.Q trình xử lý hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh (Trang 42 - 44)

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHOAI MÌ

3.1.2.1.1.Q trình xử lý hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng lơ lửng

Bể Aerotank thơng thường

Địi hỏi chế độ dịng chảy nút, khi đĩ chiều dài bể rất lớn so với chiều rộng. Nước thải vào cĩ thể phân bố nhiều điểm theo chiều dài, bùn hoạt tính tuần hồn đưa vào đầu bể. Ở chế độ dịng chảy nút, bơng bùn cĩ đặc tính tốt hơn, dễ lắng. Tốc độ sục khí giảm dần theo chiều dài bể. Q trình phân hủy nội bào xảy ra ở cuối bể. Tải trọng thích hợp vào khoảng 0,3 – 0,6 kgBOD5/m3.ngày với hàm lượng MLSS 1.500 – 3.000 mg/l, thời gian lưu nước từ 4–8 giờ, tỷ số F/M = 0,2 – 0,4; thời gian lưu bùn từ 5 – 15 ngày.

Bể Aerotank xáo trộn hồn tồn

Địi hỏi chọn hình dạng bể, trang thiết bị sục khí thích hợp. Thiết bị sục khí cơ khí (motour và cánh khuấy) hoặc thiết bị khếch tán khí thường được sử dụng. Bể này thường cĩ dạng hình trịn hoặc hình vuơng, hàm lượng bùn hoạt tính và nhu cầu oxy đồng nhất trong tồn bộ thể tích bể.

Ưu điểm: chịu được quá tải rất tốt. METCALF and EDDY (1991) đưa ra

tải trọng thiết kế khoảng 0,8 – 2,0 kgBOD5/m3.ngày với hàm lượng bùn 2.500 – 4.000 mg/l, tỷ số F/M = 0,2 – 0,6.

Bể Aerotank mở rộng

Hạn chế lượng bùn dư sinh ra, khi đĩ tốc độ sinh trưởng thấp, sản lượng bùn thấp và chất lượng nước ra cao hơn. Thời gian lưu bùn cao hơn so với các bể khác (20 – 30ngày). Hàm lượng bùn thích hợp trong khoảng 3.000 – 6.000 mg/l.

Mương oxy hĩa

Là mương dẫn dạng vịng cĩ sục khí để tạo dịng chảy trong mương và vận tốc dịng chảy thường được thiết kế lớn hơn 3 m/s để xáo trộn bùn hoạt tính và tránh cặn lắng. Mương oxy hĩa cĩ thể kết hợp xử lý nitơ. METCALF and EDDY (1991) đề nghị tải trọng thiết kế 0,1 – 0,25 kg BOD5/m3.ngày, thời gian lưu nước 8–16 giờ, hàm lượng MLSS khoảng 3.000 – 6.000 mg/l, thời gian lưu bùn từ 10 – 30 ngày là thích hợp.

Bể phản ứng theo mẻ SBR

Đây là loại cơng nghệ mới đang được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới vì hiệu quả xử lý Nitơ, Phospho rất cao nhờ vào các qui trình hiếu khí, thiếu khí, yếm khí.

Hoạt động của bể gồm 5 pha:

Pha làm đầy (fill): đưa nước thải vào bể, cĩ thể vận hành theo 3 chế độ:

làm đầy_tĩnh, làm đầy_khuấy trộn và làm đầy_sục khí. Pha phản ứng (react): ngừng đưa nước thải vào bể, tiến hành sục khí đều diện tích bể. Thời gian làm thống phụ thuộc vào chất lượng nước thải và yêu cầu mức độ xử lý. Pha ổn

định (settle): các thiết bị sục khí ngừng hoạt động, quá trình lắng diễn ra trong

mơi trường tĩnh hồn tồn. Thời gian lắng thường nhỏ hơn 2h. Pha tháo nước trong (decant): nước đã lắng trong ở phần trên của bể được tháo ra nguồn tiếp

nhận bằng ống khoan lỗ hoặc máng thu nước trên phao nổi. Pha chờ (idle): thời gian chờ để nạp mẻ mới. Pha này cĩ thể bỏ qua.

Ưu điểm: hiệu quả khử Nitơ, Phospho cao; tiết kiệm diện tích đất xây

hoạt động và thay đổi thời gian giữa các pha nhờ bộ điều khiển PLC; pha lắng được thực hiện trong điều kiện tĩnh hồn tồn nên hiệu quả lắng tốt.

Khuyết điểm: chi phí của hệ thống cao, người vận hành phải cĩ kỹ năng

tốt, đạt được hiệu quả xử lý cao khi lưu lượng nhỏ hơn 500m3/ngày đêm.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh (Trang 42 - 44)