.Q trình xử lý hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh (Trang 44 - 45)

TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHOAI MÌ

3.1.2.1.2.Q trình xử lý hiếu khí với vi sinh vật sinh trưởng dạng dính bám

bám

Bể lọc sinh học

Bể lọc sinh học chứa đầy vật liệu tiếp xúc, là giá thể cho vi sinh vật sống bám. Vật liệu tiếp xúc thường là nhựa hoặc đá. Nước thải được phân bố điều trên mặt lớp vật liệu bằng hệ thống quay hoặc vịi phun. Quần thể vi sinh vật sống bám trên giá thể tạo nên màng nhầy sinh học cĩ khả năng hấp phụ và phân hủy chất hữu cơ chứa trong nước thải. Quần thể vi sinh vật này cĩ thể bao gồm vi khuẩn hiếu khí, kỵ khí và tùy tiện. Lớp ngồi cùng của màng nhầy dày khoảng 0,1 – 0,2 mm là vi sinh vật hiếu khí. Khi vi sinh vật phát triển chiều dày lớp màng ngày càng tăng, vi sinh vật lớp ngồi tiêu thụ hết lượng oxy khếch tán trước khi oxy thấm vào bên trong. Vì vậy, gần sát bề mặt giá thể mơi trường kỵ khí hình thành.

Hệ thống thu nước đặt dưới đáy bể và cĩ cấu trúc rổ để tạo điều kiện khơng khí lưu thơng trong bể. Sau khi ra khỏi bể, nước thải vào bể lắng đợt hai để loại bỏ màng vi sinh tách khỏi giá thể. Nước sau xử lý cĩ thể tuần hồn để pha lỗng nước thải đầu vào đồng thời duy trì độ ẩm cho màng nhầy.

Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC)

Bể lọc sinh học tiếp xúc quay (RBC – Rotating Biological Contactors) được áp dụng đầu tiên ở CHLB Đức năm 1960 và hiện nay đã được sử dụng rộng rãi để xử lý BOD và Nitrat hĩa. RBC bao gồm các đĩa trịn polystyren hoặc polyvinyl chloride đặt gần sát nhau. Đĩa nhúng chìm khoảng 40% trong nước thải và quay ở tốc độ chậm. Khi đĩa quay, màng sinh khối trên đĩa tiếp xúc với chất hữu cơ cĩ trong nước thải và sau đĩ tiếp xúc với ơxy. Đĩa quay tạo điều kiện chuyển hĩa ơxy và luơn giữ sinh khối trong điều kiện hiếu khí. Đồng thời đĩa quay cịn tạo nên lực cắt loại bỏ các màng vi sinh khơng cịn khả năng bám dính và giữ chúng ở dạng lơ lửng để đưa qua bể lắng đợt II.

Khác với quần thể vi sinh vật ở bùn hoạt tính, thành phần lồi và và số lượng các lồi là tương đối ổn định. Vi sinh vật trong màng bám trên đĩa quay gồm các vi khuẩn kị khí tùy tiện như: Pseudomonas, Alcaligenes, Flavobacterium, … các vi sinh vật hiếu khí như: Bacillus (thường thì cĩ ở lớp trên của màng). Khi lượng khơng khí cung cấp khơng đủ thì vi sinh vật tạo thành màng mỏng gồm các chủng vi sinh vật yếm khí như: Desulfovibrio và

một số vi khuẩu sunfua, trong điều kiện yếm khí vi sinh vật thường tạo mùi khĩ chịu. Nấm và vi sinh vật hiếu khí phát triển ở màng trên, và cùng tham gia vào việc phân hủy các chất hữu cơ. Sự đĩng gĩp nấm chỉ quan trọng trong trường hợp pH nước thải thấp, hoặc các loại nước thải cơng nghiệp đặc biệt, vì nấm khơng thể cạnh tranh với các loại vi khuẩn về thức ăn trong điều kiện bình thường.

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải nhà máy chế biến tinh bột khoai mì công ty tnhh tân trường hưng, tỉnh tây ninh (Trang 44 - 45)