1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lý luận nhà nước và pháp luật đáp án trắc nghiệm môn EL06 EHOU

56 613 48

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận nhà nước và pháp luật đáp án trắc nghiệm môn EL06
Trường học EHOU
Chuyên ngành Lý luận nhà nước và pháp luật
Thể loại đáp án trắc nghiệm
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 130,93 KB

Nội dung

Lý luận nhà nước và pháp luật Đáp Án Trắc Nghiệm Môn EL06 EHOU 1 “Kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau” là biểu hiện của nguyên tắc nào trong tổ chức bộ máy nhà nước? – (S) Bình đẳng, tự nguyện – (S) Tập trung quyền lực – (Đ)✅ Phân chia quyền lực – (S) Vừa hợp tác, vừa đấu tranh 2 Ai là chủ thể trong quan hệ vợ chồng? – (Đ)✅ Cả hai vợ chồng – (S) Chồng – (S) Người thứ ba – (S) Vợ 3 Anh chị là một pháp nhân, đúng hay sai? – (Đ)✅ Sai – (S) Đúng 4 Bản chất pháp luật mang những thuộc tính gì? – (S).

Trang 1

1 “Kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau” là biểu hiện của nguyên tắc nào trong tổ chức bộ máy nhà nước?

– (S): Bình đẳng, tự nguyện

– (S): Tập trung quyền lực

– (Đ)✅: Phân chia quyền lực

– (S): Vừa hợp tác, vừa đấu tranh

4 Bản chất pháp luật mang những thuộc tính gì?

– (S): Không mang cả hai thuộc tính trên

– (S): Tính giai cấp

– (Đ)✅: Vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội

– (S): Tính xã hội

5 Bạn chọn phương án nào là tối ưu?

– (Đ)✅: Pháp luật phải tốt, thực hiện pháp luật phải nghiêm, Kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật phải chặt, tòa án phải áp dụng đúng pháp luật

Trang 2

– (S): Kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật phải chặt

– (S): Pháp luật phải tốt (có chất lượng)

– (S): Thực hiện pháp luật phải nghiêm

6 Bạn có thể chối bỏ nghĩa vụ công dân của mình không? Vì sao

– (S): Có thể

– (Đ)✅: Không thể

– (S): Tôi trả tiền thuê người khác thực hiện nghĩa vụ đó

7 Bạn đánh giá về mặt nào việc nhiều gia đình ở thành phố Điện Biên Phủ dành nhà mình cho khách du lịch ở miễn phí trong thời gian Kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên?

