1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của covid đến kinh tế thế giới,kinh tế việt nam và số thu trong ngân sách nhà nước

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH BÀI TẬP NHĨM TÀI CHÍNH CƠNG ĐỀ BÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN KINH TẾ THẾ GIỚI, KINH TẾ VIỆT NAM VÀ SỐ THU TRONG NSNN Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Đỗ Vân Lớp học phần : Tài cơng 1(120)_1 Nhóm :7 Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Hằng-11181525 Bùi Thị Ngọc Hân- 11186105 Đinh T Huyền- 11182260 Ngô Diệu Linh- 11182723 Vũ Long Nhật- 11183783 Nguyễn Thị Phương Thảo- 11184586 Đặng Thị Huyền Trang- 11185012 HÀ NỘI: 10/2020 MỤC LỤC DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT……………………………………………………….2 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG………………………………………………….3 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC……………………4 1.Định nghĩa……………………………………………………………………………4 2.Phân loại thu ngân sách………………………………………………………………4 3.Vai trò thu ngân sách…………………………………………………………….4 4.Các yếu tố ảnh hưởng tới thu ngân sách…………………………………………… PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI……….6 1.Ảnh hưởng tích cực………………………………………………………………… 2.Ảnh hưởng tiêu cực………………………………………………………………… 3.Kết luận…………………………………………………………………………… 13 PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM…….13 1.Ảnh hưởng tích cực………………………………………………………………….13 2.Ảnh hưởng tiêu cực…………………………………………………………………14 3.Kết luận…………………………………………………………………………… 15 PHẦN IV: NƯỚC 15 ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ 1.Ảnh hưởng cực………………………………………………………………….15 tích 2.Ảnh hưởng cực………………………………………………………………….16 tiêu 3.Kết luận…………………………………………………………………………… 18 PHẦN V: GIẢI PHÁP……………………………………………………………….19 1.Thay đổi tư đánh giá nguồn thu………………………………………………… 19 2.Coi trọng nuôi thu…………………………………………………….19 dưỡng nguồn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 21 DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT NSNN NS OECD FED WTTC EIU WTO GTGT TNDN TTĐB IEA SX-KD DN NSTW Ngân sách nhà nước Ngân sách Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới Economist Intelligence Unit (Cơ quan tình báo kinh tế) Tổ chức thương mại giới Giá trị gia tăng Thu nhập doanh nghiệp Tiêu thụ đặc biệt Cơ quan Năng lượng Quốc tế Sản xuất - kinh doanh Doanh nghiệp Ngân sách trung ương DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2020 (dự báo OECD)………… Hình 2: Sự ảnh hưởng Covid-19 tới thị trường chứng khốn…………………….9 Hình 3: Tỉ lệ thất nghiệp số kinh tế tiêu biểu…………………………….10 Hình 4: Doanh số bán lẻ Mỹ Trung Quốc tháng đầu năm 2020…….11 Hình 5: PMI dịch vụ biểu……………………………… 11 số kinh tế tiêu Hình 6: Kim ngạch xuất nhập năm 2020 (WHO dự đoán)……………………… 12 Hình 7: Thu-Chi ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2020 so với kỳ 2019…… 16 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Định nghĩa Thu ngân sách nhà nước việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước Phân loại thu ngân sách  Căn theo phạm vi phát sinh: o Thu nước o Thu từ nước  Căn theo tác dụng khoản thu: o Thu cân đối  Thuế  Phí, lệ phí  Thu bán cho thuê loại tài sản thuộc sở hữu Nhà nước  Thu từ lợi tức cổ phần Nhà nước  Các khoản thu khác o Thu để bù đắp thiếu hụt NSNN Vai trị thu ngân sách  Duy trì máy Nhà nước: Thu NSNN bảo đảm nguồn vốn để thực nhu cầu chi tiêu Nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Vì NSNN xem quỹ tiền tệ tập trung quan trọng Nhà nước dùng để giải nhung nhu cầu chung Nhà nước kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, xã hội, hành chính, an ninh quốc phịng  Điều tiết lĩnh vực kinh tế: Thông qua trình thu ngân sách nhà nước, điều tiết kinh tế xã hội hạn chế, tăng cường mặt tích cực giúp tăng trưởng phát triển hoạt động hiệu Từ có giúp điều tiết cấu hoạt động kinh tế có định hướng chung  Điều tiết lĩnh vực xã hội: Thu ngân sách nhà nước đóng vai trò quan trọng để điều tiết thu nhập cá nhân thơng qua q trình đóng thuế Đây phương pháp giảm khoảng cách giàu nghèo tạo điều kiện ổn định kinh tế, giúp cải thiện đời sống người có thu nhập thấp  Điều chỉnh lĩnh vực thị