Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
627,38 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA HÓA HỌC SÁCH GIAO BÀI TẬP HÓA HỌC PHỨC CHẤT Mã học phần: CHE722 BIÊN SOẠN: ThS NGUYỄN THỊ NGỌC LINH THÁI NGUYÊN – 2019 MỘT SỐ LƢU Ý ĐỐI VỚI SINH VIÊN I Phần tập sinh viên (SV) tự học Mỗi SV phải có làm tập để chuẩn bị phần tự học Sau buổi học lớp GV giao tập cho SV phần tự học Phần tự học SV giáo viên (GV) kiểm tra vào đầu buổi học (có thể kiểm tra ngẫu nhiên số SV lớp) chấm lấy điểm II Tiêu chí đánh giá Kết chấm điểm kiểm tra phần tự học phần tập lớp SV lấy trung bình tính vào điểm chuyên cần CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU Hãy phân biệt khái niệm: số phối trí, phối trí, phối tử càng, phối tử nhiều càng, dung lượng phối trí phối tử Cho ví dụ? Hãy xác định số phối trí nguyên tử trung tâm, dung lượng phối trí phối tử phức chất sau cho biết phức chất phức vòng: [Co(ox)3]3- [Co(EDTA)]- [Pt(en)Cl2] [Cr(NH3)2(Gly)2]+ [RhCl2(NH3)4]+ [Co(NO2)3(dien)] Gọi tên phức chất sau theo danh pháp IUPAC: [Co(NH3)5CO3]Cl [Pt(H2O)(NH3)2(OH)]NO3 [Ni(CO)4] K2[PtCl6] [Co(NH3)3(NO3)3] (NH4)3[Cr(NCS)6] [RhCl{P(C6H5)3}3] [Ru(CO)3{P(C6H5)3}2] Viết công thức phức chất có tên sau: Cloropentaammin coban (III) clorua Hexaaqua sắt (III) nitrat Điclorobisetylenđiamin ruteni (II) Natriđiclorođioxalato cobanat (III) Hãy phân loại phức chất sau: (Đưa cách phân loại rõ để phân loại) [Fe(CO)5] Na[Pt(NH3)Cl5] [Cr(NH3)3Cl3] (NH4)3[Co(NCS)6] H2[PbCl4] H2[Sn(OH)6] K2[Pb(OH)4] [Cu(NH3)4](OH)2 CHƢƠNG ĐỒNG PHÂN CỦA PHỨC CHẤT Viết tất đồng phân có của: [Ru(NH3)4Cl2] – bát diện [Co(H2O)Cl3] – tứ diện [Pt(NH3)2(NO2)2Cl2] – bát diện [Co(en)(NH3)2Cl2] – bát diện Viết công thức ứng với tên phức chất sau đây: Cis-điclorođiaquaplatin (II) Đioxalatođiammin cromat (III) Tris-etylenđiamin rođi (III) Trans-đicloro-bis-etylenđiamin ruteni (II) Cloronitrođiamminetylenđiamin platin (IV) a Đồng phân quang học gì? Điều kiện để phức chất có đồng phân quang học? b Viết đồng phân quang học phức chất sau: [Cr(Ox)3]3- [Co(en)2(NO2)2]+ [Pt(en)2NO2Cl]2+ [Co(NH3)2(C2O4)2]- a Đồng phân hình học gì? Điều kiện để phức chất có đồng phân hình học? b Viết đồng phân hình học phức chất sau: [Cr(gly)3] [Co(en)2NO2Cl]+ [Cr(ox)2Cl2]3- [Pt(en)2Cl2] - Đồng phân liên kết gì? Điều kiện để phức chất có đồng phân liên kết? - Xác định đồng phân liên kết phức chất sau: [Pt(en)2NO2Cl]2+, [Co(en)2(SCN)NO2]+, [Pt(NH3)2(NO2)2Cl2] - Đồng phân ion hố gì? Điều kiện để phức chất có đồng phân ion hố? - Xác định đồng phân ion hoá phức chất sau: [Pt(en)2Cl2]SO4, [Co(en)2(SCN)NO2]NO3, [Pt(NH3)4(NO2)2]Cl2 LUYỆN TẬP CHƢƠNG 1, Các luận điểm thuyết phối trí Werner? Cấu tạo phức chất theo Werner? Cho ví dụ - Cách gọi tên phức chất theo IUPAC? Cho ví dụ Phối tử gì? Cách phân loại? Cho ví dụ - Khái niệm số phối trí? Dung lượng phối trí phối tử? Cho ví dụ? Khái niệm đồng phân hình học, đồng phân quang học? Điều kiện để phức chất có đồng phân hình học, đồng phân quang học Khái niệm đồng phân ion hoá, đồng phân liên kết, đồng phân phối trí? Cách xác định loại đồng phân Viết đồng