Cho m gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai axit hữu cơ.. Tính[r]
Trang 1CHUYÊN ĐỀ 1 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
A PHẦN LÝ THUYẾT
I SỰ ĐIỆN LI
- Sự điện li là quá trình các chất tan trong nước ra ion
- Chất điện li mạnh: là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion
+ Những chất điện li mạnh: Các axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4 các bazơ mạnh: KOH, NaOH,Ca(OH)2, Ba(OH)2 và hầu hết các muối
Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH
- Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H+: H3PO4
2 Bazơ
- Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion H+
NaOH → Na+ + OH
-3 Hidroxit lưỡng tính
- Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ
Thí dụ: Zn(OH)2 là hidroxit lưỡng tính
Phân li theo kiểu bazơ: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH
-Phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2 ZnO + 2H2-2 +
4 Muối
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH ) và anion là gốc axit+4
- Thí dụ: NH4NO3 → NH + +4 NO-3
NaHCO3 → Na+ + HCO-3
III SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ
- Tích số ion của nước là 2
- Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường
Môi trường trung tính: [H+] = 1,0.10-7M hoặc pH = 7
Môi trường axit: [H+] > 1,0.10-7M hoặc pH < 7
Môi trường kiềm: [H+] < 1,0.10-7M hoặc pH > 7
IV PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1 Điều kiện xãy ra phản ứng
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xãy ra khi các ion kết hợp lại với nhau tạo thành
Trang 2- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
B BÀI TẬP CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI
I Các công thức liên quan khi giải bài tập của chương
1 Tính nồng độ các ion trong dung dịch các chất điện li
A
n
[A] =
nA: Số mol của ion A
V: Thể tích dung dịch chứa ion A
2 Tính pH của các dung dịch axit - bazơ mạnh
[OH ]
II Các bài tập có lời giải
Câu 1 Trộn 100 ml dung dịch HNO3 0.1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0.05M thu được dung dịch A
c Câu c ta có thể làm theo hai cách khác nhau:
* Cách 1: Đây là cách mà chúng ta hay làm nhất từ trước đến nay đó là viết PTHH rồi tính toán dựa vàoPTHH
Trang 3Câu 2 Dung dịch X chứa NaOH 0.1M, KOH 0.1M và Ba(OH)2 0.1M Tính thể tích dung dịch HNO3 0.2M
để trung hòa 100 ml dung dịch X
Giải
Bài này ta có thể giải bằng các cách khác nhau, tuy nhiên ta đang học dựa vào PT ion thu gọn để giải bài tập,
nên TÔI sẽ hướng dẫn giải dựa vào PT ion thu gọn.
2
n = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol); n = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol); n = 0.1* 0.1 = 0.01 (mol)
nOH = nNaOH + nKOH + 2nBa(OH) 2 = 0.04 (mol)
a HNO3, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, Na2CO3, BaCl2, NaHCO3, H2S
b CuSO4, Na2SO4 , Fe2(SO4)3, NaHPO4, Mg(OH)2, CH3COOH, H3PO4, HF
Câu 2 Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:
a dd HNO3 và CaCO3 b dd KOH và dd FeCl3
c dd H2SO4 và dd NaOH d dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3
e dd NaOH và Al(OH)3 f dd Al2(SO4)3 và dd NaOHvừa đủ
g dd NaOH và Zn(OH)2 h FeS và dd HCl
Câu 3 Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học.
a NH4NO3, (NH4)2CO3, Na2SO4, NaCl
b NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3
c NaOH, H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaNO3 (chỉ dùng thêm quỳ tím)
Câu 4 Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau
Câu 6 Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau
Câu 7 Hòa tan 20 gam NaOH vào 500 ml nước thu được dung dịch A
a Tính nồng độ các ion trong dung dịch A
b Tính thể tích dung dịch HCl 2M để trung hòa dung dịch A
Câu 8 Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch C
a Tính nồng độ các ion trong dung dịch C
b Trung hòa dung dịch C bằng 300 ml dung dịch H2SO4 CM Tính CM
Câu 9 Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch D
a Tính nồng độ các ion trong dung dịch D
b Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa Tính m
Câu 10 Tính pH của các dung dịch sau
Trang 4c Ca(OH)2 0,0005M d H2SO4 0,0005M
Câu 11 Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A.
a Tính nồng độ các ion trong dung dịch A
b Tính pH của dung dịch A
Câu 12 Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.1M với 100 ml dung dịch KOH 0.1M thu được dung dịch D.
a Tính nồng độ các ion trong dung dịch D
b Tính pH của dung dịch D
c Trung hòa dung dịch D bằng dung dịch H2SO4 1M Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần dùng
Câu 13 Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0.1M và KOH 0.1M Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung
dịch H2SO4 0.2M thu được dung dịch A
a Tính nồng độ các ion trong dung dịch A
Câu 16 Trộn 50,0ml dd NaOH 0,40M với 50,0 ml dd HCl 0,20M được dd A Tính pH của dd A
Câu 17 Trộn lẫn 100ml dd HCl 0,03M với 100 ml dd NaOH 0,01M được dd A
a Tính pH của dd A
b Tính thể tích dd Ba(OH)2 1M đủ để trung hòa dd A
Câu 18 Trộn lẫn 100ml dd K2CO3 0,5M với 100ml dd CaCl2 0,1M
a Tính khối lượng kết tủa thu được
b Tính CM các ion trong dd sau phản ứng
Câu 19 Trộn 50ml dung dịch HCl với 50ml dung dịch NaOH có pH = 13 thu được dung dịch X có pH = 2.
Số mol của dung dịch HCl ban đầu là bao nhiêu?
Câu 20 Chia 19,8 gam Zn(OH)2 thành hai phần bằng nhau:
a Cho 150 ml dung dịch H2SO4 1M vào phần một Tính khối lượng muối tạo thành
b Cho 150 ml dung dịch NaOH 1M vào phần hai Tính khối lượng muối tạo thành
Câu 21 Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp A gồm H2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO3 0,04M Tính thể tíchdung dịch NaOH 0,2M để trung hòa hết 200ml dung dịch A
Câu 22 Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Ba(OH)2 0.015M; NaOH 0.03 M; KOH 0.04M Tính thểtích dung dịch HCl 0.2M để trung hòa dung dịch X
Câu 23 Cho dung dịch A gồm 2 chất HCl và H2SO4 Trung hoà 1000 ml dung dịch A thì cần 400ml dungdịch NaOH 0,5M Cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được 12,95 gam muối
a Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch A
b Tính pH của dung dịch A
Câu 24 Cho 200 ml dung dịch gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45M; và HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V lít
kết tủa nhỏ nhất? Tính lượng kết tủa đó?
Câu 25 Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịchNaOH a mol/l, thu được 500 ml dung dịch có pH = 12 Tính a
Câu 26 Để trung hòa 500 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml dung
Trang 5 Công thức chung :
Mol dt Mol dt
( Tổng số mol x điện tích ion dương = | tổng số mol x điện tích ion âm | )
Tổng quát: Dung dịch có ion Mm+ ; Nn+ và ion âm Xx- ; Y
y-Biểu thức: m n M m++n n
N n+=x.n
X x−+y n
Y y−
Cách tính mol điện tích : n dt sochi dt n. ion
Khối lượng chất tan trong dung dịch = Khối lượng các ion
∑ mchâ ́́t tan= ∑ mion
II – Bài tập áp dụng tự luận
KIỂU 1: Áp dụng đơn thuần định luật bảo toàn mol điện tích
1 Bài tập minh họa
VD1: Trong một dd có chứa a mol Fe3+ , b mol Na+ , c mol CH3COO- , d mol CO32- Nếu a = 0,02 ; b = 0,01 ; c= 0,03 thì d bằng bao nhiêu ?