trường: Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước công cụ để góp phần bình ổn giá kiềm chế lạm phát Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ  Vai trò khác: mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy nhanh trình hợp tác, hội nhập quốc tế,… Các yếu tố ảnh hưởng tới thu ngân sách  GDP bình quân đầu người: Đây nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách quốc gia Chỉ tiêu phản ánh mức độ phát triển kinh tế phản ánh khả tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư nước Thu nhập bình quân đầu người nhân tố định đến mức động viên ngân sách nhà nước Do đó, xác định mức độ động viên thu nhập vào NSNN mà ly tiêu có ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư kinh tế  Tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế: tiêu phản ánh hiệu đầu tư phát triển kinh tế nói chung hiệu doanh nghiệp nói riêng Tỷ suất lợi nhuận bình quân lớn phản ánh khả tái tạo mở rộng nguồn thu nhập kinh tế lớn, từ đưa tới khả huy động cho NSNN Nền kinh tế phát triển tỷ suất doanh lợi lớn (tức thu NS lớn chi NS) làm cho nguồn tài lớn, nâng cao tỷ suất thu cho NSNN ngược lại, kinh tế chậm phát triển, tỷ suất doanh lợi thấp làm giảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước Đây yếu tố định đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN Do vậy, xác định tỷ suất thu Ngân sách cần vào tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế để đảm bảo việc huy động Ngân sách Nhà nước khơng gây khó khăn mặt tài cho hoạt động kinh tế  Khả khai thác xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đây nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu ngân sách nhà nước Đối với nước phát triển nước có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến mức động viên NSNN Kinh nghiệm nước cho thấy, tỷ trọng xuất dầu thơ khống sản lớn 20% mức động viên NSNN cao có khả tăng nhanh Dầu thơ đóng góp lớn cho NSNN Việt Nam Ở nước ta, tỷ trọng xuất dầu thô không cao nhiều nước, song tỷ lệ động viên vào NSNN đạt 20% đóng góp đáng kể vào việc tăng tỷ lệ động viên vào NSNN  Tổ chức máy thu ngân sách: nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết thu Tổ chức máy thu nộp phải gọn nhẹ, đạt hiệu cao, tránh tình trạng thất thu thuế, trốn thuế, lậu thuế… nhân tố làm giảm thu NSNN  Thuế suất: định trực tiếp tới thu NSNN, nhiên ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng trung dài hạn  Mức độ trang trải khoản phí Nhà nước: Mức độ trang trải khoản phí Nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy mô tổ chức máy Nhà nước hiệu hoạt động máy đó, nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà nhà nước đảm nhận giai đoạn lịch sử, sách sử dụng kinh phí Nhà nước Khi nguồn tài trợ khác cho chi phí hoạt động Nhà nước khơng có khả tăng lên, việc tăng mức độ chi Nhà nước đòi hỏi tỉ suất thu ngân sách tăng lên Các nước phát triển thường rơi vào tình trạng nhu cầu chi tiêu NSNN vượt khả thu, nên phủ thương vay nợ để bù đắp bội chi  Các nhân tố khác: Một số nhân tố có tác động khơng nhỏ đến nguồn thu ngân sách nhà nước việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO Nhìn chung, gia nhập WTO nguồn thu từ thuế cụ thể thuế nhập giảm Tuy nhiên, mức độ giảm không đáng kể so với nguồn thu tăng thêm cho ngân sách nhà nước trình hội nhập WTO mang lại Khi gia nhập WTO Việt Nam phải mở cửa thị trường hàng hóa, ràng buộc mức trần cho tất dòng thuế biểu xuất nhập khẩu, khơng sử dụng phí, lệ phí khoản thu khác nhằm mục đích thu ngân sách (ngồi thuế nhập khẩu) Việc cắt giảm thuế ngắn hạn có tác động định giảm thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, lâu dài tác động không lớn nguồn thu ngân sách nhà nước PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.