822017 cat báo cáo t v

72 0 0
822017 cat báo cáo t v

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NƢỚC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO QUỐC GIA LẦN THỨ NHẤT VỀ THỰC THI CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ NHỤC[.]

NƢỚC CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BÁO CÁO QUỐC GIA LẦN THỨ NHẤT VỀ THỰC THI CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC ĐỐI XỬ HOẶC TRỪNG PHẠT TÀN BẠO, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ NHỤC CON NGƢỜI Năm 2017 PHẦN I THÔNG TIN CHUNG A Giới thiệu Ngày 07/11/2013, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người (Công ước) Ngày 28/11/2014, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Cơng ước Việt Nam nộp văn kiện phê chuẩn cho Tổng thư ký Liên hợp quốc ngày 05/02/2015 Thực quy định Điều 19 Công ước, Việt Nam báo cáo kết năm triển khai thực Công ước sau: I Bối cảnh Đề nghị xem Báo cáo quốc gia Việt Nam theo chế kiểm điểm định kỳ phổ quát chu kỳ II (UPR II) Cổng thông tin điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam1 để có thơng tin chi tiết Việt Nam tổng quan tình hình bảo đảm quyền người Việt Nam II Quá trình xây dựng Báo cáo2 Việc soạn thảo Báo cáo quốc gia thực Ban soạn thảo gồm đại diện bộ, ngành liên quan trực tiếp đến việc bảo vệ, thực thúc đẩy quyền người, Bộ Cơng an quan chủ trì việc soạn thảo; có tham gia, đóng góp ý kiến quan Chính phủ, quyền địa phương, tổ chức trị - xã hội, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi phủ nước ngồi Việt Nam, chuyên gia nước, chuyên gia quốc tế người dân; tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm từ quốc gia khác tham khảo nội dung Báo cáo quốc gia Báo cáo quốc gia Việt Nam theo chế kiểm điểm định kỳ phổ quát chu kỳ II (UPR II), Báo cáo quốc gia thực thi Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) Dự thảo Báo cáo đăng công khai Cổng thông tin điện tử Bộ Công an để lấy ý kiến Nhân dân từ tháng 12/20163 Website: www.chinhphu.vn Xem thêm Phụ lục Xem Cổng thông tin điện tử Bộ Công an Việt Nam: /vlegaldraftview/FGcc/2/4074418 http://mps.gov.vn/web/guest/duthao/- B Khuôn khổ pháp lý chung bảo vệ quyền ngƣời, chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục ngƣời I Khuôn khổ pháp lý chung Chương II Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có 36 điều quy định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, có quyền bình đẳng trước pháp luật, không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, quyền sống, quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm, không bị tra tấn… Quyền không bị tra đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người quy định khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013, theo đó: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Quyền không bị tra đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người quy định nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực hình sự, hành chính, dân sự… Đặc biệt, năm 2015, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua nhiều văn quy phạm pháp luật4 với nhiều nội dung nội dung sửa đổi, bổ sung theo hướng tiến hơn; trọng việc nội luật hóa quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, có Cơng ước Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định hành vi có tính chất tra hành vi phạm tội bị xử lý theo tội danh khác nhau5 10 Theo tinh thần Công ước, Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung tội cung (Điều 374); tội dùng nhục hình (Điều 373); tội mua chuộc cưỡng ép người khác việc khai báo, cung cấp tài liệu (Điều 384); đồng thời, tiếp tục quy định số tội danh liên quan đến hành vi tra tương tự Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 11 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình (Điều 6); cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, Xem thêm Phụ lục Xem thêm đoạn 42 danh dự, nhân phẩm; hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm bị xử lý theo pháp luật (Điều 7) 12 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định nguyên tắc: nghiêm cấm tra tấn, cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người (Điều 10); bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản cá nhân (Điều 11) 13 Luật thi hành án hình năm 2010 quy định nguyên tắc: tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; bảo đảm nhân đạo xã hội chủ nghĩa; tôn trọng