1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh

145 961 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sắn (hay còn gọi là khoai mì) có tên khoa học là Manihot Esculenta là cây lương thực ưa ẩm, nó phát nguồn từ lưu vực sơng Amazone Nam Mỹ. Đến thế kỉ XVI mới được trồng ở châu Á và Phi. Ở nước ta, khoai được trồng ở khắp nơi từ nam chí bắc nhưng do q trình sinh trưởng và phát dục của khoai mì kéo dài, khoai giữ đất lâu nên chỉ các tỉnh trung du và thượng du Bắc Bộ như: Phú Thọ, Tun Quang, Hòa Bình … là điều kiện trồng trọt thích hợp hơn cả. Khoai Việt Nam cũng bao gồm nhiều loại giống. Nhân dân ta thường căn cứ vào kích tấc, màu sắc củ, thân, gân lá và tính chất khoai đắng hay ngọt (quyết định bởi hàm lượng axit HCN cao hay thấp) mà tiến hành phân loại. Tuy nhiên trong cơng nghệ sản xuất tinh bột người ta phân thành hai loại: khoai mì đắng và khoai ngọt. Chế biến khoai đã được phổ biếnnước ta từ thế kỷ 16. Những năm gần đây, do u cầu phát triển của ngành chăn ni và ngành chế biến thực phẩm từ khoai gia tăng. Sản lượng khoai hằng năm đạt khoảng 3 triệu tấn. Việc sản xuất càng nhiều thì lượng chất thải càng lớn. Ước tính trung bình hằng năm gần đây ngành chế biến tinh bột khoai (bao gồm nhà máy chế biến và hộ gia đình) đã thải ra mơi trường 500.000 tấn thải bã và 15 triệu m 3 nước thải. Thành phần của các loại chất thải này chủ yếu là các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng khi thải ra mơi trường _ trong điều kiện khí hậu của nước ta - nhanh chóng bị phân hủy gây ơ nhiễm nghiêm trọng đến mơi trường đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng đến mơi trường sống của cộng đồng dân cư trong khu vực. Hiện nay, ở một số nhà máy chế biến tinh bột nồng độ COD trong nước thải lên đến 13.000 mg/l, vượt gấp trăm lần so với chỉ tiêu cho phép. Điều này cho thấy ngành tinh bột đang đứng trước nhu cầu phải phát triển nhưng mơi trường khu vực hiện tại và tương lai lại phải đứng trước nguy cơ gánh chịu hậu quả do chất thải tinh bột mang lại. Trong phạm vi hẹp, em chọn đề tài “ Tính tốn thiết kế trạm xử nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai Cơng ty TNHH Tân Trường Hưng, tỉnh Tây Ninh” với mong muốn góp phần vào phát triển bền vững ngành chế biến tinh bột khoai mì. SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 1 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP II. MỤC TIÊU LUẬN VĂN Tính tốn thiết kế trạm xử nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Cơng ty TNHH Tân Trường Hưng, tỉnh Tây Ninh trong điều kiện thực tế. Nhằm đảm bảo tiêu chuẩn xả thải của nhà máy đạt tiêu chuẩn xả thải loại A (QCVN 24:2009/BTNMT) trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận để bảo vệ mơi trường sinh thái và sức khoẻ cộng đồng. III. NỘI DUNG LUẬN VĂN 1. Thu thập số liệu, tài liệu, đánh giá tổng quan về cơng nghệ sản xuất, khả năng gây ơ nhiễm mơi trườngxử nước thải trong nghành chế biến tinh bột khoai mì. 2. Khảo sát, phân tích, thu thập số liệu về nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Cơng ty TNHH Tân Trường Hưng, tỉnh Tây Ninh. 3. Lựa chọn cơng nghệ, thiết kế hệ thống xử nước thải đáp ứng u cầu