Ảnh hưởng tích cực  Tạo động lực thúc đẩy trật tự kinh tế Đại dịch COVID-19 chứng tỏ kinh tế tồn cầu khơng đáp ứng u cầu chống dịch bệnh Trong đó, tồn cầu hóa bộc lộ rõ khiếm khuyết mà ví dụ điển hình quốc gia phải ngăn chặn hoạt động xuất phương tiện y tế thiết yếu Trong q trình tồn cầu hóa, quốc gia chuyên sâu lĩnh vực sản xuất định để hình thành chuỗi cung ứng thống phạm vi tồn giới Mơ hình trở nên dễ bị tổn thương điều kiện dịch bệnh COVID-19, để chống đại dịch COVID-19, giới buộc phải phá bỏ quy tắc tự di chuyển hàng hóa, người đầu tư Đại dịch COVID-19 chứng tỏ kinh tế thị trường chủ nghĩa tư đại khơng có khả đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe phúc lợi công dân Đại dịch đặt yêu cầu hệ thống quan hệ quốc tế hợp tác quốc tế, đòi hỏi tất phải thích nghi với trật tự giới đoàn kết phụ thuộc lẫn nhau, chấp nhận tôn trọng chủ nghĩa đa phương tồn hịa bình Trong bối cảnh đó, đại dịch COVID-19 coi chiến tranh giới có tác động đẩy nhanh q trình thay đổi trật tự giới hành hướng tới trật tự giới  Đẩy mạnh q trình “số hóa” hoạt động đời sống xã hội: Covid-19 tạo bước ngoặt cho phát triển kinh tế không tiếp xúc với thương mại điện tử, hoạt động trực tuyến tự động hóa Theo ước tính từ McKinsey & Company đăng tạp chí Phố Wall, dấu hiệu từ Trung Quốc cho thấy, người tiêu dùng 36 tuổi, cư dân địa phương thịnh vượng bắt đầu mua sắm trực tuyến với số lượng lớn Riêng Ý, giao dịch thương mại điện tử tăng 81% kể từ cuối tháng Hai Các dịch vụ khám sức khỏe từ xa cho số ấn tượng Tại Mỹ, dịch vụ sức khỏe lớn nước Mỹ mang tên Teladoc Health báo cáo tăng trưởng 50% Công ty bán lẻ trực tuyến Amazon.com Inc (Mỹ) ngày 30/7 (giờ địa phương) thông báo lợi nhuận quý 2/2020 họ tăng gần gấp đôi lên 5,2 tỷ USD, với doanh thu tăng 40% lên 88,9 tỷ USD, Giá cổ phiếu Amazon tăng 60% kể từ đầu năm 2020 đến Zoom bất ngờ lên tảng xã hô ‘i sử dụng rô ‘ng rãi giới đại dịch viêm đường hơ hấp cấp Covid-19 bùng phát phạm vi tồn cầu Số lượng người dùng ứng dụng Zoom hàng ngày tháng Ba vừa qua tăng vọt lên 200 triệu, so với số tổng cộng tối đa 10 triệu người dùng trước Ảnh hưởng tiêu cực  Tăng trưởng kinh tế thấp kỷ lục Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 từ mức 2,9% xuống 2,4% bối cảnh dịch virus Covid19 bùng phát nhiều quốc gia toàn cầu Đây mức tăng trưởng thấp kể từ năm 2009 OECD cảnh báo dịch bệnh “kéo dài diễn biến phức tạp hơn”, tăng trưởng kinh tế tồn cầu giảm xuống mức thấp kỷ lục 1,5% Bà Laurence Boone, nhà kinh tế trưởng OECD, cho biết quốc gia cần có biện pháp can thiệp kịp thời không dịch bệnh khiến nhiều kinh tế rơi vào suy thối Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP tồn cầu năm 2020 (dự báo OECD)  Chứng khoán toàn cầu “rơi tự do” Các nhà đầu tư toàn cầu trở nên hoảng loạn dịch bệnh bùng phát hàng loạt quốc gia, bao gồm nhiều kinh tế lớn Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ khu vực Châu Âu thời gian ngắn Tình trạng bán tháo diễn hầu hết sàn chứng khốn lớn tồn cầu Tuần giao dịch cuối tháng 2/2020 (24 – 28/2) trở thành tuần tồi tệ thị trường chứng khốn tồn cầu kể từ khủng hoảng tài năm 2008 với 5.000 tỷ USD bị “thổi bay” khỏi thị trường Các ngân hàng trung ương lớn toàn cầu phát tín hiệu can thiệp thị trường để giúp kinh tế chống lại tác động dịch bệnh Hình 2: Sự ảnh hưởng Covid-19 tới thị trường chứng khoán Ngày 3/3/2020, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) khẩn cấp cắt giảm lãi suất thêm 0,5 điểm phần trăm nhằm hỗ trợ kinh tế Hoa Kỳ Đây mức cắt giảm mạnh lần FED cắt giảm lãi suất khẩn cấp kể từ năm 2008 Về mặt lý thuyết, lãi suất thấp giúp giảm chi phí sử dụng vốn khuyến khích chi tiêu tăng lên để giúp kinh tế tăng trưởng  Tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt Nhiều nhà kinh tế cảnh báo biện pháp phong tỏa giới đẩy nhanh tốc độ người lao động bị việc Trên thực tế, lo ngại xảy thể số liệu thất nghiệp nhiều kinh tế Hình 3: Tỉ lệ thất nghiệp số kinh tế tiêu biểu Tại Mỹ - kinh tế lớn giới, 26 triệu việc làm biến tuần qua, toàn thành tựu việc làm tích cóp kể từ Đại Suy thoái (2008 - 2009) bị quét Tỉ lệ thất nghiệp Mỹ tháng đạt 4,4% - mức cao kể từ tháng 8/2017, theo Cục Thống kê Lao động Mỹ Dù vậy, Mỹ kinh tế phải đối mắt với tình trạng thất nghiệp gia tăng Australia Hàn Quốc ghi nhận tỉ lệ thất nghiệp tăng, số nhà kinh tế cảnh báo tình hình chuyển biến xấu  Ngành dịch vụ oằn chống đỡ 10 Ngành dịch vụ nguồn tăng trưởng việc làm cho nhiều quốc gia, bao gồm Mỹ Trung Quốc - hai kinh tế hai thị trường tiêu dùng lớn giới Tuy nhiên, hai nước báo cáo mức sụt giảm mạnh doanh số bán lẻ biện