– (S): Kinh tế

– (S): Pháp luật

– (Đ)✅: Đạo đức

8 Bạn lựa chọn phương án nào?

– (Đ)✅: Giáo dục ý thức pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức

– (S): Chỉ cần giáo dục đạo đức, không cần giáo dục ý thức pháp luật

– (S): Chỉ cần giáo dục ý thức pháp luật, không cần giáo dục đạo đức

– (S): Không cần phải giáo dục đạo đức

9 Bất kỳ một tập thể người nào cũng là một pháp nhân, đúng hay sai?

– (Đ)✅: Sai

– (S): Đúng

10 Bất kỳ tập quán xã hội nào cũng đều là nguồn (hình thức) của pháp luật, đúng hay sai ?

Trang 3

– (Đ)✅: Xử sự trong phạm vi của quy định pháp luật

– (S): Hành vi rà soát, đối chiếu quy định pháp luật

– (S): Không có ý nghĩa vi phạm quy định pháp luật

13 Bộ máy nhà nước của các nước trên thế giới được tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc phổ biến nào?

– (S): Bình đẳng, tự nguyện

– (S): Tập trung quyền lực

– (Đ)✅: Phân chia quyền lực

– (S): Vừa hợp tác, vừa đấu tranh

14 Bộ máy nhà nước là do giai cấp nào nắm giữ?

– (S): Giai cấp bị trị

– (S): Giai cấp nô lệ

– (Đ)✅: Giai cấp thống trị

Trang 4

– (S): Không xác định được

15 Bộ máy nhà nước là:

– (S): Hệ thống các tổ chức CT-XH

– (S): Kiến trúc thượng tầng xã hội

– (Đ)✅: Hệ thống các cơ quan nhà nước

Trang 5

– (S): Văn bản quy phạm pháp luật

20 Cái gì là đối tượng điều chỉnh của pháp luật?

– (S): Quy luật của tự nhiên

– (S): Văn kiện của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

22 Cái gì là nguồn của pháp luật?

– (S): Phong tục

– (Đ)✅: Tập quán pháp

– (S): Tâm lý tư pháp

– (S): Thói quen

23 Cái gì là nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật?

– (S): Điều kiện khách quan của xã hội

– (S): Hoàn cảnh cuộc sống của người vi phạm pháp luật

– (Đ)✅: Động cơ của chủ thể vi phạm pháp luật

– (S): Không biết

24 Cái gì sau đây không phải là nguồn (hình thức) của pháp luật?

Trang 6

– (S): Hiến pháp

– (S): Luật

– (Đ)✅: Nghị quyết của Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam

– (S): Văn bản quy phạm pháp luật

25 Cái gì sau đây không phải là nguồn của pháp luật

– (Đ)✅: Công điện của Thủ tướng Chính phủ

– (S): Nghị định của Chính phủ

– (S): Pháp lệnh

– (S): Thông tư của Bộ

26 Căn cứ nào phân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị – xã hội khác?

28 Cấu trúc của quy phạm pháp luật gồm những gì?

– (Đ)✅: Phần giả định, phần quy định và phần chế tài

Trang 7

– (S): Các quy phạm pháp luật có cùng phạm vi điều chỉnh nhất định.

– (S): Các quy phạm pháp luật có cùng phương pháp điều chỉnh nhất định

– (Đ)✅: Các quy phạm pháp luật có những đặc điểm chung nhằm điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội

30 Chỉ những quan hệ xã hội nào được pháp luật điều chỉnh mới là quan hệ pháp luật,đúng hay sai?

33 Chính phủ thực hiện chức năng nào

– (S): Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp

Trang 8

– (Đ)✅: Tên gọi hệ thống pháp luật ở các nước Châu Âu trên phần lục địa

– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật của các nước Anh – Mỹ

– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật Việt Nam

Trang 9

– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa

38 Có mấy kiểu pháp luật?

– (S): 2

– (S): 3

– (Đ)✅: 4

– (S): 5

39 Cơ quan lập pháp trong bộ máy nhà nước là:

– (Đ)✅: Quốc hội, nghị viện

– (S): Nên thương mại hóa phiếu bầu

42 Có thể coi nghĩa vụ công dân của mình là tài sản đem bán được không?

– (Đ)✅: Không được

Trang 10

– (S): Được

43 Common law là gì?

– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật ở các nước Châu Âu trên phần lục địa

– (Đ)✅: Tên gọi hệ thống pháp luật của các nước Anh – Mỹ

– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật Việt Nam

– (S): Tên gọi hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa

4 Dân cư bị Nhà nước quản lý dựa trên cách thức nào?

46 Đâu là dấu hiệu của pháp nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự?

– (Đ)✅: Có tài sản độc lập với tài sản của cá nhân, của tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó

– (S): Được thành lập dù hợp pháp hoặc bất hợp pháp

– (S): Không cần phải có cơ cấu tổ chức cụ thể nào

47 Đâu là một chức năng của Quốc hội?

Trang 11

– (S): Cơ quan bổ trợ

– (S): Cơ quan hàn lâm viện

– (Đ)✅: Cơ quan đại diện

– (S): Cơ quan phi chính phủ

51 Điều gì cấu thành năng lực chủ thể quan hệ pháp luật của pháp nhân?

– (S): Sự hiểu biết về pháp luật

– (Đ)✅: Năng lực hành vi và năng lực pháp luật của pháp nhân

– (S): Sự hợp tác của pháp nhân với cá nhân

Trang 12

– (S): Tinh thần kinh doanh

52 Điều gì không phải là tác nhân làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật?

– (S): Pháp luật kém (chất lượng thấp) cũng được

– (Đ)✅: Pháp luật phải tốt (có chất lượng)

– (S): Tất cả các phương án

– (S): Thực hiện pháp luật kém cũng được

54 Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam là văn bản quy phạm pháp luật, đúng hay sai? – (Đ)✅: Sai

Trang 13

– (Đ)✅: Áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần của điều ước

57 Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là gì?

60 Động lực nào trực tiếp thúc đẩy Nhà nước ra đời?