kinh tế và điều kiện của nhà máy. 4. Quản và vận hành hệ thống xử nước thải của cơng ty. IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1. Phương pháp thu thập số liệu: Điều tra, khảo sát thu thập số liệu, tài liệu, quan sát và lấy mẫu đo đạc phân tích các chỉ tiêu nước thải, nhà máy chế biến tinh bột khoai Cơng ty TNHH Tân Trường Hưng, tỉnh Tây Ninh. 2. Phương pháp nghiên cứu thuyết: Tìm hiểu những cơng nghệ xử lý nước thải cho các nhà máy chế biến tinh bột khoai qua tài liệu chun nghành và các cơng trình đã đưa vào sử dụng trong thực tế. 3. Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của cơng nghệ hiện có và đề xuất cơng nghệ xử nước thải phù hợp. 4. Phương pháp tính tốn: Sử dụng cơng thức tốn học để tính tốn các cơng trình đơn vị trong trạm xử nước thải, dự tốn chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý. 5. Phương pháp đồ hoạ: Sử dụng phần mềm Auocad để mơ tả kiến trúc các cơng trình đơn vị trong hệ thống xử nước thải. 6. Phương pháp lựa chọn: Trên cơ sở động học của các q trình xử lý cơ bản, Tổng hợp số liệu, Phân tích khả thi, Tính tốn kinh tế. SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 2 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI ĐẾN MƠI TRƯỜNG SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 3 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI ĐẾN MƠI TRƯỜNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI MÌ 1.1.1 Ngun liệu sản xuất 1.1.1.1. Phân loại khoai mì - Dựa theo đặc điểm thực vật của cây (xanh tía, lá 5 cánh, lá 7 cánh). - Dựa theo đặc điểm củ (khoai trắng hay khoai vàng). - Dựa theo hàm lượng độc tố có trong khoai (khoai đắng hay khoai mì ngọt, … ). Đây là cách phân loại được sử dụng phổ biến:  Khoai đắng (M. Utilissima) có hàm lượng HCN hơn 50 mg/kg củ. Giống này thường có lá 7 cánh, cây thấp và nhỏ.  Khoai ngọt (M. Dulcis) có hàm lượng HCN dưới 50 mg/kg củ. Giống này thường có 5 lá cánh, mũi mác, cây cao, thân to. 1.1.1.2. Cấu trúc ngun liệu Củ khoai thường có dạng hình trụ, nhỏ dần ở hai đầu (cuống và đi). Kích thước củ tùy thuộc vào chất đất và điều kiện trồng mà dao động trong khoảng: dài từ 300 – 400 mm, đường kính từ 2 – 10 cm. Cấu tạo gồm 4 phần chính: - Vỏ gỗ: là phần bao ngồi của củ, gồm những tế bào xếp sít, thành phần chủ yếu là cellulose và hemi cellulose, khơng có tinh bột, giữ vai trò bảo vệ củ khỏi tác động bên ngồi. Vỏ gỗ mỏng, chiếm khoảng 0,5 – 5% trọng lượng củ, do vỏ gỗ thường kết dính với các thành phần khác như: cát, đất, sạn và các chất hữu cơ khác nên khi chế biến cần phải tách càng sạch càng tốt. - Vỏ cùi: dày hơn vỏ gỗ nhiều, chiếm khoảng 5 – 20% trọng lượng củ. Cấu tạo gồm các lớp tế bào thành dày, thành tế bào chủ yếu là cellulose, bên trong tế bào là các hạt tinh bột, các chất chứa nitrogen và dịch bào. Trong dịch bào có tanin, sắc tố, độc tố, các enzyme … Vì vỏ cùi nhiều tinh bột (5 – 8%) nên khi chế biến nếu tách đi thì tổn thất tinh bột trong củ, nếu khơng tách thì nhiều chất dịch bào làm ảnh hưởng đến màu sắc của tinh bột. - Thịt củ khoai mì: là thành phần chủ yếu trong củ, bao gồm các tế bào nhu mơ thành mỏng với thành phần chủ yếu là cellulose, pentosan. Bên