nhân phẩm, quyền, lợi ích hợp pháp người chấp hành án (Điều 4); cấm nhận hối lộ, sách nhiễu thi hành án hình sự; cản trở người chấp hành án thực quyền đề nghị miễn, giảm thời hạn chấp hành án (Điều 9) 14 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 quy định việc cấm tra tấn, truy bức, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, người bị tạm giam (các điều 8) 15 Luật tổ chức quan điều tra hình năm 2015 quy định nghiêm cấm cung, dùng nhục hình hình thức tra đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục người hay hình thức khác xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân (Điều 14) 16 Luật khiếu nại năm 2011 bảo đảm quyền khiếu nại giải khiếu nại cho cá nhân, tổ chức, có nạn nhân bị tra tấn; cấm cản trở, gây phiền hà cho người thực quyền khiếu nại; đe doạ, trả thù, trù dập người khiếu nại (các điều 6) 17 Luật tố cáo năm 2011 quy định tố cáo giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật cán bộ, công chức, viên chức việc thực nhiệm vụ, công vụ quan, tổ chức, cá nhân quản lý nhà nước lĩnh vực; bảo vệ người tố cáo quản lý công tác giải tố cáo (các điều 1, 4, 5, 8) 18 Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 (Điều 33), Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 (Điều 21), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 (khoản Điều 2), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 (khoản Điều 2, điểm b khoản Điều 3, điểm b khoản Điều 4), Luật Công an nhân dân năm 2014 (khoản Điều 15), Luật sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999 (Điều 26), Luật an ninh quốc gia năm 2004 (khoản Điều 13), Luật quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng năm 2015 (Điều 7)6 quy định trách Xem thêm Phụ lục 4 nhiệm quan cá nhân bảo vệ quyền người 19 Việc bảo vệ quyền người, quyền khơng bị tra cịn quy định Bộ luật lao động năm 2012, Luật nhân gia đình năm 2014, Luật phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007, Luật bình đẳng giới năm 2006, Luật báo chí năm 2016, Luật cơng đồn năm 2012, Luật quốc tịch năm 2008, Luật trợ giúp pháp lý năm 2006, Luật khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004, Luật giáo dục năm 2005, Luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991, Luật cán bộ, công chức năm 2008, Luật viên chức năm 2010 Luật tiếp cận thông tin năm 20167 20 Việt Nam trở thành thành viên 7/9 công ước quyền người số nghị định thư công ước Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế khác liên quan đến việc bảo vệ quyền người luật nhân đạo quốc tế8 tiếp tục nghiên cứu khả tham gia Công ước quốc tế bảo vệ tất người khỏi bị cưỡng tích (CPED), Công ước quyền người lao động di cư thành viên gia đình họ (ICRMW), Cơng ước quy chế người tị nạn (CSR), Công ước người khơng có quốc tịch (CSSP) II Việc áp dụng điều ƣớc quốc tế vị trí điều ƣớc quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam 21 Về vị trí điều ước quốc tế: theo quy định khoản Điều Luật điều ước quốc tế năm 2016 khoản Điều 156 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp 22 Về cách thức áp dụng: theo khoản Điều Luật điều ước quốc tế năm 2016, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định cách áp dụng điều ước quốc tế (trực tiếp áp dụng gián tiếp áp dụng thơng qua hoạt động nội luật hóa) 23 Phù hợp với quy tắc trên, quy định Công ước không thuộc loại điều ước quốc tế áp dụng trực tiếp Điều Nghị số 83/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn Công ước chống tra nêu r : “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng, hoàn thiện pháp luật để phù hợp với quy định Công ước chống tra tấn” Như vậy, Việt Nam s thực nội luật hóa quy định Cơng ước, Xem thêm Phụ lục Xem thêm Phụ lục đặc biệt việc hình hóa hành vi tra sửa đổi, bổ sung quy định điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án phạt tù, khiếu nại, tố cáo, d n độ, quản lý xuất nhập cảnh, trục xuất, trao trả… C Các quan có thẩm quyền thực thi, theo dõi tình hình thực thi Cơng ƣớc I Hệ thống quan nhà nƣớc 24 Các quan hệ thống tổ chức máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trực tiếp gián tiếp có trách nhiệm triển khai thực Công ước, cụ thể: 25 - Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Điều 69 Hiến pháp năm 2013), có xây dựng, sửa đổi, ban hành giám sát việc thực đạo luật có quy định cấm tra hình thức đối xử, trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người 