pháp kiểm sốt đại dịch buộc vơ số cửa hàng phải đóng cửa người tiêu dùng phải yên nhà Hình 4: Doanh số bán lẻ Mỹ Trung Quốc tháng đầu năm 2020 Doanh số bán hàng trực tuyến tăng số nhà bán lẻ, chẳng hạn Amazon Dù vậy, mức tăng bù lại đà sụt giảm chung toàn ngành dịch vụ Các nhà kinh tế cảnh báo người tiêu dùng khơng quay lại mua sắm sau lệnh phong tỏa nới lỏng Hình 5: PMI dịch vụ số kinh tế tiêu biểu 11 "Chi tiêu hộ gia đình phục hồi chậm củng cố quan điểm tồn cầu, người tiêu dùng khơng thể quay lại cửa hàng mua sắm lệnh hạn chế dỡ bỏ", Theo IHS Markit, tác động to lớn đại dịch ngành dịch vụ quan sát thấy toàn cầu, hoạt động hàng loạt doanh nghiệp lĩnh vực vận tải, bất động sản du lịch - lữ hành chứng kiến số mức sụt giảm mạnh Ngành du lịch quốc gia giới bị thua lỗ nặng Trước bối cảnh dịch Covid lan rộng, hàng loạt quốc gia áp đặt lệnh cấm nhập cảnh du khách đến từ vùng dịch Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới (WTTC) dự báo ngành du lịch tồn cầu thiệt hại từ 22 tỷ đến 73 tỷ USD tuỳ thuộc vào diễn biến dịch Covid-19 Ngành du lịch nước ASEAN chịu thiệt hại lớn khu vực ASEAN thuộc top 20 địa điểm du lịch nước người Trung Quốc ưa chuộng Dự báo lượng khách du lịch từ Trung Quốc đại lục đến khu vực ASEAN năm 2020 giảm khoảng 30 % - 40%, gây thiệt hại khoảng tỷ USD cho toàn ngành du lịch khối ASEAN, theo EIU  Hoạt động thương mại trì trệ Thương mại tồn cầu, vốn chững lại năm 2019, dự kiến tiếp tục xuống năm Hình 6: Kim ngạch xuất nhập năm 2020 (WHO dự đoán) 12 Trong dự báo công bố tháng 4, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết kim ngạch thương mại tồn cầu năm 2020 lao dốc 12,9% 31,9% so với kì năm ngối, tùy thuộc vào quĩ đạo kinh tế giới Kết luận Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, tiếp tục diễn biến phức tạp, gây tác động nặng nề kinh tế giới Trong bối cảnh đó, địi hỏi quốc gia phải có giải pháp để hạn chế rủi ro dịch bệnh kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững năm tới PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.Ảnh hưởng tích cực Việt Nam số quốc gia tiếp tục tăng trưởng năm 2020, quốc gia khác giới dự báo rơi vào suy thoái Được đánh giá quốc gia có khả kiểm sốt dịch bệnh tốt, điều yếu tố tích cực cho phát triển kinh tế Việt Nam  Trong khảo sát Phịng Cơng nghiệp Thương mại Đức Việt Nam cho thấy Doanh nghiệp Đức hạ thấp đáng kể mục tiêu tài ảnh hưởng Covid Tuy nhiên, so sánh số trung bình đánh giá doanh nghiệp nhà đầu tư Đức Đông Nam Á số Việt Nam cao chứng tỏ lạc quan Doanh nghiệp Đức vào tình hình phát triển Việt Nam 13  Việt Nam sản xuất điện thoại thông minh máy ảnh kỹ thuật số để xuất nước hàng hóa thứ cấp Điều mặt lợi hàng hóa thứ cấp giai đoạn kinh tế bị suy thoái hay chịu tác động tiêu cực tiêu thụ dễ dàng so với hàng hóa xa xỉ người dân có nhu cầu mua hàng hóa giá rẻ để tiết kiệm chi tiêu  Trong giai đoạn Việt Nam dần khống chế ổn định sóng covid thứ đó, lĩnh vực xuất thiết bị y tế có khởi sắc Ví dụ: Tập đồn Vingroup cơng bố thỏa thuận hợp tác chiến lược với Medtronic PLC sản xuất linh phụ kiện cho máy thở Medtronic vào tháng 6/2020 Máy thở Vsmart VFS-510 với 70% thiết bị nội địa hóa, y tế cấp phép lưu hành xuất đợt sang Nga Ukraine, Singapore  Ngành cơng nghệ thơng tin có xu hướng phát triển nhiều so với ngành khác Trong ngành khác có xu hướng cắt giảm nhân lực ngành cơng nghệ số lại có nhu cầu cao tuyển dụng nhân lực chất lượng cao Nguyên hạn chế lại người dân vào dịp covid nên doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, ngân hàng số,  Tình hình doanh số bán lẻ, nhập sản xuất cơng nghiệp có xu hướng tăng tháng 6, có xu hướng tốt so với kinh tế khu vực  Việt Nam tận dụng việc thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – châu Âu có hiệu lực tháng để thu hút nhà sản xuất khu vực Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh số tác động tích cực kinh tế Việt Nam phải đối mặt với tác động tiêu cực sau:  Nhiều mặt hàng nông nghiệp, chủ yếu nông- thủy sản xuất gặp khó khăn q I năm 2020 đại dịch Covid Ban đầu thị trường Trung Quốc, sau thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản Từ đầu tháng thị trường Mỹ, EU ASEAN Nguyên