phân hình học gọi tên phức chất sau: [Cr(NH3)4(NO2)2]+, [Co(C2O4)2Cl2]3-, [Cr(gly)2Cl2]Xác định s.p.t nguyên tử trung tâm; d.l.p.t loại phối tử ion phức chất Viết đồng phân quang học gọi tên phức chất sau: [Pt(en)2Cl2]2+, [Co(en)(NH3)2Cl2]2+, [Cr(C2O4)2(NH3)2]- Xác định s.p.t nguyên tử trung tâm; d.l.p.t loại phối tử ion phức chất Cho phức chất sau: [Pt(NH3)4][PtCl4], [Cr(NH3)6][Co(C2O4)3], [Cr(NH3)4(NCS)2]+, [CoEn2NO2Cl]SCN Các phức chất có loại đồng phân nào? Hãy viết đồng phân đó? Cho phức chất sau: [Cr(NH3)2(Ox)2]-, [Co(en)2(NO2)2]+, [Pt(en)2Cl2]2+ Viết đồng phân hình học, đồng phân quang học gọi tên phức chất CHƢƠNG LIÊN KẾT HOÁ HỌC TRONG PHỨC CHẤT a) Nguyên nhân tượng tách mức lượng obitan d? b) Tính lượng tách trường phối tử theo o phức chất sau đây: d1 - bát diện d8 - bát diện spin cao d4 - bát diện spin thấp d6 - tứ diện spin cao Các phức chất Ni2+ với số phối trí là: a) Tứ diện, thuận từ [NiCl4]2b) Vuông phẳng, nghịch từ [Ni(CN)4]2Hãy vận dụng thuyết liên kết phức chất để giải thích điều Áp dụng thuyết liên kết phức chất học, giải thích liên kết phức chất sau: [Fe(H2O)6]2+ spin cao [Fe(CN)6]4- spin thấp a) Dựa vào thuyết liên kết hóa trị giải thích hình thành ion phức bát diện sau: Phức nghịch từ [Co(NH3)6]3+; Phức thuận từ [CoF6]3Cho biết cấu hình electron Co là: [Ar]3d74s2 b) Thuyết liên kết hóa trị có ưu, nhược điểm gì? Cho ion phức chất sau: [FeF6]3- - bát diện; [FeCl4]- - tứ diện Dựa vào thuyết trường tinh thể, anh (chị) hãy: a) Giải thích ion phức chất [FeF6]3- khơng có màu, cịn [FeCl4]- lại có màu? b) Tính lượng làm bền ion phức chất trên? Có kết luận tính bền chúng? Biết F- Cl- phối tử trường yếu lớp vỏ electron Fe 3d64s2 Áp dụng thuyết MO giải thích hình thành ion phức chất sau dự đốn từ tính phức: [Fe(CN)6]3-, [Co(CN)6]3-, [Fe(H2O)6]3+, [Cr(H2O)6]3+ Cho biết: H2O phối tử trường yếu, CN- phối tử trường mạnh Cấu hình electron Co: [Ar]3d74s2; Fe: [Ar]3d64s2, Cr: [Ar]3d54s1 LUYỆN TẬP CHƢƠNG Bài a Các luận điểm thuyết liên kết hoá trị? b Áp dụng thuyết liên kết hóa trị giải thích hình thành dự đốn từ tính ion phức chất sau: - Phức bát diện spin thấp [Fe(CN)6]4-, [Fe(CN)6]3-, [Co(CN)6]3-, [Co(NH3)6]3+ - Phức bát diện spin cao [CoF6]3-, [Cr(H2O)6]2+,[Fe(H2O)6]3+ - Vuông phẳng, nghịch từ [Ni(CN)4]2- - Tứ diện, thuận từ [NiCl4]2- Bài Cho ion phức chất bát diện: [Co(CN)6]3-, [Fe(CN)6]3a Áp dụng thuyết trường tinh thể giải thích hình thành ion phức chất dự đốn từ tính phức Tính lượng bền hóa trường tinh thể b Áp dụng thuyết MO giải thích hình thành ion phức chất dự đốn từ tính phức Cho biết CN- phối tử trường mạnh Cấu hình electron Co: [Ar]3d74s2; Fe: [Ar]3d64s2 Bài Cho biết [Fe(H2O)6]2+ [Fe(CN)6]4- có cấu trúc bát diện, lượng ghép đơi P thơng số tách 0 có giá trị sau: Ion P (kJ/mol) Fe2+ 210 Phối tử 0 (kJ/mol) H2 O 124 CN- 395 Áp dụng thuyết trường tinh thể, xác định từ - tính, tính lượng làm bền so sánh tính bền phức chất trên? Các phức chất hấp thụ ánh sáng có bước sóng bao nhiêu? Cho biết lớp vỏ electron Fe 3d64s2 Bài a Các luận điểm thuyết trường tinh thể? b Cho ion phức chất sau: [FeF6]3- - bát