TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY
3.2.1. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY 1 Thành phần và tính chất nước thả
3.2.1.1. Thành phần và tính chất nước thải
* Nguồn phát sinh :
Trong cơng nghiệp chế biến tinh bột, nước được sử dụng trong quá trình sản xuất chủ yếu là ở các cơng đoạn rửa củ, ly tâm, sàng loại xơ, khử nước.
- Trong cơng đoạn rửa, nước được sử dụng cho việc rửa củ mì trước khi lột vỏ để loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. Nếu rửa khơng đầy đủ, bùn bám trên củ sẽ làm cho tinh bột cĩ màu rất xấu.
- Trong cơng đoạn ly tâm và sàng loại xơ, nước được sử dụng nhằm mục đích rửa và tách tinh bột từ bột xơ củ mì.
Ngồi ra, nước cịn được sử dụng trong quá trình nghiền củ mì nhưng với khối lượng khơng đáng kể.
Tĩm lại, lượng nước thải phát sinh từ nhà máy dự kiến cĩ 10% bắt nguồn từ nước rửa củ và 90% xả ra từ cơng đoạn ly tâm, sàng lọc, khử nước.
* Lưu lượng
Tổng khối lượng nước thải của nhà máy chiếm khoảng 80% tổng khối lượng nước cấp sử dụng, tương đương 900 m3 nước thải/ngày, trong đĩ :
- Nước thải từ cơng đoạn rửa củ : 90 m3/ngày - Nước thải từ cơng đoạn ly tâm, sàng lọc, khử nước : 810 m3/ngày
Bảng 3.2.1: Thành phần tính chất nước thải
Chỉ tiêu Đơnvị
Nước thải chế biến tinh bột Từ cơng đoạn rửa củ Từ cơng đoạn ly tâm, sàng lọc Nước thải tổng hợp (cống chung) pH Chất rắn tổng cộng Cặn lơ lửng BOD COD Nitơ tổng cộng Phosphat tổng cộng CN- -- mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 6,5 – 7,5 550 – 700 400 – 500 40 – 60 100 – 150 30 – 38 1 – 1,5 4 – 4,5 4.000 – 4.500 1.300 – 1.800 3.500 – 4.500 4.000 – 4.800 70 – 75 5,5 – 10 4,5 – 5,0 3.500 – 4.000 1.100 – 1.500 3.500 – 4.000 4.000 – 4.400 60 – 70 5,5 – 10 5 - 25
(Nguồn: Xí nghiệp cơng nghệ mơi trường – ECO)
Nước thải khoai mì được thải ra chủ yếu từ giai đoạn rửa củ và tách tinh bột (ly tâm, sàng lọc). Loại nước thải này cĩ đặc tính tương tự như đặc tính nước thải các ngành thực phẩm khác. Tức là trong thành phần của nước thải khoai mì chứa hàm lượng chất hữu cơ rất cao, độ đục cao do ảnh hưởng của cặn lơ lửng nên cĩ khả năng gây ơ nhiễm mơi trường rất lớn.
Đặc biệt với loại nước thải này là trong khoai mì cĩ chứa HCN là một acid cĩ tính chất độc hại. Đây là chất hố học trong khoai mì gây nên trạng thái say, ngộ độc khi ăn phải quá nhiều. Khi ngâm khoai mì vào nước một phần HCN sẽ vửa ra tan vào trong nước và theo nước thải ra ngồi. Ngồi ra, trong q trình hoạt động cĩ sục khí SO2 vào trong nước ở cơng đoạn trích ly, SO2 khi gặp nước sẽ chuyển hố thành acid H2SO3 làm cho pH trong nước giảm xuống rất nhiều.
* Nhận xét:
- Nước thải rửa củ cĩ pH gần như trung tính (tuy vẫn phụ thuộc vào chất lượng nguồn nước cấp), hàm lượng chất rắn tổng cộng nằm trong khoảng 550 – 700 mg/l với khoảng 70 – 75% là chất rắn lơ lửng, nồng độ BOD và COD của nước thải nằm trong khoảng 40 – 60 mg/l và 100 – 150 mg/l.
- Nước thải từ cơng đoạn ly tâm, sàng lọc mang tính acid với pH nằm trong khoảng 4 – 4,5. Ngồi ra, nước thải cịn cĩ hàm lượng chất rắn tổng cộng khá cao (từ 4.000 – 4.500 mg/l), trong đĩ nồng độ cặn lơ lửng chiếm khoảng từ 35 – 45% (khoảng 1.300 – 1.800 mg/l). Nồng độ BOD và COD của nước thải từ cơng đoạn này nằm trong khoảng 3.500 – 4.500 mg/l và 4.000 – 4.800 mg/l.
Vì vậy, nước thải tinh bột khoai mì với hàm lượng lớn cĩ các chỉ tiêu BOD, COD, SS vượt cao hơn tiêu chuẩn gần chục lần, độ đục độ màu cao do thành phần cặn lơ lửng chủ yếu là các hạt tinh bột cĩ kích thước nhỏ ở dạng phân tán keo. Hàm lượng CN vượt đến hàng trăm lần so với tiêu chuẩn cho phép. Nước thải khoai mì cĩ màu trắng ngà, khi chảy qua kênh rạch bốc mùi chua nồng, nước đỏ hồng do phản ứng chuyển hố của CN, độc tính của nước thải khoai mì gây ra bởi sự hiện diện của glucoside. Hợp chất này dễ bị phân huỷ thành glucose, aceton và acid cyanide gây tác hại trực tiếp đến hệ thủy sinh vật, làm ảnh hưởng đến các hoạt động nuơi trồng thủy sản. Nước thải ngấm xuống đất gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm. Nước thải chảy tràn vào đồng ruộng gây ơ nhiễm mơi trường đất và năng suất cây trồng.
Tỷ lệ BOD/COD trong nước thải lên đến 87%. Chứng tỏ cĩ thể áp dụng cơng nghệ sinh học cho việc xử lý nước thải. Do tính chất đặc trưng của nguồn nước thải (hàm lượng CN cao, dao động từ 5–25 mg/l), trong một số trường hợp đặc biệt do nguồn nguyên liệu chế biến là các loại khoai mì trồng lâu năm hoặc khoai mì đắng dẫn đến hàm lượng CN trong nước thải cĩ thể lên đến hơn 25 mg/l. Chính hàm lượng CN cao là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả xử lý, ảnh hưởng đến hoạt động các cơng trình xử lý sinh học sau này. Vì vậy, cơng nghệ xử lý nước thải khoai mì cần chú trọng giai đoạn khử CN trước để bảo đảm tính ổn định của hệ thống. Sau đĩ áp dụng phương pháp sinh học kết hợp xử lý kỵ khí và hiếu khí.