KHÁI LUẬN
NHẬN THỨC LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Phần lý khí và phần tâm tính, được coi là hai bộ phận co bản của hệ thống 'bhgm trủ ty hộc, lần lượt xây dựng được hệ thống phạm trù của vũ-trụ luận và nhân tính luận về hai phướng điện trời và người; khách thể và chủ thể Nhưng hai bộ phận này khơng phải tồn tại riêng từng bộ phận Sự thực hai bộ phận này cấu thành quan hệ đối ứng của chủ thể và khách thể Hai bộ phận này đã cĩ tính thống nhất căn bản, lại cĩ mặt đối lập Giải quyết loại đối lập này
như thế nào, tức sự "dị hố" của con người, thực hiện thống
nhất lần nữa, sẽ trở thành một vấn đề quan trọng khác địi hỏi thuyết phạm trù lý học phải giải quyết Điều đĩ đã xuất hiện phạm trù nhận thức luận và phương pháp luận, lấy "tri hành" làm nội dung trung tâm
Trang 3thì cần phải trải qua một loạt quá trình tự nhận thúc, tử
"hành động và tự tu dưỡng Đĩ chính là vấn đề địi hỏi các phạm trù của'bộ: phận trí hành giải quyết
Vì thế, bộ phận tri hành cấu thành các mắt xích khơng thể thiếu được trong tồn bộ hệ thống phạm trù lý học,
cũng là hồn thành các “bước và phương: pháp quan trọng
của hệ thống phạm trù 'Đ hĩc Chũng cư tác dụng trufg giỏi liên kết con người với giới tự nhiên, thủ thể với khách thể, là một số phạm trù trung giới Nếu Khơng cĩ khâu mắt xích đĩ, hệ thống phạm trù lý học sẽ khơng thể hồn thành được
Đĩ là nguyên nhân vì sao các nhà lý học lai coi: trong đhận
thức lưận và phidng pháp luận hơn bất cứ nhà triết hot
nao trước kia "—
| "Bộ phận tri hanh đề cập rộng đến vấn đề quan hệ giữa con người với tự nhiên, chủ thể với khách thể, vì thế mà
cũng đề: cập tĩi vấn đề nhận thức luận nĩi chung Cac nha
ly hoc đưa ra, hoc Thuyết "cách vật" và "cũng lý", bao hàm tư tưởng nhận thức luận tương đối nhiều, khơng thừa nhận điểm này, là khĩng phù Hợp với thực tế Các rihà lý học chính là thơng qua mối quan hệ nhận thúc chủ thể và khách thể, để đạt tới sự họp nhất giữa:con người với giĩi tự nhiên
Ỏ đây đá cĩ giá trị luận, lại cĩ nhận thức luận:; đã cĩ lý tính đạo đức, lại cĩ lý tính nhận biết, cĩ thể nĩi là sự kết
hợp và thống nhất hai cái đĩ, trên mức độ nhất định, đã biểu hiện sự coi trọng tư duy lý tính Đại đa số các nhà lý
hợc cho rằng, muốn tự giác nhận thức và thực tiễn "tinh ly",
thì cần phải.nghiên cứu "vật lý”, nhận thúc sụ vật khách
Trang 4Kết hợp nhận thức luận: vĩi giá trị luận, lý tính nhận biết vĩi lý tính đạo đức lăm một, đĩ vốn là một đặc sắc lúĩn:của Thuyết phạm trù lý học; về v4a đề phương-pháp luận: càng
biểu hiện TỐ jon
_ Nhưng, nếu khuyếch đ dai quá, mức tư tưởng của nhận thức luận, của lý học, để ‹ cho các nhà lý học đều Jat, coi trong
ly tính nhận biết, tất coi trọng, việc phan tich, khái niệm
lơgíc,.và xây dựng được học thuyết nhận thức luận cĩ hệ
thống, điều đĩ hiển nhiên là thiếu căn cú Bởi vì, điều căn
bản này:khơng- phải là vấn đề truag tâm cần giải quyết của các nhà lý,học Các nhà lý:học tuy, phổ biến coi trọng: vấn
đề nhận thúc hiận, cĩ người thậm chí đị.sâu khảo :sát qua
trình nhận thức, cơ cấu và cơng năng nhận thức của chủ
thể (như các Ong Chu Hy, Vương Phu Chị, v.v ), nhưng do
muc dich can bản của" lý học là thực ` hiện sự tử jBiác của
nhân tính, vỉ thế, cái gọi là nhận thức quy đến éùng là một
loại tự nhận thức kiểu phản lại suy tư, cải gọi là thực tiền,
quy đến cùng cũng là thực, tiến đạo đức tự thực hiện 4
_ Điều đĩ cĩ nghĩa là, lý học nĩi về căn bản là một loại
triết học thực tiến đạo đức Nĩ cũng cĩ một loạt hệ thống
phạm trù tu duy biện chúng, ahưng cuối cùng đều phải đi
vào và thơng qua thực tiến mà được thực hiện, Nghĩ là,
ranh giĩi cao nhất "trời và người hợp nhất" (Thiên - Nhân
họp nhất), chỉ cĩ trong tự thực hiện,:mĩi cĩ thể thực: hiện -
được Vì thế, các:nhà lý: học cố nhiên nĩi về "vật lý", về
"cách:vật", “cùng lý", song các điều đĩ đều:là phục vụ cho
học thuyết tính lý" của họ Dáy chỉ là phượng:pháp:nhận
Trang 5thế giới khách quan là nhiệm vụ :chủ yếu của mình, cũng
chưa coi nhận thức lý tính là nội dung quan trọng của nhân tính, vì thế mà khơng thể phát triển Học thuyết nhận thúc luận một cách độc lập, càng chưa thể thúc đẩy được sự phát _ triển của mơn khoa học thực chứng 0 các-rihà lý Học xém ra, nhận thức con người như thế nào sở dĩ lã con người va
làm người như thế nào, thực hiện su tu giác của nihhân tính
ra sao, dé dat được cảnh giỏi ly tưởng, thực hiện sự thống nhất hài hồ vỏi giỏi tự nhiên, đĩ mới là điều ' quan trọng
nhất Nhận thức luận: số: di 1a tat yéu, cing chinh là vi 116 la con dudng va phương, phap thuc hién nhiém vu cd ban
nay Chính là ơ điểm này, lý học đã thống nhất nhận thức luận và nhần tính luận lại làm một
Trong nhĩm phạm trù này, "trị hành" n nam 6 địa vị trung tâm, cĩ tác dụng chủ đạo, các phạm trù khác đều vậy quanh
"trị hành" mà triển khai Cái gọi là “tri hành" ư đây, chủ
yếu chỉ sự tự nhận thức và thực tiễn của nhân tính đạo đức, nhưng theo sự phát triển cha phạm trù lý hoc, cong bao
gom nhận thúc và thực tiền nĩi chung Các nhà lý học thơng qua thảo luận " trí và "hành" và quan hệ của chúng, đã nêu ra vấn đề tính năng động của chủ thể về sự tự giác và nhận
thúc lý tính đạo đúc Tư tưởng năng động chủ thể trọng lý
học ở đây, được phat trién đầy đủ, đồng thời cũng biểu hiện khuyết điểm nghiêm trọng của nd
- Về trị, các nhà:lý hoc nêu ra, hai loại: tri thức là "đức
tính" và :kiến vũn's Cái trước: chị trí thúc đạo đúc tiên _ nghiệm, được cho ,là nhận thúc chân lý cĩ cấp độ cao nhất ;
cái sau chỉ tri thúc kinh nghiệm thực tế, tức là nhận thúc
Trang 6_ về sự vật:khách quan bên ngồi trong trị thúc kinh nghiệm: lại hao :gồm-tr¿ thúc luân lý sã hộrvà trí thức vật lý của giới tự nhiên,-Và: quan hệ của hại loại trị thức, các nhà lý học:
luận ; cĩ người, đối lập hai cái nay với, nhạu,, chỉ nhấn mạnh
cái trước mà phủ, định cái :sạu, ecĩ người muốn thống nhất
hai cái này lại, lấy cái sau làm điều kiện tất yếu của cái trudc Vương Kỳ, Sau này đã phân biệt về, tịnh chất giữa tri (đức tính) và, thức (kiến văn), cho Tặng, hai cái này, khơng thể trộn vỗi nhau, đã biểu _hiện SỰ phân hoa của ly tính thực tiến và lý tính Thận biết ; cịn, các Png, nhu Vuong | Dinh Tương v.v thì căn ban’ phủ định” cái gi Tà: tị, của đức
tính", nhấn mạnh tất cả trí thức đều đến: từ kinh nghiệm
Các điểm nay ¢ đều u biểu hiện sự ¥ phat triển ` và a phi hố về
‘pe cõ ie fi tit thức rả sáo, cắc nhà ]ý bọẽ dưa rải ¿hữống /
pháp phổ, biển "Cách vật ‘tri tri và "cùng lý tý” ‘(ngtien” cứu -
đến ` "cùng để: biết ‘dude nguồn gỐc của sự vat) Đĩ da phạm: tri quan trọng của phường pháp, luận lý ‘hoc Nhung chỉnh _ Tà từ vấn đề này đã xây ra chia rế tướng đối tốn Trong do, phái, Trình ont chữ trưởng, "cùng lý" ,ð trên sự sử, vật vat |
để tận tri tfong tam ; Vuong Duong Miah’ thi chủ: trưởng
suy: đến trí trong fam 6 su SY vat vat ; Vuong, Phu Chỉ chủ trưởng “cách vật cùng lý" để rổ được Cái tn trong t ' tẮm, đồng
thời lại đưa ra tư tưởng quan trọng: "nhận thốc sự VAL dể cĩ
_ được trị thức khách quan Cac chữ;trường' đĩ: đã ,phản dánh
kHaynh: hướng tử tưởng khách quan; song:đều thửa đhậir(cĩ':
trỉ thức ;đạò đức tiên nghiệm và' sư đĩ lam m.hgơí nhà, '#rÚ: lề:
Trang 7_>' Nĩi theu phạm trù học, bộ: phận trí hành khơng giống
các bộ phận lý khí và tâm tính Cát trước lần lướt trình bày
sự tỒn tại thực thể của-giĩi tự nhiên và con fđgười và thuộc
tinh dơng năng của nĩ:theo hai:phương diện chủ thể xà khách thế, là phạm: trù tồn tại :Bộ phân tri bành là phạm trù trung giỏi liên kết chủ thể với khách thể, nĩ khơng những cĩ ý.nghúa về:phương pháp luận, mà cịn biểu hiện đặc điểm của tính năng động của chủ thể, lấy tự thực biện làm trung tâm
Vin đề quan hệ trí hãnh giống #hư quan hệ lý Khi và tâm tính, là vấn đŠ' quán trọng mà các nhà lý hột thảơ lớn:
Nĩ ‘didn bién theo’ sự điển' biến cũa mối quan 'hệ lý khí và
tấm tính, đồng thơi Tại thức đầy sụ-phát triển của các phạm trủ khác: Nỗi đại thể là, ð thời kỳ xay ding tý học của Bắc: Tổng, nối chưng déu cof trong “tri", trong "trí" ‘cang shấn mạnh trí của đúc tính, về phương pháp càng coi trọng cùng
lý để :tận: tỉnh: và :tơng phu: :Hỉnh sát" (tự kiểm: tra), 'lấy
Thuyết "tri trước hành sau" của Nhị: Trình:iàm.đại:biểu: Ơ
thự kỳ hồn thành hệ thống lý học.của NamTống, tri hành:
song’ tring va bat đầu được nhấn mạnh -hành;: chủ: trương: cách vật vã trí trị, :đúc tính và kiếm:văn khơng thể phế bơ: cái nào, "Hãạa đương"vá›"tỉnh sát" giao đuống với nhau; lấy Thuyết "trĩ 'hành- Hương từ hộ: phát›(trí VÀ bành cùng cần:
nhaư vá:cùđg'bh#0 :larn 'đại biểu: Đến:8Hịi kỳ giùa đồi nhà:
Minh, càng được nhấn mạnh thực tién, nan di thong what:
triyva hành ,làm một, về, phang pháp Jhì đồ, xuống, "trí, trí”
để:"chỉnh.xâU:càng: coi trong: Hàm, dưỡng, ban nguyên),
nênithếng:nhất bán,thể và cơng pbu lại làm anột,:lấy "Thuyết
Trang 8Vào thời nhà Minh, nhà Thanh, theo sự phát triển của tư
tưởng "Kinh thế trí dụng", phổ-biến coi trọng thực tiến, đã xuất hiện học Thuyết "tiến lý" của Nhan Nguyên: Nhận thức luận phát triển thêm một bước theo phương diệm thực dụng, trỏ thành đặc điểm quan trọng của thời kỳ đĩ Thuyết "cách vật trí tri" cũng cĩ sự đột phá và tiến: triển mĩi, :bắt: đầu: chú ý đến phương pháp khoa học tự nhiên và đưa vào: Học:
thuyết "chất trắc" (xác định chất lượng) của phương Tây, lấy Thuyết "tri hành cùng tiến" của Vương Phu Chỉ làm đại
biểu Liên hệ với cai, nay, Thuyết tâm tính tu dưỡng bị phê
bình ở múc độ khác nhạn Đĩ là một thời kỳ chuyển bién
Sự biến hố của phương pháp luận đã phản ánh một số biến hố của tồn bộ kết cấu của hệ thống phạm tri ly học, nhưng lại chưa cĩ, cũng khơng thể xuất hiện hệ thống phạm
trù mới |
Về phương pháp nhận thức, ‹ các nhà “iy hoc 0 phé bién vận: dụng phương pháp phân tích và tổng họp, diễn dịch và quy nạp, suy lý lƠgíc và trực giác, đốn ngộ phi lơgíc, nhất là vận
dụng phương pháp nhận thức biện chúng Nhưng, nĩi theo tổng thể, nhận thức biện chứng của lý học là nhận thức trực
quan kiểu tổng họp kinh nghiệm; chứ khơng phải là nhận ˆ thức lý trí kiểu diễn dịch lơgíc Nĩ chủ trương thể nghiệm
trực quan kiểu tự phản.lại suy tực thiếu sự phân tích ý trí
khuyếch tán ra ngồi | | :
Tat nhiên phương pháp nhận thức của TT hot tidy trực _ giác, “đốn ngộ (chọt tỉnh ngộ), thể nghiệm trực quan là đặc:
điểm căn bản, thì nhiệm vụ của nĩ sẽ khơng phải là nhận
Trang 9hệ giữa coi người và tự nhiền, nghĩa là thơng qua tự nhận
thức để thực-hiện tự siêu việt đạt tĩi cảnh giới lý tưởng
"Thiên nhân hợp nhất": Bất kể là “tư thơng" của Chu Đơn
Di, "cùng thần trí hố", "cùng lý tận tính" của Trương Tải,
hay là "Tiên thúc nhân thể", "phản thân nhí thành" của Trình Hạo, đều là vĩ Học thuyết tính mệnh hợp nhất "Tận tính để đến vĩi mệnh" Thuyết “cách vật trí trì” của Trình Di và Chu Hy, tuy coi trọng “túc vật mà cùng kỳ lý"; nhưng _ cuối cùng lại dựa vào "Khai mỏ quán thơng" để phát minh "tồn thể ai dụng” của trung tâm, thục hiện "Tâm lý hợp
nhất” Đến "Phản tư”, "lập đại bán" của Lục Cùu Uyên, "Trí lương trí", "chính tâm thành ý°:của Vương Dương Minh,
_ càng là để trực tiếp thể nhận và thực hiện tự luật đạo đức,
thực hiện mục đích "thiên nhân hợp nhất” Cho đến Thuyết
cách vật tri tri cha La Kham Thuận và Vương Phu Chỉ đã giải quyết vấn đề quan hệ chủ thể vĩi khách thể một cách
duy vật, nhấn mạnh nhận thúc về vật lý, tiến lên một bước
đài theư nhận thức luận khách 'quan, nhưng kết quả cuối
cùng vẫn là làm rõ cái lý trung tâm để thực hiện mối quan
hệ giá trị của chủ thể và khách thể Sự thực chúng tỏ, nhận thức luận lý học lấy "thiên nhân hợp nhất" làm mục đích và cơ cấu tổng thể, tất nhiên là trọng trực giác, trọng thể nghiệm, cũng tất nhiên là quay trỏ về tự phản lại suy tư của
nội tâm Loại nhận thúc luận này, đã đưa ra rất nhiều tư
tưởng quan trọng đối với sự tự giác ngộ về tính lý đạo đức và thực hiện sự nhất trí hài hồ giữa con người và gidi tu nhiên, nhưng đối vĩi việc phát triển lý tính nhận biết, nhận
thúc và cải tạo thế giỏi khách quan của con người, lại chưa
Trang 10Os ,đây, com pha? née: fa piiam ›ƒrù ;hàm, dưỡng và tỉnh
sánh : "Kính va -tinh!.v.v.z, chúng,khơng: nhũng,:là phương
pi p-quan.tsong tiến hành tự tủ, dưỡng trên, sác gấp độ của ý: thúc :chủrthể, mà:cịn,phản: ánh đặc:điểm quan {rong củn phường, pháp luậtr "Hàm qđuơng':túc ]à trực:tiếp,thể nghiệm
:văi bồi :dưỡng bản:aguyên-của tâm tính: "Tỉnh sát! là tuỳ thed thời gian; :tuỳ: theo: sự việc nà quan;sát nhập thức:vật }ý để phát minh "bản tâm" YTính':đã là sự tồn; tại của bản thể; lại lạ phương pháp tu: duÕng„: túc loại bỏ tất ,cả các, ý
nghĩa pHúc tạp: trong khi tính tọa, để- thể eghiệm bản
nguyên: của:tâm, tính "Kính" là phương pháp;quan.trong để
quáu triệt động tính từ:đầu: đến cuối; tự mình chuyên nhất,
tự mink kbống:chế Các nhà vật:lý đối với cái đĩ tuy cĩ sự
trắc trọng (chú trọng một -phía) và vận dụng: khác,:nhau, nhưng đều thừa nhận đây là phương:pháp căn bản: để thực
:hiện tự mình hồn thành, đặc điểm của nĩ là hiểu hiện tính
tự chủ và tính: tự giác Nhận thức luận lý học cần phải kết
hợp với các phương pháp ‹ đĩ,: ‘met cĩ: thể hồn I thành sứ
Trang 11
tra vị Ø7 lại t2 +} : m ¬ ip VÀ fit Si
fet fey TIÊN ‡ s: pad i im vee el
deleted bái di i oy Gsliile MM VEG iti af!
tụt ma tị Tội
„in poo 2 rr - thịi TH : 3 2 odes _—
stag doth ifig ue Oo Yih hố phi gh PL ee?
"5 - Bi ING 16 ¬ csusthes
woot ag Bi Oe tag lí tả: [11 '12 tt chị SEPP coda
tị T.HH BOY Tay" wet ` T fs; payee BI fader ed ey da On r + - -
r ed et _ HS ar er Soro
Pop aid? sfief Suen grist gr roid
Coser Mes giey Chi Tigi tut op! bite Bi mes j
inte? oda
* Pham trp Meri Thanh" từ lâu để cĩ Nĩ, là phạm trữ quan
trọng t cửa frit hoc nho gỉ ae _ Trong, lý học nố trỏ thành, mắt
xích tùng, giỏi để hồn t lành toan., bộ đệ thống Phat trù,
càng cĩ Ý nghĩa đặc tho | ght
Một từ "trì hành" xuất hiện : rất som é "Thuyết mệnh
trung" end “thượng ‘tha® nguý Trong đớ nĩi : "Khong phai
tfi gian ‘rian, Trà hành Eũng gian nan" (Phi tri chi gian; hành chỉ đuy nan) Đĩ là:rĩi, đối vĩi một sự việc, biết'đạo Tý cửa
nĩ kiơng: khĩ, nhưng thực' hành lại rất khĩ khăn Nĩ vân
-chưa:thão luận tĩí vấn đề quan trọng nhất trong mối quan hệ'trỉ hành;›sdo :đé mà vẫn khơng cĩ ý nghiø triết học nĩi chung.Nhưng:cuối cùng 116 đã đưa ra cập phạm trừ này mà sau nay cae nha ai tưởng đã tiếp: nhãn và:kHơng ngừng cho
nư một hàm, nghệ, chải, cuối : cùng trở thành phạm trù 1 eriét
học, quản trợng,: : ee lash pe, rips: fs
2 'Các nhà: triết: học: qua ‘cae: thal: dai truée:khi'c6 lý ‘hoe,
nhất 3à.Nho tgia, từ gĩc độ thự tiến đạo đức, luơn luơn tHảo
luận vấn đề quan hệ trỉ hành Triết học Phật giáo, từ thực
tiễn tơn gido thảo luận:vấn đề này về các mặt như định tuệ, chỉ quan, giĩi hành; v.v Nhưng họ chưa.trình bày một:cách
Trang 12liệ thống về quan hệ tri hành Chỉ cĩ sau khi cĩ lý học, cặp phạm trù này mĩi cĩ ý nghĩa về nhận thức luận và phương
pháp luận quan trọng hơn | |
Cac nha lý học đối với trị hành ,tuy CĨ § sự giải thích khác
nhau, nhưng lại cĩ điểm chung: Đĩ là, cái gọi là "Tri" của
họ, chủ yếu khơng phải là nhận thức "vật lý" của giới tự
in
nhiên, mà là nhận thức về “tinh, w của bản thân ; ; khơng
phải là nhận thức về khách” quan, ‘ma la tu’ minh nhan thức ; -
khơng phải là tri thức luận chân chính, mà là thuộc về giá
trị luận Cải gợi là "hành " 'của họ, chủ yếu khơng phải là - hoạt động vật chất để cải tạo giỏi tự nhiên, mà là thực hiện
sự trưng giới "Thiên nhần hợp nhất", chú khơng phải la
phuong phap nhận thức và cải tạo tự nhiên -
_ Trong ly hoc, Chu Don Di v va Truong Tải vẫn chưa cĩ
_ thảo luận riêng vấn đề trị hành Người đầu tiên nêu ra vấn
đề quan hệ tri hành là Nhị Trình Trình Di chi la néu ra
quan hệ "nhận trí" : "Kính quỷ thần mà xa", cho nên khơng
cẩu thả, là biết việc vậy, "khĩ trước được sau", ý là việc
trước được sau, là việc nhân ái vậy Nếu ”tri giả.l@ nhân",
thì cĩ nghĩa là được trước việc sau " (“Kính :quỷ thần nhi
viễn chỉ”;: sở dĩ.bất độc: dã, trí chi sự dã "Tiên nan hậu | hoạch", tiên sự hậu đắc chi:ý dã, nhân chi: sự đã Nhược “Tri
giả lợi nhân", nãi tiên đắc hậu sự chỉ nghĩa đã) (“Đi thu", quyển 11) Cái :gọi là “tiên:sự hậu đác" là chỉ trước hành sau tri Đĩ là việc của kẻ "nhân" ; cái gọi là "tiên đắc hâu
sự”,là chỉ trưĩc tri mà: sau hành, đĩ là việc của kẻ: "tri" Đặc
điểm của nhân ái là tiến lý (kinh.qua thực tiến), đặc điểm
Trang 13Các nhà lý học đối củ nhân trí, thường xuyên là lý giải và vận dụng trên ý nghĩa đĩ Xem xét giải thích này của Trình — Hạo, thì ơng vẫn chưa nêu được cách nhìn chung về quan
_ hệ tri hành Ơng thầu như ch: rằng, tiên tri hậu hanh va
tiên' hành hau tri đều là quan trọng "
— Trình Dị thì nêu ra rõ ràng "Thuyết tri tiên hành hậu" Mệnh đề này của ơng bao hàm ý nghĩa về hai mặt Một là, | cé tri trudc, sau:mdi cé hanh, hanh dựa vào tri chỉ đạo _"Cần phải tri đã mới hành được" “Học giả chắc đang mién cưỡng, tất nhiên khơng tri tri, làm sao sinh ra hành được ? "Cho nên sức người hành, trước tiên cần trỉ" ("Di thư", quyển 18) Ơng nhấn mạnh thực tiến đạo đức cần phải dựa vào nhận thức đạo đức để chỉ đạo CHỉ cĩ tri roi mdi cĩ thé hanh Nhung trị từ đâu đến, ong chưa trả lời Cái gọi | la tri hành trước sau của Ong, tuy nhiên cĩ ý nghĩa về nhận thức lưận nĩi chung, nhưng chủ yếu là chỉ mối quan hệ giữa
tri của đức tính và thực tiễn đạo đức "Cĩ nhiều cái ư giữa,
cần phải hãnh Tihiều ` 6 ‘ngoai", "chua tri tti, muốn thanh M là vượt cấp vậy" (“Hữu chư trung, tất hành chủ ngoi”, "Vị trí tri, tiên đục thành yy, thị liệp đẳng đã") (Như trên) Ong | đem thành: ý liên hệ với hành: bằng súc đực; khơng phải là chỉ su hoat dong thyc tiến để cải tao thé’ giới khách quản, mà là một loại hành vì đạo đức tự giác Ơng nhấn mạnh tụ giác của nhận thức đạo đức; cĩ loại nhận thức tự giác này rồi, tự nhiên cĩ thể thấy nhiều hành động, " con người đã cĩ thể tri kiến, há khơng thể hành sao 7 " ("Di thư", quyển 17) "Ví dụ : đường.đi cần được chiếu sáng" (Như sách da
dẫn, quyển 3), nếu khơng cĩ loại nhận thức tự:giác đĩ mà
Trang 14“miễn cưỡng bành jhỳ,cĩ: thể duy: árì: dược bao lâu?" (Nhy
-sách đã: dan, quyền: 48): -;Eri: R¿"lý.sQi: sáng: «chug! 7} haah
Ja "Iytudn, thee’ (uaa ly) Tai 18 tu nbae thie, eis trung xe
.tâm,.bành; là hoatsdong, thus tién tien hành đhcp,nhân, thức
đĩ Di nhiên Trình Dị cho rằng, | ý:cĩ,ở: tâm £hìlà đính„thế thi đã cĩ tự giác, đã cĩ nhận thức về tính lý thì cĩ thể chỉ
đạo điợc thức tiến: Kết! quá2Euði'cùng của trì cấn được thực
hiện tiến Hàn: “Ơng 1ấÿ“*tri chÝ CHỉ ©h?9:lãm frí, Tấy “ti ¿huhg _ £hủng chữ" là Hành"; lay: "tHườ: điều "Tam tri; My’ "chung điều Wy" fans hank? dé Hoi FO mot quanhe : Tiày:Nơ' rieu 'ĐẬt nguyên tắc về tính? tự! Bide ea chữ thể: thực 'tiển 'đạo¿đữẽ.'
| “Hai là, trì sọ với, hành cĩ vai trị ‘quan ‘trong hon Chinh vi 'hành lay ‘tri Jam hi dao, do 6 can dat trị Ộ vịt trí đầu
tiên, để phân biệt rồ thiện và ác, phải va trai, “Quan t tit lấy | kiến thức lam gốc, hành là thứ yếu Nay cĩ người, cĩ sức
cĩ thể, hành, mà kiến ! thức khơng ‹ đủ để tri, thi cĩcái đị đoạn
xuất ra, nĩ Sẽ duu dang ma khơäg, biết phản lai" ("Quan | tử di thức vị ban, hanh thứ chỉ Kim hữu nhân yên lục 1 năng
hành chi, nhị thức bat tức, dĩ tri chi, ‘tac hữu di doan giả
xuất, bị Tương lưu đáng, nhỉ bất tri phần"), (Nhu sách đã dẫn, quyển 25) Ong luơn luơn dat phương, hướng của “hành vi
dao đức đoạn chính, ‘thi hành động tự động, thực tiến, khơng
tránh khỏi sa vàa "dị doan” mà khong tự giác Đĩ là, nguyên nhân chủ yếu để, Trinh Di nhấn mạnh tri trước hành sau Nĩ khơng phải là nĩi về quá trình phát triển nhận thức, ma la nhấn mạnh lấy cái nào làm, "gốc `
: Ơng eon từ gĩc độ khĩ dế để nưi rư: tầm ¿ quan’ trong
của tri “Khơng phải đặc biệt hành khĩ, mà trí “cũng khĩ
Trang 15vậy”: Sitch nei ring? Tri: hore’ phải là gian khổ; mà hành
rất giai khổ CéidGichdc Hừ:như:vậy;:tất:nhiên :trý cũngigian
khổ "Tù *ưa khơng phải:khơng: cĩ:cá¡ đẹp, mĩi:cĩ-thể đành sức lực; rõ ftàng cớ {hể hiểu rõ được.cáindài¡ để cái đĩ: thấy
được t†i: cứng iøĩsc@Lkhư (vậy! (1te:viết se" Tei chi: phigian,
hàng chỉ-duy gian;:Gố thử thị dã;:nHiên-trĩ chỉ: diệc tự gian ?
"Tự: cổ phi vơ mợ :tài năng tực!hành :giả;: nhiền: tiên nãap
minh: đạo;: dírthử : kiến đri : chi: diệc sein đãi: (Như sách: đã
dấn; quyển 98): Muối "đặc: lập độc: hành": khơng khĩ,:cái
khớ:là dvị Mấrpidè›kHĩ đế ư đây,›báp hàzn một loại nhận
xét na tĩ; trị: khĩ:66: nghia là:tr quan:trone hơn; : ngan
"hoạch?>*khĩ:trước: mă ¡đwđo sau” (Eiêu nạ nhỉ hậu) - “
ˆ Ngồi! ‘fa, Tritih Đỉ tịi: hen’ rả`vấn đề “chan trí" “Học giả cần chân đại, mới biết là phải rất rõ ratig, Tà hành sẻ cĩ vậy" (Nhu : sách đã dân, Huyện 18)“ Cải gợi là 5chân tri", nghĩa ] là cĩ chân thật thế hội, mới cĩ thể trí hrãnh băng sức lực ‹ của ‘than thể, cũng Tà một loại nan thức “hồn tồn dung hoa vơi ý chi tĩnh căm lắm một, chú khơng “phai là tri thức
khách quản ngối tại Tri như vậy, trực tiếp liên hệ vái thực
tiến "Trị sấu thì hành, tat đến, khởi ‘C6, tri thi khơng ˆ thể cĩ ‘hanh" (Nhu sách đá dẫn, quyền Tơ, Tri mà khơng thể
hành thì khơng phải lạ chân tri” “tink Di cho ring, "chan tri" can cĩ được trong thực tiền, đúng như người bị thương vi hổ cắn, cĩ thể thát sự biết 'con hỗ như thế nao N6i theo
phạm trù tri hành, sự thể nhận nay cỡ 4 nghĩa quan trong -Cubi cùng, “Trình Di so bộ Tiêu: ra quan điểm "tưởng tu’,
"Tương tư? (cần nhau,giúp nhau), cĩ một số nhân tố: biện
Trang 16hệ tri hành Ơng chỉ ra : "Phi minh vơ dĩ chiếu, phi động vơ dï hành; tương tư do hình ảnh, tưởng tu do biểu lý", "Phi minh tắc động vơ :$Ở chỉ, phí động tắc minh vơ sở dụng, tương tư nhí thành dụng" (Nghĩa là, khơng phải là mịnh khơng để chiếu sáng,:khơng phải là động khơng để hành,
cần nhau như hình :với hĩng, giúp nhau như trong vĩi ngồi
"Khơng phải là minh thì động khơng cĩ cái gì, khơng phải
là động thì minh khơng cĩ cái gì dùng; giúp nhau mà thành
dụng" “Trình thị dịch truyện", quyển 4) Điều đĩ, chứng tỏ trì
hành dựa vào nhau, thúc đấy nhau Đặc biệt là quan.điểm
_ hành vi là "đụng" của tri, đã nĩi rõ hơn tác dựng của thực tiến
Các tư tưởng này-về sau được Chư Hy phát triển thêm Nếu nĩi, Trình Dị đã xác lập được vai trị của "trữ", thì Chu -Hy đã nhấn mạnh được “hành" hon, va lai da chú ý tĩi mối liên hệ và sự thống nhất của tri và hành Trước đĩ, Hồ - Hoằng đã nêu ra quan điểm "học tức hành" CTri ngơn",
quyển 6), sƠ bộ đã thống nhất tri và hành, và nhấn mạnh nhận thức khong tách rịi thực tiến "Hành chỉ hành chỉ nhì
hựu hành ‘tap, chỉ bất di, lý da hoi, nang VƠ đuyết hồ 1" (Nghia là hành, hành, lại hành, ‘nia, luyện tập khổng, ngiing,
ly gap than, cĩ thé k khong vui vệ ') (Nhu trên) Thực tiến
mĩi là con đường qban trọng để thực hiện tâm yy hộp nhất Các điều đĩ đều được Chu Hy tiếp thu
Sy phat triển của Chu Hy, cố nhiên lạ ở 3 chỗ nêu ra mệnh đề "Bàn về trước và sau; thì trị là trước ; Bàn về khinh
trọng, thì hành là trọng" ("Ngữ loại", quyển 5), một mặt, đã
Trang 17tiến thuyết) về tri hành, đã thống nhất tri và hành một ( cách
biện chúng -
Chu Hy sở đi chủ trương trí trước hon hành, giống: như Trình Di, là để nhấn mạnh tính tăng động của nhận thức đạo đức, để nâng cao tính tự giác của thực tiến Ơng chơ rằng, bất kể làm một việc gỉ, chỉ cỏ nhận thức trước đạo lý trong đĩ, mới đỏ thể tự giác đi thực hành, cũng mới cĩ thể cĩ sự tuân theo "Mọi việc tuy lý hội biết được rồi, mới làm: được; hành được, chỉ là chưa từng Yri, chưa cĩ tri thi khong
thể hành duoc.’ 'Ơng cũng rất nhấn manh "chan: tri’, ttic tri: thức tất cả ư thân tâm của mình hoặc "được nớ ư mình"' (đắc chỉ vu kỷ), nghĩa là trí thức đạo đức trực tiếp cảm thụ, trực tiếp thể nghiệm được, loại trí thức đĩ cĩ quan hệ trực
tiếp đến tính mệnh thân tâm, là một loại nhận thức tự giác;
chỉ cĩ loại nhận thức đĩ, mĩi cĩ hành động tụ giác, "chân trì chưa cĩ, khơng thể hành được" ("Tạp học biện", "Chu,
Tử văn tập", quyến 72) Chu Hy, ở đây khơng cĩ nĩi về vấn- đề nguồn gốc của nhận,thức, mà là nhấn mạnh tác dụng chỉ
đạo của nhận thúc đạo đúc: đối với thực tiến -
_ Chỉnh là căn cứ vào điểm này, ơng đã nhấn mạnh, con ngudi chưa thé hành đối với đạo lý Chỉ là nhận thức cĩ _ hay chưa hết, khơng phải là đạo lý khơng thé hanh, vì thế ˆ cần phải hạ cơng phu Ở trí Thứ nữa là, tri chính xác hay khơng, cĩ tác dụng quyết định đối với thực tiến đạo đức |
Nếu đả tri chính xác thì hành tất nhiên sẽ chính xác ; Trị
khơng chính xác, thì hành tất sai lầm :Vì thế, vấn :đề: mấu chốt là ở :chố tri và khơng tri, tri phù hợp và khơng phù
hop Chi cĩ như vậy, mĩi cĩ thể nâng cà đước tính tự giác -
của nhận thức đạo đức, để chấn chỉnh hành vi đạo đức -
Trang 18+ Sự iphát: triển: thật sụ về phạm: trù "tri :hành"-của Chu:
Hy là ư chố, ơng đã nêu ra Thuyết "tính tién: bd: phat”
(Thuyết tiến song song cùng phát) Ơng khơng cho rằng- "tri trước bành sau" là quy luật của hoạt động nhận thức Ơng: cho rằng, nĩi về hoạt động thực tiến cụ thể phải như thế,
nhưng khơng phải đều như thế Cơng phu, "lợi mà: hành", 7 "Miễn cuơng mà hành”, là khủ trị, đi trong hanh,, khử nhận, thức đi trong thực tiến "Quân tử thâm tạo để cĩ đạo, đạo chỉ ]à đạo lý làm nhự thế, làm như thể, thâm tạo là” ngày ngày làm như thế" (Ngữ loại", quyển 57) Chỉ cĩ trọng thực,
tiến khơng ngừng mĩi cĩ thể lĩnh hội sâu sắc 7
-:Phường pháp vận dụng Thuyết kinh nghiệm của Chu Hy
là: phân chỉa:-hoạt động nhận thúc của con ripười ra hai giai:
đoạn l' tiểu lọc và đại Hợo Ĩ giai đoạn tiểu học, phải Hợc
tập qua 'thực: tiến: về '(rấy nước quét:nhà) ứng đối sái:tảo, sổ sách xạ ngự lẾ nhạc, v.v ; Đến giai đoạn đại học; tuy:
Học chuyên về ?cách vật trí trí” (nghiên cứuư.nguồa:gốc: quy:
lưật của sự vật để biết), nhưng:cũng khơng thế tách rồi thực
tiến đạo đức, chỉ: "trí':mà khơng: "hành", phải 1ä: trí: hành
cùng nhạu: phát và:tiến song song “Trí chí, chí chị,,tắc, do hành thủ hưu trí kỳ: SỐ chí dã, thử trš chỉ;khâm giả da" TH; chung chung chí; tắc dơ trị chí nhí hưu tiến đi chụng chị dâ„: thử:hành €hi đại: giả dãi Cố đại bọc chíthú, tuy đi cách vật,
trí.tri xi dụng: lực:chí thuỷ; nhiên phi.wị số bất,hàm duiơng:
tiến lý, mhi:trực tịng sự vụ thử dã” (aghia là ¡ "Biết đến thì:
phải: hừữnh,:mà-:biết dại: phải :biết đến -aoi,: biết sae Biết, đến,
cùng, :hiết: đến: mà lại phải làm : đến ›cừng Hành:động đĩ:là cái:lĩn: vậy.: Cho' nên sách:đại học,:tuy lấy: việc nghiên cứu:
Trang 19răng: khơng phải nĩf bắt :đầu khơng: tàm đưõng:- thực: hành;
mà làm thẳng đến:dĩ vậy"):("Đáp Ngơ Hối' Thúc"; "Chu Tử
văn tập"; quyển:42) Cái gọi là "Trí chỉ”: khơng phải là chỉ trỉ mà khơng 'hành, :mđà: là từ hành đến:tri:; cái gọi là `:tzỉ chưng”:khơng.phải chỉ hành mà: khơng.:tri,: mà là từ trí miầ _ hành đến tủng Cĩ thể thấy; tri và hành khơng:phải phân
trước sau: Tố 6 ràng Tà, là: kiểng n nhau › phát n ‘minh, cùng 5 nhau
xúc tiến: - " ẽ .cẶố Tẽ es |
_ Đĩ là Tuân 'diểm quan' trong về mỗi quản tệ trí TT của Chu By,’ Chữb tà“ sa? tổng kết quá trình phát triển nhận
thức Mục: ‘dich’ chitih của ong là;'kết “hop nhận thức đạo đức với thự tiến, thống rrhấf làm một, khơng thể phân Vad trước sau ?ư răng Trí hành "Fườnh lướn cần nhau và khơng
rồi nhá", ‘nu thf trí mà Khởng hành thĩ là “chỉ thãnh văn
tự nĩi suơng" tiểu chỉ hành mãi kHơng tri, thi "KS táng"
Hai: 'khuy#—R hướng - đều "khơng Tiến quan tdi thân tâm của nhà mĩnh.Vì thế: Ong thủ trương "Trí trì lực hàHnH; dung
céng bat khe: thiên, tHIÊH- qu# nhất biên; tắc nhất biên thụ _ bệnh” (Đghĩa':là““Điết 'wúc tục':mã 'hành “động, ' dụng 'cơng khơng tHiê8'lệch, nết?thiên lệch quá về một bền,thï một bên' sẽ 'bị 3jểu) '(Nèứ ibại", quyền ⁄4).:CƠng'Du' của: trí Vã hành ph⣠cùng đến, Tỉi càng †ở thì hành càng hết lịng ƒ
hanh càng hết: lơng, thì tri nhiều nh: mắn, Háicái:rày đều
khơng thể thiên: bởi cái nào" (Ngữ foai"; quyển 14), Tri dứa vào hành đđà "mini, “hành dựa vào trị mà 2đốc" (hết lịng) Tri và: Hành đần dầm: thống nhất với nhau: trong thái trinh
tưần hồn trao rồi, khong ngừng đầy mạnh ‹' :
r8 “HN "hồi di "r6 và “te: dung’ ‘etia’ tri’ vil ti; Chữ
Trang 20của:ơng, bao gồm ý nghĩa về ba mặt Một là, "Chân tri" dé đi đến "Hành" Ơng nhiều lần nhấn mạnh, muốn cĩ trỉ thức
chân thật, thiết thực, cần phải thơng qua hành, "Khơng vào
hang hổ, sao bắt được hổ con !" ("Ngữ loại", quyển 32),
khơng thể hội trong thục tiến, làm sao cĩ được chân tri ? Ví dụ : Trẻ con hợc đi, ngày nay học; ngày mai học, chỉ cớ
di lai modi cĩ thể học được đi đường Điều đĩ đều là tác dụng quan trọng, nhấn mạnh kinh nghiệm thực tiến: đối với
thể hội nhận thúc Hai là, tri dựa vào hành để kiểm nghiệm
và tăng thêm nhận thức sâu sắc trong khi hanh "Phương kỳ
tri chỉ nhỉ hành vị cập, chỉ, tắc tri thượng, thién, ký thân lịch kỳ vực, tắc tri chỉ ích minh, phi tiền nhân chỉ ý vị, (nghĩa là, "mdi biét tri ma hanh chua kip, thi tri cịn nơng cạn, bản
thân trải qua lĩnh vực của mình thì tri cũng nhiều điều sáng
tỏ, khơng phải là ý vị của ngày trước") (7Ngữ loại", quyển
14), Kinh qua thực tiễn để kiểm nghiệm, cĩ thể chúng minh nhận thức cĩ đáng tin cậy hay khơng Ba là, tri lấy hành làm mục dích, làm quy xá cuối cùng::"Phu học vấn há đi tha-cầu ? Bất quá dục thử lý nhi lực hành chỉ nhĩ" (Nghĩa la, "Hoc vấn của người ta há để ơng cầu? Chẳng -qua muốn cái lý này mà hành bằng sức lực") (°Đáp Quách Hy Lũ, "Chu Tử văn:tập"; quyển 54") Chỉ cĩ "chú ý hành bằng súc lực
thì đã học mà: được, khơng phải: là cái tri của học trị vay" (Ngữ loại", quyển 46) Mục đích chân chính của "Tri" là vì
Trang 21-cố gắng tồn ư hành" (Như trên) Đĩ chính là nguyên nhân căn bản nhấn mạnh hành của Chu Hy
_Chư Hy đưa "hành" vào trong hệ thống phạm t trù của Ong, cơi trọng như thế, chính điều đĩ đã nĩi rõ đặc điểm của phạm trù luận của lý học Ư Chư: Hy và các nhà lý học xem ra, sự thống nhất của con người với tự nhiên, tức là cảnh giĩi lý tưởng của "Thiên nhân hợp nhất", chỉ cĩ thể
thơng qua tự nhận thức và thực tiến tự giác của nhân tính, mới cĩ thể thực biện được: Tỉnh thần đạo đức vĩ đại từ bản
thể vũ trụ đến, nhưng nĩ khơng ỏ bên bồ kia, thi trong
"nhật dụng nhân luân”, nhưng bình thưởng người ta "nhật
dụng mà khơng biết, khơng thể biến thành hành động.tự
giác, vì thế mà khơng thể thực :hiện được một mình Phạm trù trí hành là giải quyết vấn đề đĩ Đĩ là một quá trình
khơng ngừng khắc phục các loại mâu thuẫn, thơng qua quá trình này, ý thúc chủ thể khơng ngừng thăng hoa, vả lại chuyển hố là sự tồn tại của hiện thực, đạt tĩi sự hợp nhất hồn tồn n giữa c chữ thể và khách thể, giữa con người và, tự
nhiên, - , , | a
_ kực Cửu Uyên tuy lấy phạm t trù luận chủ quan so sánh với Chu Hy, nhưng về vấn đề trí hành đã 'dùng lại ð giai đoạn "Trị trước Hanh sau” Ơng cho ring đạo học vấn, 'CĨ
nĩi rõ, cĩ trải qua, nhưng cần phải "nĩi trước chơ rố", sau mdi thực, hành, “Học khơng thể, vấn” khơng, biết, suy tự
Chưa từng học vấn, : suy ti, ‘bien luận, mã nĩi là ta ch tồn tâm hành mà thơi, là kế hành động mù quáng vay" (Dũ Triệu Vinh Dao’, tưởng sơn tưàn tập” quyển 12) Vì thế,
Trang 22“Ong lấy trí của bản tain phat minh am nhiém vu "hàng đầu, tri của ban tam đã TỔ thi tự nhiên cĩ thể Hành dude: ngtiia là, chủ trương "tri-6.trudc",."hanh 6 sau" ("Ngu lyc",, nhu sách đã dẫn, quyển 34) Song Lục Cửu Liyên khơng, phải ] là
-trọng trị: khơng trọng hành, mà ngược Jai; ơng chính là một
nhà triết học thực, tik aie nay Chu, tụ sừng phải ruta
nhận - - ¬
Sau Chu Hy,’ Tin Phun dau tiên: shat triển pham‘t +rù
“tri hanh" Ong cong khái phữ địth Thuyết "Tri trước hành
Sau", nều ra quan điểm "trí và hành khơng cĩ trước :sau", đá khắc phục được nâu thưểẩn của Chu Hy về vấn:đề: này ‘Ong nêu ra rõ rằng là trí và hành "khơng phải dứt khốt ‘phan chia trước sau, là hải việc", mà là quan hệ “giao tiến
mà cùng phát” Ơng đã thùa kể Thuyết "cũng phát cùng
tiến" (Hỗ phát tỉnh tiến} củá Chu Hy coi tri và hành là Rai 'bánh xe của một tổ: xe, như hai ‘can cha một con chim,
cùng dựa vào nhau, cùng thúc'đẩy nhau tiến, "Tzi càng rõ
thì hành càng đạt, mà sữc lực hành đã tri lại càng tinh"
("Bắc Khê tồn tập" nhất mơn, quyển 2) "Hai cái này cùng làm với sức lực đồng đều, khơng phải dút khốt là hai việc, |
trude thực hiện, tri, sau, đĩ, hành bằng sức lye, chi la mot 16
SY việc" (Như sách đã dn, : Tu mon, "quyển 14) O Tran Thuan xem ra, trong trị cĩ hành, trong hành cĩ trị, trí hành luơn luộn khơng thể phân trước Sau; hai cãi này, "chỉ ‹ cĩ thể là quá trình : thúc, đầy lắn nhau “Trị luơn luơn 'phụ cho hành,
hành luộn luơn dựa vào trí", "khơng cổ giỏ phat: nao C6 thé .thiên-bỏ cái nao" (Như sách ,đã dẫn, ` tứ mơn, quyển 16) "Tuy “ơng: -chưa đưa Ta và giải quyết vấn đề nguồn gốc của nhận
Trang 23chuyển hố lẫn nhau; lại cĩ nhân tố biện chung | Vi the, One | phản đối hai khuynh hướng chỉ, tri khong hành hoặc, ,chỉ hành khơng trí, nhận thức chỉ tri ma khong hành là k Bàu
lao vọng: tưởng", chỉ hành mà khơng tri là "bước nga
hanh", Haj cai nay đều là Ð Phếp $ diện, cũng, là hành k age ong
THON , .-¿ Hồir
- Từ đĩ, ‘ong đứa ra tử tưởng tri ¡ hành h hop nhất; "trị, rưành là một sự việc”, thúc đẩy tri hàm: quan lý: học tiến lên: suật
ước dài và tạo điều kiện cho: “Thuyết tri hành hợp: nhất"
của Vuong" Dương: Minh - - - wit ood gl
Mot mat, ‘ong cho: rang trí và “hành là nốt quấ' trình
thống nhất "Kỳ thực chỉ Tà một việc, Khơng phải là hai viết,
phàm lấy trì vá hành làm hạ việc hoặc :chia ra cái khifth
cái trong, cai nhanh ¿ải chậm, đều 1ä nguyến nhãn cHưa bão giờ phù ‘dp, đã thật sử bỏ cơng $ứC ra, là đi sản về khơng"
(Như trên) Cái poi 1a phù Hợp đã bỏ cơng sức ra là lúc tri "cứ nghĩ mới đến hành", lúc hãnh "dú`ú8g với tri": tue!
trong lúc trỉ suy'nghf#en cở thiết thực hay khơng mới hành,
đi hành như thế nào, trong lúc hành suy nghĩ xem seư phù
họp với tri, hay khơng Đĩ là trong, trị cĩ hành, Mai hành cĩ tri, mà tri và bành lại là, chuyển hố lấn nhau
Mặt khác, ‘Ong cho ring ‘trong-chan tri tke cd: 'hành
"Chân thật cĩ thể trí thì chân thật cĩ thể hành, hành bất
“hué, khong pHải là tội của hành, tiều là- dớ kẻ trì khơng thân “thiết Cần đếN' đễ:nhin thấy thiện chân như hãm hiếu sắc, thấy ghét thật như ghét ghét cái mùi hơi, sau nay: trittudc : thân thiết mà gọi là tri đến, thì súc lực của hành là ỏ.trong
_đĨ vậy (Chân nang tri tc chân, năng, hành, hành chỉ bất
Trang 24Nic, phi hanh chi tội, giai đo trí chỉ gia: bất thân thiết, Tu đáo kiến thiện chậm như hải hảo sắc; kiến ác chân như ác dc xa, nhiên hậu vi trỉ đắc thân thiết nhỉ vị tri chỉ chỉ, tắc hành chỉ lực tức tiện tại kỳ trung H7) (Đhư sách đã dan, ti
mơn, quyển 14) Cải gọi là chân trí, nghĩa là giống như "hiếu hiéu sac", "6 6 xa" c6 thé sinh ra trí của động cĩ hành vị, khơng những nhận thức được cái "ham" (hiếu) của sắc, cái
ghét của xú, mà cịn biến thành hành vi, ý chí trực tiếp,
trong luc tri thi khử đi cái yêu (hảo) hoặc cái ghét (ố) Đĩ là cái chố "thân thiết", nghĩa là "phù hợp đã bỏ cơng ra" Cĩ chân tri như thế, hành sẽ ở trong tri, tất nhiên biểu, hiện
là hoạt động thực tiến của bộ phan bén ngồi "Thực tế đĩ
là biểu hiện tối sơ của Thuyết "trị hành họp nhất", “Thuyết | "tri hành hợp nhất" cha Vuong Duong Minh 1a mot budc phát triển của tư tưởng này Mặc dù, Vương Dương Minh cĩ phải thấy được trước tác của Trần Thuần hay khơng, nĩi theo sự diễn biến:của phạm :trù, từ Chu Hy qua Trần Thuần
rồi đến Vương Dương Minh, đĩ là sự phát triển tất nhiện
cĩ lơgíc oon củ
_ Đương nhiên, q quan điểm' này của: Trân Thuần: vẫn la bước đầu, song ðng nHắn mạnh tỉnh chủ thể của thực tiến đạo đúc, đưa tư tưởng tri hành là hai của Chu Hy đến con đường tri hành là một Dây là điều khơng thể xem nhẹ trong
- diễn biến của phạm trù trí hành Sự diến biến, của phạm
trù trí " lại cĩ Hen hé tric ° dép + tdi phen trủ ony khí” và
tâm tính” aie US a dade osu ats
Trang 25đến điểm đỉnh, đánh dấu, một giai đoạn quan trọng trong
sự phát triển phạm trù "trí hành" a
Cái gọi là "trí" của Vương Dương Minh, khơng phải là nhận thức đối với sự ‘vat‘khach quan, mà là trí thức đạo đức cố hữu trong tâm, tức sự phát triển lưu hành của "lương tri", nĩ đã là trí, lại là hành Ơng.phê phán Chư Hy cầu lý ngồi tâm, kết quả là phân tri hành làm hai Thuyết trí hành hợp nhất của ơng, chính là xây dựng dưới tiền đề cø bản là "ngồi tâm khơng cĩ.lý" Bỏi vì, "lương trí” là bản thể đạo đức đã cĩ sẵn trong tâm, “chương trình vận hành là tri, vận dụng trí là hành Cái gọi là "hành" của ơng, tức hoạt động thực tiễn thực hiện lương trí 6 ngoai, trong đĩ bao gồm các hoạt động ý thức, về ý chí, động cơ v.v Học vấn của con
người nay chỉ vì trí hành phận làm hai việc, nên cĩ một ý
nghĩ phát động, tuy là khơng tốt, nhưng lại chưa từng hành,
sẽ khơng muốn con người hiểu được chỗ luơn nghĩ phát động, tức là hành vậy" ("Truyện tập lục hạ") Cái gọi là "uơn nghĩ phát động" (nhất niệm phát động), tuy là động cơ chủ quan, nhung, lại là động lực trực tiếp của mọi hoạt động thực tiến, đã thể hiện tính năng động chủ 1 thé của thực tiến
"Vương Dương Minh coi "y" la su sé phát c của tâm, là Sự-
Trang 26HH§ửl '4Âhất niệm phút động" khơng: bằng: hoạt động thức
tiến hiện thực, song ơng sư đi 'nhần điạnh nhất:tiệm 'phát
động!:sẽ: tà hành;, chính là -vì giải quyết vấn dé: cd ban, tic
động›cb hành vị ngay:thẳng: Ơng: coi cái-đĩ, là "Tơn chỉ lập ngơn đề,xướng:ra Thuyết "Tzi hành họp.,nhất" Chỗ;phát
đỌnế xĩ ¡bất thiện, đã làm đổ ý nghĩ khơng tốt này, cần phải
triết để, khơng làm ý nghĩ: khơng.tốt đĩ tiềm ẩn trọng, con
đgười) đĩ là tơn chỉ lập.ngơn.của ta (Như: trên) 7
ở Soca vi như thế, ‘ong cũng" "gọi một loại hot: dite ý
bite Vẻ "hiếử hiểu sft "6 6 x8", vv¿ đà "hành" "Chỉ khi lấy hiếu sắc đã tự ham rBíj khống' phat saử khi thấy rồi lại li g Giám khủ ¿ái ham đi", lúc *chỉ thấy cái ố xũ đĩ; đã 1 giết roi, khong phai sau khi thấy rỒi khơng lập cái fâm Ti ghét đi" (Như trên) Ơng nhìn thấy mối liên hệ trực tiết ? tủa hoạt động Ỷ chí, tình cảm và hoạt động thực tiền,
thấy d được sự thống nhất của hai cái đĩ, đã khẳng định đầy đủ tính năng động chủ thể của thực tiễn đạo đức, đồ là điều
SÂU š Sắc: Nhung, ong đánh bang hai cái đĩ, lại lân Tội giỏi
hạn giữa hoạt động ý thức và hoạt động vật chất cản 3
BOY OT
Ky thuc, Vuong Duong Minh khi ban vé quan he tri hanh khơng phải hoặc chủ yếu khơng phải là sử dụng phạm trù , hành" này trên ý nghĩa của hoạt đống ÿ thức ‘Ong néu ra Tổ Tăng là : "Phàm gọi là hành, chỉ là tHực sự đi làm cái việc đĩ" ("Dap hữu nhãn thu", "Dương Minh 'Tơần tứ", diyển 6) "Nĩi Về cầu cãi thực của nĩ, gọi là hành" ("Truyện
tấD lục" trùng) Đĩ đều 1á chỉ hoạt động thực tiến 'của Vật CHRẾ “Tri hành hợp nhấmà Vương Dương Minh đá nĩi,
chủ! yếu là nĩi về'tínH: thống nHết của tri và hãnh: Noi theo
<
Trang 27ý nghĩa đĩ, ơng đá nêu ra vấn đề nguyên tắc căn bản: này
của tính; năng “động chủ thể trong thực tiến đạo đúc - ?' Vưỡnk Dưỡng Minh nhấn mạnh, tri hành là "một cơng pho’ "Điều này cĩ chỗ thong’ vĩi cách nĩi trỉ hành là "một việc" của Trần THuần, bao ham tư tưởng biến chứng'tri hãnh
thống nhất Ơng lựi:'nêú'rả : "Chỗ mính"giác tỉnh sát của
hãnh là tri, chố thật pHù hộp với cái thực của trị là hành" (“Đáp hữu nhân thu: "Dudng Mink: Téan thu!y.quyén 6): Mệnh đề quan trọng này đá thật sự thốáp nhất trí và hành:
Cái gọi là "mình giác tỉnh sát" xốnHà chỉ:nĩi về tri tức "phân
tích tỉnh ví chính xác": đối vĩi:nghia:lý, khơng sai một ly, Vì
hành: khơngttáoh rời tri;:kẻ : thực hiện: hành: đã: trị, nếu cĩ
thể minh giác tinh sát mà hành,: thì hành cũng cĩ thể gọi là tri Cái gọi là "thật phù hợp với cái thực, vốn là chỉ nĩi
về hành, tức là cơng phu đành bằng sức thể lý trên thân
tâm Do tri khong 1 tách rồi hành, nên kể trị biết cái đá hành
của nĩ, nếu cĩ thể trí được: thật phù hợp VÕi cái thực, thì trí cũng cĩ thể gọi Tà hãnh Hai cái tri vã hành vổn lã thẩm thấu lẫn nhau, trong trí cố hành, trong hành cớ tri: Nếu tri, hành tách rời nhau, thì hành tả khơng tỉnh sắt minh ‘gidc, là
"minh hanh vọng tác" tri Tnà ‘khong thật phù họp với cái thực,
thì là "Vorty 'tưởng" Vĩ' thể, khi hành cần phai néivé tri, “Hic
tri ean nỗi về hành, làm cho th va hành -tRống nhất làm mot: „Nồi về quá trình trị hành, “Vương Dương Minh nêu Ta
khỏi ¡ đậu c của à hành, "hành las sự ¡ thành cộng của trí #' (Truyện
tập lục: thượng”) Trị đã là chủ ý của hành, tri tức sumo
đầu cĩ ý nghĩa của hành ; Hành đã là cơng phu của trị,
Trang 28hành tức sự hồn thành cĩ ý nghĩa của tri Nĩi theo ý nghĩa
này, "chí nĩi một cái tri, đã tự mình cĩ tri rồi" (Như trên)
Nhung vấn đề hiện tại là, cĩ người nĩi trí hành thành hai nia, tri 14 trí, hành là hành, vì thế phải nĩi "tri hành họp nhất" Ơng đá phê phán hai loại người, một loại là tuỳ ý hiểu lo mo di-lam ma khơng tư duy tỉnh sát, chỉ là "minh hành vọng tác” (hành động mè quáng) ; một loại là suy nghĩ
_ mênh mơng mà khơng: chịu thực tiến hành, chỉ là "ảnh
hưởng đốn mơ" Đối với loại người trước, cần phải cớ một cái trỉ, mới cĩ thể hành đúng ; đối với loại người sau, cần cĩ một cái hành, mĩi c6 thé tri dude that Tom lại, ơng cho
rằng "Thuyết trí hành hợp nhất" cĩ thể khắc phục được cái
| bệnh hại chỉ tri khơng hành hoặc chỉ hành khơng tri 2 _ Thuyết tri hành hợp nhất của Vương Dương Minh cịn | nhấn mạnh cầu được chân tri trong thực tiến thân thiết, chủ -trưỡng quán xuyến thực tiến đạo đúc từ đầu đến cuối của hoạt động nhận thức Ong cho rang, tri khong những cần phải thấy ð hành, mà cịn phải cầu tri từ trong hành, "khơng hành khơng thể nĩi là trí" Học cố nhiên thuộc về tri, nhưng cần phải ð trong thực tiến đạo đức mĩi cĩ thể học được
"Như gọi người nào đĩ biết tri hiếu, tri đế, can phai la ngudi
đĩ đã từng hành hiếu hành đế, mới cĩ thể gọi người ấy là tri hiéu, tri dé; nếu chỉ là hiểu được một số lời nĩi hiếu dé,
thì cĩ thể gọi là trí hiếu, trí để khơng thành " ("Truyện tập
lục thượng” Vương Dương Minh rất coi trọng cĩ được tri
thức đạo đức trong thực tiễn, bởi vì tri thức cĩ được trong
Trang 29Điều đĩ khơng phải Vương Dương Minh cho rằng, nhận
thức bắt nguồn Ở sự vật khách quan Ơ-Vương Dương Minh xem ra, nhận thức chỉ cĩ một nguồn gốc, là bản thể lương trỉ Cái gọi là "bản thể tri hành" của ơng, chính là muốn
mọi người biết tri hành đều là đến từ phát dục lủu hành
trong lương trí Nhưng, ơng lại chủ trương qua "sự việc hàng ngày (là thể trung gian) để nghiên cứu thực tiến" ("Nhật dụng sự vi gian thể cứu tiến lý") (Như trên) "Mài luyện cơng phu về sự việc" ("Tại sự thượng mài luyện tộ cơng phu") ("Truyện tập lục hạ"), trong đĩ bao hàm tư tưởng thống nhất tâm với vật, chữ thể với khách thể Cái gợi là
"Chân trí" tìm được trong thực tiễn bản thân, nghĩa là phát
minh va thuc hiện ‘tri trong tâm -
| Ditu đĩ cĩ ý nghĩa về hai mặt Một là, dưới tiền đề thừa nhận bản thể lương trí, từ chỗ phát dục lưu hành bỏ cơng
sức vào thực tiễn để chứng minh "tồn thể đại dụng" của
lương tri, từ đĩ mà tự mình thực hiện và hồn thành để đạt được cảnh giĩi cao nhất của "Thiên nhân hợp nhất" Hai là, thừa nhận lương tri lấy điều phải trái cảm úng làm thể, thừa nhận lý phải trái cĩ tính khách quan, “điều đĩ cĩ ý nghĩa là nhận thức bắt nguồn Ư sự vật khách quan Ví dụ, ơng cơn nĩi : "Muốn biết mĩn:ăn ngon hay khơng, phải đọi sau khi cho vào miệng mới biết được" "Con đường nhánh nguy hiểm, cần phải đọi bản thân kinh qua sau mĩi biết” Phàm là nhận thức, qua ví đụ trên, đều khơng thể nghị ngờ” (“Tri vị chỉ mỹ ác, tất đãi nhập khẩu nhỉ hậu tri" "Lộ kỳ chỉ hiểm di, tất đãi thân thân lịch nhi hậu tri”, phàm thị nhất thiết nhận thức, "đi thử lệ chỉ, giai vơ khả nghi") (“Truyện tập lục trung”) Một mặt, kiên trì, tất thảy nhận thức đều Đất,
Trang 30nguồn Ái bản 4bể: hang trị ý mặt khác, lại thừa- nhận tri thúc từ thục tiến đến: Nĩi *è trí thúc luận;:đây, đúng,là, một mâu, thuẫn 'nphiêm trong, nhưng, mâu thuần sày ,giống nhụ
Thuyết lướng: 1ri„ tù Thuyết, tâm ;yật hợp nhất của “ng
Dương: Minh: để xem xét, là cĩ thể giải:thích được ,- _ ¬› 'Tĩm lại, gti hich! ve: quản: “hạ “đi 'Hành - của: 'Vương Dướng MÌnh cĩ nhiều cái đẳng c coi trọng Đĩ lá sự biểu hiện: nổi: bật về vấn 'đề trí hành Ì của tử đuy bien’ ching thoi xia
của Trung Oude Những, : su trinh bay đỗ, là biểu hiện trong
sự ràng buộc của cả hệ, thẳng Luong | tri 1a "bản, thé ‘tri’ hành”, tri là sự lưu hành của bản thể lượng tri, hành là tơng sức của tri, quan hệ tri hành, bị,quy kết la hoạt dong | của
bản thân chủ thể Ơng đề cao nguyên tắc năng dong cha
thể ư thực tiễn tiến độ cao thưa tùng cư.`*Tri hành: hop nhất" biến thành sự tự thực hier của bản-thần chu thé; cũng là con đường căn ban để thục Hiện "Thiển - 'Nhân họp nhất", Trong đĩ, tuy bao hằm cả nội dung nĩi chưng của: nhận thức Tuận, "song ( cha yếu là Hồi về vấn đề thực tiến đạo đức, Từ tồn Bộ hệ thống pham t tra ly hoc để x xem đ Xết, thì
điểm Này càng TƠ Tầng, hon ” |
: ane Túc: đĩ, La Kham thuận vai Vuong J Đình › Tướng
của-Phái khí học, thì chủ trương thuyết tri hành cùng tiến, Cái gọi:là "Tsi' ‘cua họ, nĩi chung :chỉ về trí thúc: cĩ được đo-*nghiên dứu nguồn gốc quy luật của sự vật" ( "cách
vật trí trị"), bao gồm "vat lý" và "tính lý", song.quy đến cùng vẫn là tr: thức đạo đức: Cái:gọi là "Hành": của-họ, chủ yếu
cũng li thực tiễn::đạo đúc Điểm này khơng vượt ra ngồi
Trang 31nhận thức và-tĩnh chủ đạo của thực:tiến Hai gái này là quan hé ddng' thdi cong tiến: La Kiâm Thuận nới : ”Nĩ:kại
học : giả, :thì tHời gian :trí-trú lực: hành: phảiš$củng: tiến: hành, đố: đhiên' khơng› cần ‘doi trí: triệt để, : mà sau đĩ lý của lực
lãnh cũng chưa cĩ tri, ch#a triệt dé, ‘ma khong nghi- ngờ,
đã hành :vậÿ Rõ ràng cái đớ chỉ tại fự mình miễn cưỡng; nếu sau: này: bàn: bạc thuong lượng, :thì ‹sẽ trỏ thành: một
cuộc trĩi chuyện đơngsđài, liệu:cĩ ích gì !”: (“kỳ tại học giả, tắc trí.trí lực ành cơng phu yếu đương tính tiến, cố vƠ tất đãi sị trí vị triệt, nhị năng bất nghỉ kỳ sở hành giá dã Nhiên
thủ- chỉ: tại tự miễn Whude tudng lai thương lượng:ngh‡ nghĩ,
đệ thành: nhất: tường nhàn thuyết thoại nhĩ; quả hà ích ai F')
("Khối trí ký”; quyển thượng) Cái gọi:là "cùng tiến" của ơng, cơ bản là.từ Chù: Hy: đến, tức “trí kỳ sỏ hành, hành kỳ sở: trí" (trì là nĩ đã hành, hành là nĩ đã trì),ˆ^” trí vi hành,
hành kiêm nghiệm:tri hai cái này cùng giúp nhau làm nên -
(tương phụ tương thành) Đá.khơng phải là tỉi trước hành
sau, cũng khơng phải tri hành hợp: nhất Ơng cho rang, tri hành là luốn'lươn sâu sắc hố trong quá trình xúc tiến lấn nhau, thúc đẩy:iẫn: nhau Một mặt, nhận thức cĩ chính xác hay khơng: thủ quyết ở hành, nếư khơng trải qua thực tiễn
mà yêu gầu nhận thúc hồn tồn khơng, triệt khơng cĩ sai
lầm, là khơng thể được Mặt-khác,: nhận thức::cĩ.tác dụng
chỉ đạo đối với thực tiễn, nếu nhận thức khơng thơng triệt,
thực hành ên cũng, phải cĩ vấn đề La Kham Thuan da nhận thúc- được mối quan hệ trị hành là, một vấn đề thực
tiền; chú,khơng phải là một vấn đề lý luận Vì thé, phải thể hội trong thực tiền, khong, thé chỉ dùng lại trên bàn bạc,
Trang 32Vương Đình Tương cũng chủ trương trí hành "kiểm củ", cho rằng tri và hành khơng thể thiên lệch phế bỏ cái nào hoặc cĩ phân biệt khinh trọng Ơng coi "trí trí" và "lực hành”
là hai việc học khơng thể thiếu được và đã quy định về hàm
nghĩa của trí tri và lực hành Ơng chỉ ra : "Bác văn cường kỳ, dĩ vi tư tá dã : Thẩm vấn minh biện, di cầu hội đồng
đã ; tỉnh tư nghiên cứu, đi trí đắc đã Tam giả nhỉ trí tri chi
đạo, đắc hï Thâm tỉnh mật sát, di thẩm thiện ác chỉ kỷ đã ; _ đốc hành thực tiến, di thủ nghĩa lý chỉ trung đá, cả quá đồ
nghĩa, dĩ cập đạo đức chi thực:đã Tam giả tận nhi lực hành chỉ đạo đắc hĩ" (Nghĩa là : Ghi nhĩ tốt các tri thức rộng,
để làm căn cứ; Xét hỏi cho rỡ ràng, để xin cùng giải quyết ;
Nghiên cứu suy tư ký lưỡng, để tự mình cĩ được Ba cái này tận mà đạo về tri đạt được Đi sâu kiểm tra, theo dối chặt chẽ, để xét xem kỷ thiện hay ác ; Hết lịng hành động thực
tiến, để giữ lấy cái trung của nghĩa lý, sửa lối cái nghĩa, để `
cái thực rất đạo đức: Ba cái này dùng hết mà được cái đạo
của lực hành vậy) ("Thận ngơn tiệm tâm thiên") Ơng coi
học, vấn, tư, biện là sự việc của trí tri, coi tự kiểm tra xem
xét (tỉnh sát), hành động thực tiến (tiến hành) và nghĩa (đồ
nghĩa) là sự việc lực hành (thực hiện bằng sức lực), chứng tỏ ơng vẫn' lý giải và giải thích tri hành theo ý nghĩa của
nhận thức đạo đức và thục tiến đạo đức -
Cái gợi là "Kiếm cử" (cĩ đủ) chỉ là nĩi trí tri và lực hành khơng thể thiếu một, khởng thể chỉ nhấn mạnh một mặt này mà phế bỏ mặt kia Khơng cĩ nĩi cụ thể đến quan hệ
Trang 33chí cơng đã Tuy nhiên, tính vụ nhân nghĩa chỉ thuật, ưu
nhập Nghiêu Thuấn chỉ vực, tất tri hành kiêm cử giả năng chị hĩ" (Nghĩa là : "Cĩ hai thuật học, trí tri và lý sự, kiêm ` cả là trên hết Thcọ rõi con đường di cua thanh hiền, am
hiểu về quy phạm trước, thì sức học rong ; luyện về tình cảm của quần chúng, thì đạt được sự thành cơng, sự ‘ky va thé sy Tuy nhién, tinh thong | về thuật nhân nghĩa, tỐt
nhất là di vae linh vyc.cia Nghiêu Thuấn, cần khả năng của người cĩ cả tri và hành").( "Thân ngơn Tiểu tơn thiên")
Kẻ trí tri cần "văn rộng; kẻ hành lực cần "thể sự", khơng
thwwe thay thế, Nhưng muốn thật sự trỏ thành đồ đệ của
thánh nhân, t thì cần- phải "cĩ đủ" cả hai cái đĩ, khơng! thể
bỏ cát nào: Ì |
Cống Hiến chủ yếu cia Vuong Dinh Tưởng là, chính xắc néu ra quatr điểm là "Chan: trí" bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tiến, bước đầư đá-đưả quan điểm "thực tiến" vào phạm trù của nhận thức luận, đã xác tập được vai trị quan trọng
cua "thực tiến" trong nhận thúc,:vì thế mà đã vượt hún các nhà lý học trước :kia: "Truyền Kinh, thảo nghiệp, trí tri, chắc
chắn là nhiệm vụ đầu:Mên vậy, rõ ràng cần thể sát: Ơ sự hội mà sau là chân trí" (“Truyền Kinh, thảo nghiệp, trí trí, cố
kỳ tiên vụ hi, nhiên tất thể sát vu sự bội nhi hậu vị trí chỉ
chân") ("Thạch Long thư viện học biện") Thể sát vu sự hội
-là trực tiếp thể hội trong-kinh nghiệm thực tiến: O 6ng xem ra, kinh:nghiệm thực tiến mới là cơ sở của nhận thức, Cái
Trang 34là sự chúng mình ‹c của khøa ::hiện đại tà: hồn tồn ứng
ư đây, Vương Đình tương đả bàn đến vấn đề: nhận tHức luận nĩi chung, tư tưởng của ðng cớ đặc điểm của kinh nghiệm Tận rõ-râng Song, “Hành” häy "thực tiến" mà Ơng đã hỏi, vẫn khơng phải: là thực tế sản xuất cải tạo giĩi tự nhiên khách: quan, mà là: thực tiễn đời sống-của: cá nhân, "chủ yếu là thực Tiến đạo đức ?Tuy nhiên, ơng đã nêu ra vi
dụ đặc biệt Xuất sắc về "Thuật học điều khiển cớn thuyền" -
-(Hoe thao Châu ¢hi thuat):, 'nhưng Vẫn chưa nâng được thực
tiến xã hội TIỐI chuhg lên, càng khơng thể nĩi fÕ được ý nghĩa quan trọng của nhận thức lý luận: Việc tiến hành tổng kết tồn diện phạm trù "tri hành" từ "Tri trước lành sau” đến "Tri hành hợp nhất", trên cơ sỏ cải tạo và, phát triển
Học thuyết của Chu Hy, ơng đã đưa ra Thuyết “trị hành dua vào: nhan và cùng, tiền, da giải quyết vấn đề tri hành
ent
| Vương Phu Chi đã 8 giải thích một cách chung về tị và
hành", cho‘yang:: "Phanichia trí và hành, cĩ cái: giối hạn ˆ "phân đoạn lổn, 'thì nhủ nĩi cầu nghĩa lý:là trị,:ứng với sự -
tiếp với vật là hành vậy" (“Trung dung", chướng #4 ."Độc tu 'thư:đại tồn thuyết"; quyểnw:3); chứng: tĩ:hai phạm trù trì và hành cớ hầm nghĩa khát :nhau Nếu lại phân tích thêm
tưột bước thÈ'*ri? mà ơng:nĩi,: tình :hình/sẽ tương: đối phúc tạp, đại thểcĩ ý nghĩa về hái mặt Một là;:ihận: thức :về
Trang 35Nhung Wiese? Phu Chi so Vii ie kỳ ai đều nhấn rạnH nhận thúc khách quan 'hớn, đĩ fa chỗ ống vượt dừa người /‡rước Hai loại trí nảy đều tồn tại trong Hoe thitiyét 1 trì hành: của
ơng, hung ơng khổng: cĩ phân biệt chúng ta ag lll
„ Cịn "hành: mà ong, gĩi ‘ging cĩ tình hình giống, nhau
“Hành là, xếp aie gái xiỆC của 30 vậy" GHảnh gid, dao, chỉ
đại tồn thuyết", quyền 3) Đĩ là sự, giải thích theo ý nghĩa
thơng, 4hường, tức nhập, thức chủ ,quan, thấy é hoat động thực: tiễn của sự.xât khách quan "Đạo" đã chỉ về tri thức đạo đức luân, lý, cũng chỉ về nhận thức tính quy luật nổi
chung ; "Sự" đã chị về việc dùng, hàng ngày của nhân ‘juan ; cũng chỉ về sự vật khách quan nĩi chung ; "Thế" là quá trình -chuyển.hố từ chủ quan đến khách quan Điều đĩ là chỉ về hoạt động thực tiến “ing sy tiếp vật" của cá nhân, dong thai
cũng cĩ một SỐ ý nghĩa nào đĩ của thực tiến xã hội nổi chung Vương Phu Chị chỉ Ta 16 rang là, (quan hệ trì hành: nĩi : về căn bản, Jà.cbn đường và phương pháp thục hiện "Thiên
- Nhân hợp nhất", từ đĩ mà tiến hành motsy tổng, kết quan
trong về va¿ trị:và tác dụng của cặp, phạm trù,trị hành trong
“hệ tống nhạm trà lý học Điều đĩ so,vĩi bất kỳ nhà lý học
nao, ơng đã trình: bay sâu sắc mà lại 70 Tang, chính xác, hơn
.Ơng: nĩi.+: "Con ngưõi trong trồi đất để sống, nên cái cơng
đâm, khánh cần, phải lấy: họp,thiên ; làm cực, cái ,họp, thiên là hợp gái lý sỐ, dị trội sinh.za./a mà thơi Khơng lyong được
“Thiên - "Nhân, ma thấy trời ð con người, đạo của trơi 6 tri,
sự việc của tri va con người khác nhau, phép của người đà
Trang 36trời, đạo của nĩ ở hành, mối cái đều bản lượng mà con người: thơng với trồi Trị và hành mỗi cái phải đạt tdi cái cực, mà trời tức Ở tạ vậy " (Nhân thụ thiên địa chỉ trung
dĩ sinh, cố tác thánh chi cộng tất đi hợp thiên vị cực, họp thiên giả, kỳ đạo.tại hành Tri hành CÁC tồn kỳ bản lưng nhỉ nhân thơng vụ thiên, tri hành các trăn kỳ cực nhỉ thiên
tic tai ng& hi") ("Manh Tử", 13 "Tứ thu huấn:đghĩa", quyển 35) ‘Tri a thấy trồi 8 con: người, tức whận thức tự | gic về trồi, tức con đường và phương pháp căn bản họp với cái iy
SỞ đi sinh Tạ ta của trồi Cái lượng của trồi, con người tuy
khắc biệt, sự việc của trồi và con: người tưy kHác nhau,
nÌưưng về bản chất là hồn tồn thống nhất Tri hành là phương pháp thực hiện sự: thống nhất này Các cực của tri hành đến được sự thống nhất; là cảnh giới Thiên - Nhân hợp nhất Nĩi về điểm này, Vương Phu Chỉ that s sự tự túc
đã hồn thành hệ thống phạm trù lý học - :
Nhung, trong đĩ lại cĩ sự phát triển mới Khi bàn cụ thể đến quan hệ này, ơng nêu ra rất nhiều luận điểm sâu
"sắc, tỉnh tế, nhất là đặt thực tiến ð vị trí hàng đầu, đã xác
Tập được quan điểm về "thực tiến" Ơng chỉ ra đạo học vấn
“cin phải kinh ( qua thực tiến Khơng chỉ dạy: học tập thảo
luận, mà cịn cớ thể học qưz thực tiến” ("Luận-ngữ Vi | chỉnh" "Doc tứ thư đại tồn thuyết”, quyển 4) Năm cái học, văn, tứ, biện, Hành, "nếu bản về năm cái này, thú nhất là khơng thế hỗn được Việc hành” ("Trung dung" chướng 20, như sách đã dẫn, quyển 3), nghĩa la trong quan hệ nhận
Trang 37Nĩi cụ thể, ơng nêu ra quan điểm "hành cĩ thể kiêm cả trí", "hành tất thống tr¡', thống nhất tri trên cø sở của hành, lấy hành làm nền tảng của tri Điều này lại cĩ ý nghĩa về hai mặt Một là, tri lấy hành làm cơng hiệu "Tri cũng vậy, cố nhiên lấy hành làm cái cơng, hành cũng thế, khơng lấy tri làm cơng vậy.; Hành như vậy, cĩ thể được hiệu quả của tri, tri như vậy, khơng thể được hiệu quả của hành vậy" (Tri đã giả, cố tí hành vi cơng giả dá, hành dã giả, bất dĩ ˆ tri vi cơng giả dã, Hành yên khả dĩ đắc tri chị hiệu đã, tri yên vị khả di đắc hành chỉ:hiệu đã) ("Thuyết mệnh trung" 2, "Thượng thư dẫn văn", quyển 3), Trí khơng những chỉ dựa vào hành để thực hiện cơng hiệu, mà cịn dựa vào hành để được kiểm nghiệm Cơng hiệu của trị, chỉ cĩ 6 trong thực tiến mới cĩ thể được thục hiện Tri chính xác trong khơng, cũng chỉ cĩ thơng qua thực tiến mới cĩ thể được
chứng minh cái lý dùng hàng ngày của nhân luân Chỉ cĩ
Trang 38cĩ thể "Kiêm" tri Câi gọi là:"Thống" Hoặc "Kiêm" ở đây
chứng tỏ hết thảy trí thức chân chính, :đều khơng ra khối phạm vi chân chính, càng khơng phải là tri rồi lại đi hành "Cái việc cđa thiên hạ; chắc vì lập sẵn, nên cũng khơng cĩ lý về trï trước: xong rồi mĩi đi hành Khiến anh ta, bất kể
việc gì đến tay, đĩ anh ta ung'dung: đi trí tri:ià khơng được:
Dù “cả gay’ ‘nghi, nghién ngém được hơn mười:năm, đến lúc
dùng; lại-cĩ: nhiềưữ cải khơng tưởng úng Như vì con nên
phải thànE tâm ở biếu, động vào mắt zhà lịng kinh hải, tụ
cĩ nhiều chố tương quan đau khổ, the6'chỗ đĩ mà theo rõi
ky hơn, cong’ cing nhắc dựa:theo cái hình đáng dịu dang
biết thường ngày mà làm cũng khơng được Như vậy nên
cồng trí tri, khơng phải xố đi: ‘cong của hành, bởi khơng
lam thi, ma tam cất trữ cái trí của nĩ để cho là`cái tác dụng thănh chính" ("Cái Thiên hạ chỉ sự, cố nhân dự lập; nhỉ điệc vơ tiên tri hồn liếu phương tài khứ Hành chỉ-lý Sứ nhĩ, vỡ luận sự đáo thân thượng, đo nhĩ thung dung khú
trí trt bất đắc 'Tiện-tận hữu hạ nhật, súủy ma:dắc thập du
niền, cip chi dụng thời, bất tương ứng giá đa hï Như vi tử
nhi tất thành vu hiếu, xúc mục kinh tâm, tự hữu: hứa đa
thống đưỡng tương quan xứ, tuỳ tại nghi gia tế sát, điệc nganh kháo trữ Đình nhật trí đạo chỉ định tỉnh ơn thanh
dưỡng tử tố bất đÁC Thị cố trí tri chỉ cơng, phi mạt hạ hành
dụng") ("Đại học c truyện" chương, 6, như sách đã dẫn, quyền
1) Trị hành là một quá trình liên tục, là khơng : thé, phan
khai rõ ràng tất kỳ, thực tiễn nào, đều cĩ tri thức nhất định
làm tiền đề,: tức là "lập sẵn", nhưng điều đĩ khơng,:cĩ- ý
Trang 39đạo đức, chỉ cĩ.ư trong thực tiến, của bản thân mĩi cĩ thể nĩ được, chú khơng phải là dựa vào "nghiền ngắm tìm ¡" để cĩ được Tĩm lại, cơng trí tri, quyết khơng tách rồi hành Điều đĩ, đã xác lập tác đụng quyết định ‹ của
thực tiến đạo đức, Sĩc
Điều đáng: quý ly Vương Phu Chỉ từ ' nhận thức v ve È giới
tự ¡ nhiên để nĩi rõ quan hệ tri hành, từ.đĩ mà vượt Ta phạm
vi của thực: tiễn đạo: đúc, đã biểu hiện một sự đột phá nào
đĩ đối vĩi:hệ thống phạm:trù lý học Ví đụ như, âm đương,
thủy hoả của giĩi'tụ nhiên cĩ quan hệ mật:thiết: đến đồi sống lồi người, đhưng-nhận thức về tính chất, cơng dụng
của nĩ, thì khơng: những chỉ đựa vào "mục chỉ số ngộ, tâm
chỉ sở giác" (hắt đã: gặp, tâm đã biết) đã cĩ thể hồn thành,
ma cịn phải dựa vad “oat: động: thục tiễn, tức “con người
cĩ thể với sứ việc cũa mình mà vẫn cĩ được cái tắc dụng
của mìnH" (Nhân: khả đi đỹ kỳ sự nhi nãi đắc dĩ thân dụng
chỉ giá: da") (Thuyết quái truyện", "Chu dịch ngoại truyện”, quyển 7) Chỉ cĩ trong thực tiến của bản thân, mới khiến _
cho minh phat sinh tac dung hiệu quả thực tế, từ đĩ mà
cũng nhận thức được tính chất của chúng Như lấy lửa'bằng "Dưỡng toai" (dụng: cụ lấy lùa thời xưa), tụ nước bằng |
"Phương chi" (vung nhỏ trong sơng), nghĩa là lồi người |
ding phuong thức thực tiễn để nhận thức và cải tạo giỏi tụ nhiên Trong thực tiến giành được thành cơng, ' | 'nghịa là bất | đầu biết cĩ nước, và lửa" (Như trên) "Tuy nhiên, đấy chỉ là
một, ví dụ, chúng minh cá biệt, vẫn chưa nâng lên lý: luận
nĩi: chung, nhưng trong su phat triển của phạm trù tri hảnh, lại cĩ, ý nghĩa quan trọng: khơng thé x xem thường, Nĩ xác |
Trang 40thực tiếp xúc tới vấn đề c quan hệ giữa nhận thức khoa học
với thực tiến _ |
'Vương Phu Chỉ cố nhiên nhấn : mạnh tác dụng của "hành", nhưng đồng thời cũng rất coi trọng "trị", Vi thé, ong lại nêu ra mệnh đề "tương tư hố dụng” và "tính tiến hữu:
cơng" (Nghĩa là, cùng dựa vào nhau, cùng tác dụng fan nhau
va song song cùng tiến để cĩ cơng) của Tri và Hành, thống trihất trì và hành Tức cho rằng hai cái Tri và Hành đã khơng
phải là “hai việc" trước sau, cũng khơng phải là "Tri hành
hợp nhất”, mà là vừa cớ sự khác biệt, lại vừa cĩ liên hệ với _
nhau, vừa cĩ đối lập, lại vừa cĩ quan hệ thống nhất "Mối _ cái cĩ cơng riêng mà cũng cĩ biệu quả riêng của mình, nên | dựa vào nhau để cùng tác dụng, thì do tương hố, nên tri cần phải phân ra vậy Cái giống.nhau, khơng cùng nhau là -dụng, dựa vào cái khác mà vẫn cĩ cơng vỏi cái giống nhau,
định lý này là vậy" ("Duy kỳ các hữu trí cơng nhỉ diệc các
_hữu kỳ hiệu, cố tương tư di hố dụng, tắc vu kỳ tượng học _ _ cai tri kỳ tất phân hi Đồng giả bất tương vi dụng, tư vụ di
gia nai hoa ding nhi khỏi cơng, thi định lý, đã") ("Trung
.dung" Lễ ký chương cú”, quyển 31) Thong qua phê phán | "Thuyết tri hành hợp nhất" của Vương Dương Minh, ơng đã
nêu Ta tri va hành mối cái cĩ cộng hiệu và tác dụng riêng, |
khơng thể nĩi lẫn lộn hai cái này làm một, càng khơng thể
"lấy trị làm hành" Ví như : "Hiếu hiếu sắc", "ố ố xú", khi
"nghĩ về hiếu va 6, tinh táo khơng mệ muội, há khơng thuộc về trị 7 Hiếu tim đến, 6 tìm đi, mới bắt đầu thuộc về hành"