Bài cuối khoa mô đun 9 môn toán
Trang 1BÀI TẬP CUỐI KHOÁ HỌC MÔ ĐUN 9
1 Xây dựng các học liệu số phục vụ cho một hoạt động học trong kế hoạchbài dạy môn Toán có ứng dụng CNTT ở cấp THCS đã có
2 Mô tả cách sử dụng học liệu số trong hoạt động dạy học
Khung bản mô tả thực hiện ngắn như sau:
BẢN MÔ TẢ PHƯƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHO HOẠT ĐỘNG HỌC TRONG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN BÀI DẠY: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
Môn học/Hoạt động giáo dục: TOÁN; Lớp: 9
Thời lượng thực hiện: 02 tiếtHình thức: Trực tuyến
Trang 2Năng lực mô hình
hoá toán học
Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn: Tính chiều cao tòa nhà, độ lớn góc tạo bởi thang và mặt đất
Trách nhiệm Có ý thức xây dựng và thực hiện nhiệm vụ học tập được giao
Tích cực tham gia các hoạt động nhóm
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
• Điện thoại thông minh
2 Chuẩn bị của học sinh
Trang 3- Cài đặt sẵn phần mềm trên máy tính cá nhân/điện thoại thông minh: Geogebra
- Tải học liệu số và cài đặt sẵn trên máy tính cá nhân/điện thoại thông minh:
• Tisoluonggiac.ggb
• fx-580VN X Emulator.exe (nếu HS chưa có máy tính cầm tay)
- Thiết bị điện tử:
• Điện thoại thông minh (có 4G)
• Máy tính cá nhân (hệ điều hành win7 trở lên)
• Bộ định tuyến (có sẵn wifi)
- Đồ dùng học tập cá nhân: thước thẳng, ê ke, máy tính cầm tay Casio
FX580VNX
III Mô tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và học liệu số
Hoạt động 2 Hình thành định nghĩa Tỉ số lượng giác của góc nhọn (25 phút)
Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm
Học liệu số: Slide trình chiếu, mô hình tỉ số lượng giác.
1 Mục tiêu:
- HS sử dụng mô hình tỉ số lượng giác để tính tỉ số giữa các cạnh của tam giác
vuông, so sánh được các tỉ số giữa các cạnh trong tam giác vuông khi góc nhọn không đổi; nhận biết được tính bất biến của các tỉ số giữa các cạnh, từ đó hình thành các khái niệm sin, cos, tan, cotan của góc nhọn
2 Nội dung.
Nhiệm vụ 1 HS thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1 Mở geogebra
- Bước 2 Vẽ một tam giác vuông rồi đánh dấu góc nhọn bất kì và ghi tên
cạnh đối, cạnh kề của góc vừa đánh dấu.
Nhiệm vụ 2 HS thực hiện theo các bước sau:
Trang 4- Bước 1 Mở học liệu số tisoluonggiac.ggb.
- Bước 2 Chọn góc nhọn B bất kì (nhập số đo vào ô trống)
- Bước 3 Thực hiện kéo thanh trượt để thay đổi độ dài AB (dẫn đến độ dài
cạnh AC thay đổi theo)
- Bước 4 Quan sát kết quả trên màn hình rồi đưa ra nhận xét về giá trị của
4 tỉ số trên màn hình khi độ dài các cạnh của tam giác vuông thay đổi.
3 Sản phẩm.
Nhiệm vụ 1.
Nhiệm vụ 2
Trang 54 Tổ chức hoạt động
- GV vẽ một tam giác vuông trên geogebra Đánh dấu một góc nhọn trên hình
vẽ Giới thiệu cạnh huyền, cạnh đối và cạnh kề của góc nhọn vừa đánh dấu
#1 Giao nhiệm vụ.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện Nhiệm vụ 1 trong phần Nội dung.
GV yêu cầu HS thực hiện Nhiệm vụ 2 trong phần Nội dung.
#2 Thực hiện nhiệm vụ.
HS thực hiện cá nhân nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2 được giao trong Nội dung
HS nếu gặp khó khăn thì chia sẻ màn hình để được GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ
#3 Báo cáo, thảo luận.
