2.4. NHẬN XĨT CHUNG VỀ NƯỚC THẢI NGĂNH CHẾ BIẾN THUỶHẢI SẢN HẢI SẢN
Chế biến thuỷ hải sản lă một ngănh công nghiệp phât sinh khối lượng lớn nước thải gđy ô nhiễm môi trường trầm trọng, chủ yếu lă ô nhiễm hữu cơ. Trong thănh phần nước thải ngănh năy, chủ yếu quan tđm đến một số chỉ tiíu như sau:
BOD5 dao động từ 600 – 5500 mg/l, hầu hết vượt tiíu chuẩn cho phĩp (40mg/l),
thậm chí vượt hăng trăm lần; COD dao động trung bình từ 100 – 2000 mg/l, trong khi tiíu chuẩn cho phĩp lă 80 mg/l (TCVN 6982 – 2001, TCVN 6983 – 2001), tức gấp 1-20 lần tiíu chuẩn cho phĩp, hăm lượng Nitơ vă photpho cũng rất cao vượt xa tiíu chuẩn cho phĩp. Ngoăi ra trong nước thải còn chứa một lượng lớn câc chất GVHD : TS. Tôn Thất Lêng
SVTH : Nhan Như Thuỳ
thải rắn như: vđy, dỉ, đầu, vảy, nan mực,.... rất dễ lắng vă phđn huỷ sinh ra mùi hôi tanh.
Thực tế cho thấy hầu hết câc cơ sở chế biến thuỷ hải sản của nước ta hiện nay chưa có hệ thống xử lý nước thải hoặc có cơ sở có hệ thống xử lý nhưng không đạt yíu cầu đê lăm ô nhiễm trầm trọng đến môi trường sống của cộng đồng xung quanh, gđy ô nhiễm nặng đến nguồn nước ngầm, nước mặt, nhiều giếng nước xung quanh không sử dụng được. Vì vậy, việc nghiín cứu âp dụng vă triển khai công nghệ xử lý nước thải ngănh chế biến thuỷ hải sản đang lă vấn đề cấp bâch mă chúng ta cần thực hiện.
GVHD : TS. Tôn Thất Lêng SVTH : Nhan Như Thuỳ
CHƯƠNG 3