1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng tăng trưởng kinh tế

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hình Solow
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 77 KB

Nội dung

Tăng Trưởng Kinh Tế... Tóm tắt Sự thay đổi của k được thể hiện bằng phương trình ∆k = s fk – δk  Sản lượng được xác định bằng phương trình sản xuất y=fk  Do đó, sự thay đổi của k s

Trang 1

Tăng Trưởng Kinh Tế

Trang 2

Mô Hình Solow

Được giảng dạy và sử dụng rộng rãi

Dựa vào hàm sản xuất tân cổ điển

K và L là hai biến số chính

Hàm sản xuất có tính chất

 Lợi suất theo qui mô không đổi (CRS):

zY = F (zK, zL ) với mọi z > 0

 Lợi suất biên giảm dần

Không có chính phủ và khu vực ngoài (G,T,X,M)

Trang 3

Hàm Sản Xuất

Dạng tổng quát: Y = F (K, L )

Đặt z = 1/L Khi đó

Y/L = F (K/L , 1)

Đặt: y = Y/L = sản lượng (thu nhập)

theo đầu người, k = K/L = vốn theo đầu người, khi đó

y = F (k, 1), hay đặt f(k) = F (k, 1)

y = f(k)

Trang 4

Đồ Thị

Sản lượng

theo đầu

người, y

Vốn theo đầu

người, k

f(k)

1

MPK =f(k +1) – f(k)

Trang 5

Vì Y=C+I nên y=c+i, với c=C/L, i=I/L

Giả sử s là tỉ lệ tiết kiệm (không phải tỉ lệ tiết kiệm biên), vậy với thu nhập trên lao động là y thì phần tiết kiệm sẽ là sy

Khi đó phần chi tiêu là c=(1-s)y

Vậy y=(1-s)y + i

Hay i=sy

Hay i=sf(k) vì y=f(k)

Trang 6

Đầu tư (thô) sẽ được dùng vào 2 mục

đích, bù đắp khấu hao và làm gia tăng khối

tư bản

Giả sử có khấu hao tuyến tính với tỉ lệ δ,

vậy lượng khấu hao cần thiết cho khối tư bản k sẽ là δk

Với lượng đầu tư i thì tư bản sẽ thay đổi

k = i – δk, vì i=sf(k) nên

k = s f(k) – δk

Trang 7

Tóm tắt

Sự thay đổi của k được thể hiện bằng

phương trình

k = s f(k) – δk

Sản lượng được xác định bằng phương

trình sản xuất y=f(k)

Do đó, sự thay đổi của k sẽ làm thay đổi sản lượng/thu nhập

Sự thay đổi sản lượng sẽ làm thay đổi các yếu tố khác như chi tiêu, tiết kiệm

Trang 8

Trạng Thái Dừng

k(=k*) không thay đổi

bù đắp khấu hao

hạn của nền kinh tế, theo nghĩa nền kinh tế

“bắt buộc” phải di chuyển về điểm này

thay đổi và tăng trưởng kinh tế bằng không

Trang 9

Sự Dịch Chuyển Của Trạng

Thái Dừng

Trạng thái dừng phụ thuộc vào hai yếu tố: khấu hao và tiết kiệm

Khấu hao được coi như một tham số không đổi và không do chính sách quyết định

Nền kinh tế có thể đạt được một trạng thái dừng khác thông qua thay đổi tỉ lệ tiết kiệm

Việc này có thể sẽ tạo ra tăng trưởng (nếu hướng tới trạng thái dừng cao hơn) trước khi nền kinh tế cân bằng trở lại

Trang 10

Trạng Thái Vàng

Là trạng thái làm cho tiêu dùng c là lớn nhất

Nền kinh tế có thể đạt được những trạng

thái dừng khác nhau tùy vào tỉ lệ tiết kiệm

Nhưng trong số (vô số) các trạng thái dừng này, chỉ có một điểm là làm c lớn nhất, tức trạng thái vàng

Chính sách kinh tế có thể quyết định lựa

chọn trạng thái vàng, mà cũng có thể không

Trang 11

Các Yếu Tố Tác Động

Tăng dân số:

Tiến bộ kỹ thuật

không tăng lượng lao động (số người) thực thế

Trang 12

Tăng trưởng nội sinh

Trong mô hình Solow, nếu có tiến bộ kỹ

thuật thì có thu nhập đầu người sẽ tăng

và tăng trưởng sẽ dương trong dài hạn

Nguồn gốc của tiến bộ kỹ thuật là ngoại sinh (mô hình không giải thích được)

Các mô hình “hiện đại” tìm cách giải thích tiến bộ kỹ thuật trong chính bản thân mô hình (nội sinh)

Ngày đăng: 12/04/2022, 07:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô Hình Solow - Bài giảng tăng trưởng kinh tế
nh Solow (Trang 2)
 Trong mô hình Solow, nếu có tiến bộ kỹ - Bài giảng tăng trưởng kinh tế
rong mô hình Solow, nếu có tiến bộ kỹ (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w