Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Việt nam có rất nhiều lợi thế để phát triển các hoạt động của ngành thuỷ
sản. Là một quốc gia ven biển với diện tích vùng biển rộng gấp ba lần diện tích
đất liền, chứa đựng nhiều tài nguyên và nguồn lợi phong phú. ViệtNam có thể
lợi dụng tiềm năng này để phát triển toàn diện kinh tế. Bên cạnh đó, Việt Nam
còn có tiềm năng nguồn lợi thủy sản nứơc ngọt. Sông, suối, ao, hồ, kênh, mương,
ruộng trũng … đều là môi trường thích hợp để tiến hành khai thác và nuôi trồng
nhiều loại động – thực vật thuỷ sinh có giá trò kinh tế cao.
Chế biến thuỷ hải sản là một trong những ngành sản xuất chủ yếu tạo ra
các sản phẩm phucï vụ cho tiêu dùng nội đòa và xuất khẩu. Trong những năm gần
đây, ngành chế biến thuỷ hải sản ở ViệtNam có sự phát triển vượt bậc thể hiện ở
quy mô và số lượng các cơ sở chế biến. Các cơ sở chế biến quy mô công nghiệp
đã tăng từ 102 cơ sở năm 1990, lên 168 cơ sở năm 1998 rồi lên 264 cơ sở năm
2001. Năm 2003 nước ta đã có trên 280 doanh nghiệp với 394 cơ sơ,û năm 2005 là
575 cơ sở. Song song đó, các xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản phải đương đầu với
những khó khăn đáng kể như kỹ thuật sản xuất vẫn còn mang tính chấp vá, chưa
giải quyết vấn đề môi trường một cách cơ bản, chưa đảm bảo vệ sinh nguồn nước
theo quy đònh của nhà nước nên chất lượng nướcthải đổ vào hệthống kênh rạch
và các vùng xung quanh vốn đã ô nhiễm lại càng ô nhiễm hơn. Nói tóm lại ngành
chế biến thuỷ hải sản không chỉ đương đầu với khó khăn kỹ thuật, kinh tế mà cả
yếu tố môi trường.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 1
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
Đồ án “ Tínhtoánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải thuỷ sản của công ty
Trách nhiệm Hữu hạn thựcphẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata”
được hình thành trên yêu cầu thực tế của công ty, đồng thời góp phần bảo vệ môi
trường và tạo tiền đề cho sự phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Tính toánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải thuỷ sản của côngty Trách
nhiệm Hữu hạn ThựcphẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
1.3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1.3.1. Tổng quan về ngành chế biến thuỷ hải sản
- Thu thập và biên hội các số liệu tổng quan về ngành chế biến thuỷ hải sản.
- Thu thập và biên hội các số liệu về công nghệ sản xuất vàtính chất nước
thải của ngành chế biến thuỷ hải sản.
- Các tác động đến môi trường của ngành chế biến thuỷ hải sản.
1.3.2. Tổng quan về côngtyTNHHthựcphẩmAmandaViệt Nam
- Tổng quan về côngtyTNHHthựcphẩmAmandaViệt Nam.
- Khảo sát hiện trạng về công nghệ sản xuất và các nguồn thải nói chung,
nước thải nói riêng của côngtyTNHHthựcphẩmAmandaViệt Nam.
1.3.3. Tổng quan về các phương pháp xử ý nước thải
- Tổng quan về các phương pháp xửlýnướcthải ngành chế biến thuỷ hải
sản.
- Sưu tầm số liệu về một số công trình xửlýnướcthải chế biến thuỷ hải sản
đã được áp dụng trong và ngoài nước.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 2
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
1.3.4. Tínhtoánvàthiếtkếhệthốngxứlýnướcthải cho công ty
TNHH thựcphẩmAmandaViệt Nam
- Từ các số liệu khảo sát cụ thể và các số liệu về nguồn thải thu thập được
tính toánthiếtkếhệthốngxửlýnướcthải cho côngtyTNHHthực phẩm
Amanda Việt Nam.
- Tínhtoán kinh tế cho các phương án đề ra và lựa chọn phương án tối ưu.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phương pháp luận
Nước ta là một đất nước ven biển, phát triển ngành thuỷ sản là một giải
pháp tối ưu. Trong đó, chế biến thuỷ hải sản là một ngành côngnghiệp chiếm
một phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế nước nhà. Với quy mô sản xuất
ngày càng mở rộng, thu hút nhiều lao động nên không thể thiếu trong đời sống
người dân. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất các cơ sở chế biến thuỷ
hải sản đã thải ra một lượng lớn nướcthải với mức độ ô nhiễm rất cao, chủ yếu là
ô nhiễm hữu cơ. Nướcthải chế biến thuỷ hải sản có nồng độ COD trong khoảng
500 – 3000 mg/l, BOD khoảng 300 – 2000 mg/l, SS khoảng 200 – 1000 mg/l.
Nước thải thuỷ sản cũng bò ô nhiễm dinh dưỡng với hàm lượng Nitơ khá cao từ 50
– 200 mg/l, P từ 10 – 100 mg/l. Ngoài ra, nướcthải ngành chế biến thuỷ hải sản
còn chứa thành phần hữu cơ mà khi phân huỷ tạo ra các sản phẩm trung gian có
mùi khó chòu và đặc trưng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của công nhân làm
việc.
Hầu hết hiện nay các cơ sở chế biến thuỷ hải sản không xây dựng hệ thống
xử lýnướcthải hoặc nếu có thì xửlý không hiệu quả. Chỉ riêng ngành chế biến
thuỷ hải sản đã tạo ra lượng nướcthải nếu không xửlý thì cũng ảnh hưởng không
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 3
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
nhỏ đến môi trường sinh thái của nguồn tiếp nhận, ảnh hưởng trực tiếp đến công
nhân làm việc và gián tiếp đến sức khoẻ người dân trong khu vực.
Xử lýnướcthải cho ngành chế biến thuỷ hải sản do đó trở nên rất cần thiết
và việc nghiên cứu công nghệ thích hợp, tìm ra một giới hạn của chúng nhằm
quản lývà có biện pháp xửlý thích hợp, khả thi trong điều kiện ViệtNam là rất
cần thiết hiện nay.
1.4.2. Phương pháp cụ thể
- Sưu tầm, thu thập, tổng hợp các tài liệu.
- Nghiên cứu các tài liệu về hệthốngvàcông nghệ xửlýnướcthải công
nghiệp trong và ngoài nước.
- Nghiên cứu các công nghệ đã và đang áp dụng thành công trong nước và
trên thế giới để đề ra giải pháp phù hợp cho việc xây dựng hệthốngxử lý
nước thải của côngtyTNHHthựcphẩmAmandaViệtNam – Khu công
nghiệp Amata.
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên đề tài chỉ tínhtoánthiếtkế hệ
thống xửlýnướcthải cho côngtyTNHHthựcphẩmAmandaViệtNam với công
suất thiếtkế dựa trên lưu lượng thải hiện tại của công ty.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 4
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN
2.1. HIỆN TRẠNG VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ HẢI SẢN
2.1.1 Khái quát về ngành chế biến thuỷ hải sản trên thế giới
Hiện nay, Trung Quốc là nước đang dẫn đầu thế giới về nuôi trồng thuỷ
sản, chiếm 70% khối lượng và 50% giá trò, bỏ xa Ấn độ xếp thứ 2 với 5% về khối
lượng và gần 50% về giá trò. Indonexia vàViệtNam giữ vò trí thứ 3 và 4. Trong
10 nước nuôi trồng thuỷ sản đứng đầu thế giới đã có đến 8 nước thuộc Châu Á.
Tổng sản lượng thuỷ sản thế giới năm 2003 đạt 146,30 triệu tấn (tăng 0,35%).
Trong đó, ngành nuôi trồng thuỷ sản đạt mức tăng trưởng 6,6%.
Năm 2003, Trung Quốc là nhà cung cấp thuỷ sản lớn nhất trên thế giới,
chiếm 38% tổng khối lượng sản phẩm, tiếp đó là các nước có sản lượng khai thác
lớn là Nhật Bản, Peru, Mỹ và Chilê.
Mỹ: mức tiêu thụ và nhập khẩu thuỷ sản của thò trường Mỹ tiếp tục xu
hướng tăng. WalMart, nhà nhập khẩu bán lẻ lớn nhất nước Mỹ có kế hoạch tăng
30% sản lượng thuỷ sản nhập khẩu từ Ấn Độ trong thời gian tới. Mặc dù phải chòu
thuế trừng phạt và chống bán phá giá, xuất khẩu thuỷ sản của Châu Á tiếp tục
phát triển, ước đạt 20,48 tỷ USD trong năm 2003, chiếm 31% tổng thương mại
thuỷ sản toàn cầu.
Nhật Bản: cuộc suy thoái kéo dài 10 năm ở Nhật Bản tiếp tục ảnh hưởng
đến mức nhập khẩu và tiêu thụ thuỷ sản của nước này, tuy nhiên Nga đang nổi
lên như một thò trường có tiềm năng lớn.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 5
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
2.1.2. Khái quát về ngành chế biến thuỷ hải sản ở Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia ven biển Đông Nam Á. Trong suốt sự nghiệp
hình thành, bảo vệ và xây dựng đất nước, biển đã, đang và sẽ đóng vai trò hết sức
to lớn. Chính vì vậy, phát triển, khai thác hợp lý một cách bền vững các nguồn tài
nguyên thiên nhiên đồng thời với bảo vệ môi trường biển đã trở thành mục tiêu
chiến lược lâu dài trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội của nước ta.
Theo số liệu đã công bố của Tổng Cục Thống Kê, GDP của ngành thuỷ
sản giai đoạn 1995 – 2003 tăng từ 6,664 tỷ đồng lên 24,125 tỷ đồng. Trong các
hoạt động của ngành, khai thác hải sản giữ vò trí rất quan trong. Sản lượng khai
thác hải sản trong 10 năm gần đây tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân hằng
năm khoảng 7,7 % (giai đoạn 1991 -1995) và 10% (giai đoạn 1996 – 2003). Nuôi
trồng thuỷ sản đang ngày càng có vai trò quan trọng hơn khai thác hải sản cả về
sản lượng, chất lượng cũng như tính chủ động trong sản xuất. Điều này tất yếu
dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất – ưu tiên phát triển các hoạt động kinh
tế mũi nhọn đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngành thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng rất nhanh so với các ngành kinh tế
khác. Tỷ trọng GDP của ngành thuỷ sản trong tổng GDP toàn quốc liên tục tăng
từ 2,9% (1995) lên 3,4% (2000) và đạt 3,93% vào năm 2003.
Bên cạnh nuôi trồng và khai thác thuỷ sản thì ngành chế biến thuỷ hải sản
đã đóng góp xứng đáng trong thành tích của ngành thuỷ sản Việt Nam, chủ yếu là
chế biến để xuất khẩu là lónh vực phát triển rất nhanh, ViệtNam đã tiếp cận với
trình độ vàcông nghệ quản lý tiên tiến của khu vực và thế giới trong một số lónh
vực chế biến thuỷ hải sản. Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu đảm bảo chất lượng và
có tính cạnh tranh, tạo dựng được uy tín trên thò trường thế giới. Các cơ sở không
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 6
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
ngừng gia tăng đầu tư đổi mới. Tốc độ tăng bình quân của các cơ sở chế biến giai
đoạn 1975 – 1985 là 17,27% năm, giai đoạn 1991 – 1995 là 2,86 % /năm, giai
đoạn 1996 – 1999 là 17,6%/năm. Trong giai đoạn 1991 – 1995 tốc độ gia tăng
chậm, sau đó nhờ thành tựu ban đầu của công cuộc đổi mới đất nước, đã tạo môi
trường thuận lợi, giúp ngành thuỷ sản hội nhập khu vực và thế giới. Năm 1995,
Việt Nam gia nhập các nước ASEAN và ngành thuỷ sản ViệtNam trở thành
thành viên của tổ chức nghề cá Đông Nam Á (SEAFDEC), cùng với việc mở rộng
thò trường xuất khẩu đã tạo điều kiện cho ngành côngnghiệp chế biến thuỷ sản
có chiều hướng phát triển tốt. Đến năm 2003, cả nước có 332 cơ sở chế biến thuỷ
sản.
Năm 2005, ngành thuỷ sản bằng sự nỗ lực phấn đấu liên tục, vượt qua
những khó khăn khách quan và chủ quan, đã có những thành tựu đáng kể giai
đoạn 2001 – 2005: tổng sản lượng đạt 3,43 triệu tấn, tăng 9,24% so với năm 2004.
Kim ngạch xuất khẩu đạt 2,74 tỉ USD, tăng 13% so với năm 2004 và bằng 185%
so với năm 2000. tính chung nămnăm 2001 – 2005, tổng giá trò kim ngạch xuất
khẩu đạt trên 11 tỷ USD, chiếm khoảng 9% tổng giá trò xuất khẩu của cả nước.
Chất lượng sản phẩm không ngừng được nâng cao do các cơ sở chế biến
ngày càng hiện đại, công nghệ tiên tiến, quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Từ 18
doanh nghiệpnăm 1999, đến nay đã có 171 doanh nghiệp được phép xuất khẩu
vào Hàn Quốc. Bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp chế biến
xuất khẩu thuỷ sản của tư nhân phát triển mạnh trong thời gian qua, nhiều doanh
nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân đã có giá trò kim ngạch xuất khẩu thuỷ
sản hàng đầu, một số doanh nghiệp chế biến xuất khẩu đã có kim ngạch xuất
khẩu trên dưới 100 triệu USD mỗi năm.
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 7
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
THUỶ SẢN CHÍNH N
Bảng 2.1: Giá trị xuất khẩu của ngành thủy sản (Từ năm 1990 đến năm 2002)
Bảng 2.2: Giá trò xuất khẩu thuỷ sản chính ngạch năm 2005 theo mặt hàngCN005
Mặt hàng Số lượng (Tấn) Giá trị (Đơ la Mỹ)
Mực đơng lạnh 27945,8 103.581.955
Mặt hàng khác 148611,5 496.155.270
Bạch tuộc đơng lạnh 30995,9 70.813.942
Hàng tươi sống 117,8 511.531
Cá Ngừ 28580,1 78.401.516
Ruốc khơ 7945,3 4.908.968
Cá đơng lạnh 208071,1 531.849.204
Mực khơ 11806,3 75.292.960
Cá khơ 21675,,6 67.015.741
Tơm khơ 757,4 3.015.363
Tơm đơng lạnh 149871,8 1.307.155.108
Tơm hùm, tơm vỗ 1,1 25.200
Total 636379,7 2.738.726.758
(Nguồn: Trung tâm Tin học - Bộ Thủy sản)
2.1.2.1. Tình hình phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản tại miền Nam
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 8
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
Ngành côngnghiệp chế biến thuỷ sản rất phát triển ở các tỉnh phía Nam
trong những năm gần đây với hầu hết các cơ sở chế biến thuỷ sản công suất trung
bình từ 1,200 – 6,500 tấn sản phẩm / năm. Số cơ sở chế biến thuỷ sản của khu
vực là 132 cơ sở, chuyên sản xuất các mặt hàng cao cấp (chiếm gần 40% tổng số
cơ sở chế biến thuỷ hải sản trên toàn quốc). Nguyên liệu chủ yếu của khu vực
này cũng là các loại tôm sú và các loại mực ống, mực nang, bạch tuộc, cá da
trơn, Hiện trạng ngành chế biến thuỷ sản ở một số tỉnh miền Nam được đưa ra
trong bảng :
Bảng 2.3: Hiện trạng ngành chế biến thuỷ sản ở một số tỉnh miền Nam
Tỉnh
Cơ sở chế biến thuỷ hải
sản
Các sản phẩm
chính
Một số kết quả sản
xuất đạt được.
Cà
mau
Có 10 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và nhiều
cơ sở chế biến thuỷ sản
khô, hải sản, thực phẩm
đông lạnh xuất khẩu.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 4.480,5
tỷ đồng, sản lượng
131.013 tấn (*)
Kiên
Giang
Có 15 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và nhiều
cơ sở chế biến thuỷ sản
khô, hải sản, thực phẩm
đông lạnh xuất khẩu.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 3.091 tỷ
đồng, sản lượng
286.000 tấn (*)
Trà
Vinh
Có 10 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và nhiều
cơ sở chế biến thuỷ sản
khô, hải sản, thực phẩm
đông lạnh xuất khẩu.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 1.388,5
tỷ đồng, sản lượng
63.896 tấn (*)
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 9
Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngty TNHH
Thực phẩmAmandaViệtNam – Khucôngnghiệp Amata.
Đồng
Tháp
Hiện nay, có 4 cơ sở chế
biến thuỷ hải sản đông
lạnh, thuỷ sản khô xuất
khẩu với quy mô trên
2000 tấn sản phẩm/năm.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 522,1 tỷ
đồng, sản lượng
21.901 tấn (*)
Bến
Tre
Có 10 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và nhiều
cơ sở chế biến thuỷ sản
khô, hải sản, thực phẩm
đông lạnh xuất khẩu.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, nước mắm.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 1247,7
tỷ đồng, sản lượng
62.950 tấn (*)
Long
An
Có 2 cơ sở chế biến
thuỷ hải sản đông lạnh
với quy mô lớn và 3 xí
nghiệp chế biến đồ hộp
đông lạnh xuất khẩu với
quy mô trên 900
tấn/năm.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, đồ hộp.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 354 tỷ
đồng, sản lượng
11.011 tấn (*)
Sóc
Trăng
Hiện nay, có 7 cơ sở chế
biến thuỷ hải sản đông
lạnh, thuỷ sản khô xuất
khẩu với quy mô 2000 –
20000 tấn sản
phẩm/năm.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, đồ hộp.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 1.362,6
tỷ đồng, sản lượng
32.570 tấn (*)
An
Giang
Hiện nay, có 9 cơ sở chế
biến thuỷ hải sản đông
lạnh, thuỷ sản khô xuất
khẩu, với quy mô 50 –
300 tấn sản phẩm/ngày.
Thuỷ sản đông
lạnh, các mặt
hàng thuỷ sản
khô, đồ hộp.
Năm 2003, giá trò
sản xuất thuỷ sản
của tỉnh đạt 1.535,5
tỷ đồng, sản lượng
67,473 tấn (*)
Nguồn: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản ViệtNam (VASEP), 2004
(*): Niên giám ThốngkêViệtNamnăm 2004.
2.1.2.2. Tình hình phát triển ngành chế biến thuỷ hải sản tại miền Bắc
GVHD : TS. Tôn Thất Lãng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
Trang 10
[...]... Trang 32 Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngtyTNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata 3.1.3 Cơ cấu nhân sự: (giấy ngang) GVHD : TS Tôn Thất Lãng SVTH : Nhan Như Thuỳ Trang 33 Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiết kếhệthốngxửlýnướcthảiCông ty TNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata 3.2 Dây chuyền công nghệ: GVHD : TS Tôn Thất Lãng... mà chúng ta cần thực hiện GVHD : TS Tôn Thất Lãng SVTH : Nhan Như Thuỳ Trang 28 Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngtyTNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNGTY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THỰCPHẨMAMANDAVIỆTNAM 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNGTY 3.1.1 Giới thiệu về côngtyAmanda Foods 15 năm qua đã và đang là nhà... chuyền công nghệ của côngty Mô tả một số công đoạn trong dây chuyền công nghệ sản xuất GVHD : TS Tôn Thất Lãng SVTH : Nhan Như Thuỳ Trang 35 Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiết kếhệthốngxửlýnướcthảiCông ty TNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata - Nhận nguyên liệu được mua qua hệthống nhà cung cấp Sau khi nhận hải sản được dự trữ với nước đá trong bồn cách nhiệt - Rửa: rửa bằng nước. ..Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiết kếhệthốngxửlýnướcthảiCông ty TNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata Trước năm 1975, côngnghiệp chế biến thuỷ hải sản ở miền Bắc phát triển chậm, chủ yếu tập trung vào các sản phẩm truyền thống như các loại sản phẩm khô, mắm vànước mắm Toàn miền Bắc chỉ có nhà máy đồ hộp Hạ Long (thành lập năm 1957) là cơ sở chế biến thuỷ sản côngnghiệp duy... triệu lít nước mắm Sản phẩm xuất khẩu Côngty liên doanh Những mặt hàng truyền năm 2004 (hải sản Hạ Lợi Hàng thống như: nước mắm, đông lạnh và đóng GVHD : TS Tôn Thất Lãng SVTH : Nhan Như Thuỳ Trang 11 Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiết kếhệthốngxửlýnướcthảiCông ty TNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmataCôngty xuất nhập cá khô, mắm tôm khẩu thuỷ sản Hải Phòng Quảng Ninh Nam Đònh... Agar (tấn phế thải/ tấn sản phẩm) Lượng chất thải rắn 0.75 0.6 0.45 0.5 – 0.6 4 0.2 0.43 0.38 0.17 1.7 6 Nguồn: WHO, 1993 GVHD : TS Tôn Thất Lãng SVTH : Nhan Như Thuỳ Trang 23 Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiết kếhệthốngxửlýnướcthảiCông ty TNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata 2.2.6 Nhiệt thảivà tiếng ồn Nhiệt thải từ lò nấu, từ hệthống làm lạnh và tiếng ồn từ các thiết bò sản... tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngtyTNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata N-NO3-, mg/l N-hữu cơ, mg/l Cl-, mg/l Độ màu, Pt-Co Độ đục, FTU COD, mg/l 0,04 94,95 4060 867 389 1110 0,04 69,63 3212 337 216 1442 0,03 107,61 1592 969 245 1573 0,02 85,46 1580 422 120 986 (Nguồn: báo cáo khoa học, Dự án xây dựng trạm XửlýNướcthảiCôngnghiệpThựcphẩm – Xí nghiệp. .. xếp khu n Cấp đông Nướcthải Rã đông Ra đông – mạ băng Đóng thùng Hình 2.6: Quy trình chế biến mực GVHD : TS Tôn Thất Lãng SVTH : Nhan Như Thuỳ Trang 18 Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngtyTNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata Quy trình chế biến tôm bóc vỏ được trình bày trong hình 2.7 Nguyên liệu Rửa Nướcthải Bóc vỏ Chất thải rắn Rửa lần 1 Nước thải. .. Sri Lanka và là một trong những nhà xuất khẩu thủy hải sản lớn nhất ở ViệtNam lẫn Sri Lanka với một nguồn khách hàng toàn cầu bao gồm những tập đoàn lớn nhất trong lónh vực GVHD : TS Tôn Thất Lãng Trang 29 SVTH : Nhan Như Thuỳ Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngtyTNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata bán lẻ vàcôngnghiệp chế biến thực phẩm, thò... lần 2 Nướcthải Xếp khu n Cấp đông Rã đông Ra đông – mạ băng Đóng thùng Hình 2.4: Quy trình sản xuất cá phile GVHD : TS Tôn Thất Lãng SVTH : Nhan Như Thuỳ Trang 16 Đồ án tốt nghiệp: Tínhtoán & thiếtkếhệthốngxửlýnướcthảiCôngtyTNHHThựcphẩmAmandaViệtNam – KhucôngnghiệpAmata Quy trình sản xuất cá nguyên con được trình bày trong hình 2.5 Nguyên liệu Rửa Nướcthải Ngâm lạnh Nướcthải Phân . tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam – Khu công nghiệp Amata.
Đồ án “ Tính toán thiết kế hệ. thùng
Nước thải
Chất thải rắn
Nước thải
Nước thải
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán & thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH
Thực phẩm Amanda Việt Nam