diện; [FeCl4]- - tứ diện Dựa vào thuyết trường tinh thể, anh (chị) hãy: - Cho biết từ tính ion phức chất - Tính lượng làm bền ion phức chất trên? Biết F- Cl- phối tử trường yếu lớp vỏ electron Fe 3d64s2 CHƢƠNG ĐỘNG HỌC CỦA PHỨC CHẤT Bài a Xác định tính axit, bazo phức chất sau: [Al(H2O)6]3+, [Fe(H2O)6]3+, [Mg(H2O)6]2+, [Pt(NH3)6]4+ b Cho nửa phản ứng: Fe3+ + 1e Hãy tính tiêu chuẩn Fe2+ E0 = 0,77V E 0[ Fe ( phen)3 ]3 /[ Fe ( phen)3 ]2 Bài Viết chế phương trình tốc độ cho phản ứng sau: [Co(NH3)5Br]2+ + OH- → [Co(NH3)5OH]2+ + BrBài Viết phương trình phản ứng xảy cho: a cis-[Pt(NH3)2Cl2] tác dụng với dd NaOH b [PtCl4]2- tác dụng với dd NaNO2 Py Bài Viết đồng phân [PtC2H4NH3ClBr] Nếu cho đồng phân tác dụng với AgNO3 dung dịch nước có phản ứng xảy khơng? Viết phương trình phản ứng (nếu có) Bài Viết phương trình phản ứng xảy cho [Pt(NH3)2(OH)2Cl2] [Pt(NH3)2(OHCl)2] tác dụng với NaNO2, KBr Bài Hãy dự đoán sản phẩm phản ứng sau: [Pt(PR3)4]2+ + Cl- → [PtCl4]2- + 2PR3 → cis-[Pt(Py)4]2+ + 2Cl- → CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT Bài 1: Phân tích giản đồ nhiễu xà tia X vật liệu Ag-TiO2 tính tốn kích thước hạt TiO2 trường hợp Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample 3% d=3.515 400 d=1.699 d=1.480 d=1.363 d=2.431 d=2.337 100 d=1.666 d=1.891 200 d=2.378 Lin (Cps) 300 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Linh TN mau 3%.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° 1) Left Angle: 24.080 ° - Right Angle: 26.450 ° - Left Int.: 2.00 Cps - Right Int.: 2.00 Cps - Obs Max: 25.308 ° - d (Obs Max): 3.516 - Max Int.: 325 Cps - Net Height: 323 Cps - FWHM: 0.481 ° - Chord Mid.: 01-078-2486 (C) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 92.53 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78450 - b 3.78450 - c 9.51430 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - Hình 5.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Ag-TiO2 3% Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample 5% 300 290 d=3.512 280 270 260 250 240 230 220 210 200 190 170 160 150 120 100 90 d=1.698 d=2.376 110 80 70 d=1.479 130 d=1.665 d=1.891 140 40 30 d=1.362 50 d=2.335 60 d=2.433 Lin (Cps) 180 20 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Linh TN mau 5%.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° 1) Left Angle: 24.020 ° - Right Angle: 27.020 ° - Left Int.: 2.00 Cps - Right Int.: 2.00 Cps - Obs Max: 25.342 ° - d (Obs Max): 3.512 - Max Int.: 250 Cps - Net Height: 248 Cps - FWHM: 0.503 ° - Chord Mid.: 01-078-2486 (C) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 93.68 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78450 - b 3.78450 - c 9.51430 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - Hình 5.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Ag-TiO2 5% Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample 7% 300 290 280 270 d=3.514 260 250 240 230 220 210 200 190 170 160 150 140 130 110 90 80 d=1.699 d=2.377 100 70 d=1.479 120 d=1.667 d=1.891 Lin (Cps) 180 60 40 30 d=1.363 d=2.427 50 20 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Linh TN mau 7%.