– (S): Đấu tranh sinh tồn giữa các loài

– (S): Lý luận khoa học về Nhà nước và pháp luật

– (Đ)✅: Đấu tranh giai cấp

– (S): Sự đa dạng của các dân tộc, tôn giáo và sắc tộc

61 Dựa trên cơ sở nào để phân loại các loại vi phạm pháp luật?

– (S): Năng lực trách nhiệm của chủ thế

Trang 14

– (S): Tính có lỗi của hành vi.

– (Đ)✅: Mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật

– (S): Tính trái pháp luật của hành vi

62 Dưới chế độ xã hội nào không có pháp luật

– (S): Chiếm hữu nô lệ

– (S): Phong kiến

– (Đ)✅: Công xã nguyên thủy

– (S): Tư bản

63 Giải thích chính thức luật phải như thế nào?

– (Đ)✅: Phải tôn trọng mục đích của luật và hướng theo mục đích của luật

– (S): Điều khoản nào cần phải giải thích thì chỉ căn cứ vào điều khoản đó để giải thích

– (S): Không cần phải tôn trọng mục đích của luật

64 Giáo trình lý luận về Nhà nước và pháp luật là nguồn hình thức) của pháp luật, đúng hay sai?

Trang 15

– (S): Ban hành luật

– (S): Sửa đổi luật và thông qua luật

– (Đ)✅: Tổ chức thi hành pháp luật

– (S): Xét xử

67 Hành vi nào là hành vi trái với pháp luật?

– (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm

– (S): Không làm cái việc mà pháp luật cấm

– (Đ)✅: Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm

– (S): Làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm và không làm cái việc mà pháp luật cấm

68 Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?

– (S): Lời hứa của đôi tình nhân rằng họ sẽ kết hôn

– (Đ)✅: Trao và nhận giấy đăng ký kết hôn vào ngày đăng ký kết hôn có hiệu lực phápluật

– (S): Tổ chức tiệc cưới như vẫn thường được tổ chức hiện nay

– (S): Trai gái yêu nhau giới thiệu nhau với bố mẹ mình

69 Hành vi nào làm phát sinh quan hệ pháp luật?

Trang 16

– (S): Không có hậu quả

– (S): Không nguy hại

– (Đ)✅: Không có yếu tố lỗi

– (S): Không nguy hiểm

72 Hành vi trái với pháp luật của người nào thực hiện mới có thể bị coi là hành vi vi phạm pháp luật hoặc phạm tội?

– (Đ)✅: Của người có năng lực hành vi, có năng lực chịu trách nhiệm pháp luật – (S): Của bất kỳ ai không phụ thuộc vào năng lực hành vi và năng lực chịu trách nhiên

– (S): Của người không có năng lực hành vi

73 Hành vi trái với pháp luật là gì?

– (S): Hành vi vi phạm pháp luật

– (Đ)✅: Làm cái việc mà pháp luật cấm và không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm

– (S): Không làm cái việc mà pháp luật bắt buộc phải làm

– (S): Làm cái việc mà pháp luật cấm

74 Hành vi trái với pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật, đúng hay sai? Giải thích tại sao?

– (Đ)✅: Sai

Trang 17

76 Hành vi vi phạm pháp luật là hậu quả của điều gì?

– (S): Điều kiện khách quan của xã hội

– (S): Hoàn cảnh sống của người vi phạm

– (Đ)✅: Lỗi của người vi phạm

– (Đ)✅: Do tổ chức, cá nhân có quyền lực NN thực hiện

– (S): Trao quyền thỏa thuận, lựa chọn cho các bên tham gia quan hệ pháp luật

79 Hình thức nhà nước là kiểu nhà nước, đúng hay sai?

– (Đ)✅: Sai

– (S): Đúng

80 Hình thức pháp luật cơ bản, phổ biến nhất hiện nay là:

Trang 18

84 Hoạt động nào thuộc chức năng đối nội của nhà nước?

– (Đ)✅: Xây dựng sân bay quốc tế

Trang 19

– (S): Phân giới cắm mốc biên giới quốc gia.