nhân do: Mặt hàng khó bảo quản lâu, thời gian dịch bệnh làm cho cửa khó thơng quan dẫn tới việc hàng loạt hợp đồng bị hủy Điều làm cho kim ngạch xuất ngành Nông-lâm sản giảm 4,5%; thủy sản giảm 11,2% quý I năm 2020, có nhiều mặt hàng giảm mạnh cao su, rau quả, cafe…  Ngành phụ trợ nông nghiệp chịu ảnh hưởng gián tiếp, thể qua sản lượng ngành hóa chất, phân bón, thiết bị nơng nghiệp giảm 5% so với kỳ, 14  Các ngành sản xuất với chuỗi cung ứng bị gián đoạn đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn, thiếu nguồn cung đầu vào, thiếu lực lượng lao động bị phong tỏa  Lĩnh vực dịch vụ bị ảnh hưởng mạnh covid 19 Nguyên nhân do: Khi dịch bệnh bùng phát, phủ yêu cầu phong tỏa hạn chế lại với người dân nước, đóng cửa du lịch ngồi nước, hạn chế khách du lịch nước để giảm nguy lây nhiễm covid Chính q I/2020, lượng khách quốc tế sụt giảm 18% so với kỳ năm ngoái, lượng khách nước giảm 6%, doanh thu giảm 11% so với 2019  Bên cạnh dịch vụ ngành vận tải, kho bãi bị ảnh hưởng kèm chúng hàng hóa bổ sung cho Cụ thể doanh thu ngành hàng không giảm tới 60% so với kỳ, ngành đường sắt đường gairm 20%  Lĩnh vực tài ngân hàng có sụt giảm khơng nhiều (-2%) vào quý I/2020 so với kỳ Nguyên nhân do: Nhu cầu tín dụng khách hàng giảm tăng rủi ro nợ xấu thực cho vay ưu đãi để ứng cứu khách hàng giai đoạn kinh doanh khó khăn  Lĩnh vực kinh doanh bất động sản: Ảnh hưởng rõ nét cho thuê mặt để kinh doanh Nhiều ngành nghề bị suy giảm khả xuất dẫn tới việc đình trệ hoạt động sản xuất, tạm dừng hoạt động thời gian dẫn tới việc cho thuê mặt kinh doanh bị giảm xuống Bên cạnh giảm sút khách sạn lượng khách du lịch nước giảm mạnh Phân khúc khu hộ cao cấp hạng thường giảm mạnh mua để đầu tư hay nhóm khách nước giảm  Lĩnh vực giáo dục đào tạo bị ảnh hưởng luồng sóng covid thứ diễn ra, tỉnh thành phố định đóng cửa trường học gia hạn thi liên tục để thực giãn cách xã hội toàn diện  Do sụt giảm nghiêm trọng ngành nghề dẫn tới việc doanh nghiệp phải cắt giảm lực lượng lao động khiến cho tỷ lệ thất nghiệp tăng, lương công nhân giảm chí có tới 34,7% doanh nghiệp tổng ngành lựa chọn tạm dừng hoạt động  Giá cổ phiếu vài nhóm ngành bị sụt giảm so với đầu năm Giá cổ phiếu ngành du lịch lữ hành giảm mạnh (giảm 33,2%), Giá cổ phiếu ngành vận tải kho bãi giảm 32,8%, ngành hóa chất giảm 13,8%, nhóm ngành kinh doanh bất động sản giảm mạnh (-26,3%),… Kết luận 15 Như vậy, ảnh hưởng Covid 19 đến doanh nghiệp Việt Nam có phần tích cực khơng nhiều Điều đáng vui mừng kinh tế Việt Nam tăng trưởng đạt mức gần 4% so với dự đốn Có thể thấy, tác động Covid đến kinh tế tiêu cực nhiều hơn, khiến cho thất nghiệp tăng cao, doanh nghiệp phải tạm dừng hoạt động, kim ngạch xuất- nhập giảm đặc biệt du lịch, ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, sóng Covid lần thứ diễn Chính Phủ có sách đắn hơn, vừa đẩy lùi ngăn chặn Covid, vừa tiếp tục phát triển kinh tế Điều phần chứng tỏ lực Việt Nam so với bạn bè giới khích lệ lạc quan đầu tư Doanh nghiệp nước Việt Nam Trong thời gian tới đây, Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng phát triển kinh tế PHẦN IV: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.Ảnh hưởng tích cực Mặc dù dịch Covid-19 có ảnh hưởng tiêu cực số ngành, lĩnh vực định có ngành tận dụng hội để thúc đẩy hoạt động sản xuất - kinh doanh thương mại điện tử, công nghệ thơng tin, Bên cạnh đó, tác động dịch bệnh đến ngành sản xuất da giầy, dệt may, thép, săm lốp… Việt Nam không lớn ngắn hạn, chí ngành hưởng lợi phần lớn doanh nghiệp xuất có kế hoạch sản xuất, xuất cung ứng ngun phụ liệu từ trước Vì thu NSNN lĩnh vực chịu ảnh hưởng chí tăng Đối với hoạt động thu hút đầu tư phần ảnh hưởng chiến thương mại Hoa Kỳ - Trung Quốc giúp Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt bối cảnh dịch bệnh nghiêm trọng xảy Trung Quốc lại làm cho doanh nghiệp nước ngồi có tâm lý chuyển hướng đầu tư sang nước khác, có Việt Nam Nhờ doanh nghiệp nước tận dụng tốt dịch chuyển đầu tư, dây chuyền sản xuất, khoa học công nghệ từ cơng ty nước ngồi Điều có tác động lan tỏa định tới khu vực doanh nghiệp nước, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ quản trị kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, gián tiếp đóng góp thêm vào nguồn thu ngân sách quốc gia từ khu vực doanh nghiệp Ảnh hưởng tiêu cực Hình 7: Thu-chi ngân sách nhà nước tháng đầu năm 2020 so với kỳ 2019 16 Theo thông tin từ Bộ Tài chính, tháng đầu năm 2020, tổng thu ngân sách Nhà nước (NSNN) đạt 881,9 nghìn tỷ đồng, 58,3% dự toán, giảm 12,4% so với kỳ năm 2019 Nguyên nhân sụt giảm thu NSNN kinh tế chịu tác động nặng nề dịch bệnh COVID-19, hoạt động sản xuất - kinh doanh, thương mại, đầu tư, du lịch… gặp nhiều khó khăn, bị gián đoạn  Số liệu từ Tổng cục Thuế cho thấy, ước thực thu NSNN tháng 3/2020 ngành Thuế quản lý đạt 89.000 tỷ đồng, đạt 7,1% so với dự toán pháp lệnh, 97,8% so với kỳ năm 2019  Đặc biệt từ tháng 3, số thu NSNN có ảnh hưởng rõ nét, số nguồn thu lớn có tốc độ giảm nhanh như: Thuế GTGT từ mức tăng 8% quý IV/2019, tháng đầu năm tăng 4,7%, đến tháng giảm 4,5%, tính chung lũy kế tháng tăng 2,5%; thuế TTĐB từ mức tăng 9,5% quý IV/2019, tháng đầu năm 2020 giảm 8,6%, lũy kế tháng giảm 4,6%; thuế TNDN từ mức tăng 15,6% tháng 12/2019, tháng 1/2020 tăng 14,2%, tháng đầu năm 2020 tăng 17,1%, lũy kế tháng tăng 14%)…  Dịch Covid-19 có diễn biến khó lường phức tạp Do đó, số thu NSNN dự kiến giảm ba khu vực: Thu nội địa, thu từ hoạt động xuất - nhập thu từ dầu thô Cụ thể: o Đối với thu nội địa từ hoạt động kinh doanh: Một số ngành, lĩnh vực du lịch, kinh doanh vận tải, dịch vụ thương mại, xuất - nhập hàng hóa… bị tác động mạnh chịu ảnh hưởng trực tiếp từ dịch Covid-19 Khi hoạt sản xuất kinh doanh ngành gặp khó khăn doanh thu/lợi nhuận giảm, dẫn đến số thuế nộp NSNN giảm Trong tổng số thu NSNN lũy kế tháng đầu năm 2020, thu nội địa ước đạt 17 733,98 nghìn tỷ đồng, 58,1% dự toán, giảm 9,7% so với kỳ năm 2019 Riêng tháng 8/2020, tổng thu NSNN đạt 92,9 nghìn tỷ đồng, thu nội địa đạt 74,7 nghìn tỷ đồng, giảm khoảng 25% so với số thu tháng 7/2020 87,2% so với mức thu kỳ năm 2019 Nguyên nhân sụt giảm thu NSNN dịch COVID-19 bùng phát trở lại Đà Nẵng lan rộng số địa phương, ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh, du lịch dịch vụ o Dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến lĩnh vực du lịch số lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 02/2020, giảm mạnh so với tháng 01/2020 so với kỳ năm 2019, đặc biệt số lượng khách đến từ số nước Trung Quốc, Singapore, Hàn Quốc Sự sụt giảm lượng khách du lịch kéo theo sụt giảm dịch vụ hỗ trợ vận tải, đặc biệt dịch vụ hỗ trợ vận tải ngành hàng không (dịch vụ quản lý bay, dịch vụ cảng hàng không bị ảnh hưởng…) o Bên cạnh đó, thực biện pháp để ngăn dịch bệnh lây lan hạn chế xuất nhập cảnh, tạm ngừng hoạt động trao đổi cư dân qua biên giới, cách ly thành phố, hạn chế lưu thông… nên hoạt động xuất Việt Nam sang Trung Quốc gặp nhiều khó khăn o Khi số ngành, lĩnh vực bị ảnh hưởng tiêu cực dịch bệnh khu vực sản xuất chịu tác động bất lợi, hoạt động đầu tư giảm ngắn hạn dài hạn, đặc biệt đầu tư khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) khu vực doanh nghiệp quốc doanh Đối với dự án đầu tư bị hỗn lại việc tăng vốn đầu tư, qua làm cho tăng trưởng khu vực FDI trở nên đáng lo ngại, gián tiếp làm giảm số thu NSNN từ khu vực o Đối với số thu từ hoạt động xuất - nhập khẩu: Kim ngạch xuất - nhập với nước nói chung với Trung Quốc nói riêng giảm dẫn đến số thu thuế xuất - nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường hàng nhập giảm Tổng kim ngạch xuất hàng hóa tháng đầu năm ước đạt 337,28 tỷ USD, xấp xỉ mức thực kỳ năm 2019, kim ngạch nhập số mặt hàng có số thu NSNN lớn giảm mạnh, tác động đến thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu.Tổng số thu NSNN từ hoạt động tháng đạt 121,5 nghìn tỷ đồng, 58,4% dự tốn, giảm 19,4% so với kỳ năm 2019, sở tổng số thu thuế từ hoạt động 18 xuất nhập ước đạt 200,3 nghìn tỷ đồng, 59,3% dự toán, giảm 15,1% so với kỳ năm 2019; hoàn thuế giá trị gia tang theo quy định gần 78,8 nghìn tỷ đồng o Đối với số thu từ dầu thô: Theo dự báo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu năm 2020 giảm diễn biến dịch bệnh phức tạp, qua giá dầu có xu hướng giảm gây ảnh hưởng đến số thu từ dầu thô Thu từ dầu thô tháng đầu