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° 1) Left Angle: 24.080 ° - Right Angle: 26.420 ° - Left Int.: 1.00 Cps - Right Int.: 1.00 Cps - Obs Max: 25.324 ° - d (Obs Max): 3.514 - Max Int.: 230 Cps - Net Height: 229 Cps - FWHM: 0.521 ° - Chord Mid.: 01-078-2486 (C) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 94.73 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78450 - b 3.78450 - c 9.51430 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - Hình 5.3 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Ag-TiO2 7% Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample 9% 250 240 230 d=3.513 220 210 200 190 180 170 160 140 130 120 d=1.892 110 100 90 30 d=1.363 40 d=2.335 50 d=1.480 60 d=1.665 70 d=1.696 d=2.373 80 d=2.422 Lin (Cps) 150 20 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Linh TN mau 9%.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 20.000 ° - End: 70.010 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 12 s - 2-Theta: 20.000 ° - Theta: 10.000 ° - Chi: 0.00 ° 1) Left Angle: 24.320 ° - Right Angle: 26.690 ° - Left Int.: 1.00 Cps - Right Int.: 1.00 Cps - Obs Max: 25.322 ° - d (Obs Max): 3.514 - Max Int.: 187 Cps - Net Height: 186 Cps - FWHM: 0.562 ° - Chord Mid.: 01-078-2486 (C) - Anatase, syn - TiO2 - Y: 97.51 % - d x by: - WL: 1.5406 - Tetragonal - a 3.78450 - b 3.78450 - c 9.51430 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - I41/amd (141) - Hình 5.4 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu Ag-TiO2 9% Bài Phân tích giản đồ phân tích nhiệt phức glutamat neodim DTG DTA TG Hình 5.5: Giản đồ phân tích nhiệt phức glutamat neodim Bài Phân tích phổ hồng ngoại phức chất sau: Hình 5.6: Phổ hấp thụ hồng ngoại axit L-glutamic 10 Hình 5.7: Phổ hấp thụ hồng ngoại phức glutamat neodim Bài Phân tích hình ảnh SEM phức chất sau: Hình 5.8: Ảnh SEM tinh thể phức chất [Er(Hbu)4]Cl3(Hbu: axit D-2-amino-n-butyric) 11 CHƢƠNG 6: TỔNG HỢP PHỨC CHẤT Semina nhóm: Báo cáo giảng đƣờng (SV đƣợc chuẩn bị chủ đề đƣợc thảo luận trƣớc 2-3 tuần) - Mỗi nhóm từ - SV, phân cơng trưởng nhóm: trưởng nhóm giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm sau tập hợp lại kết Phân cơng đại diện nhóm lên báo cáo phần chuẩn bị nhóm - Các SV cịn lại nghe thảo luận chủ đề nhóm báo cáo - Giáo viên giải đáp thắc mắc Nhóm Tên đề tài Yêu cầu nội dung Địa tìm kiếm Nguyên lý phép tổng hợp phức chất Phương pháp tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng - Nguyên lý phép tổng hợp phức chất: + Chọn điều kiện tổng hợp + Chọn phương pháp làm bền sản phẩm + Phương pháp tinh chế sản phẩm - Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng + Phản ứng dung dịch nước + Phản ứng dung môi không nước + Sự phân ly nhiệt phức chất rắn + Tổng hợp đồng phân cis-trans [1] tr.172-174 Phương pháp tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng oxi hoá khử phản ứng phối tử phối trí - Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng oxi hoá - khử: + Điều kiện áp dụng + Phương pháp tổng hợp - Phản ứng phối tử phối trí: + Điều kiện áp dụng + Phương pháp tổng hợp Phản ứng phức chất cacbonyl kim - Các phức chất cacbonyl kim loại + Phân loại, cấu trúc kiểu liên kết + Phản ứng phức chất cacbonyl kim loại - Các phức chất kim kim loại chuyển tiếp + Phân loại, cấu trúc + Phản ứng phức chất kim [1] tr.178-182 [1] tr.182-185 12 Bài tập cá nhân: Xây dựng thêm nhánh để hoàn thiện phương pháp tổng hợp phức chất: Dựa vào phản ứng oxi hoá khử Dựa vào phản ứng PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP PHỨC CHẤT Dựa vào phản ứng phối tử phối trí 13 CHƢƠNG ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT Semina nhóm: Báo cáo giảng đƣờng (SV đƣợc chuẩn bị chủ đề đƣợc thảo luận trƣớc 2-3 tuần) - Mỗi nhóm từ - SV, phân cơng trưởng nhóm: trưởng nhóm giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm sau tập hợp lại kết Phân cơng đại diện nhóm lên báo cáo phần chuẩn bị nhóm - Các SV cịn lại nghe thảo luận chủ đề nhóm báo cáo - Giáo viên giải đáp thắc mắc Nhóm Tên đề tài Địa tìm kiếm Yêu cầu nội dung Vai trò phức chất - Một số phức chất sinh học [2] tr.227-229 lĩnh vực sinh học tiêu biểu [3] tr.64-77, 142-143 + Phức chất sắt + Phức chất magiê + Phức chất coban, - Ứng dụng y sinh Vai trò phức chất - Một số phức chất dùng làm tổng hợp hữu chất xúc tác tổng hợp hữu cơ: [1] tr.120-124 [3] tr.61-64, 84-86 + Xúc tác [PdCl4] 2- trình Wacker (sản axetanđehit từ etilen) xuất + Xúc tác Co2(CO)8 q trình hiđrofomyl hố olefin (chuyển olefin thành anđehit) + Xúc tác Ziegler Natta dùng phản ứng trùng hợp olefin - Tách, chiết chất hữu Vai trò phức chất - Phức chất hóa phân [2] tr.227 hóa học phân tích, tích: cơng nghiệp + Phân tích định tính nơng nghiệp + Phân tích định lượng - Phức chất công nghiệp - Phức chất nông nghiệp 14 Bài tập cá nhân: Xây dựng thêm nhánh thể số ứng dụng phức chất đời sống (SV tự học nhà sau nộp lại cho GV vào buổi tiếp theo) Ứng dụng sinh học Ứng dụng hóa học phân tích ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT Ứng dụng công nghiệp Ứng dụng tổng hợp hữu Ứng dụng nơng nghiệp 15 ƠN TẬP THI KẾT THÚC HỌC PHẦN I Lý thuyết Những luận điểm thuyết phối trí Werner? Cấu tạo, danh pháp phức chất? Cho ví dụ? Cách phân loại phối tử, xác định số phối trí, dung lượng phối trí phối tử Cho ví dụ Phân loại phức chất? Cho ví dụ Đồng phân phức chất: Đồng phân hình học, đồng phân quang học, đồng phân ion hóa, đồng phân liên kết, đồng phân phối trí Ví dụ? Thuyết liên kết hóa trị: - Luận điểm - Sự lai hóa obitan nguyên tử - Sự hình thành liên kết cộng hóa trị cho - nhận, liên kết - Ưu, nhược điểm thuyết Thuyết trường tinh thể: - Luận điểm - Sự tách số hạng ion trung tâm ảnh hưởng trường phối tử (phức bát diện tứ diện) - Cường độ trường phối tử, cấu hình electron phức chất - Thông số tách, lượng bền hóa trường tinh thể - Tính chất phức chất (tính chất từ, màu sắc phức chất) - Đánh giá truyết trường tinh thể Thuyết MO: - Luận điểm - Sự tổ hợp obitan tạo MO liên kết phản liên kết, giản đồ mức lượng MO phức bát diện - Cấu hình electron phức chất - So sánh kết thuyết: thuyết liên kết hóa trị, thuyết trường tinh thể thuyết