Bài 4 Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần : 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Mg2+ , 0,015 mol SO42- , x mol
Cl- Giá trị của x là: A 0,015 B 0,02 C 0,035 D 0,01
Bài 5 Dung dịch A chứa Al3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,15 mol, NO3- 0,3 mol và Cl- a mol Tính a
KIỂU 2: Kết hợp định luật bảo toàn mol điện tích với định luật bảo toàn khối lượng
Chú ý : khối lượng muối (trong dung dịch) = tổng khối lượng các ion có trong dd
hay khối lượng muối (trong dung dịch) = khối lượng các ion dương + khối lượng các ion âm
1 Bài tập minh họa
VD1: Dung dịch có x mol Mg2+ , y mol Na+ ; z mol Cl- và t mol NO−3
Biểu thức bảo toàn khối lượng :
Trang 6x y
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đkc) và 1,07g kết tủa
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66g kết tủa Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là ( quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi )
A 0,3mol B.0,2mol C.0,15mol D.0,25mol
III – Bài tập áp dụng trắc nghiệm
Trang 7Câu 1 Dung dịch Y chứa 0,02 mol Mg2+; 0,03 mol Na+; 0,03 mol Cl– và y mol SO42– Giá trị của y là
Câu 2 Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cu2+, a mol SO42– Thêm lượng dư dung dịch BaCl2 vào
dd X thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
Câu 3 Dung dịch X chứa các ion: 0,1 mol Na+; 0,15 mol Mg2+; a mol Cl–; b mol NO3 Nếu lấy 1/10 dd Xcho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 2,1525 g kết tủa Cô cạn dd X thu được số gam muối khanlà
Câu 4 Dung dịch X chứa các ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3 Thêm dần V ml dd
Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất Giá trị của V là
Câu 5 Cho các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3 Số chất trong dãy tác dụng với lượng
dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
Câu 6 Một dung dịch chứa 0,02 mol NH4+, 0,01 mol SO42–; 0,01 mol CO32– và x mol Na+ Giá trị của x là
Câu 7 Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3
và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa Giá trị m là
Câu 8 Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
Câu 9 Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là
A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6)
Câu 10 Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Câu 11 Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện
li của nước) Ion X và giá trị của a là
Câu 12 Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO24
; 0,12 mol Cl– và 0,05 mol NH Cho 300 ml dung+4dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y Côcạn Y, thu được m gam chất rắn khan Giá trị của m là
Trang 8Câu 16 Phương trình dạng phân tử sau: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.
Có phương trình ion rút gọn là:
Câu 17 Phương trình phản ứng: Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 3 BaSO4 + 2 Fe(OH)3
Có phương trình ion thu gọn là:
C 2 Fe3+ + 3Ba(OH)2 → 3Ba2+ + 2Fe(OH)3 D 2Fe3++3SO42- + 3Ba2+ +6OH- →3BaSO4 + 2Fe(OH)3
Câu 18 Phương trinh dạng phân tử sau: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O có phương trình ion rút gọn là:
A Cu2++O2- +2H+ + 2Cl- → Cu2+ + 2Cl- + 2H+ + O2-; C CuO + 2H+ → Cu2+ + H2O;
Câu 19 Phương trình ion rút gọn sau: H+ + OH- → H2O có phương trình dạng phân tử là:
A 3HNO3+ Fe(OH)3 → Fe(NO3)3 + 3H2O; B 2HCl + Ba(OH)2 →BaCl2+ 2H2O;
C.H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 +2 H2O; D 2HNO3 + Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 + H2O
Câu 20 Phản ứng có phương trình ion rút gọn: Mg+ + 2OH- → Mg(OH)2↓
Có phương trình phân tử là:
D PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO
Câu 1 Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ xmol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12 Hãy tím m và x Giả sử Ba(OH)2 điện li hoàn toàn
cả hai nấc
Câu 2 Trộn 300 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1 mol/l và Ba(OH)2 0,025 mol/l với 200 ml dd H2SO4 có nồng độ xmol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=2 Hãy tím m và x Giả sử H2SO4 điện li hoàn toàn cả hainấc
Câu 3 Dung dịch X chứa hỗn hợp KOH và Ba(OH)2 có nồng độ tương ứng là 0,2M và 0,1M Dung dịch Ychứa hỗn hợp H2SO4 và HCl có nồng độ lần lượt là 0,25M và 0,75M Tính thể tích dung dịch X cần để trunghòa vừa đủ 40 ml dung dịch Y
Câu 4 Dung dịch A gồm 5 ion: Mg2+, Ca2+, Ba2+, 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO Thêm từ từ dung dịch K-3 2CO3
1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất Tính thể tích dung dịch K2CO3 cần dùng
Câu 5 (A-2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO24 và x mol OH Dung dịch Y có chứa
4
ClO , NO3 và y mol H+; tổng số mol ClO4 và NO3 là 0,04 Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z Tính
pH của dung dịch Z (bỏ qua sự điện li của H2O)
Câu 6 (A-2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3
0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được V lít khí CO2 (đktc) Tính V
Câu 7 (A-07) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm
H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X Tính pH của dung dịch X
Câu 8 (B-08) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ
a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12 Xác định giá trị của a (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] =
10-14)
Câu 9 (CĐA-07) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+ , x mol Cl- và y mol SO Tổng khối2-4
lượng muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam Xác định giá trị của x và y
Câu 10 (CĐA-08) Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO , 2-4 NH , Cl+4 - Chia dung dịch X thành hai phần bằngnhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gamkết tủa;
Trang 9- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X (quá trình cô cạn chỉ có nước bayhơi)
Câu 11 (CĐA-2009) Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gamBa(OH)2 Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và V lít khí (đktc) Xác định giá trị của V và m
CHUYÊN ĐỀ II NITƠ - PHOTPHO
A PHẦN LÝ THUYẾT
I NITƠ
1 Vị trí - cấu hình electron nguyên tử
- Vị tí: Nitơ ở ô thứ 7, chu kỳ 2, nhóm VA của bảng tuần hoàn
- Cấu hình electron: 1s22s22p3
- Công thức cấu tạo của phân tử: N≡N
2 Tính chất hóa học
- Ở nhiệt độ thường, nitơ trơ về mặt hóa học, nhưng ở nhiệt độ cao nitơ trở nên hoạt động
- Trong các phản ứng hóa học nitơ vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử Tuy nhiên tính oxi hóavẫn là chủ yếu
a Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại, H2,…)
a Trong công nghiệp
- Nitơ được điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b Trong phòng thí nghiệm
- Đun nóng nhẹ dung dịch bảo hòa muối amoni nitrit
NH4NO3 Nt0 2↑ + 2H2O
- Hoặc NH4Cl + NaNO2 Nt0 2↑ + NaCl + 2H2O
II AMONIAC - MUỐI AMONI
1 Amoniac
a Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý
- Cấu tạo phân tử
- Tính chất vật lý: NH3 là một chất khí, tan nhiều trong nước cho môi trường kiềm yếu
Trong dung dịch amoniac là bazơ yếu Có thể làm quỳ tím hóa xanh Dùng để nhận biết NH3
- Tác dụng với dung dịch muối
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl
- Tác dụng với axit
Trang 10+ Áp suất cao: 200 - 300atm
+ Chất xúc tác: sắt kim loại trộn thêm Al2O3, K2O…
2 Muối amoni
a Định nghĩa - Tính chất vật lý
- Là chất tinh thể ion, gồm cation amoni NH và anion gốc axit+4
- Tất cả đều tan trong nước và điện li hoàn toàn thành ion
N2 + 2H2O
NH4NO3 Nt0 2O + 2H2O
III AXIT NITRIC
1 Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lý
a Cấu tạo phân tử
- Trong hợp chất HNO3, nguyên tố nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5
- Axit nitric là một axit mạnh Có đầy đủ tính chất của một axit
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2OCa(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2OCaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
Trang 11b Tính oxi hoá
- Axit nitric là một trong những axit có tính oxi hoá mạnh Tuỳ thuộc vào nồng độ của axit và bản chất củachất khử mà HNO3 có thể bị khử đến một số sản phẩm khác nhau của nitơ
* Với kim loại
- Khi tác dụng với kim loại có tính khử yếu như Cu, Pb, Ag, HNO3 đặc bị khử đến NO2, còn HNO3 loãng
3Cu+ 8H N O (lo·ng) 3Cu(NO ) + 2 N O + 4H O
- Khi tác dụng với những kim loại có tính khử mạnh như Mg, Zn, Al, HNO3 loãng có thể bị khử đến
+1 2
N O ,o
- Fe, Al bị thụ động hoá trong dung dịch HNO3 đặc, nguội
* Với phi kim
NaNO3(r) + H2SO4(đặc) HNO3 + NaHSO4
b Trong công nghiệp
- HNO3 được sản xuất từ amoniac Quá trình sản xuất gồm ba giai đoạn :
+ Giai đoạn 1: Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí tạo thành NO
IV MUỐI NITRAT
- Muối nitrat là muối của axit nitric Thí dụ, natri nitrat (NaNO3), đồng (II) nitrat (Cu(NO3)2),
3 Nhận biết ion nitrat
- Để nhận ra ion NO , người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa 3 NO với Cu và H3 2SO4 loãng:
3Cu + 8H+ + 2NO 3Cu3 2+ + 2NO + 4H2O
(xanh) (không màu)
2NO + O2 NO (nâu đỏ)2
Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí màu nâu đỏ thoát ra
Trang 12V PHOTPHO
1 Vị trí - Cấu hình electron nguyên tử
a Vị trí: Ô thứ 15, nhóm VA, chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn
- Trong các hợp chất, photpho có các số oxi hóa -3, +3, +5
- Trong các phản ứng hóa học photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử
* Trong công nghiệp
- Cho axit sunfuric đặc tác dụng với quặng apatit hoặc photphoric
Trang 13- Muối photphat được chia thành 3 loại
Muối đihiđrophotphat : NaH2PO4, NH4H2PO4, Ca(H2PO4)2…
Muối photphat : Na3PO4, (NH4)3PO4, Ca3(PO4)2…
b Nhận biết ion photphat
- Thuốc thử: dung dịch AgNO3
- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng
+
3Ag + PO Ag PO (màu vàng)
VII PHÂN BÓN HÓA HỌC
- Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng caonăng suất mùa màng
- Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2…
- Được điều chế bằng phản ứng giữa axit HNO3 và muối cacbonat tương ứng
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + 2H2O
c Phân đạm urê
- (NH2)2CO (chứa khoảng 46%N) là loại phân đạm tốt nhất hiện nay
- Được điều chế bằng cách cho NH3 tác dụng với CO ở nhiệt độ và áp suất cao
2NH3 + CO t , p0 (NH2)2CO + H2O
- Trong đất urê dần chuyển thành muối cacbonat
(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3
2 Phân lân
- Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây dưới dạng ion photphat (PO ).3-4
- Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5 tương ứng với lượng P có trongthành phần của nó
a Supephotphat
- Có hai loại: supephotphat đơn và supephotphat kép
* Supephotphat đơn: Gồm hai muối: Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Được điều chế bằng cách cho quặng photphorithoặc apatit tác dụng với axit H2SO4 đặc
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 (đặc) → Ca(H2PO4)2 + CaSO4↓
* Supephotphat kép: Đó là muối Ca(H2PO4)2 Được điều chế qua hai giai đoạn
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 2H3PO4 + 3CaSO4↓
Ca3(PO4)2 + H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2
3 Phân kali
- Phân kali cung cấp nguyên tố K dưới dạng ion K+
- Độ dinh dưỡng của phân K được đánh gái theo tỉ lệ % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trongthành phần của nó
- Phân vi lượng cung cấp cho cây các nguyên tố như bo, kẽm, mangan, đồng… ở dạng hợp chất
PP1:PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN SỐ MOL ELECTRON
Trang 14- Chỉ áp dụng cho bài toán xảy ra các phản ứng oxi hoá khử.
- Xác định và viết đầy đủ các quá trình khử, quá trình oxi hoá
PP2:PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
- Phạm vi áp dụng:
+ Kim loại, oxit kim loại tác dụng với dung dịch HNO3.
+ Kim loại và hợp chất kim loại với lưu huỳnh tác dụng với HNO3
- Hướng qui đổi: Một bài toán có thể có nhiều hướng qui đổi khác nhau:
+ Qui đổi hỗn hợp nhiều chất về hai hay chỉ một chất
Ví dụ: Hỗn hợp: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4
+ Qui đổi hỗn hợp nhiều chất về các nguyên tử tương ứng:
Ví dụ: Hỗn hợp: Fe, FeS, FeS2, Cu, CuS, CuS2, Cu2S, S Fu, Cu, S
+ Bằng kinh nghiệm của mình, tác giả nhận thấy hướng qui đổi về các nguyên tử tương ứng là đơngiản và dễ hiểu hơn cả Vì vậy, trong các ví dụ dưới đây tác giả chỉ trình bày hướng qui đổi này
- Khi áp dụng phương pháp qui đổi, cần phải tuân thủ 3 nguyên tắc:
+ Bảo toàn nguyên tố
+ Bảo toàn số oxi hoá
+ Số electron nhường, nhận là không thay đổi
II.3 Một số công thức áp dụng cần nhớ:
II.3.1 Tính khối lượng muối
- Phạm vi áp dụng:
+ kim loại tác dụng với HNO3 hoặc H2SO4 đặc
+ Với HNO3: nNO3 tạo muối = ne nhận = 3 nNO nNO2 8 nN O2 10 nN2 8 nNH NO4 3
+ Khối lượng muối bằng khối lượng của kim loại và SO4
2-II.3.2 Tính số mol HNO 3 phản ứng.
(2)
Với nNO3 tạo muối kim loại = ne nhận = 3.n NO n NO2 8n N O2 10n N2 8n NH NO4 3
(1.2)
mmuối = mkim loại + 62 (3. n NO n NO2 8n N O2 10n N2) 80 n NH NO4 3
(1.3)
mmuối = mkim loại + 62 (3. n NO n NO2 8n N O2 10n N2 8n NH NO4 3) 96 n SO2
naxit nitric phản ứng = ntạo muối + ntạo khí và muối amoni
Trang 15nNO3 tạo khí và muối amoni = nNO nNO2 2 nN O2 2 nN2 2 nNH NO4 3
Thì (2) trở thành:
(2.1)
Từ số mol axit phản ứng ta có thể tính được C%, CM, thể tích và khối lượng dung dịch
naxit nitric phản ứng = 4n NO 2 n NO2 10n N O2 12n N2 10n NH NO4 3
Trang 16III Những bài tập minh hoạ DẠNG 1: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Bài 1: ĐH 2008 KB: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗnhợp gồm 0,15 mol Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO):
Lời giải:
Ý tưởng
- Dựa vào (2.1) tính được naxit nitric phản ứng = 4nNO Vdd axit phản ứng
- Vì thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất nên Fe chỉ đạt đến hoá trị II
Gợi ý
Vdd HNO3 phản ứng
2 0,15 2 0,154
31
Lời giải:
Ý tưởng
- Chỉ có Fe và O thay đổi số oxi hoá, N không thay đổi số oxi hoá
- Dựa vào ĐLBT electron tính được số mol Fe3O4 (1.nFe O3 4
Bài 3: Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hoá trị không đổi: Mg, Ni, Zn, Al được chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H2
- Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lit một khí không màu hoá nâungoài không khí (các thể tích đo ở đkc)
Giá trị của V là:
Lời giải:
Ý tưởng
số mol electron nhận ở 2 thí nghiệm cũng bằng nhau
- Từ đó ta có: 2n H2 3 n NO hay 2V H2 3 V NO
VNO = V =
23,36 2, 24( )
Bài 4: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 7,28 lit H2
- Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lit NO duy nhất Các thể tích khí đo ở
đktc Khối lượng Fe, Al trong X là:
C 5,6g và 5,4g D. 11,2g và 8,1g
Lời giải:
Trang 17 Ý tưởng
- Tác dụng với HCl thì Fe đạt s.o.x.h là +2 còn tác dụng với HNO3 dư thì Fe đạt s.o.x.h là +3
Bài 5: Hoà tan a gam Al trong dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 4,48 lit hỗn hợp khí NO, N2O, N2 có tỉ lệ
mol lần lượt là 1:2:2 Giá trị của a là:
- Từ M ta nhẩm được mol (NO) = mol (N hh 2O)
- Áp dụng công thức (2.1) tính mol (HNO3 phản ứng) CM (HNO3)
Trang 18- khí không màu hoá nâu ngoài không khí khí NO
- Từ M hhkhí suy ra khí không màu còn lại là N2O và mol (NO) = mol (N2O).
- Tính số mol mỗi khí (a mol)
A 20,18 ml B 11,12 ml C. 21,47 ml D 36,7 ml
Lời giải:
Ý tưởng
- Giải hệ phương trình tìm mol mỗi khí (NO: x mol; NO2: y mol)
- Áp dụng công thức (2.1) tính mol HNO3 phản ứng
Bài 11: Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24 lit khí
ban đầu của dung dịch HNO 3 ban đầu là:
Lời giải:
Ý tưởng
- Áp dụng công thức (2.1) tính mol HNO3 phản ứng với kim loại
- Tính mol HNO3 dư = nNaOH tính mol HNO3 ban đầu CM
Trang 19Bài 12: ĐH 2009KA: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được 940,8 mlkhí NxOy (đktc, sản phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H2 là 22 Khí N x O y và kim loại M là:
Bài 14: Hoà tan 15,6g hỗn hợp kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch HNO3 loãng dư Khi phản ứng
được 224ml một chất khí (Các thể tích khí đo ở đktc) Kim loại R là:
Bài 15: Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và Kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu
được 4,032 lit H2 Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,336 lit
NO và 1,008 lit N2O Tìm kim loại R và % của nó trong X:(Các thể tích khí đo ở đktc).
Lời giải:
Trang 20 Ý tưởng
- Gọi Fe (x mol) và R (y mol); hoá trị R là n (1 n 3)
- ĐLBT electron Giải hệ phương trình tìm x và ny
- Từ khối lượng hỗn hợp và khối lượng Fe mR MR = f(n)
- Dựa vào M nhẩm nhanh số mol mỗi khí hh
- Chứng minh: e nhường > e nhận tạo khí phản ứng tạo muối amoni
Bài 18: Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO3 vừa đủ Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí
Trang 21Bài 19: ĐH 2010 KB: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian thu
được 2,71g hỗn hợp Y Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc (sản phẩm khử
duy nhất) Số mol HNO 3 phản ứng:
Lời giải:
Ý tưởng
- Trong bài toán này, các kim loại, O, N thay đổi số o.x.h
- Áp dụng ĐLBT electron tìm số mol electron nhường (chính là số mol HNO3 tạo muối)
- Số mol HNO3 phản ứng = tạo muối + tạo khí
DẠNG 2: PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI
Bài 1: ĐH KB 2007: Nung m gam bột Fe ngoài không khí thu được 3g hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,56 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đkc) Giá trị của m
là:
Lời giải:
Ý tưởng
- Từ khối lượng hỗn hợp và áp dụng phương pháp bảo toàn electron lập hệ
- Phép tính
56x + 16y = 3 x = 0,045
3x – 2y = 3 0,56/22,4 y = 0,03
- mFe = 56x = 56 0,045 = 2,52g
Bài 2: Đốt cháy 5,6g bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36g hỗn hợp X gồm 4 chất rắn Hoà tan hỗn hợp
- Qui đổi 7,36g hỗn hợp X thành Fe (x mol) và O (y mol)
- BTKL tính khối lượng O từ đó tính số mol Fe và O
- Áp dụng ĐLBT electron (3.Fe – 2.O = 3.NO + 1.NO2) tính số mol NO và NO2 thể tích hỗn hợphỗn hợp
Trang 22Bài 3: Để 6,72g Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn Để hoà tan X cần dùng vừa
hết 255ml dung dịch HNO3 2M thu được V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc) Giá trị của m và V
- Qui đổi X thành 11,36g hỗn hợp Fe (x mol) và O (y mol)
- ĐLBT electron (3.Fe – 2.O = 3.NO) kết hợp với mhỗn hợp X giải hệ tìm x, y
- Khối lượng muối Fe(NO3)3 = 242x
Phép tính
- 56x + 16y = 11,36 x = 0,16
3x – 2y = 3 1,344/22,4 y = 0,1
- Khối lượng Fe(NO3)3 = 242 0,16 = 38,72(g)
Bài 5: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 448ml khí NO2
(đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối Giá trị của m:
Lời giải:
Ý tưởng
- Là bài toán ngược so với bài 4.
- Qui đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O (y mol) Với mol Fe(NO3)3 = mol Fe=x
- Dựa vào khối lượng muối tìm x
- Dựa vào ĐLBT electron (3.Fe – 2.O = 1 NO2) y =
Trang 23- Vì kim loại dư nên Fe chỉ đạt Fe+2.
- Áp dụng công thức (2) tìm số mol HNO3 tạo muối số mol Fe (x mol)
- ĐLBT electron (2.Fe – 2.O = 3.NO) số mol O = y =
Bài 7: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 loãng Sau khi phản
là:
Lời giải:
Ý tưởng
- ĐLBT electron (3.Fe – 2.O = 3.NO) kết hợp với mhỗn hợp tìm x, y
- Áp dụng công thức (2) tìm số mol HNO3 phản ứng CM
- Qui đổi hỗn hợp thành Cu (x mol); Fe (y mol) và O (4y/3 mol) số mol Fe3O4 là y/3
- Vì kim loại Cu dư nên Fe đạt đến Fe+2
- ĐLBT electron (2.Cu + 2.Fe – 2.O = 3.NO) kết hợp với khối lượng hỗn hợp, giải hệ tìm x, y.
- mmuối khan = 188x + 180y = 188 0,375 + 180 0,45 = 151,5(g)
Bài 9: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng được 2,688 lit khí NO
duy nhất (đkc) và 42,72g muối khan Công thức oxit sắt:
A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D không xác định
Lời giải:
Ý tưởng
- Qui đổi hỗn hợp thành Cu (a mol); Fe (b mol); O (c mol)
- Áp dụng ĐLBT electron (2.Cu + 3.Fe – 2.O = 3.NO) kết hợp với khối lượng hỗn hợp và khối lượngmuối, giải hệ phương tình tìm a, b, c
- Gọi CTTQ của oxit là FexOy, tìm tỉ lệ x : y = b : c Công thức oxit sắt
Phép tính
- 64a + 56b + 16c = 13,92 a = 0,15
2a + 3b – 2c = 3 2,688/22,4 b = 0,06
Trang 24188a + 242b = 42,72 c = 0,06
- Vì b : c = 0,06 : 0,06 = 1 : 1 nên oxit là FeO (Đáp án A)
Bài 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượngvừa đủ 250ml dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn hợp NO2; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợpkhí so với H2 là 20,143 Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 phản ứng là:
A 46,08g và 7,28M B 23,04g và 7,28M
C 23,04g và 2,10M D 46,08g và 2,10M
Lời giải:
Ý tưởng
- Gọi số mol mỗi oxit là x Qui đổi hỗn hợp thành Fe (4x); Cu (x); O (6x)
- Giải hệ phương trình tìm số mol NO2 và NO
- ĐLBT electron (3.Fe + 2.Cu – 2.O = 3.NO + NO2), giải phương trình tìm x
Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 thoát ra
gam kết tủa:
Lời giải:
Ý tưởng
- Qui đổi hỗn hợp thành Cu (x mol); S (y mol)
- ĐLBT electron (2.Cu + 6.S = 3.NO) và khối lượng hỗn hợp, giải hệ tìm x, y
- Khối lượng kết tủa = m Cu OH( ) 2 m BaSO4 98x233y
Phép tính
- 2x + 6y = 3 20,16/22,4 x = 0,3
64x + 32y = 30,4 y = 0,35
- mkết tủa = 98 0,3 + 233 0,35 = 110,95(g)
Bài 12: Hỗn hợp X gồm Zn; ZnS; S Hoà tan 17,8g hỗn hợp X trong HNO3 nóng dư thu được V lit khí NO2
duy nhất (đkc) và dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa nặng
34,95g Giá trị của V:
Lời giải:
Ý tưởng
- Dạng bài toán ngược so với bài 11
- Vì Zn(OH)2 lưỡng tính nên kết tủa chỉ là BaSO4 n S n BaSO4 mS
- Từ mhh mZn nZn ÁD ĐLBT electron (2.Zn + 6.S = 1 NO2)
tìm n NO2
2
NO V
Trang 25Bài 13: Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng Sau một thời gian thu được 13,92ghỗn hợp X gồm 4 chất Hoà tan hết X bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, dư được 5,824 lit NO2 (đkc, sản
phẩm khử duy nhất) Giá trị của m:
Lời giải:
Ý tưởng
- Qui đổi hỗn hợp X thành 13,92g Fe (x mol) và O (y mol) Số mol Fe2O3 ban đầu là x/2
- Áp dụng ĐLBT electron (3.Fe – 2.O = 1.NO2) kết hợp với khối lượng hỗn hợp X, giải hệ phương trìnhtìm x, y
Bài 14: Cho 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch X
và hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa Mặt khác, nếuthêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi
thu được a gam chất rắn Giá trị của m và a:
A 111,84g và 157,44g B 112,84g và 157,44g
C 111,84g và 167,44g D 112,84g và 167,44g
Lời giải:
Ý tưởng
- Qui đổi hỗn hợp ban đầu về Cu, Fe, S Tính được số mol Cu, Fe, S
- Thêm dung dịch BaCl2 dư vào X thì kết tủa là BaSO4 với nBaSO4 nS
mkết tủa = 233nS.
Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thì kết tủa là BaSO4, Cu(OH)2, Fe(OH)3
Nung kết tủa thu được chất rắn là BaSO4; CuO; Fe2O3
- Gọi số mol mỗi chất trong X là x mol
- Qui đổi X thành 6,51g hỗn hợp Fe (x mol);M (x mol); S (3x mol)
- Giải hệ phương trình tính số mol NO2 (a mol); NO (b mol)
- Áp dụng ĐLBT electron (3.Fe + 2.M + 6.S = 3.NO + 1.NO2) kết hợp với khối lượng X tìm M
-Kết tủa trắng chỉ là BaSO4 với:
Trang 26- Giải hệ phương trình tìm số mol NO2 (a mol) và SO2 (b mol)
- ĐLBT electron (n.M = 1.NO2 + 2.SO2) M = f(n) với n 1 n 3)
Bài 2: Hoà tan 0,1 mol Cu vào 120ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M Sau khi phản ứng kết
thúc thu được V lit khí NO duy nhất Giá trị của V:
Lời giải:
Ý tưởng
- Nhẩm nhanh thấy số mol NO2 và SO2 bằng nhau
- Áp dụng công thức (1.3) tính khối lượng muối thu được
Phép tính
- mol (NO2) = mol (SO2) = 0,06
- mmuối = 6,28 + 62 0,06 + 96 0,06 = 15,76(g)
Bài 4: Hoà tan hỗn hợp A gồm Cu và Ag trong dung dịch HNO3 và H2SO4 thu được
dung dịch B chứa 7,06g muối và hỗn hợp G gồm 0,05 mol NO2 và 0,01 mol SO2 Khối
lượng hỗn hợp A bằng:
Trang 27Lời giải:
Ý tưởng
- Là bài toán ngược của bài 3
- Áp dụng công thức(1.3) để tính khối lượng hỗn hợp A
Bài 6: Hoà tan hết 10,32g hỗn hợp Ag, Cu bằng lượng vừa đủ 160ml dung dịch gồm HNO3 1M và H2SO4
0,5M thu được dung dịch X và sản phẩm khử NO duy nhất Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muốikhan là:
Lời giải:
Ý tưởng
- Tính số mol: H+; NO3-; SO4
2 Từ phương trình ion của Cu, Ag với H+ và NO3- ta thấy: nH 4 nNO3
- Suy ra, H+ hết, NO3- dư mmuối khan = mKL mSO2 mNO du3
Bài 7: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch NaNO3 và H2SO4 Đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
A và 6,72 lit hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có tỉ lệ mol 2:1 và 3g chất rắn không tan Biết dung dịch Akhông chứa muối amoni Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là:
Trang 281 < T < 2 → tạo hỗn hợp hai muối NaH2PO4 và Na2HPO4
2 < T < 3 → tạo hỗn hợp hai muối Na2HPO4 và Na3PO4
Chú ý:
- Khi giải toán dạng này thì đầu tiên ta phải xác định xem muối nào được tạo thành bằng các tính giátrị T Nếu trường hợp tạo hai muối thì thường ta sẽ lập hệ PT để giải BT
- Nếu đề ra không cho H3PO4 mà cho P2O5 thì ta giải hoàn toàn tương tự nhưng mà nH PO 3 4 = 2nP O 2 5
Ví dụ 1: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1.5M với 100 ml dung dịch H3PO4 1M thu được dung dịch A Tínhkhối lượng các chất tan trong A
Trang 29a Khí A
2 +H O
(1)
dung dịch A
+HCl (2)
B
+NaOH (3)
Khí A
3 +HNO (4)
C
0 t (5)
Câu 5 Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ
a Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn
b Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
Câu 6 Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch axit HNO3 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất
a Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b Tính nồng độ mol của đồng (II) nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng Biết thể tích dung dịchsau phản ứng không thay đổi
Câu 7 Để điều chế 5 tấn axit nitric nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn NH3 Biết sự hao hụt NH3 trongquá trình sản xuất là 3,8%
Câu 8 Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam P trong oxi dư Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 32% tạo ra muối Na2HPO4
a Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng
b Tính nồng độ % của muối trong dung dịch thu được sau phản ứng
Câu 9 Để thu được muối trung hòa, cần lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M cho tác dụng với 50 ml
Câu 12 Hòa tan m gam Cu bằng dung dịch HNO3 0.5M (vừa đủ) thu được 0.03 mol NO và 0.02 mol NO2
và dung dịch chứa x gam muối
Câu 17 Cho 68,7 gam hỗn hợp kim loại Al, Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư Sauphản ứng thu được 26,88 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất) và m gam chất rắn B không tan Tínhm
Câu 18 Khi cho 9.1 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư đun nóng sinh ra 11.2 lítkhí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Câu 19 Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ởđktc) là sản phẩm khử duy nhất Xác định kim loại M
(8) (4)
Trang 30Câu 20 Chia hỗn hợp 2 kim loại Cu và Al thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 đặc, nguội thu được 8,96 lít khí NO2 (giả sử chỉ tạo rakhí NO2)
Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl thu được 6,72 lít khí
a Viết các pthh
b Xác định % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp trên Các thể tích khí được đo ở đkc
Câu 21 Hòa tan hoàn toàn 24,8g hỗn hợp kim loại gồm đồng và sắt trong dung dịch HNO3 0,5M thu được6,72l (đkc) một chất khí duy nhất, không màu hoá nâu ngoài không khí
a Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5 M cần dùng để hoà tan hết hỗn hợp trên
c Nếu cho 1/2 lượng hỗn hợp trên vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì thể tích khí màu nâu đỏ thu được (ởđkc) là bao nhiêu?
Câu 22 Cho 21,8g hỗn hợp kim loại gồm bạc và sắt tác dụng vừa đủ với 1,2 lít dung dịch HNO3 0,5M thuđược một chất khí (X) duy nhất, không màu hoá nâu ngoài không khí
a Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
b Tính thể tích khí (X) thu được ở đkc
Câu 23 Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì có 8,96 lít khí màu nâu đỏ bay ra
Phần 2: Cho vào dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí H2 bay ra
Xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Các thể tích khí được đo ở đkc
Câu 24 Cho 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì có 6,72 lít khí NO bay ra (đkc)
là sản phẩm khử duy nhất Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Câu 25 Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 0,896 lít màu nâu ởđkc Mặt khác, nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl 10% thu được 0,672 lít khí ở đkc
a Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
Câu 26 Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc)
và dd A Biết khi phản ứng thể tích dd không thay đổi
a Xác định kim loại R
b Tính nồng độ mol của các chất trong dd A
Câu 27 Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc)
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc)
Hãy xác định khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu
Câu 28 Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 0,2M tác dụng với dungdịch NH3 dư thu được m gam kết tủa Xác định giá trị của m
Câu 29 Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O(đktc) Xácđịnh kim loại M
Câu 30 Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được 44,8 lít hỗn hợp 3 khí gồm NO, N2O
Câu 34 Cho dung dịch chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 gam KOH thu được dung dịch A
Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối Tính giá trị m
Câu 35 (B-09) Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dungdịch X Cô cạn dung dịch X, thu được m gam hỗn hợp gồm các chất Xác định các chất đó và khối lượngchúng bằng bao nhiêu?
Trang 31Câu 36 (B-09) Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dungdịch X Cô cạn dung dịch X, thu được m gam hỗn hợp gồm các chất Xác định các chất đó và khối lượngchúng bằng bao nhiêu?
Câu 37 (B-08) Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH Dung dịch thu được có các chất nào?Khối lượng bằng bao nhiêu?
Câu 38 Cho 14,2 gam P2O5 và 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M thu được dung dịch X Xácđịnh các anion có mặt trong dung dịch X
Câu 39 Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch H3PO4 1,5M
a Tìm khối lượng muối thu được?
b Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch tạo thành?
PHẦN BÀI TẬP NÂNG CAO Câu 1 (A-2010) Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8 Đun nóng X một thời giantrong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2 Tính hiệu suấtcủa phản ứng tổng hợp NH3
Câu 2 Một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 140 ml dung dịch HNO3 cho 4,928 lít ở đkc hỗn hợpgồm hai khí NO và NO2 bay ra
a Tính số mol mỗi khí đã tạo ra
b Tính nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu
Câu 3 Hoà tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO Khối lượngsắt bị hoà tan là bao nhiêu gam?
Câu 4 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợpkhí X gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1 Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc)
Câu 5 Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO3 dư thu được 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm
NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam Biết phản ứng không tạo NH4NH3
a Tính thể tích của mỗi khí trong hh X
b Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Câu 6 Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợpkhí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5 Xác định kim loại R
Câu 7 Nung nóng 39 gam hh muối gồm và KNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi thu được rắn A và7,84 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) Tính % khối lượng của mỗi muối trong hh ban đầu
Câu 8 (A-09) Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu
được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y.Tính pH của dung dịch Y
Câu 9 Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hoà tanhoàn toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2
(đktc) có tỉ khối so với He là 10,167 Tính giá trị của m
Câu 10 Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO
và Fe Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và
NO có tỉ khối so với H2 là 19 Xác định giá trị của V
Câu 11 Thuỷ phân hoàn toàn 8,25 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X Để trung hoà X
cần 100ml dung dịch NaOH 3M Xác định công thức của photpho trihalogenua
Câu 12 Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M Cô cạn dung dịch sauphản ứng thu được m gam muối Tính m
Câu 13 (B-08) Tính thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn mộthỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là bao nhiêu (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)?
Câu 14 (A-09) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 mlkhí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22 Xác định khí NxOy và kim loạiM
Câu 15 (B-08) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau khi phản ứng xảy ra hoàntoàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X Tính khối lượng muối khan thu được khi làm bayhơi dung dịch X
Trang 32Câu 16 (A-07) Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc)hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư) Tỉ khối của X so với H2 bằng
19 Xác định giá trị của V
Câu 17 (B-07) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất) Xác định giá trị củam
Câu 18 (CĐA-08) Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợpkhí X (tỉ khối của X so với khí hiđro bằng 18,8) Tính khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu
Câu 19 (A-2010) Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8 Đun nóng X một thời giantrong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2 Tính hiệu suấtcủa phản ứng tổng hợp NH3
Câu 20 Hỗn hợp A gồm N2 và H2 với tỉ lệ mol 1: 3 Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3 với hiệu suất H
% thu được hỗn hợp khí B Tỉ khối của A so với B là 0,6 Tính giá trị của H
Câu 21 (B-2010) Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại
gồm các chất không chứa photpho Xác định độ dinh dưỡng của loại phân lân này
Câu 22 Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2
(đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6 Xác định giá trị của m
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1 Cho 2,52 gam hh Mg , Al tác dụng hết với dd HCl dư thu được 2,688 lít khí đktc Cũng cho 2,52 gam
2 kim loai trên tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng thu được 0,672 lít khí là sp duy nhất hình thành do sựkhử của S+6 Xác định sp duy nhất đó
A H2S B SO2 C H2 D Không tìm được
Bài 2 Oxit của sắt có CT : FexOy ( trong đó Fe chiếm 72,41% theo khối lượng ) Khử hoàn toàn 23,2gamoxit này bằng CO dư thì sau phản ứng khối lượng hỗn hợp khí tăng lên 6,4 gam Hoà tan chất rắn thu đượcbằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và x mol NO2 Giá trị x l
Bài 5 Hòa tan 32 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2.Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 17 Xác định M?
A Fe B Zn C Cu D Kim loại khác
Bài 6 Cho một dòng CO đi qua 16 gam Fe2O3 nung nóng thu được m gam hỗn hợp A gồm Fe3O4 , FeO , Fe
và Fe2O3 dư và hỗn hợp khí X , cho X tác dụng với dd nước vôi trong dư được 6 gam kết tủa Nếu cho mgam A tác dụng với dd HNO3 loãng dư thì thể tích NO duy nhất thu được ở đktc là :
Bài 9 Cho 16,2 gam kim loại M ( hoá trị n ) tác dụng với 0,15 mol O2 hoà tan chất rắn sau phản ứng bằng
dd HCl dư thấy bay ra 13,44 lít H2 đktc Xác định M ?
A Ca B Mg C Al D Fe
Bài 10 Oxi hoá chậm m gam Fe ngoài KK thu được 12 gam hỗn hợp A gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 và Fe dư Hoà tan A bằng lượng vừa đủ 200 ml dd HNO3 thu được 2,24 lít NO ! ở đktc Tính m và CM dd HNO3:
Trang 33A 10,08 g và 3,2M B 10,08 g và 2M C Kết quả khác D không xác định
Bài 11 Cho 7,505 g một hợp kim gồm hai kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng , dư thì thu được 2,24 lít H2
, đồng thời khối lượng hợp kim chỉ còn lại 1,005 g ( không tan ) Hoà tan 1,005 g kim loại không tan nàytrong H2SO4 đặc nóng thu được 112 ml khí SO2 V đo ở đktc hai kim loại đó là :
A Mg và Cu B Zn và Hg C Mg và Ag D Zn và Ag
Bài 12 Hoà tan 0,56 gam Fe vào 100 ml dd hỗn hợp HCl 0,2 M và H2SO40,1 M thu được V lít H2 đktc tính
V :
A 179,2 ml B 224 ml C 264,4ml D 336 ml
muối duy nhất Cô cạn dd B thu được 30,25 g chất rắn CT oxit là :
Bài 18 Cho hh A gồm kim loại R ( hoá trị 1 ) và kim loại X ( hoá trị 2 ) Hoà tan 3 gam A vào dd có chứa
HNO3 và H2SO4 thu được 3,3 gam hh B gồm khí NO2 và khí D có tổng thể tích là 1,344 lít đktc Tính tổngkhối lượng muối khan thu được biết số mol tạo muối của 2 gốc axit bằng nhau
A 5,74 g B 6,74 g C 7,74 g D 8,84 g
Bài 19 Hoà tan hhợp A gồm 1,2 mol FeS2 và x mol Cu2S vào dd HNO3 vừa đủ phản ứng thu được dd B chỉchứa muối sunfat và V lít NO đo ở ĐKTC Tính x
A 0,6 B 1,2 C 1,8 D 2,4
Bài 20 Oxihoá x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hhợp A gồm các oxit sắt Hoà tan hết A trong dd HNO3
thu được 0,035 mol hhợp Y chứa NO , NO2 có tỷ khối so với H2 là 19 Tính x
A 0,035 B 0,07 C 1,05 D 1,5
Bài 21 Cho 21 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Cu , Al tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HNO3 thuđược 5,376 lít hỗn hợp hai khí NO , NO2 có tỷ khối so với H2 là 17 Tính khối lượng muối thu được sauphản ứng
Bài 24 Hoà tan hoàn toàn 17,4 gam hh 3 kim loại Al , Fe , Mg trong dd HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí đktc
Nếu cho 34,8 gam hh 3 kim loại trên tác dụng với dd CuSO4 dư , lọc toàn bộ chất rắn tạo ra rồi hoà tan hếtvào dd HNO3 đặc nóng thì thể tích khí thu được ở đktc là :
A 11,2 lít B 22,4 lít C 53,76 lít D 76,82 lít
Trang 34Bài 25 : Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2
gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được6,72 lit khí SO2( đktc) Khối lượng a gam là:
- Cacbon ở ô thứ 6, chu kỳ 2, nhóm IVA của bảng tuần hoàn
b Cấu hình electron nguyên tử
- Trong các dạng tồn tại của C, C vô định hình hoạt động hơn cả về mặt hóa học
- Trong các phản ứng hóa học C thể hiện hai tính chất: Tính oxi hóa và tính khử Tuy nhiên tính khử vẫn là
II CACBON MONOXIT
CO2
CO2 + C 2COt0
Trang 35III CACBON ĐIOXIT
1 Tính chất
a Tính chất vật lý
- Là chất khí không màu, nặng gấp 1,5 lần không khí
- CO2 (rắn) là một khối màu trắng, gọi là “nước đá khô” Nước đá khô không nóng chãy mà thăng hoa, đượcdùng tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm
b Tính chất hóa học
- Khí CO2 không cháy, không duy trì sự cháy của nhiều chất
- CO2 là oxit axit, khi tan trong nước cho axit cacbonic
b Trong công nghiệp
- Khí CO2 được thu hồi từ quá trình đốt cháy hoàn toàn than
IV AXIT CACBONIC - MUỐI CACBONAT
1 Axit cacbonic
- Là axit kém bền, chỉ tồn tại trong dung dịch loãng, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O
- Là axit hai nấc, trong dung dịch phân li hai nấc
- Silic có các số oxi hóa: -4, 0, +2 và +4 (số oxi hóa +2 ít đặc trưng hơn)
- Trong các phản ứng hóa học, silic vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
a Tính khử
Si+ 2F Si F
Trang 36- Tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan dể trong kiềm nóng chãy.
SiO2 + 2NaOH Nat0 2SiO3 + H2O
- Tan được trong axit HF
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
- Vải tẩm thủy tinh lỏng sẻ khó cháy, ngoài ra thủy tinh lỏng còn được dùng để chế tạo keo dán thủy tinh vàsứ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CO 2 ,SO 2 TÁC DỤNG VỚI KIỀM
I LÍ THUYẾT
Dạng 1 Bài toán CO 2 tác dụng với NaOH, KOH
Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch KOH, NaOH có thể xảy ra các phản ứng sau:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (2)
Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng
Khi bài toán cho biết số mol NaOH và CO2 tham gia phản ứng thì trước tiên phải lập tỉ lệ số mol
Sau đó kết luận phản ứng xảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán
Nếu T 1: Chỉ xảy ra phản ứng (1), muối thu được chỉ có NaHCO3
Nếu 1 < T < 2: Xảy ra cả phản ứng (1) và (2), sản phẩm thu được có 2 muối là NaHCO3 và Na2CO3.Nếu T 2: Chỉ xảy ra phản ứng (2), muối thu được chỉ có Na2CO3
T
Chú ý: Khi T < 1 thì CO2 còn dư, NaOH phản ứng hết
Khi 1 T 2 : Các chất tham gia phản ứng đều hếtKhi T > 2: NaOH còn dư, CO2 phản ứng hết
Trang 37Trường hợp 2: Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng
Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng thì phải viết cả 2 phản ứng sau đó đặt số mol của từngmuối, tính toán số mol các chất trong phương trình phản ứng và tính toán
Dạng 2 Bài toán CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2
Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 có thể xảy ra các phản ứng sau:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O (2)
Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng
Khi biết số mol CO2 và Ca(OH)2 thì trước tiên phải lập tỉ lệ 2
OH CO
n T n
Sau đó kết luận phản ứng xảy ra vàtính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán kiềm 1 lần kiềm
Trưòng hợp 2 Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng
Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của CO2 hoặc Ca(OH)2 và số mol CaCO3 Khi giảiphải viết cả 2 phản ứng và biện luận từng trường hợp
TH1: Chỉ xảy ra phản ứng tạo kết tủa, n CO2
Dạng 3 Bài toán CO 2 tác dụng với hỗn hợp kiềm NaOH, Ca(OH) 2
Khi giả bài toán này phải sử dụng phương trình ion Các phản ứng xảy ra:
Trường hợp 1: Biết số mol các chất tham gia phản ứng
Khi biết số mol CO2 và NaOH, Ca(OH)2 thì trước tiên phải lập tỉ lệ 2
OH CO
n T n
Sau đó kết luận phản ứngxảy ra và tính toán theo dữ kiện bài toán tương tự như với bài toán kiềm 1 lần kiềm
Trưòng hợp 2 Khi chưa biết số mol các chất tham gia phản ứng
Với bài toán dạng này thường cho biết trước số mol của CO2 hoặc kiềm và số mol kết tủa Khi giải phảiviết cả 3 phản ứng và biện luận từng trường hợp
TH1: OH- dư, chỉ xảy ra phản ứng (2) và (3) Khi đó n = n - nCO 2 OH - CO 2- 3
2-3
n = n - n
Lưu ý: Khi tính kết tủa phải so sánh số mol CO32
với Ca2+ , Ba2+ rồi mới kết luận số mol kết tủa
Trang 38Bài 1 Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X Cô cạn dd X thì thuđược bao nhiêu gam chất rắn?
Bài 2 Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X Tính khốilượng muối tan trong dd X
Bài 3 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X.Tính khối lượng muối tan trong dd X
Bài 4 Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dungdịch X Tính khối lượng muối tan trong dd X
Bài 5 Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 12g NaOH thu được dung dịch X Tính khốilượng muối tan trong dd X
Bài 6 Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 8g NaOH thu được dung dịch X Tính khốilượng muối tan trong dd X
Bài 7 Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X Tính khốilượng muối tan trong dd X
Bài 8 Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung dịch X.Tính khối lượng muối tan trong dd X
Loại 2: Không lập được tỉ lệ T
Bài 1 Hấp thụ hoàn toàn 15,68 lít khí CO2( đktc) vào 500 ml dd NaOH có nồng độ C mol/lít Sau phản ứngthu được 65,4 gam muối Tìm C
Bài 2 Cho 4,48 lít hỗn hợp khí A gồm SO2 và CO2 có tỉ khối so với hiđrô là 27 Tính thể tích dung dịchNaOH 1M nhỏ nhất để hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp khí A
Bài 3 a, Phải đốt bao nhiêu gam cacbon để khi cho khí CO2 tạo ra trong phản ứng trên tác dụng với 3,4 lít
dd NaOH 0,5 M ta được 2 muối, trong đó muối hidrocacbonat có nồng độ mol bằng 1,4 lần nồng độ mol củamuối trung hoà
b, Nếu thêm một lượng vừa đủ dd CaCl2 1M thì sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa? Tính thể tích ddCaCl2 1M phải dùng
c, Tính khối lượng kết tủa thu được nếu dùng Ca(OH)2 dư thay vì dùng CaCl2
Bài 4 Đốt cháy hết 12 gam cacbon trong oxi dư thu được khí CO2 Cho toàn bộ lượng khí thu được tác dụngvới dung dịch NaOH 2M Tìm VNaOH để:
a Chỉ tạo muối NaHCO3 và không dư CO2
b Chỉ tạo muối Na2CO3 và không dư NaOH
c Tạo cả 2 muối, trong đó CM(NaHCO3) = 1,5.CM(Na2CO3) Trong trường hợp này tính thể tích NaOH cần thêm vào để thu được 2 muối có nồng độ như nhau
Bài 5 Hoà tan 20 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol là 1:1) bằng dung dịch HCl Lượng khí sinh ra hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2,5M thu được dung dịch A Thêm BaCl2 dư vào A thu được 39,4 gam kết tủa Tìm R và khối lượng các muối trong X
Bài 6 Hấp thụ hết 2,464 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch KOH 1,5M thu được 13,85 gam muối.Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 7 Hấp thụ hết 3,36 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng 200 gam dung dịch KOH a% thu được 17,66 gam muối.Tính a và nồng độ % các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 8 Hấp thụ hết 4,928 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng 120 gam dung dịch KOH a% thu được 25,8 gam muối.Tính a và nồng độ % các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 9 Hấp thụ hết 0,896 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch KOH 1,1M thu được 4,57 gam muối.Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 10 Hấp thụ hết 0,8064 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch KOH 1,75M thu được 4,075 gammuối Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 11 Hấp thụ hết 6,048 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch KOH 1M thu được 30,7 gam muối.Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 12 Hấp thụ hết 2,688 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng 150 gam dung dịch KOH a% thu được 11,4 gammuối Tính a và nồng độ % các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 13 Hấp thụ hết 4,48 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng 200 gam dung dịch NaOH a% thu được 18,56 gammuối Tính a và nồng độ % các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Trang 39Bài 14 Hấp thụ hết 6,048 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch NaOH 1M thu được 25,32 gam muối.Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 15 Hấp thụ hết 3,36 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch NaOH 1,2M thu được 26,85 gammuối Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 16 Hấp thụ hết 2,912 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch NaOH 1,32M thu được 12,57 gammuối Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 17 Hấp thụ hết 2,688 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch NaOH 1,1M thu được 11,84 gammuối Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 18 Hấp thụ hết 8,96 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng V ml dung dịch NaOH 1,6M thu được 36,35 gammuối Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 19 Hấp thụ hết 2,296 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng 100 gam dung dịch NaOH a% thu được 9,435 gammuối Tính a và nồng độ % các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 20 Hấp thụ hết 6,72 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng 125 gam dung dịch NaOH a% thu được 27,4 gammuối Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 21 Hấp thụ hết 5,04 lit CO2 (đktc) vào cốc đựng 112 gam dung dịch NaOH a% thu được 21,1 gammuối Tính V và nồng độ mol các chẩt trong dung dịch thu được sau phản ứng
Bài 22 Hấp thụ hết V lit CO2 (đktc) vào bình đựng 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa
Loại 2: Không lập được tỉ lệ T
Bài 1 Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 15 gam kết tủa Tìm V
Bài 2 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 ( đktc ) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)2 b mol/l, thu được 15,76 gamkết tủa Tìm b
Bài 3 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 vào 75 ml dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 1M Xác định lượng sản phẩm thu được sau phản ứng
Bài 4 Dẫn từ từ 112cm3 khí CO2 ( đktc ) qua 200 ml dung dịch nước vôi trong nồng độ a mol/l thì thấykhông có khí thoát ra và thu được 0,1 gam kết tủa trắng Tìm a
Bài 5 Sục từ từ V lít khí CO2 vào 450 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa Tìm V
Bài 6 Cho 10 lit (đktc) hỗn hợp X gồm N2 và CO2 ở đktc vào 2lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 1gam kết tủa Tính thành % thể tích CO2 trong X
Bài 7 Trong một bình kín chứa 0,02 mol Ba(OH)2 Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiên trongkhoảng từ 0,005 đến 0,024 mol Khối lượng kết tủa (gam) thu được biến thiên trong khoảng nào?
Bài 8 Trong một bình kín chứa 15 lít mol Ca(OH)2 0,01M Sục vào bình lượng CO2 có giá trị biến thiêntrong khoảng từ 0,02 ≤ nCO2 ≤ 0,12 mol Khối lượng kết tủa (gam) thu được biến thiên trong khoảng nào?
Bài 9 V lít khí CO2 ( đktc ) được hấp thụ hoàn toàn vào Ca(OH)2 dư, kết thúc phản ứng ta thấy khối lượngdung dịch Ca(OH)2 giảm 5,6 gam và thu đựơc a gam kết tủa T ìm a, V
Bài 10 Cho 0,05 mol CO2 hay 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 cũng đều thu được0,05 mol kết tủa Tính số mol Ca(OH)2 trong dung dịch
Bài 11 Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dd Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấynước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa Tìm V
Bài 12 Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào H2O thu được dd X Nếu cho khí CO2 sục qua dd X và sau khikết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa Tính thể tích khí CO2 đã tham gia phản ứng
Trang 40Bài 13 Dẫn V lít khí CO2 (đktc) qua 2 lít dd Ca(OH)2 0,02M thu được 1 gam kết tủa Tìm V
Bài 14 Sục hết 1,568 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M Sau thí nghiệm được dungdịch A Rót 25 ml dung dịch B gồm BaCl2 0,16M + Ba(OH)2 xM vào dung dịch A được 3,94 gam kết tủa.Tìm x
Bài 15 Hấp thụ hết V lít CO2(đkc) vào 500ml dd Ca(OH)2 1M thấy có 25g kết tủa.Tìm V
Bài 16 Cho 112ml khí CO2 (đkc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dd Ca(OH)2 ta thu được 0,1g kết tủa Tínhnồng độ mol/lít của dung dịch nước vôi
Bài 17 Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ba(OH)2 có pH = 14 tạo thành 3,94g kết tủa Tìm V
Bài 18 Sục 1,12 lít CO2(đkc) vào 200ml dd Ba(OH)2 0,2M Tính khối lượng kết tủa thu được
Bài 19 Sục V lít CO2(đkc) vào 100ml dd Ca(OH)2 2M thu được 10g kết tủa Tìm V
Bài 20 Sục V lít CO2(đkc) vào dd Ba(OH)2 thu được 9,85g kết tủa Lọc bỏ kết tủa rồi cho dd H2SO4 dư vàonước lọc thu thêm 1,65g kết tủa nữa.Tìm V
Bài 21 Hấp thụ hoàn toàn x lít CO2(đkc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0.01M thì thu được 1g kết tủa Tìm x
Bài 22 Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2(đkc) sục vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,02M thu được 1g kết tủa.Tính % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí
Bài 23 Sục V(l) CO2(đkc) vào 150ml dd Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa Tìm V
Bài 24 Cho 2,24 lít khí CO2 (đkc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ca(OH)2 sinh ra chất kết tủa trắng Tínhnồng độ mol/lít của dung dịch Ca(OH)2
Bài 25 Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muốiCaCO3 và Ca(HCO3)2 Tìm mối liên hệ giữa a và b
Bài 26 Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2(đkc) vào 2,5 lít dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít,thu được 15,76gkết tủa Tìm a
Bài 27 Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)vào dd nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 Xác định sảnphẩm muối thu được sau phản ứng
Bài 27 Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta được dung dịch A.
a, Nếu cho khí CO2 sục qua ddA và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa thì có bao nhiêulít CO2 đã tham gia phản ứng
b, Nếu hoà tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 có thành phần thay đổi trong đó chứa a%MgCO3 bằng dd HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào ddA thì thu được kết tủa D Hỏi khi a có giátrị bao nhiêu thì lượng kết tủa D nhiều nhất và ít nhất
Bài 28 Cho 7,2 gam A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dung
dịch HCl dư rồi cho toàn bộ lượng khí thu được vào 450 ml dung dịch Ba(OH)0,2M thu được 15,76 gam kếttủa Tìm 2 muối và khối lượng của chúng trong A
Bài 29 Hấp thụ hết 2,24 lit CO2 vào cốc đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 5,94 gam kết tủa vàdung dịch A Lọc kết tủa, đun nóng dung dịch A lại thu thêm được m gam kết tủa nữa Tìm a và m
Bài 30 Cho V lit CO2 hấp thụ hết vào cốc đựng 500 ml dung dịch Ca(OH)2 aM đến khi phản ứng hoàn toànthu được 5 gam kết tủa và dung dịch A Lọc kết tủa, đun nóng dung dịch A lại thu thêm được 5 gam kết tủanữa Tìm V và a
Bài 31 Cho V lit CO2 hấp thụ hết vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 aM Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa và dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được9,85 gam kết tủa nữa Tìm V và a
Bài 32 Cho V lit CO2 hấp thụ hết vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa vàdung dịch A Đun nóng dung dịch A lại thu được m gam kết tủa nữa Tìm V và m
Bài 33 Cho V lit CO2 hấp thụ hết vào cốc đựng 200 gam dung dịch Ca(OH)2 a% thu được 10 gam kết tủa vàthấy khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam Tìm V và a
Bài 34 Hòa tan hết 18 gam CaCO3 trong dung dịch HCl dư rồi cho toàn bộ lượng khí thu được tác dụng hếtvới dung dịch Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa và dung dịch A Đun nóng dung dịch A lại thu được m gamkết tủa nữa Tìm m
Bài 35 Hấp thụ hết 4,704 lit CO2 vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa và dung dịch A.Đun nóng dung dịch A lại thu được 10 gam kết tủa nữa Tìm m
Dạng 3 Bài toán CO 2 tác dụng với hỗn hợp kiềm
Loại 1: Tìm được T