năm ước đạt 25,48 nghìn tỷ đồng, 72,4% dự toán, giảm 35,6% so với kỳ năm 2019 Kết luận Nhìn chung, năm 2020 năm khó khăn việc hồn thành kế hoạch tài - ngân sách mục tiêu tăng trưởng 6,8% thách thức lớn bối cảnh dịch Covid-19 Theo đánh giá Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT), dịch Covid-19 khống chế quý II/2020 tăng trưởng kinh tế dự báo đạt 5,96% (giảm 0,84 điểm phần trăm so với mức mục tiêu 6,8% Nghị số 01/NQ-CP) Để đánh giá tác động đến thu NSNN, GDP tổng thu NSNN có mối quan hệ thuận chiều, GDP giảm 1% tổng thu NSNN giảm khoảng 1,02% Do năm 2020, với kịch tăng trưởng kinh tế 6,25% số thu NSNN giảm khoảng 18 nghìn tỷ đồng so với dự tốn Cịn với kịch tăng trưởng kinh tế 5,96% số thu NSNN giảm khoảng 43 nghìn tỷ đồng so với dự tốn PHẦN V: GIẢI PHÁP Trước thực tế khó khăn kinh tế, nhiệm vụ hồn thành dự tốn thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm khó đích kỳ vọng Chính vậy, tháng cịn lại năm, để phấn đấu hồn thành mức cao nhiệm vụ này, tinh thần tâm cao nhất, khơng bi quan, nhụt chí, cần giải pháp liệt, đó, cần thay đổi tư lẫn phương thức quản lý thu phù hợp tình hình Thay đổi tư đánh giá nguồn thu: Từ thực tế TP Hà Nội, thấy, từ ngày đầu chống dịch Covid-19, Hà Nội linh hoạt chuyển hướng trọng tâm thu, nỗ lực triển khai hàng loạt giải pháp thúc đẩy sản xuất - kinh doanh (SX-KD), khôi phục tăng trưởng kinh tế, đồng thời kiểm soát chặt dịch bệnh, tạo sở quan trọng nuôi dưỡng nguồn thu 19 Tập trung mở rộng sở tính thuế, tăng nguồn lực cho SX-KD cách TP Hà Nội chuẩn bị từ sớm, để tình bất lợi đến từ nguyên nhân khách quan, TP Hà Nội đủ khả để xoay chuyển tình UBND thành phố Hà Nội đạo Cục Thuế, Cục Hải quan sở, ngành, địa phương phát huy hết dư địa khoản thu, tăng cường khai thác nguồn thu ngân sách từ đất, tiền thuê bãi giữ xe, loại phí, lệ phí Hà Nội trọng việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào hoạt động ngành thuế, để đạt số liệu thu NSNN sát thực Trong thời điểm nay, quan thuế thành phố thường xuyên rà soát, đánh giá lại tồn thủ tục hành chính, bước cơng việc quy trình quản lý thuế để kiến nghị cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục, giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp (DN), qua tăng thêm số thu ngân sách Bên cạnh đó, quan thuế tăng cường phối hợp sở, ngành, địa phương thu hồi nợ thuế, rà soát nguồn thu dư địa, tiềm để khai thác, thu từ đất đai nhằm bù đắp hụt thu từ lĩnh vực khác Coi trọng nuôi dưỡng nguồn thu: Thực tế nhiều địa phương cho thấy, không thay đổi tư nguồn thu, mở rộng sở tính thuế, khó có vững cho phát triển kinh tế nói chung cho thu ngân sách nói riêng Theo đó, có nhiều luật thuế cần đầu tư nhằm thực công thuế Ðây điều cần thiết cấp bách, có ý nghĩa trợ lực vững cho công tác thu ngân sách Tuy nhiên, giai đoạn khó khăn diện rộng nay, cần "trợ sức" cấp ủy, quyền cấp quan hải quan, thuế Trong bối cảnh kinh tế bị tác động mạnh đại dịch Covid-19, giải pháp đẩy mạnh giải ngân đầu tư cơng có tính chất định, thúc đẩy tổng cầu, giải công ăn việc làm, tạo thuận lợi cho ngành nghề liên quan dự án triển khai Bên cạnh đó, tiếp tục hỗ trợ người nộp thuế bị ảnh hưởng dịch bệnh, khẩn trương thực thủ tục bán đấu giá nhà đất theo quy định pháp luật, cần xem cải thiện môi trường SX-KD giải pháp nuôi dưỡng nguồn thu Bộ Tài lưu ý bộ, ngành, địa phương giải pháp thuế phí, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước DN nhằm bảo đảm số thu từ cổ phần hóa, thối vốn nhà nước DN theo dự toán năm Theo Tổng cục Thuế, năm 2020, nguồn thu có trị giá 65 nghìn tỷ đồng, có 58 nghìn tỷ đồng thuộc ngân sách trung ương (tăng 11 nghìn tỷ đồng so dự tốn năm 2019)  Tiếp tục nghiên cứu giải pháp thuế phí để trình cấp có thẩm quyền, tiếp tục tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh Tâp‘ trung thực hiê ‘n hiệu 20 giải pháp tài khóa, tiền tê ‘ ban hành; tiếp tục cải thiê ‘n mơi trường kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiê ‘p cá nhân bị ảnh hưởng dịch Covid-19, thu hút chủ động tiếp nhận dịng vốn đầu tư nước ngồi, phục hồi tăng trưởng kinh tế  Cấp ủy, quyền địa phương đạo lực lượng chức địa bàn phối hợp chặt chẽ với quan Thuế, Hải quan