MO Tính chất phức chất (độ bền, tính oxi hố - khử, tính axit - bazơ) 10 Phức chất trơ, phức chất linh động 11 Phản ứng phức chất - Cơ chế phản ứng - Phản ứng phức chất bát diện - Phản ứng phức chất vuông phẳng - Ảnh hưởng trans 16 12 Phản ứng chuyển electron: phương trình phản ứng, chế 13 Một số phương pháp tổng hợp phức chất 14 Một số ứng dụng quan trọng phức chất II Bài tập a Viết đồng phân hình học, đồng phân quang học gọi tên phức chất sau: [Cr(NH3)4(NO2)2]+, [Co(C2O4)2Cl2]3-, [Pt(en)2Cl2]2+, [Pt(en)(NH3)2(NO2)2]+ [Cr(gly)3], [Co(en)2(NO2)2]+, Xác định s.p.t nguyên tử trung tâm; d.l.p.t loại phối tử ion phức chất b Viết loại đồng phân có gọi tên phức chất sau: [Pt(en)2NO2Cl]2+, [Co(en)2NH3(NO2)]2+, [Cr(C2O4)2(NH3)Cl]2-, [Cr(Ox)(SCN)(NO2)Cl2]3Xác định s.p.t nguyên tử trung tâm; d.l.p.t loại phối tử ion phức chất Áp dụng thuyết liên kết hóa trị giải thích hình thành dự đốn từ tính ion phức chất sau: - Phức bát diện spin thấp [Fe(CN)6]4-, [Fe(CN)6]3-, [Co(CN)6]3-, [Ni(NH3)6]2+ - Phức bát diện spin cao [CoF6]3-, [Cr(H2O)6]2+,[Fe(H2O)6]3+ [Ni(H2O)6]2+ - Vuông phẳng [Ni(CN)4]2-, [PtCl4]2- - Tứ diện: [NiCl4]2-, [CoCl4]2- Áp dụng thuyết trường tinh thể giải thích hình thành ion phức bát diện [Co(CN)6]3-, [Fe(CN)6]4-, [Co(NH3)6]3+ dự đoán từ tính phức Tính lượng bền hóa trường tinh thể Cho biết NH3, CN- phối tử trường mạnh Cấu hình electron Co: [Ar]3d74s2; Fe: [Ar]3d64s2 Cho biết [Co(NH3)6]3+ [CoF6]3- có cấu trúc bát diện, lượng ghép đôi P thông số tách 0 có giá trị sau: Ion P (kJ/mol) Co3+ 251 Phối tử 0 (kJ/mol) H2 O 275 F- 155 17 - Áp dụng thuyết trường tinh thể, cho biết trạng thái spin, tính lượng làm bền so sánh tính bền phức chất trên? - Dự đốn phức chất có màu gì? Cho biết lớp vỏ electron Co 3d74s2 Áp dụng thuyết obitan phân tử giải thích hình thành ion phức bát diện a Spin cao: [Mn(H2O)6]2+, [Co(H2O)6]3+,[Fe(H2O)6]2+ b Spin thấp: [Co(CN)6]3-,[Fe(CN)6]4Cho biết lớp vỏ electron Mn 3d54s2, Fe: 3d64s2, Co: 3d74s2 Cho ion phức chất sau: [FeF6]3- - bát diện; [FeCl4]- - tứ diện Dựa vào thuyết trường tinh thể, anh (chị) hãy: - Cho biết từ tính ion phức chất - Tính lượng làm bền ion phức chất trên? Biết F- Cl- phối tử trường yếu lớp vỏ electron Fe 3d64s2 a Từ [Pt(NH3)4]Cl2 hóa chất cần thiết viết phương trình phản ứng (cơng thức phức chất viết dạng cấu tạo không gian) điều chế phức chất sau: [Pt(NH3)2(NO2)2], [Pt(NH3)2ClPy]Cl, [Pt(NH3)2Cl2] b Từ [PtCl4]2- hóa chất cần thiết viết phương trình phản ứng (cơng thức phức chất viết dạng cấu tạo không gian) điều chế phức chất sau: [Pt(NH3)(NO2)Cl2]-, Cho biết dãy ảnh hưởng trans phối tử với Pt(II) sau: H2O < Py < NH3 < F- < Cl- < Br- < SCN- < C2H4 (Py pyriđin) Viết chế phương trình tốc độ cho phản ứng sau: [Pt(NH3)4]2+ + Cl- → [Pt(NH3)3Cl]+ + NH3 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Chí Kiên - Hố học phức chất - NXB ĐHQG Hà Nội - 2006 [2] Trần Thị Bình - Cơ sơ hóa học phức chất – NXB KH KT 2007 [3] Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt - Hóa học vơ nguyên tố d f – NXB GD 2008 [4] Hồng Nhâm - Hóa học ngun tố tập II - NXB ĐHQG Hà Nội 2004 19