26 - Chính phủ thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội (Điều 94 Hiến pháp năm 2013); có trách nhiệm triển khai thực Công ước từ trung ương đến địa phương, bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền người, chống oan, sai trình thực thi cơng vụ Chính phủ gồm 18 bộ, 04 quan ngang 08 quan thuộc Chính phủ, quan có trách nhiệm việc triển khai Công ước là: Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phịng, Bộ Thơng tin Truyền thơng9… 27 - Tịa án nhân dân quan xét xử thực quyền tư pháp Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (Điều 102 Hiến pháp năm 2013) Hệ thống Tòa án nhân dân gồm 04 cấp: Tòa án nhân dân tối cao, 03 tòa án nhân dân cấp cao, 63 tòa án nhân dân cấp tỉnh, 710 tòa án nhân dân cấp huyện, 01 tòa án quân trung ương, 09 tòa án quân cấp quân khu, 17 tòa án quân cấp khu vực Căn Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Thông tư số 01/2016/TT-CA ngày 21/01/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định việc tổ chức tòa án chuyên trách Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương, Tịa gia đình người chưa thành niên tổ chức hệ thống Tòa án Việt Nam Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (năm 2016) 28 - Viện kiểm sát nhân dân quan thực hành quyền công tố, kiểm sát Xem thêm Phụ lục số 6 hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống (Điều 107 Hiến pháp năm 2013) Hệ thống Viện kiểm sát nhân dân gồm 04 cấp: Viện kiểm sát nhân dân tối cao, 03 viện kiểm sát nhân dân cấp cao, 63 viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, 710 Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện; 01 viện kiểm sát quân trung ương, 11 viện kiểm sát quân quân khu tương đương, 28 viện kiểm sát quân khu vực10 II Các quan chuyên biệt Hệ thống quan điều tra 29 - Theo quy định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2006, 2009), hệ thống Cơ quan điều tra gồm: Cơ quan điều tra Công an nhân dân, Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao11 + Cơ quan điều tra tiến hành điều tra tất tội phạm, áp dụng biện pháp Bộ luật tố tụng hình quy định để xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội, lập hồ sơ, đề nghị truy tố; tìm nguyên nhân, điều kiện phạm tội yêu cầu quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục ngăn ngừa + Các quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra gồm có: Bộ đội Biên phịng, Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng Cảnh sát biển, quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân theo quy định pháp luật12 30 - Luật tổ chức quan điều tra hình 2015 giữ nguyên hệ thống tổ chức quan điều tra quy định r nhiệm vụ, quyền hạn tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, tiếp nhận hồ sơ vụ án quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra chuyển giao…; bổ sung Kiểm ngư quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Hệ thống quan quản lý thi hành án hình 31 Luật thi hành án hình 201013 quy định hệ thống tổ chức thi hành án hình sau: 10 Số liệu tính đến tháng 6/2016 Xem thêm Phụ lục 14 12 Xem thêm Phụ lục 14 13 Xem thêm Phụ lục 14 11 - Cơ quan quản lý thi hành án hình sự, gồm: Cơ quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Cơng an, Cơ quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Quốc phịng - Cơ quan thi hành án hình sự, gồm: trại giam thuộc Bộ Công an, trại giam thuộc Bộ Quốc phòng, trại giam thuộc quân khu; quan thi hành án hình Cơng an cấp tỉnh; quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện; quan thi hành án hình cấp quân khu - Cơ quan giao số nhiệm vụ thi hành án hình sự, gồm: trại tạm giam thuộc Bộ Cơng an, trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phòng, trại tạm giam thuộc Công an cấp tỉnh, trại tạm giam cấp quân khu; Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn; đơn vị quân đội cấp trung đoàn tương đương Hệ thống quan quản lý thi hành tạm giữ, tạm giam 32 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam năm 2015 quy định hai hệ thống quan gồm quan quản lý tạm giữ, tạm giam quan thi hành tạm giữ, tạm giam - Hệ thống tổ chức quan quản lý tạm giữ, tạm giam gồm: + Cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam Công an nhân dân: quan quản lý thi hành án hình hỗ trợ tư pháp thuộc Bộ Cơng an; quan thi hành án hình Công an cấp tỉnh; quan thi hành án hình Cơng an cấp huyện + Cơ quan quản lý tạm giữ, tạm