điện cho một vật.

- Học sinh cần nắm đƣợc các khái niệm: điện tích, điện tích điểm, các loại điện tích, cơ chế của sự tƣơng tác giữa các điện tích.

- Phát biểu nội dung, viết biểu thức và biểu diễn bằng hình vẽ định luật Culông. - Áp dụng để giải quyết các bài toán đơn giản về cân bằng của hệ điện tích điểm. Giải thích đƣợc các hiện tƣợng nhiễm điện trong thực tế.

II. CHUẨN BỊ

- Xem lại SGK lớp 7.

- Chuẩn bị một số các thí nghiệm đơn giản về nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và do hƣởng ứng. Một chiếc điện nghiệm.

- Chuẩn bị phiếu học tập.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY. 1. Giới thiệu bài mới.

2. Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Hai loại điện tích. Sự nhiễm điện của các vật.

Có thể giáo viên giới thiệu về nội dung của bài học: trình bày một số khía niệm ban đầu về điện (các loại điện tích, sự nhiễm điện của các vật) và định luật về sự tƣơng tác giữa các loại điện tích.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học ở lớp 7: Có mấy loại điện tích? Sự tƣơng tác giữa các điện tích nhƣ thế nào? - GV giới thiệu mô hình điện nghiệm đơn

- HS theo dõi và trả lời câu hỏi của GV.

SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 63

giản và làm thí nghiệm với nó.

- Điện tích điểm là gì? Cho ví dụ? Giáo viên làm một số thí nghiêm đơn giản để thông báo sự nhiễm điện do cọ xát của các vật.

- Hãy cho biết trong thực tế có những cách nào làm vật nhiễm điện? Những cách nào? - Muốn nhận biết một vật nhiễm điện ta làm thế nào?

- Giáo viên thực hiện các thí nghiệm theo mục b trong SGK và thông báo cho HS các hiện tƣợng nhiễm điện.

đƣợc kết quả của thí nghệm. + Đơn vị điện tích (C)

+ Điện tích của e là 1.6.10-19C

+ Giá trị điện tích bằng một số nguyên lần e.

- HS làm việc theo yêu cầu của GV. - Từ thí nghiệm để nêu ra tƣơng tác điện giữa các loại điện tích.

+ Các điện tích cùng dấu đẩy nhau, khác dấu hút nhau.

- Quan sát thí nghiệm của giáo viên và rút ra nhận xét.

+ Hiện tƣợng nhiễm điện do cọ xát, tiếp xúc và hƣởng ứng.

Hoạt động 2: Định luật Culông.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Nghiên cứu phƣơng pháp xác định lực tƣơng tác giữa các điện tích.

- Dựa vào hình vẽ SGK hãy nêu cấu tạo và cách sử dụng cân xoắn Culông để xác định lực tƣơng tác giữa hai điện tích.

- GV tóm tắt giới thiệu cân xoắn vừa trình bày thí nghiệm để dẫn đến các kết quả về sự phụ thuộc của lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách, độ lớn của

- Theo dõi và ghi chép vào vở các kết quả của thí nghiệm.

- Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của cân xoắn.

- Nêu các kết quả thí nghiệm của Culông tìm đƣợc về sự phụ thuộc lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách và độ lớn của chúng.

SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 64

hai điện tích và phụ thuộc vào môi trƣờng trong đó có chứa điện tích.

- Lực tƣơng tác phụ thuộc vào yếu tố nào? - Gọi một học sinh phát biểu nội dung định luật.

- Công thức xác định lực Culông.

+ GV đặt vấn đề vetơ lực của lực Culông cách viết biểu thức định luật dƣới dạng vectơ.

- Nêu đặc điểm vectơ lực tƣơng tác giữa hai điện tích.

- Biểu diễn lực tƣơng tác giữa hai điện tích cùng dấu, khác dấu?

- Đơn vị điện tích là gì?

- Khái quát hóa kết quả của thí nghiệm để phát biểu nội dung, biểu thức của định luật Culông.

- Kết hợp các kết quả ở trên để phát biểu nội dung, viết biểu thức của định luật Culông.

- Lực tƣơng tác phụ thuộc vào các yếu tố nhƣ: độ lớn của điện tích và khoảng cách giữa các điện tích.

- Nội dung định luật

- Biểu thức định luật (bt 1.1)

- Nêu cách viết biểu thức định luật dƣới dạng vectơ và biểu diễn định luật bằng hình vẽ.

- Cả lớp vẽ vào vở lực tƣơng tác giữa hai điện tích điểm khi nó cùng dấu và khi chúng khác dấu.

- HS nêu đơn vị của điện tích và hằng số k.

Hoạt động 3: Lực tác dụng lên điện tích đặt trong điện môi. Hằng số điện môi.

HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Giáo viên thông báo kết quả thực nghiệm: lực tƣơng tác giữa hai điện tích đặt trong

chất cách điện bị giảm  lần trong chất

điện môi.

- GV phân tích để chỉ cho HS thấy đƣợc ý

- HS theo dõi và tiếp thu trả lời câu hỏi.

SVTH: Trần Thị Hồng Ân Trang 65

nghĩa của hằng số điện môi .

- Giới thiệu bảng 1.1

điện môi trong SGK và rút ra nhận xét. - HS nhìn vào bảng rồi so sánh hằng số điện môi của một số chất.

IV. CỦNG CỐ.

- Nắm đƣợc nội dung chính của bài là nội dung định luật về sự tƣơng tác giữa các điện tích.

- Nhấn mạnh về biểu thức và đơn vị các đại lƣợng trong biểu thức của định luật Culông. Cách biểu diện định luật bằng hình vẽ.

- So sánh điểm giống và khác nhau của định luật Culông và định luật vận vật hấp dẫn.

- Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm.

V. BÀI TẬP VỀ NHÀ.

- Làm các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK và sách bài tập - Đọc thêm mục “Em có biết”.

Một phần của tài liệu Kết hợp các thí nghiệm vật lý nằm trong chương trình “điện học” lớp 11 với các thí nghiệm tự chế tạo theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh (Trang 63 - 67)