– (S): Quan hệ bang giao quốc tế

– (S): Xâm lược nước khác

85 Khách thể của quan hệ pháp luật là gì?

– (Đ)✅: Là những lợi ích, giá trị mà chủ thể nhắm tới khi tham gia quan hệ pháp luật

và vì lẽ đó quan hệ pháp luật giữa các chủ thể được xác lập

– (S): Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật

– (S): Pháp luật nước ngoài được áp dụng trong mọi trường hợp

– (S): Việc áp dụng pháp luật nước ngoài là tùy nghi lựa chọn

Trang 20

89 Khẳng định: “Pháp luật của các ông chỉ là ý chí của giai cấp các ông được đề lên thành luật”, C.Mác và Ph.Ăngghen muốn đề cập đến vấn đề nào của pháp luật tư sản? – (S): Bản chất xã hội của pháp luật

– (Đ)✅: Bản chất giai cấp của pháp luật

– (S): Tính cưỡng chế của pháp luật

– (S): Tính ý chí của pháp luật

90 Không thể áp dụng pháp luật nước ngoài trong trường hợp nào?

– (Đ)✅: Tùy nghi lựa chọn

– (S): Trong trường hợp các bên trong hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài

– (S): Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết/tham gia dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài để áp dụng

– (S): Trong trường hợp pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến pháp luật nước ngoài để ápdụng

91 Lập pháp nghĩa là gì?

– (S): Áp dụng luật

– (S): Kiểm soát việc tuân theo luật

– (Đ)✅: Làm luật và sửa đổi luật

Trang 21

– (Đ)✅: Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

– (S): Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

Trang 22

99 Lỗi như thế nào là lỗi vô ý

– (Đ)✅: Lỗi do sự cẩu thả trong suy nghĩ và trong hành động dẫn đến vi phạm pháp luật

– (S): Lỗi cố ý gián tiếp

– (S): Lỗi cố ý trực tiếp

– (S): Lỗi do nhầm lẫn

100 Lựa chọn phương án nào là tối ưu?

– (S): Chỉ cần thực hiện pháp luật nghiêm túc, tòa án áp dụng pháp luật thế nào cũng được

– (Đ)✅: Tòa án phải áp dụng đúng pháp luật

– (S): Pháp luật tốt, toà án áp dụng pháp luật thế nào không quan trọng

– (S): Toà án không nhất thiết phải áp dụng đúng pháp luật

101 Lựa chọn phương án nào là tối ưu?

– (S): Không cần kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật

– (Đ)✅: Pháp luật tốt, thực hiện pháp luật nghiêm, kiểm tra thực hiện pháp luật phải chặt

– (S): Pháp luật không tốt cũng được

– (S): Thực hiện pháp luật không nghiêm cũng được

102 Lý luận Nhà nước và pháp luật chỉ là sự phản ánh nhận thức của con người về nhà nước và pháp luật vào thế giới khách quan, Nếu không có Nhà nước và pháp luật thì có Lý luận về Nhà nước và pháp luật không?

– (Đ)✅: Không

– (S): Có

103 Lý luận về Nhà nước và pháp luật là biểu hiện của ý thức pháp luật đúng hay sai?

Trang 23

– (S): Lý luận về Nhà nước và pháp luật không phải là biểu hiện của ý thức pháp luật.– (S): Sai

– (Đ)✅: Đúng

104 Lý luận về Nhà nước và pháp luật là gì

– (Đ)✅: Là hệ thống tri thức về Nhà nước và pháp luật được thực tiễn kiểm nghiệm rằng nó phản ánh đúng Nhà nước và pháp luật như trong thực tiễn

– (S): Là nhận thức thống thương về Nhà nước và pháp luật a Là tư duy nghiên cứu Nhà nước và pháp luật đi từ cái chung đến cái riêng

– (S): Là tư duy nghiên cứu Nhà nước và pháp luật đi từ cái riêng đến cái chung

105 Lý luận về Nhà nước và pháp luật thể hiện ý thức pháp luật ở trình độ nào? – (S): Ở trình độ tâm lý thường ngày

– (Đ)✅: Trình độ cao nhất của tư duy về pháp luật (tư duy lý luận về pháp luật)

– (S): Trình độ hiểu biết thông thường về pháp luật

106 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật thể hiện ở điểm nào?

– (Đ)✅: Ở lối, động cơ và mục đích vi phạm pháp luật

– (S): Ở điều kiện của sự vi phạm pháp luật

Trang 24

– (S): Tùy Tòa án quyết định

110 Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là tội phạm, đúng hay sai?

Trang 25

114 Môn học Lý luận về Nhà nước và Pháp luật nghiên cứu những vấn đề gì? – (S): Cách thức quản lý nhà nước và thể thức trình bày văn bản pháp luật

– (S): Kỹ thuật xây dựng Nhà nước và Pháp luật

– (S): Nghiệp vụ vận hành Nhà nước và pháp luật

– (Đ)✅: Quy luật về sự xuất hiện, phát triển và vận động của Nhà nước và của pháp luật

115 Môn học Lý luận về Nhà nước và Pháp luật nghiên cứu những vấn đề gì? – (S): Cách thức quản lý nhà nước và thế thức trình bày văn bản pháp luật

– (S): Kỹ thuật xây dựng Nhà nước và Pháp luật

– (Đ)✅: Quy luật về sự xuất hiện, phát triển và vận động của Nhà nước và của pháp luật

– (S): Nghiệp vụ vận hành Nhà nước và pháp luật

116 Một dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:

– (S): Khách thể

– (Đ)✅: Hành vi xác định

– (S): Mặt khách quan

– (S): Sự biến rõ ràng

117 Mục đích của truy cứu trách nhiệm pháp luật là gì?

– (S): Để chứng tỏ quyền uy của Toà án

– (Đ)✅: Là để bảo vệ trật tự pháp luật và lập lại trật tự pháp luật

– (S): Trả thù người vi phạm pháp luật

118 Mục đích học tập, nghiên cứu lý luận về Nhà nước và pháp luật là gì?

Trang 26

– (Đ)✅: Để hiểu biết đúng đắn và phát triển lý thuyết về Nhà nước và pháp luật, vận dụng sáng tạo lý luận ấy vào thực tiễn, phục vụ xã hội, phục vụ con người

– (S): Để đáp ứng nhu cầu của cá nhân

– (S): Học vì noi gương người khác

– (S): Tìm kiếm việc làm

119 Mục đích nghiên cứu của môn học học Lý luận về Nhà nước và Pháp luật là:– (S): Cải cách bộ máy quản lý nhà nước

– (S): Nâng cao chất lượng ban hành pháp luật

– (Đ)✅: Nhận thức được quy luật vận động của Nhà nước và pháp luật

– (S): Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước

120 Năng lực chủ thể quan hệ pháp luật của thể nhân (cá nhân) có phụ thuộc vào năng lực hành vi của thể nhân không?

122 Năng lực hành vi của chủ thể quan hệ pháp luật là gì?

– (Đ)✅: Là khả năng bằng hành động của mình, chủ thể tham gia quan hệ pháp luật,

có các quyền và nghĩa vụ bắt nguồn từ quan hệ pháp luật mà mình tham gia

– (S): Là năng lực pháp luật của chủ thể

Trang 27

– (S): Là những lợi ích mà chủ thể nhắm tới khi tham gia quan hệ pháp luật

123 Năng lực pháp luật của cá nhân có trong thời kỳ nào?

– (S): Sinh ra – cả sau khi mất đi

– (S): Trưởng thành – mất đi

– (S): Trưởng thành – về hưu

– (Đ)✅: Sinh ra – mất đi

124 Năng lực pháp luật của pháp nhân chấm dứt từ khi nào?

– (S): Từ khi pháp nhân chưa thành lập

– (S): Từ khi pháp nhân tạm ngừng hoạt động

– (Đ)✅: Từ khi pháp nhân chấm dứt sự tồn tại của mình

– (S): Từ khi pháp nhân thay đổi trụ sở

125 Năng lực pháp luật của pháp nhân phát sinh từ khi nào?

– (S): Trong quá trình hoạt động của pháp nhân

– (S): Từ sau khi pháp nhân giải thể

– (Đ)✅: Từ khi pháp nhân được thành lập

– (S): Từ trước khi pháp nhân được thành lập

126 Nếu bạn được yêu cầu thực hiện một nghĩa vụ pháp lý, bạn có thể trả tiền để thuêmột người khác thực hiện nghĩa vụ đó được không?

– (S): Được, vì đó là việc có thể làm theo cơ chế thị trường

– (S): Không được, vì điều đó trái với pháp luật và trái với đạo đức

– (Đ)✅: Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể

– (S): Tất cả các phương án

Trang 28

127 Ngành luật bao gồm các chế định pháp luật, cũng có nghĩa là bao gồm các quy phạm pháp luật, đúng hay sai?

131 Nguồn (hình thức) của pháp luật là gì?

– (Đ)✅: Hình thức pháp lý (có giá trị pháp luật) chứa đựng những quy phạm pháp luật hiện hành dùng để áp dụng

Ngày đăng: 11/04/2022, 10:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w