- GV mời những HS đã giơ tay đăng ký báo cáo kết quả thực hiện bằng cách chia sẻ màn hình của HS
#4 Kết luận
- GV nhận xét, đưa ra kết luận như trong Sản phẩm học tập
Trang 6- GV nhận định các tỉ số trên mỗi hình của từng HS luôn không đổi mặc dù độ dài các cạnh thay đổi khi HS kéo thanh trượt AB, từ đó trình chiếu định nghĩa tỉ
số lượng giác trên bảng như Nội dung sau:
I Định nghĩa
;
;
Phương án đánh giá:
- PP: đánh giá qua sản phẩm học tập
- Công cụ: dùng Bảng kiểm đánh giá Sản phẩm học tập của HS
Hoạt động 3 Vận dụng MTCT tính số đo của góc nhọn (15ph)
Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học thực hành
Phương tiện, học liệu: slide trình chiếu, máy tính cầm tay giả lập.
1 Mục tiêu:
- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) số đo của góc nhọn bằng máy tính cầm
tay (MTCT)
2 Nội dung.
Nhiệm vụ 3 HS thực hiện bài tập sau:
Bài tập 2 Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút), biết:
a) sinx = 0,2836
b) cotgx = 2,675
3 Sản phẩm học tập.
Trang 7Bài tập 2.
a) ≈
Trang 8b) ≈
4 Tổ chức hoạt động.
- GV mở máy tính cầm tay giả lập và chia sẻ màn hình để hướng dẫn HS các
thao tác bấm máy để thực hiện Ví dụ 1:
Tính số đo góc x (làm tròn đến phút) khi biết:
- GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2 như trong Nội dung
- Sau khi thực hành xong, GV yêu cầu HS áp dụng để giải quyết bài tập 2
#2 Thực hiện nhiệm vụ.
- HS thực hành bấm máy tính cầm tay thực (hoặc giả lập) theo như hướng dẫn của GV để thực hành Ví dụ 1
- HS thực hiện cá nhân nhiệm vụ 3 được giao trong Nội dung
- HS nếu gặp khó khăn thì chia sẻ màn hình để được GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ
#3 Báo cáo, thảo luận.
- GV mời những HS đã giơ tay đăng ký báo cáo kết quả thực hiện bằng cách chia
sẻ màn hình của HS (nếu dùng MTCT giả lập), hoặc chụp hình kết quả trên MTCT (nếu sử dụng MTCT thực)
#4 Kết luận, nhận định.
- GV nhận xét về kết quả báo cáo của HS
- GV đánh giá kết quả hoạt động của các HS vừa trình bày Cho điểm cộng cá
Trang 9nhân nếu HS bấm MTCT đúng các bước và làm tròn đúng kết quả.
Phương án đánh giá
- PP: đánh giá qua sản phẩm học tập
- Công cụ: dùng Bảng kiểm đánh giá Sản phẩm học tập
Module 9
Thảo luận 1 :
hoạt động dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin, thầy/cô hãy hoàn thành phiếu học tập sau đây
Trang 10ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC ỨNG DỤNG CNTT TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY
HỌC MINH HỌA
1 Thiết bị dạy học và học
liệu có tích hợp vào bài dạy
2 Thiết bị dạy học và học
liệu thể hiện được sự phù
3 Thiết bị dạy học và học
liệu có phù hợp với cách
thức học sinh hoạt động
không?
x
Thiết bị dạy học và học liệu phù hợp với cách thức học sinh hoạt động vì học sinh được quan sát hình ảnh, được thảo luận và nêu
ý kiến, bổ xung ý kiến bằng những việc làm cụ thể của bản thân
4 Việc sử dụng thiết bị dạy x Việc sử dụng thiết bị dạy học và
Trang 11học và học liệu có được mô
tả cụ thể rõ ràng và phù hợp
với các kĩ thuật dạy học
tích cực được sử dụng
không?
học liệu được mô tả cụ thể rõ ràng và phù hợp với các kĩ thuật dạy học tích cực vì học sinh được tự suy nghĩ và nêu ý kiến cá nhân
Câu hỏi cuối nội dung 1
Trang 13Câu hỏi cuối nội dung 2
Trang 18Câu hỏi cuối nội dung 3