giam Quân đội nhân dân: quan quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Quốc phịng; quan thi hành án hình quân khu tương đương; Bộ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh - Hệ thống tổ chức quan thi hành tạm giữ, tạm giam: trại tạm giam thuộc Bộ Công an; trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phịng; trại tạm giam Cơng an cấp tỉnh; trại tạm giam thuộc quân khu tương đương; nhà tạm giữ Công an cấp huyện; nhà tạm giữ quan điều tra hình khu vực Quân đội nhân dân; buồng tạm giữ Đồn biên phòng biên giới, hải đảo xa trung tâm hành cấp huyện III Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức, cá nhân 33 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư nước Các tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội khác có trách nhiệm đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội (Điều Hiến pháp năm 2013)14 14 Xem thêm Phụ lục 34 Các tổ chức, cá nhân có quyền tham gia hoạt động theo d i tình hình thi hành pháp luật thực thi Công ước Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tạo điều kiện khuyến khích tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động theo d i tình hình thi hành pháp luật Căn vào điều kiện cụ thể cơng tác theo d i tình hình thi hành pháp luật, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp huy động Hội luật gia Việt Nam, Liên đoàn luật sư Việt Nam đồn luật sư, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, hội xã hội, nghề nghiệp, tổ chức nghiên cứu, đào tạo, chuyên gia, nhà khoa học có đủ điều kiện tham gia hoạt động theo d i tình hình thi hành pháp luật theo chế cộng tác viên (Điều Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 Chính phủ theo d i tình hình thi hành pháp luật) D Một số khó khăn, vƣớng mắc thực thi Công ƣớc 35 Những thành tựu mà Việt Nam đạt 70 năm xây dựng phát triển đất nước, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ quyền người với tình hình trị ổn định sách, định hướng phát triển kinh tế, xã hội phù hợp tiền đề thuận lợi cho Việt Nam trình triển khai, thực thi Cơng ước Tuy nhiên, Bên cạnh nỗ lực thực thành tựu đạt được, Việt Nam v n số khó khăn cần khắc phục để thực thi có hiệu Công ước thời gia tới, cụ thể: 36 Hệ thống văn pháp luật quyền người chưa thật đồng 37 Nguồn lực để thực mục tiêu phát triển bền vững, bảo đảm tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường, giảm thiểu khác biệt vùng, miền cịn hạn chế 38 Cơng ước chống tra cơng ước quyền người có nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có nhiều nội dung khó, phức tạp Vì vậy, việc triển khai Công ước phải tiến hành theo giai đoạn, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế Việt Nam Việc phổ biến, tuyên truyền Công ước đến toàn thể cán bộ, Nhân dân phải thực thường xuyên, liên tục theo hướng dễ hiểu, dễ tiếp thu Đối với cán công chức phải thường xuyên hướng d n, bồi dưỡng pháp luật nghiệp vụ để nâng cao lực trình độ cho họ để tránh việc lạm quyền xảy 39 Trình độ pháp luật, nghiệp vụ nhân viên công vụ chưa đồng nên họ hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân Vì vậy, việc cá nhân lạm quyền thực thi công vụ v n xảy Điều gây khó khăn định cho quan có thẩm quyền việc quản lý đào tạo cán 40 Ở số địa phương, đời sống kinh tế trình độ dân trí người dân chưa cao vùng có đơng người dân tộc thiểu số sinh sống việc tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước pháp luật Việt Nam có liên quan cịn gặp nhiều khó khăn có khác biệt phong tục, văn hóa, vấn đề chuyển tải tinh thần pháp luật sang ngôn ngữ dân tộc thiểu số… 10 ... Lu? ?t xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định chi ti? ?t trình t? ??, thủ t? ??c, thẩm quyền trục xu? ?t người theo thủ t? ??c hành 71 Lu? ?t thi hành án hình năm 2010 quy định chi ti? ?t nguyên t? ??c, trình t? ??, thủ t? ??c,... bi? ?t phong t? ??c, v? ?n hóa, v? ??n đề chuyển t? ??i tinh thần pháp lu? ?t sang ngôn ngữ dân t? ??c thiểu số… 10 PHẦN II CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ V? ?? thực Điều Khái niệm “tra t? ??n” pháp lu? ?t Vi? ?t Nam 41 Thu? ?t ngữ “tra... gia t? ??i, cụ thể: 36 Hệ thống v? ?n pháp lu? ?t quyền người chưa th? ?t đồng 37 Nguồn lực để thực mục tiêu ph? ?t triển bền v? ??ng, bảo đảm t? ?ng trưởng kinh t? ??, ph? ?t triển xã hội, bảo v? ?? môi trường, giảm thiểu

Ngày đăng: 12/04/2022, 01:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan