Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
576,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phơng Tú là một xã thuộc huyện ứngHoà-HàTây cách thủ đô
20km. Phơng Tú gồm 6 thôn : Hậu Xá, Dơng Khê, Nguyên Xá, Đông Phú,
Phí Trạch, Ngọc Đông. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và
Nhà nớc hộ gia đình đợc giao đất lâu dài, ổn định để sảnxuấtvà hộ gia đình
trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, hợp tác xãnông nghiệp trở thành hợp tác xã
dịch vụ đầu vào và đầu ra phục vụ và tạo điều kiện cho sự phát triển của
kinh tế hộ gia đình. Phơng Túcó nhiều khởi sắc đã phát huy tiềm năng đất
đai, lao động sảnxuấtnông nghiệp phát triển, năng suất lúa tăng cao đảm
bảo nhu cầu cho nhân dân trongxãvà phát triển chăn nuôi đời sống về kinh
tế, văn hoá cuả xã đợc tăng lên đáng kể.
Tuy nhiên trong thời kỳ kinh tế xã hội hiện nay đang phát triển theo
nền kinh tế thị trờng thì việc sảnxuấtở đây cha đáp ứng đợc hiệu quả cao
nhất của đất. ở Phơng Túđấtsảnxuấtcó nhiều loại mỗi loại có u thế riêng
để phát triển những loại câytrồng cho năng suất cao đấtđạt hiệu quả cao
nhất.
- Đối với đất cao tơí tiêu nớc khó nhất là vụ xuân thì hiệu quả cây lúa
sẽ kém hơn nhiều đối với sảnxuất rau màu.
- Đối với đất trũng thờng ngập nớc thì hiệu quả của câylúa thấp hơn
so với việc sảnxuấtthuỷ sản.
Chính vì vậy việc chuyển đổi đấtlúa của Phơng Túsangsản xuất
nông thủysảnkhác là cần thiết.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1 Mục tiêu tổng quát
Với đề tài nghiên cứu " Định hớng vàgiảiphápchuyểndịchcơ cấu
cây trồngtrênđấttrồnglúasangsảnxuấtnôngthuỷsảnkhácởxã Ph-
ơng TúứngHoà-Hà Tây" thì mục tiêu tổng quát là làm sáng tỏ cơ cở
khoa học của những vấn đề kinh tế chuyển đổi cơcấucâytrồngtrên địa bàn
xã, nhằm mục đích tạo đợc một cơcấuđấtsảnxuất phù hợp nhất tạo đợc
hiệu quả sảnxuất cao nhất.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng đấtnông nghiệp vàcơcấucâytrồngởxã Phơng
Tú, rút ra những mặt đợc và chỉ ra những mặt hạn chế.
- Đề xuất phơng hớng vàgiảiphápchuyển đổi cơcấu theo hớng nâng
cao năng suất đấtvà hiệu quả sử dụng ruộng đất.
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là vấn đề chuyển đổi cơcấu cây
trồng trênđấttrồnglúasangsảnxuấtnôngthuỷsản khác.
Đề tài đứng trên góc độ của vấn đề kinh tế để nghiên cứu những vấn
đề có tính lý luận và thực tiễn chuyển đổi đấtlúasangsảnxuấtnông thuỷ
sảng khácvà ảnh hởng của nó trong quá trình phát triển nông nghiệp theo cơ
chế thỉ trờngcó sự quản lý của Nhà nớc.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu vấn đề của một xã gồm
6 thôn thuộc xã Phơng Tú-ứngHoà-Hà Tây.
Thời gian nghiên cứu từ 1995 đến 2000.
3.3 Phơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài em dựa vào các phơng pháp nghiên cứu của thầy
cô bao gồm:
3.3.1 Phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng :
- Đây là phơng pháp nghiên cứu các hiện tợng trên trạng thái động
và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Nó cho phép phân tích và
đánh giá một cách khách quan các vấn đề nghiên cứu từ đó cho ta
biết đợc những quan điển những lí thuyết chung về vấn đề nghiên
cứu.
3.3.2 Phơng pháp duy vật lịch sử
- Phơng pháp này dựa trên những phạm trù khoa học về sảnxuất vật
chất và quy luật khách quan để nghiên cứu quá trình hình thành và vận động
của các ngành sản xuất.
3.3.3 Phơng pháp thống kê kinh tế
- Đây là phơng pháp nghiên cứu kinh tế thông thờng giúp cho việc
điều tra, tổng hợp phân tích thống kê các tài liệu về thực trạng sử dụng đất
nông nghiệp.
3.3.4 Phơng pháp phân tích và tổng hợp
- Đây là phơng pháp nghiên cứu các vấn đề kinh tế xã hội một cách
xác thực thông qua phơng pháp phân tích số liệu tổng hợp đợc từ đó cho ta
những kết luận, nhận xét từ những bài học thực tiễn.
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
Chơng I :
Một số lý thuyết và thực tiễn về chuyểndịchcơ cấu
đất trồnglúaở nớc ta
I. cơcấucâytrồngvà đặc trng của cơcấucây trồng.
1.Khái niệm về cơcấucây trồng
1.1 Khái niệm
Cơ cấucâytrồng đợc hiểu xuất phát từ thuật ngữ " cơ cấu" theo
thuyết cấu trúc (Structuralism) và học thuyết tổ chức hữu cơ " organism" thì
cơ cấucó thể hiểu nh là một cơ thể đợc hình thành trong điều kiện môi trờng
nhất định ( hiểu theo nghĩa rộng ). Trong đó các bộ phận hay yếu tố của nó
đợc cấu tạo có tính quy luật và hệ thống theo một trật tựvà tỷ lệ thích ứng.
Nội dung cốt lõi của nó là biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận hợp
thành vàcó mối quan hệ tơng tác lẫn nhau trong tổng thể. Một cơcấucó thể
đợc thay đổi để phù hợp với điều kiện khách quan nhất định . Suy rộng ra cơ
cấu câytrồngcó thể quan niệm trêncơ sở của khái niệm cơcấu kinh tế nông
thôn: " là tổng thể các mối quan hệ kinh tế trong khu vực nông thôn. Nó có
mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng
và liên quan chặt chẽ với chất, chúng tác động qua lại lẫn nhau trong không
gian và thời gian nhất định, phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội nhất định,
tạo thành một hệ thống kinh tế trongnông thôn - một bộ phận hợp thành
không thể tách rời của hệ thống nền kinh tế quốc dân". Cơcấucâytrồng còn
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
là bộ phận chủ yếu của cơcấusảnxuấtnông nghiệp vàcơcấu kinh tế nông
thôn ở nớc ta. Sự phát triển của cơcấucâytrồng còn tuỳ thuộc vào trình độ
của lực lợng sảnxuấtvà sự phân công lao động xã hội. Quá trình phát triển
của lực lợng sảnxuất nói chung vàcơcấucâytrồng nói riêng tự nó đã xác
lập những tỷ lệ theo các mối quan hệ tất yếu. C. Mác đã viết: " Trong sự
phân công lao động xã hội thì con số tỷ lệ là một tất yếu không sao tránh
khỏi một tất yếu thầm kín, yên lặng". Cơcấucâytrồngcó thể đợc hình thành
từ nhiều nhóm, chẳng hạn cây lơng thực có lúa, màu, đậu tơng cây công
nghiệp dài ngày có chè, cà phê Cơcấucâytrồng còn là một trong những
nội dung chủ yếu của hệ thống canh tác nông nghiệp. Xét trong phạm vi các
điều kiện canh tác thì cơcấucâytrồng thể hiện thành phần các loại cây
trồng đợc bố trí theo từng địa điểm và thời gian cụ thể. Vì thế xác định cơ
cấu câytrồng còn là nội dung của công tác phân vùng sảnxuấtnông nghiệp.
Muốn phát triển trồng trọt ở từng vùng đạt hiệu quả kinh tế cao trớc hết phải
xem xét việc bố trí câytrồng thích hợp nhất với điều kiện tự nhiên - kinh tế -
xã hội của vùng. Do đó cấu trúc một cơcấucâytrồng hợp lý không những
phát triển đợc sảnxuất một cách lợi nhất mà còn bảo vệ tốt đất đai và môi tr-
ờng.
1.2 Yêu cầucơcấucâytrồngtrong hệ thống canh tác
- Lợi dụng tốt các điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai nhằm tránh đợc
các tác hại do thiên tai gây ra, hạn chế những ảnh hởng của úng lụt, hạn hán,
chua mặn mà vẫn không ngừng thâm canh, cải tạo đất.
- Lợi dụng triệt để những đặc tính sinh học tốt của câytrồng nh : khả
năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh, tính thích ứng rộng rãi,
có tiềm năng cho năng suất cao và chất lợng sản phẩm tốt.
1.3 Yêu cầucơcấucâytrồng thể hiện về mặt kinh tế
- Đáp ứng cho việc tổ chức các vùng sảnxuấtchuyên canh có tỷ suất
hàng hoá cao.
- Đảm bảo cho việc tổ chức các yếu tố đầu vào hợp lý, phát triển sản
xuất đa dạng và kết hợp chặt chẽ giữa trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷsảnvà chế biến.
Trong quá trình tái sảnxuất bao gồm cả bốn khâu: sản xuất, phân
phối, lu thông và tiêu dùng thì cơcấucâytrồng không thể dừng lại ở một
khâu nào cả mà nó là một chuỗi liên tục, chi phối trong mối quan hệ tơng tác
lẫn nhau theo hớng hoàn thiện trong từng hoàn cảnh cụ thể. Cho đến nay,
khái niệm về cơcấucâytrồng vẫn còn là một vấn đề gây nhiều tranh cãi,
song qua một thời gian dài nghiên cứu về lý luận cơcấucâytrồngvà vận
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
dụng vào tính đặc thù của sảnxuấtnông nghiệp nớc ta, nhiều nhà lý luận
cũng nh các chuyên gia chỉ đạo thực tiễn cũng có thể tạm nhất trí với nhau ở
một số điểm chính của khái niệm có tính nguyên tắc về cơcấucây trồng.
Tuy nhiên theo chúng tôi thì khái niệm cơcấucâytrồng vừa theo nghĩa rộng
và vừa có ý nghĩa trong phạm vi hẹp nh đã trình bày ởtrên là xác đáng hơn.
2. Vai trò và đặc trng của cơcấucây trồng
2.1 Vai trò của cơcấucây trồng
Nớc ta là một nớc nông nghiệp trên 70% dân số sống tập trung ở nông
thôn. Vì vậy đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp có ý nghĩa hết sức to lớn
trong chiến lợc phát triển kinh tế -xã hội. Trongsảnxuấtnông nghiệp thì
ngành trồng trọt là chủ yếu, chiếm đến 75% giá trị tổng sản phẩm nông
nghiệp. Đứng trên góc độ kinh tế - tổ chức thì chế độ trồng trọt bao gồm ba
nội dung quan trọng.
Một là xác địnhcơcấuđất đai để bố trí câytrồng cho phù hợp có
nghĩa là hình thành một cơcấucâytrồng hợp lý nhất. Hai là xác định nhu
cầu về khối lợng và chủng loại sản phẩm để lựa chọn câytrồng thích hợp.
Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì đây là động lực quan trọng. Ba là xác
định khả năng và biện pháp khai thác triệt để để các nguồn lợi tự nhiên cho
sản xuất , tăng năng suất đất đai vàsản lợng cho các loại cây trồng, nâng cao
hiệu quả kinh tế của sản xuất.
Trong ba nội dung trên thì xác địnhcơcấucâytrồngcó ý nghĩa cơ
bản và quan trọng nhất trong quá trình chuyển nền nông nghiệp từ độc canh
lơng thực sang nền nông nghiệp đa dạng, có nhiều nôngsản hàng hoá phục
vụ cho tiêu dùng và cho xuất khẩu, làm cơ sở vững chắc cho việc thực hiện
thắng lợi công nghiệp hoávà hiện đại hoáđất nớc. Cơcấucâytrồng còn là
căn cứ để xây dựng các kế hoạch đầu t vốn, sử dụng lao động và các loại t
liệu sảnxuấtnông nghiệp cũng nh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
một cách có hiệu quả và chủ động. Mặt kháctrong điều kiện nhiều thành
phần kinh tế trongnông nghiệp thì việc xác định một cơcấucâytrồng hợp
lý đạt hiệu quả là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi thành phần kinh tế sử dụng
đất nông nghiệp ở nớc ta. Tuy nhiên cơcấucâytrồng không phải là một hệ
thống tĩnh mà luôn luôn động. Việc nghiên cứu chuyển đổi cơcấucây trồng
ở nớc ta hiện nay vừa là nội dung trọng tâm của chủ trơngchuyểndịch cơ
cấu kinh tế theo hớng một nền kinh tế hàng hoá, nhiều thành phần, vừa là
biện pháp để phát triển nông nghiệp toàn diện và bảo vệ tốt nguồn tài
nguyên đất đai. Có thể nói là một vấn đề cực kỳ quan trọngvà hết sức bức
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
xúc. Đơng nhiên không thể chuyển đổi một cách ồ ạt, vội vã song cũng
không thể chần chừ, chậm trễ. Mọi việc làm thiếu căn cứ khoa học đều gây
thiệt hại không nhỏ làm cho hàng triệu nông dân và kìm hãm sự phát triển
của nông nghiệp. Việc coi nhẹ vai trò của cơcấucâytrồng nhiều khi còn
phải trả giá quá đắt cho một thời gian khá dài của nền nông nghiệp lạc hậu
và độc canh lơng thực. Tất nhiên điều đó còn có sự ảnh hởng của cơ chế tập
quản lý tập trung, bao cấp nữa. Vì vậy chuyển đổi cơcấucâytrồngcó nghĩa
là chuyểndịch theo quan điểm đổi mới của Đảng ta chứ không phải thay đổi
hoàn toàn. Từ những năm 1975 miền Bắc nớc ta đã có nhiều công trình
nghiên cứu chuyển đổi cơcấucâytrồngtrêncơ sở bố trí lại mùa vụ đã đạt
kết quả rất tốt. Chẳng hạn công trình nghiên cứu thay thế lúa chiêm trên một
số diện tích bằng vụ lúa xuân vàchuyển đổi vụ mà chính vụ bằng mùa sớm
để phát triển thêm cây vụ đông đã mở ra một chế độ canh tác 3 vụ cho hàng
vạn héc ta, tạo ra năng suất đất đai cao hơn hẳn, và việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng đã có bằng chứng sống động có sức thuyết phục cao đối với hàng
triệu nông dân đồng bằng Bắc Bộ. Từ việc nghiên cứu cơcấucâytrồng đặt
ra cho các nhà lý luận cũng nh các nhà quản lý những nhiệm vụ có ý nghĩa
chiến lợc trong bố trí sảnxuấttrồng trọt, đó là xác địnhcơcấucâytrồng trớc
mắt vàtrong tơng lai, phục vụ cho chiến lợc phát triển nông nghiệp của nớc
ta trong quá trình xây dựng nền kinh tế đất nớc theo con đờng công nghiệp
hoá và hiện đại hoá.
2.2 Đặc trng của cơcấucây trồng.
Cây trồng là một trong những đối tợng sảnxuấtcó nhiều đặc trng nhất
vì nó vừa là đối tợng sảnxuất vừa là đối tợng tác động chính. Bởi vậy chúng
ta cần phải xem xét đặc trng của cơcấucây trồng.
2.2.1 Cơcấucâytrồng trớc hết phản ánh rõ nét đặc điểm của sản
xuất nông nghiệp
Sản xuấtnông nghiệp luôn gắn liền với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội, bởi vì câytrồng là đối tợng của sảnxuấtnông nghiệp. Bản thân các cây
trồng là những cơ thể sống, chúng tồn tại, sinh trởng, phát triển theo quy luật
sinh học và chịu tác động trực tiếp của các yếu tố tự nhiên nh đất, nớc, khí
hậu, thời tiết Dacwin và Mitchurin đã từng nhấn mạnh : " Câytrồng và
ngoại cảnh là một khối thống nhất ". Vì vậy cơcấucâytrồng đợc hình thành
trớc hết không thể bỏ qua điều có tính quy luật đó. Mặt khác tính quần thể
của thực vật còn biểu hiện mối quan hệ sinh học trong việc bố trí sản xuất
trồng trọt. Việc xác địnhcơcấucâytrồng còn phải xuất phát từ những yếu tố
đại lý và tập quán canh tác cũng nh trình độ phát triển dân trí. Do đó phải
dựa vào cơ sở của các phơng án phân vùng quy hoạch nông nghiệp nhất định
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
là việc hình thành các vùng chuyên canh cây trồng, có khối lợng nông sản
hàng hoá lớn. Cần phải nhận thức rằng không thể dựa vào quan niệm sản
xuất nhỏ, phân tán, manh mún để bố trí câytrồng một cách dàn trải, bất hợp
lý mà phải dựa vào việc khai thác lợi thế của từng vùng, từng địa phơng để
bố trí cơcấucâytrồng hợp lý, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thớc đo. Sản
phẩm nông nghiệp nói chung vàsản phẩm trồng trọt nói riêng phần lớn là
sản phẩm thô, tồn tại dới dạng nguyên liệu, vì vậy trong tổ chức sản xuất
trồng trọt phải gắn liền với việc bố trí cơcấucâytrồng với các thành tựu
khoa học kỹ thuật trong bảo quản và chế biến để nâng cao giá trị và giá trị sử
dụng của sản phẩm, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho sản xuất.
2.2.2 Bản chất và sự biến đổi của cơcấucâytrồng tuỳ thuộc vào
trình độ của lực lợng sảnxuất
Cơ cấucâytrồng còn hoang sơ và rất tự nhiên trong điều kiện cuộc
sống của con ngời dựa vào hái lợm. Cơcấucâytrồng mang tính độc canh tự
cấp, tự túc, khép kín, kém hiệu quả trong điều kiện sảnxuấtnông nghiệp lạc
hậu, công nghiệp và các ngành kinh tế khác cha phát triển. Nông nghiệp nớc
ta nằm trong vùng có khí hậu đặc trng nhiệt đới gió mùa, điều kiện khí hậu
thời tiết thuận lợi cho việc gieo trồng quanh năm. Nhng trong những năm
qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc bố trí hợp lý cơcấucây trồng,
song trong suốt thời gian thực hiện cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung,
việc xác địnhcơcấucâytrồng luôn bị lệ thuộc bởi các yếu tố chủ quan, định
trớc do đó sảnxuấtnông nghiệp còn mang đặc trng nền nông nghiệp kém
phát triển, nhiều vùng nông thôn vẫn trong tình trạng nghèo đói. Những năm
gần đây, do thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, Nhà nớc nớc ta đã bớc
đầu khởi sắc và phát triển. Nhng cơ bản vẫn còn mang dấu ấn của một nền
nông nghiệp lạc hậu, độc canh cây lơng thực. Vì vậy việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng vẫn đợc xem xét từng bớc cùng với sự phát triển của lực lợng sản
xuất trongnông nghiệp, nhằm kết hợp chặt chẽ với điều kiện tự nhiên và lợi
thế so sánh của từng vùng, từng địa phơng. Mặt khác trình độ khoa học kỹ
thụât cao cũng có tác động rõ rệt đến việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật trongsảnxuấttrồng trọt, làm thay đổi cơcấucâytrồng theo hớng chú
trọng chất lợng và hiệu quả. Nhiều vùng chuyên canh câytrồngở nớc đã
hình thành và phát triển, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và
hàng hoáxuất khẩu nh : chè, cà phê, cao su, mía đờng, dâu tằm.v v Những
tiến bộ của việc xác địnhcơcấucâytrồng ngày càng hợp lý cũng thể hiện sự
phát triên của lực lợng sảnxuấttrongnông nghiệp nớc ta đang từng bớc đạt
trình độ cao hơn.
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
2.2.3. CCCT về cơ bản phản ảnh yêu cầu của sảnxuất hàng hoávà thị
trờng, tuân theo sự phân công lao động xã hội, tính chất chuyên môn hoá sản
xuất.
Nhu cầusảnxuất hàng hoávà thị trờng là điều kiện quyết định sự biến
đổi về chất của CCCT. Suy cho cùng thì nhu cầu về nôngsảnvà môi sinh của
xã hội càng cao thì càng thúc đẩy CCCT chuyển biến theo hớng tiến bộ. Từ
những đặc trng đó đòi hỏi khi xác định CCCT cần phải dựa vào nhu cầu thị
trờng nông sản, điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của mỗi vùng, sự phân
vùng quy hoạch nông nghiệp và phơng hớng phát triển nông nghiệp trong
từng thời kỳ, những tiến bộ kỹ thuật và điều kiện để ứng dụng vào sản xuất.
Trong nền kinh tế hàng hoá thì thị trờng là nơi kết thúc quá trình sản xuất.
Sản xuất cái gì, sảnxuất cho ai vàsảnxuất nh thế nào đều do thị trờng quyết
định. Trong quá trình tổ chức sảnxuất ngành trồng trọt thì việc xác định
CCCT tuân theo nguyên lý đó. Quá trình tái sảnxuấttrongnông nghiệp tuy
diễn ra chậm chạp nhng nó tuân theo những quy luật kinh tế khách quan vừa
đảm bảo thu hồi vốn, vừa tiếp tục tái sảnxuất mở rộng. Ngời nông dân chỉ
có thể sảnxuất cái mà thị trờng cần chứ không phải cái mà họ có sẵn. Khi
một loại nôngsản nào đó thị trờng không chấp nhận sẽ dẫn đến ứ đọng và ế
thừa, không tiêu thụ đợc hoặc tiêu thụ với giá rẻ không đủ bù đắp chi phí đã
bỏ ra. Bởi vậy, trong lĩnh vực trồng trọt, việc xác định CCCT trớc hết phải
tìm hiểu nhu cầu thị trờng cả trong nớc và ngoài nớc về số lợng và chất lợng,
chủng loại, giá cả. Trêncơ sở đó mà có sự bố trí sắp xếp sảnxuất hợp lý đáp
ứng nhu cầu thị trờng, thúc đẩy nhanh quá trình tái sảnxuất mở rộng.
3. Chuyểndịchcơcấucây trồng
Thực tiễn phát triển sảnxuấtnông nghiệp nói chung và CCCT nói
riêng ngày càng chứng tỏ hơn các xu hớng sau đây:
3.1 Chuyểndịchcơcấucâytrồng theo hớng sảnxuất hàng hoá
Xu hớng này phản ánh quy luật cung -cầutrongxã hội, có thể thấy rõ
trên các khía cạnh:
- Nhu cầu ngày càng gia tăng về số lợng lẫn chất lợng của sản phẩm từ
cây lơng thực, thực phẩm và nhiều loại câytrồng khác.
- Thị trờng cung -cầu của sảnxuấttrồng trọt ngày càng mang tính xã
hội hoávà quốc tế hoá.
- Công nghiệp hoávà hiện đại hoácó quan hệ tơng tác với nông
nghiệp và ngày càng thêm chặt chẽ.
3.2 Chuyểndịch theo hớng một nền kinh tế phát triển và một nền
nông nghiệp ổn định, bền vững.
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
Lịch sử phát triển của các nớc trên thế giới đều cho thấy rõ:
- Vai trò của nông nghiệp có tác dụng rất to lớn vàcó khi có tính
quyết địnhở các giai đoạn đầu ở sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Kinh
nghiệm của các nớc Châu á phát triển nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,
Thái Lan, Malaixia đã đạt mức tăng trởng kinh tế nhanh do đã tập trung xây
dựng trớc hết một nền móng phát triển vững vàng tại nông thôn. Các nớc này
đã đầu t rất nhiều vào nông nghiệp và đã thành công không chỉ trong việc
xoá đói giảm nghèo mà ngay cả các ngành phi nông nghiệp cũng tăng trởng
rất nhanh. Tronggiai đoạn sau thì vai trò của nông nghiệp cókhác trớc, nhng
không có nghĩa là không quan trọng đối với một nền kinh tế phát triển.
- Ngày nay ngời ta càng nhận rõ vấn đề an toàn lơng thực là đặc biệt
quan trọng đối với mỗi quốc gia.
1.3.3 Cơcấucâytrồng phát triển theo hớng bảo vệ môi trờng sinh
thái
Kinh tế phát triển, nhất là kinh tế hàng hoá luôn có mặt trái của nó,
trong đó có sự tác hại đến môi trờng, sự phá huỷ môi trờng sinh thái là điển
hình. Do đó cơcấucâytrồng tiến bộ không thể không chú ý đến việc hạn
chế sự tàn phá môi trờngvà hớng tới bảo vệ đa dạng, bền vững của môi tr-
ờng sinh thía. Nói tóm lại xu hớng phát triển cơcấucâytrồng cần thiết phải
đợc thể hiẹn rõ mối quan hẹ giữa các phạm trù : sảnxuất hàng hoá- nông
nghiệp bền vững -nông nghiệp sinh thái.
II. Sự cần thiết phải chuyểndịchcơcấucâytrồngtrên đất
trồng lúasangsảnxuấtnôngthuỷsản khác.
1. Sự cần thiết phải chuyểndịchsangsảnxuấtthuỷsản :
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế nớc ta thì
tốc độ tăng trởng kinh tế cũng nh mức sống của bà con nông dân ngày đợc
tăng lên, nhu cầu về nôngsản phẩm đòi hỏi ngày một nhiều hơn cả về số l-
ợng và chất lợng chính vì vậy sảnxuấtnông nghiệp đòi hỏi phải có sự biến
đổi tích cực, để phù hợp với yêu cầu khách quan. Để đáp ứng đựơc nhu cầu
ngày càng cao về nôngsản phẩm thì chúng ta phải chuyển đổi cơcấu cây
trồng cho phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội làm cho thu nhập và mức
sống của bà con nông dân ngày một tăng lên. Trong bữa ăn hàng ngày bây
giờ thì vấn đề lơng thực là thứ yếu mà chủ yếu trong bữa ăn thực phẩm là
thức ăn quan trọng đòi hỏi phải nhiều chủng loại, chất lợng các chủng loại
này cao, đáp ứng đợc về mức độ ngon miệng và đủ chất dinh dỡng.
1.1 Điều kiện sảnxuấtthuỷ sản
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT
Trên các chân ruộng lúa thì có nhiều loại khác nhau với các đặc điểm
khác nhau tạo ra điều kiện sảnxuấtkhác nhau của các chân ruộng đó, trong
đó ta thấy có một số chân ruộng có thể kết hợp nuôi cá, đan xen với trồng
lúa vừa đem lại sự đa dạng hoásản phẩm trênđất lúa, vừa đem lại hiệu quả
kinh tế cao. Những chân ruộng trũng thờng xuyên ngập nớc, canh tác lúa
trên ruộng đó chủ yếu là vụ mùa vào tháng 1 và tháng 6 còn lại vụ kia thì
canh tác gặp nhiều khó khăn, những chân ruộng luôn ngập úng cả hai vụ khi
có ma to. Nh vậy, điều kiện sảnxuấtlúa sẽ khó khăn chi phí sảnxuất sẽ lên
cao dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp.
Đối với chân ruộng nh vậy ta có thể chuyểnsangsảnxuất nuôi cá và
trồng lúa kết hợp nh các chân ruộng.
- Đối với chân ruộng sảnxuấtlúa bấp bênh, một vụ lúa thì nay chuyển
sang sảnxuất một vụ lúa cộng với một vụ cá.
- Đối với chân ruộng sảnxuất bấp bênh cả hai vụ lúa nay đắp bờ kiên
cố chuyển hẳn sangsảnxuất nuôi cá.
1.2 Hiệu quả kinh tế
- Đối với diện tích hồ sẵncó thì việc phát triển sảnxuấtthuỷsản sẽ làm
cho giá trị sảnxuất của ao hồ ngày càng nâng cao.
- Đối với diện tích lúa khi chuyểnsangsảnxuấtthuỷsản việc kết hợp 2
lúa 1 cá + vịt thì nhìn chung sản lợng lơng thực không giảm đáng kể nhìn
chung năng suất đạt 10 tấn/ha sản lợng cá đạt 2 tấn/ha + 200 con vịt nh vậy
ta thấy sản lợng cá và vịt sẽ tăng lên rất nhiều.
2. Sự cần thiết chuyểnsangsảnxuấtnôngsản khác
Ngoài sảnxuấtlúa thì trênđấttrồng lúa, nhất là những chân ruộng cao
thì chúng ta có thể sảnxuất đợc rất nhiều những nôngsản phẩn khác nhau
đen lại hiệu của kinh tế cao hơn, và phù hơp với phong tục sảnxuất của các
địa phơng, nâng cao thu nhập cho bà con nông dân.
2.1 Điều kiện phát triển sảnxuấtnôngsảnkhác :
Nớc ta có đặc điểm về tự nhiên đặc biệt là đất đai ngoài diện tích trũng,
đất hai lúa, thì còn một số diện tích đất hai lúa nhng chân ruộng tơng đối cao
có thể phát triển sảnxuấtcây vụ đông.
Đối diện tích đất cao thì việc sảnxuấtlúa sẽ gặp phải khó khăn trong
việc tới nớc cho câyvà năng suất lúaở chân ruộng này không cao năng suất
đạt trung bình 150 kg/ sào Bắc Bộ - 180 kg/ sào Bắc Bộ. Nh vậy hiệu quả
Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B
[...]... và rất quan trọng của chủ thể lãnh đạo và quản lý Những chủ thể đó hoàn toàn có thể chủ động cho quá trình chuyển đổi diễn ra nhanh hơn theo hớng vì lợi ích của chính con ngời vàxã hội Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT Chơng II : Thực trạng chuyển dịchcơcấucâytrồng trên Đấttrồnglúasangsảnxuấtnôngthuỷsảnkhácởxã Phơng tú-ứng Hoà. .. Thái, Hà Giang, Vĩnh Phú, lơng thực đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông cửu Long - Việc chuyển đổi cơcấucâytrồng cũng nh trong qúa trình chuyểndịchcơcấu kinh tế là một qúa trình mang tính khách quan và tính lịch sử, tính ổn định tơng đối trêncơ sở vận động và liện hệ biện chứng của các yếu tố cây trồng, con ngời vàtự nhiên theo xu hớng ngày càng hoàn thiện, hợp lý và hiệu quả .Cơ cấu cũ chuyển. .. viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp & PTNT nghiệp và phát triển nông thôn tháng 9/2000, Ban chấp hành Đảng uỷ xã Phơng Tú thống nhất chọn 1 hợp tác xãnông nghiệp đó là hợp tác xãnông nghiệp Ngọc Đông làm điểm thực hiện chuyểndịchcơcấusảnxuấttrênđấtlúa nhằm nâng cao thu nhập cho nông dân Nh vậy để thực hiện chuyển dịchcơcấucâytrồng đợc diễn ra đạt... Thực trạng cơcấucâytrồng vật nuôi ởxã Phơng Tú 1 Cơcấucâytrồng theo nhóm câySảnxuấttrồng trọt của xã Phơng Tútrong nhiều năm qua thì chủ yếu tập trung sảnxuấtcây lơng thực mặc dù năng suất câytrồng tăng cao nhng hiệu quả kinh tế cha đợc tối u thu nhập và mức sống chung của bà con nông Sinh viên: Ngô Quang Hng - Lớp Nông nghiệp 40B 2000 3254,0 103,7 764 Luận văn tốt nghiệp Khoa Nông nghiệp... dần sangcơ chế mới rồi trải qua một quá trình sảnxuấtvà lu thông cơcấu mới laị trở nên bất hợp lý tiếp tục chuyểnsang một cơcấu mới hơn, phù hợp hơn Cứ nh thế vận động của cơcấucâytrồng luôn luôn nhằm đáp ứng những yêu cầuvà đòi hỏi của nền kinh tế và sự phát triển của xã hội Quá trình chuyển đổi cơcấucâytrồng ở một vùng hoặc một tiểu vùng sinh thái diễn ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào... trồngthuỷ sản, đất thổ c vờn tạp 10,2ha = 5,7%, đấtchuyên dùng 28,2ha = 15,72% Để tiến hành chuyển đổi cơcấucâytrồngtrênđất lúa, thì việc đầu tiên là chúng ta phải quy hoạch lại từng mảnh ruộng để phù hợp với yêu cầu của chuyển đổi Để tiến hành chuyển đổi đấttrồnglúasangsảnxuấtnôngthuỷsản thì thôn đã có chính sách về dồn ô, đổi thửa để tạo ra những mảnh ruộng có đủ diện tích để đáp ứng. .. hình thành các mùa vụ sảnxuất đối với câytrồng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kỹ thuật trồng trọt và đặc điểm sinh học các loại cây hàng năm ở đây khá phong phú cả cây lơng thực, thực phẩm Tuy nhiên mỗi nhóm câytrồng đối với từng loại cây cụ thể lại đòi hỏi những thời vụ khác nhau và chu kỳ sảnxuất không giống nhau Việc xác địnhcơcấucâytrồng không thể tách rời tính chất mùa vụ đợc hình thành... nghiệp & PTNT dân thuần nông còn thấp Trong tổng số diện tích gieo trồngcây hàng năm thì cây lơng thực vẫn chiếm tỷ trọng cao xét về xu thế thì tỷ trọngcây lơng thực trong năm qua không có gì thay đổi Điều này thể hiện đây là một xã thuần nông Biểu 11 : Diện tích vàcơcấu của các nhóm cây Nhóm câytrồng 1 .Cây hàng năm -Cây lơng thực -Cây thực phẩm -Cây CN ngắn ngày 2 Cây lâu năm Cây ăn quả DT (ha)... cao thì bà con nông dân phải sử dụng đến biện pháp tới nớc để đáp ứng đợc nhu cầu nớc cho câylúa nh vậy việc sảnxuất rất vất vả làm mất thời gian của bà con nông dân, ảnh hởng đến chi phí sảnxuất làm cho chi phí sảnxuất tăng lên nh vậy ảnh hởng đến hiệu quả sảnxuất sẽ giảm xuống Để khắc phục đợc điều đó ta nên chuyển đổi sangsảnxuất các câytrồngkhác phù hợp với điều kiện của đất đó nh vậy sẽ... Hoà-HàTây I Đặc điểm Kinh tế -xã hội của xã phơng tú 1 Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Phơng Tú là một xã nằm ở phía Đông Nam của Huyện ứng Hoà, trung tâm xã cách thị trấn Vân Đình ( huyện lỵ ứngHoà ) 3 km theo đờng tỉnh lộ 75 và cách thị xãHà Đông 29 km cũng trên trục lộ 75 và số 22 Phía Bắc giáp Liên Bạt và một phần tiếp giáp huyện Phú Xuyên Phía Đông tiếp giáp thị trấn Trung Tú Phía Tây . cứu " Định hớng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu
cây trồng trên đất trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác ở xã Ph-
ơng Tú ứng Hoà - Hà Tây& quot;. cấu cây trồng trên Đất
trồng lúa sang sản xuất nông thuỷ sản khác.
ở xã Phơng tú - ứng Hoà - Hà Tây
I. Đặc điểm Kinh tế - xã hội của xã phơng tú
1. Điều