trong tế SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 4 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP bào là các hạt tinh bột, ngun sinh chất, glucide hòa tan và nhiều ngun tố vi lượng khác. Những tế bào xơ bên ngồi thịt củ chứa nhiều tinh bột, càng vào sâu phía trong hàm lượng tinh bột càng giảm dần. Ngồi các tế bào nhu mơ còn có các tế bào thành cứng khơng chứa tinh bột, cấu tạo từ cellulose nên cứng như gỗ gọi là xơ. - Lõi củ khoai mì: ở trung tâm dọc từ cuống tới chi củ, ở cuống lõi to nhất rồi nhỏ dần tới chi. Thành phần lõi hầu như tồn bộ là cellulose và hemi cellulose. Lõi chiếm khoảng 0,3 – 1% trọng lượng tồn củ. 1.1.1.3. Thành phần hóa học Thành phần các chất trong củ khoai dao dộng trong khoảng khá lớn tùy thuộc loại giống, chất đất, điều kiện phát triển của cây và thời gian thu hoạch. Thành phần hóa học trung bình của củ khoai được trình bày trong các bảng sau: Bảng 1.1: Thành phần hố học trong củ khoai mì Thành phần Tỷ trọng (%trọng lượng) Nước 70,25 Tinh bột 21,45 Chất đạm 1,12 Chất béo 5,13 Chất xơ 5,13 Độc tố (CN - ) 0,001 – 0,04 (Nguồn: Đồn Dụ và các cộng sự, 1983) Bảng 1.2 : Thành phần hóa học của vỏ củ khoai và bã mì Thành phần Vỏ củ (mg/100mg) Bã phơi khơ (mg/100mg) Độ ẩm Tinh bột Sợi thơ Protein thơ Độ tro Đường tự do HCN Pentosan Các loại Polysaccharide 10,8 – 11,4 28 – 38 8,2 – 11,2 0,85 – 1,12 1 – 1,45 1 – 1,4 vết vết 6,6 – 10,2 12,5 – 13 51,8 – 63 12,8 – 14,5 1,5 – 2 0,58 – 0,65 0,37 – 0,43 0,008 – 0,009 1,95 – 2,4 4 – 8,492 (Nguồn: Đồn Dụ và các cộng sự, 1983) SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 5 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP Đường trong củ khoai chủ yếu là glucose và một ít maltose. Khoai càng già thì hàm lượng đường càng giảm. Trong chế biến, đường hòa tan trong nước thải thải ra ngồi theo nước dịch. Chất đạm trong khoai cho đến nay vẫn chưa được ngun cứu kỹ, tuy nhiên do hàm lượng thấp nên ít ảnh hưởng đến cơng nghệ sản xuất. Ngồi những thành phần có giá trị dinh dưỡng, trong củ khoai còn chứa độc tố, tanin, sắc tố và cả hệ enzyme phức tạp. Người ta cho rằng trong số các enzyme thì polyphenoloxydaza xúc tác q trình oxy hóa polyphenol thành orthoquinol sau đó trùng hợp với các chất khơng có gốc phenol như acid-amine tạo thành chất có màu. Những chất này gây khó khăn cho chế biến và nếu qui trình cơng nghệ khơng thích hợp sẽ cho sản phẩm có chất lượng kém. Độc tố trong củ khoai là CN, nhưng khi củ chưa đào nhóm này nằm ở dạng glucozite gọi là phaseolutanin (C 10 H 17 NO 6 ). Dưới tác dụng của enzyme hay ở mơi trường acid, chất này bị phân hủy tạo thành glucose, acetone và acid cyanhydric. Như vậy, sau khi đào củ khoai mới xuất hiện HCN tự do vì chỉ sau khi đào các enzyme trong củ mới bắt đầu hoạt động mạnh và đặc biệt xuất hiện nhiều trong khi chế biến và sau khi ăn vì trong dạ dày người hay gia súc là mơi trường acid và dịch trong chế biến cũng là mơi trường acid. Phaseolutanin tập trung ở vỏ cùi, dễ tách ra trong q trình chế biến, hòa tan tốt trong nước, kém tan trong rượu etylic và metylic, rất ít hòa tan trong chloroform và hầu như khơng tan trong ether. Vì hòa tan tốt trong nước nên khi chế biến, độc tố theo nước dịch ra ngồi, nên mặc dù giống khoai đắng có hàm lượng độc tố CN cao nhưng tinh bộtkhoai lát chế biến từ khoai mì đắng vẫn sử dụng làm thức ăn cho người và gia súc tốt. Trong chế biến, nếu khơng tách dịch bào nhanh thì có thể ảnh hưởng đến màu sắc của tinh bột do acid cyanhydic tác dụng với ngun tố sắc có trong củ tạo thành feroxy cyanate có màu xám. Tùy thuộc giống và đất nơi trồng mà hàm lượng độc tố trong khoai mì khác nhau. 1.1.1.4. Cơng dụng của khoai mì - Khoai là loại củ nhiều tinh bột cho nên được dùng làm lương thực, thực phẩm. Một số nước Châu Phi có số dân khoảng 200 triệu người dùng khoai mì làm lương thực chính. - Khoai có thể ăn tươi hoặc chế biến dạng lát, phơi khơ, bột khơ hoặc tinh bột. Khi dùng khoai làm lương thực phải bổ sung thêm nhiều protein và chất béo mới đáp ứng đủ nhu cầu của con người và gia súc. SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 6 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP - Tinh bột khoai dùng làm ngun liệu trong sản xuất, chế biến các sản phẩm bánh kẹo, mạch nha, đường glucoza, bột ngọt hay các thực phẩm dưới dạng tinh bột qua chế biến như bún, miến,… SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 7 Băng Băng Làm nguội LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP 1.1.2. Một số dây chuyền cơng nghệ sản xuất tinh bột khoai hiện nay 1.1.2.1. Nhà máy sản xuất tinh bột Phước Long – Xã Bù Nho – Huyện Phước Long – Tỉnh Bình Phước Nhà máy Phước Long là một thành viên của cơng ty cổ phần trách nhiệm hữu hạn Vedan Việt Nam, được thành lập năm 1996 nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả kinh doanh của cơng ty Vedan Việt Nam. Sự ra đời của cơng ty đòi hỏi sự ngun cứu tồn diện, cơng phu về nhiều mặt đặc biệt là cơng nghệ sản xuất. Sau đây là cơng nghệ của nhà máy Hình 1.1: Sơ đồ sản xuất tinh bột khoai nhà máy Phước Long SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 8 Củ khoai Gọt vỏ Rửa Băm nghiền Lọc Ep bã Lắng ly Quạt Hơi nóng Sấy khơ Đóng Tinh bột LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP 1.1.2.2. Doanh nghiệp tư nhân Hồng Minh ở Long Phước, Long Thành, Đồng Nai Long Phước là doanh nghiệp tư nhân chun kinh doanh sản xuất tinh bột từ củ mì. Sản phẩm của nhà máytinh bột thơ dùng để cung cấp cho nhà máy sản xuất bột ngọt Vedan. Sơ đồ cơng nghệ chế biến tinh bột khoai ở hình 2.2: SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 9 Nước Bóc vỏ vỏ Củ tươi Rửa Mài Rây nhiều nhiều Lắng Bã Nước thải bỏ Tháo Bột Phơi Bột Nước Lọc Bột Phơi Tinh LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. NGUYỄN NGỌC THIỆP Hình 1.2: Sơ đồ cơng nghệ sản xuất tinh bột khoai của nhà máy Hồng Minh 1.1.2.3. Các nhà máytỉnh Tây Ninh Tỉnh Tây Ninhtỉnh có nhiều nhà máy sản xuất tinh bột khoai có cơng suất lớn nhất ở các tỉnh phía Nam. Những nhà máy này đều chế biến tinh bột khoai theo cơng nghệ của Thái Lan, sử dụng ngun liệu ở địa phương và tham gia xuất khẩu sản phẩm. Các cơng đọan chính trong quy trình sản xuất: Hình 1.3: Sơ đồ cơng nghệ chế biến tinh bột khoai kiểu Thái Lan SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 10 Tinh bột ướt Quậy, pha lỗng Tách tạp chất Quậy Ly tâm Tẩy chua, tẩy trắng Làm nguội Đóng gói Sấy khơ [...]... mức độ ơ nhiễm rất nghiêm trọng Vì vậy, để thiết kế hệ thống xử nước thải tinh bột khoai mì, ta phải quan tâm đến qui trình cơng nghệ sản xuất 1.2 KHẢ NĂNG GÂY Ơ NHIỄM CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT KHOAI Các chất thải từ cơng nghệ chế biến tinh bột khoai bao gồm: nước thải, khí thải, chất thải rắn 1.2.1 Nước thải Trong cơng nghiệp chế biến tinh bột, nước được sử dụng trong q trình sản xuất chủ... VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI CƠNG TY TNHH TÂN TRƯỜNG HƯNG SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 20 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN NGỌC THIỆP SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 21 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN NGỌC THIỆP CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI CƠNG TY TNHH TÂN TRƯỜNG HƯNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁYNhà máy đặt tại xã Thạnh Bắc, Huyện Tân Biên, tỉnh Tây NinhNhà máy. .. chất, nước thải Gĩa Nước Ồn Nghiền Ồn, nước thải SO2, nước Máy trích ly 1 Hơi SO2 SO2, nước Máy trích ly 2 Hơi SO2 SO2, nước Máy trích ly 3 Hơi SO2, bã Nước Sàng loại lần 1 Nước thải Nước Sàng loại lần 2 Nước thải Nước SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 35 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN NGỌC THIỆP Máy tách ly 1 Máy tách ly 2 Máy tách ly 3 Khử nước Sấy khơ Nhiệt thừa Sàng lọc Bụi Đóng gói Nhiệt Nước thải. .. cấp cho ngành chăn ni tại địa phương cũng như tại địa bàn lân cận Bã và vỏ khoai còn được sử dụng làm phân bón sau khi đã qua xử 2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XUNG QUANH NHÀ MÁY: 2.2.1 Điều kiện khí hậu Nhà máy sản xuất tinh bột khoai Cơng ty TNHH Tân Trường Hưng, tỉnh Tây Ninh nằm trong vùng khí hậu chung của tỉnh Tây Ninh mang đặc điểm SVTH: TRẦN TIẾN DŨNG trang 28 LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP... gia đình ở các làng nghề: Nước Củ tươi Xay (máy mì) Gọt vỏ Chà (đánh bộ Vỏ củ - làm phân hữu cơ - làm thức ăn cho trâu, bò Nước Bột Lắng lần 2 Xác t) - phơi, làm thức gia súc Bột Lắng lần 1 Lớp trên bể lắng ăn gia súc Nước thải Nước thải Lớp bột lắng Nước thải Lắng lần 2 Nước Bột nhất (loại 1) Hình 1.5: Cơng nghệ sản xuất tinh bột khoai qui mơ hộ gia đình ở các làng nghề SVTH: TRẦN... máy chế biến tinh bột khoai thuộc cơng ty TNHH Tân Trường Hưng đi vào hoạt động sản xuất tinh bột khoai từ năm 2005  Hoạt động với cơng suất 60 tấn/ngày  Nhà máy cung cấp cây giống năng suất cao và giống mới có khả năng ln canh cho nhân dân địa phương để làm nguồn ngun liệu  Về cơ bản, vị trí nhà máy có những thuận lợi sau :  Nhà máy toạ lạc tại ấp Thanh Hiệp, Xã Thạnh Bắc, Huyện Tân Biên, Tỉnh. .. (Nguồn : Xí nghiệp Cơng nghệ Mơi trường – ECO) - Điểm lấy mẫu : - Điểm 1: Nước sơng Tây Ninh, nơi tiếp nhận nước thải của nhà máy - Điểm 2: Nước sơng Tây Ninh, giữa dòng, cách điểm tiếp nhận nước thải khoảng 1.000m - Điểm 3 : Nước sơng Tây Ninh, cách điểm tiếp nhận nước thải khoảng 3.000m Nhận xét Qua bảng kết quả phân tích trên, nhận thấy hầu hết các thơng số xét nghiệm nước sơng đều thấp so với mức... Sản phẩm tinh bột của Cơng ty sẽ được cung cấp cho hai khu vực thị trường chính Thị trường xuất khẩu, sản phẩm tinh bột khoai sẽ được xuất sang các nước Châu Á như Hong Kong, Singapore, Đài Loan và đặc biệt là Trung Quốc Thị trường trong nước, tinh bột khoai sẽ được cung cấp cho các ngành cơng nghiệp như ngành cơng nghiệp giấy, ngành dệt, ngành chế biến gỗ dán,… Sản phẩm bã của Cơng ty sẽ được... tập kết ngun liệu (bụi đất, cát) và từ phòng đóng bao thành phẩm (bụi bột mì) * Nồng độ: Trên cơ sở tham khảo số liệu đo đạc nồng độ bụi tại hai cơng đoạn trên ở một vài nhà máy có loại hình sản xuất tương tự , từ đó có thể dự đốn được mức độ ơ nhiễm của nhà máy Cụ thể như sau: Vị trí đo Tại khu vực tập kết ngun liệu Tại khu vực vơ bao sản phẩm Nhà máy chế biến tinh Cơ sở sản xuất tinh bột khoai Tân. .. do hoạt động của các phương tiện giao thơng vận chuyển ngun liệu và sản phẩm, phát sinh do hoạt động của máy phát điện Bảng 1.7 : Độ ồn trong phân xưởng của một vài nhà máy có loại hình sản xuất tương tự Vị trí đo Nhà máy chế biến tinh bột khoai Tân Châu – Tây Ninh Cơ sở sản xuất tinh bột khoai Phong Phú – Đồng Nai Cơng đoạn rửa củ Cơng đoạn băm, nghiền, mài Cơng đoạn tách tạp chất Cơng đoạn vơ . hẹp, em chọn đề tài “ Tính tốn thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Cơng ty TNHH Tân Trường Hưng, tỉnh Tây Ninh với mong muốn. trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì Cơng ty TNHH Tân Trường Hưng, tỉnh Tây Ninh trong điều kiện thực tế. Nhằm đảm bảo tiêu chuẩn xả thải

Ngày đăng: 18/02/2014, 14:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Thành phần hoá học trong củ khoai mì - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 1.1 Thành phần hoá học trong củ khoai mì (Trang 5)
Hình 1.1: Sơ đồ sản xuất tinh bột khoai mì ở nhà máy Phước Long - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 1.1 Sơ đồ sản xuất tinh bột khoai mì ở nhà máy Phước Long (Trang 8)
Hình 1.2: Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì của nhà máy Hoàng Minh - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì của nhà máy Hoàng Minh (Trang 10)
Hình 1.4: Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của cơ sở thủ công - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ chế biến tinh bột khoai mì của cơ sở thủ công (Trang 12)
Hình 1.5: Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì qui mô hộ gia đình  ở các làng nghề - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 1.5 Công nghệ sản xuất tinh bột khoai mì qui mô hộ gia đình ở các làng nghề (Trang 13)
Hình 1.6: Công nghệ đốt lưu huỳnh - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 1.6 Công nghệ đốt lưu huỳnh (Trang 18)
Bảng 1.5 : Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 1.5 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO (Trang 18)
Bảng 1.7 : Độ ồn trong phân xưởng của một vài nhà máy có loại hình sản xuất tương tự. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 1.7 Độ ồn trong phân xưởng của một vài nhà máy có loại hình sản xuất tương tự (Trang 19)
2.1.1. Sơ đồ tổ chức của nhà máy 2.1.1.1. Hội đồng quản trị - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
2.1.1. Sơ đồ tổ chức của nhà máy 2.1.1.1. Hội đồng quản trị (Trang 26)
Bảng 2.2 : Tiêu chuẩn tinh bột của nhà máy (áp dụng Starch UDC 664.227 đối  với tinh bột khoai mì) - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 2.2 Tiêu chuẩn tinh bột của nhà máy (áp dụng Starch UDC 664.227 đối với tinh bột khoai mì) (Trang 27)
Bảng 2.4 : Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí (Trang 31)
Bảng 2.6 : Chất lượng các nguồn nước mặt tại khu vực - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 2.6 Chất lượng các nguồn nước mặt tại khu vực (Trang 32)
Bảng 2.5 : Chất lượng nguồn nước ngầm - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 2.5 Chất lượng nguồn nước ngầm (Trang 32)
Hình 2.1: Quy trình sản xuất của nhà máy - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 2.1 Quy trình sản xuất của nhà máy (Trang 36)
Bảng 2.7 : Nhu cầu nguyên, phụ liệu và hóa chất của nhà máy - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 2.7 Nhu cầu nguyên, phụ liệu và hóa chất của nhà máy (Trang 38)
Hình 3.1.2: Hệ thống xử  lý nước thải của nhà máy Hoàng Minh - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 3.1.2 Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Hoàng Minh (Trang 49)
Hình 3.1.3: Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Tân Châu – Tây Ninh - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 3.1.3 Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Tân Châu – Tây Ninh (Trang 51)
Bảng 3.2.1: Thành phần tính chất nước thải - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 3.2.1 Thành phần tính chất nước thải (Trang 56)
Hình 3.2.1 : Quá trình phân hủy CN từ finamarin - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 3.2.1 Quá trình phân hủy CN từ finamarin (Trang 58)
Hình 3.2.2: Đồ thị biểu diễn khả năng phân hủy CN tại bể acid hóa - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 3.2.2 Đồ thị biểu diễn khả năng phân hủy CN tại bể acid hóa (Trang 59)
Hình 3.2.5 : Sơ đồ lắp đặt song chắn rác. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 3.2.5 Sơ đồ lắp đặt song chắn rác (Trang 71)
Hình 3.2.6 : Cấu tạo bể lắng cát. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 3.2.6 Cấu tạo bể lắng cát (Trang 75)
Hình 3.2.7 : Cấu tạo tấm hướng dòng. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 3.2.7 Cấu tạo tấm hướng dòng (Trang 83)
Sơ đồ tấm răng cưa thu nước được trình bày trên hình 4.7 - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Sơ đồ t ấm răng cưa thu nước được trình bày trên hình 4.7 (Trang 85)
Bảng 3.2.5 : Catalogue của thiết bị máy ép lọc băng tải. - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Bảng 3.2.5 Catalogue của thiết bị máy ép lọc băng tải (Trang 109)
Hình 3.2.10 : Sơ đồ tính toán bể lọc sinh học - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
Hình 3.2.10 Sơ đồ tính toán bể lọc sinh học (Trang 110)
1 Hình 1.1: Sơ đồ sản xuất tinh bột khoai mì ở nhà máy Phước  Long - tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh
1 Hình 1.1: Sơ đồ sản xuất tinh bột khoai mì ở nhà máy Phước Long (Trang 145)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w