tăng cường công tác quản lý thu phù hợp với lĩnh vực, địa bàn, đối tượng thu; đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, gian lâ ‘n thương mại, trốn thuế; đôn đốc xử lý thu hồi nợ đọng thuế Đồng thời, tâp‘ trung xử lý kịp thời hồ sơ giãn thuế tiền thuê đất theo quy định, khơng gây khó khăn, phiền hà cho doanh nghiê ‘p hơ ‘ kinh doanh  Về cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước doanh nghiê ‘p, Bộ Tài đề nghị bộ, ngành, địa phương tập trung đạo triển khai theo kế hoạch, mở rô ‘ng phương thức bán cổ phần vốn góp, kể bán tồn bơ ‘ doanh nghiê ‘p, phấn đấu đảm bảo số thu từ cổ phần, thoái vốn nhà nước doanh nghiê ‘p theo dự toán năm NSTW 45.000 tỷ đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Cổng thơng tin điện tử Bộ tài chính- “Tác động dịch Covid-19 đến thu, chi ngân sách nhà nước nợ công Việt Nam”  Bách khoa toàn thư mở Wikipedia- Ngân sách nhà nước  Tạp chí tài chính- Sự kiện bật “Kinh tế Việt Nam nỗ lực “vượt khó” bối cảnh dịch bệnh Covid-19”  Trung tâm WTO hội nhập (phòng thương mại công nghiệp Việt Nam)Chuyên đề “Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến ngành kinh tế Việt Nam”  Tạp chí tài chính- Nghiên cứu trao đổi “Tác động COVID-19 kinh tế Việt Nam nước khác?”  "Đánh giá tác động dịch COVID-19 đến kinh tế khuyến nghị sách"- Trường đại học Kinh tế Quốc dân  Cổng thơng tin điện tử phịng, chống dịch covid-19 tỉnh Quảng Ninh- “Đảm bảo thu ngân sách cao bền vững  Báo nhân dân- “Nỗ lực tìm giải pháp thu ngân sách nhà nước” 21  Tạp chí tài chính- Sự kiện bật “5 giải pháp trọng tâm thực nhiệm vụ thu, chi Ngân sách 2020”  Tạp chí tài chính- Sự kiện bật “Chuyên gia nhận định trật tự kinh tế giới trước tác động COVID-19”  Tạp chí tài chính- Tài quốc tế “Những vết thương mà cú sốc COVID-19 gây cho kinh tế tồn cầu qua biểu đồ”  Cổng thơng tin điện tử kiểm tốn nhà nước PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC NHĨM Nguyễn Thị Thanh Hằng (Nhóm trưởng): Chỉnh sửa, tổng hợp nội dung, trình bày word Bùi Thị Ngọc Hân: làm nội dung phần V-Giải pháp + phần I.4 (Các yếu tố ảnh hưởng tới thu ngân sách) Đinh Thị Huyền: làm nội dung phần IV( ảnh hưởng covid đến thu NSNN) Ngô Diệu Linh: làm nội dung phần I (tổng quan thu NSNN) Vũ Long Nhật: làm slide Nguyễn Thị Phương Thảo: làm nội dung phần II (Ảnh hưởng covid đến kinh tế VN) Đặng Thị Huyền Trang: làm nội dung phần III (Ảnh hưởng covid đến nèn kinh tế giới) 22 ... nghiệp nước Việt Nam Trong thời gian tới đây, Việt Nam kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng phát triển kinh tế PHẦN IV: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1 .Ảnh hưởng tích cực Mặc dù dịch Covid- 19... nguồn thu ngân sách nhà nước PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1 .Ảnh hưởng tích cực  Tạo động lực thúc đẩy trật tự kinh tế Đại dịch COVID- 19 chứng tỏ kinh tế toàn cầu không... kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững năm tới PHẦN III: ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1 .Ảnh hưởng tích cực Việt Nam

Ngày đăng: 10/04/2022, 15:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2020 (dự báo bởi OECD) - Ảnh hưởng của covid đến kinh tế thế giới,kinh tế việt nam và số thu trong ngân sách nhà nước
Hình 1 Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2020 (dự báo bởi OECD) (Trang 9)
Hình 2: Sự ảnh hưởng của Covid-19 tới thị trường chứng khoán - Ảnh hưởng của covid đến kinh tế thế giới,kinh tế việt nam và số thu trong ngân sách nhà nước
Hình 2 Sự ảnh hưởng của Covid-19 tới thị trường chứng khoán (Trang 10)
Hình 3: Tỉ lệ thất nghiệp tại một số nền kinh tế tiêu biểu - Ảnh hưởng của covid đến kinh tế thế giới,kinh tế việt nam và số thu trong ngân sách nhà nước
Hình 3 Tỉ lệ thất nghiệp tại một số nền kinh tế tiêu biểu (Trang 11)
Hình 4: Doanh số bán lẻ của Mỹ và Trung Quốc trong các tháng đầu năm 2020 - Ảnh hưởng của covid đến kinh tế thế giới,kinh tế việt nam và số thu trong ngân sách nhà nước
Hình 4 Doanh số bán lẻ của Mỹ và Trung Quốc trong các tháng đầu năm 2020 (Trang 12)
Hình 6: Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2020 (WHO dự đoán) - Ảnh hưởng của covid đến kinh tế thế giới,kinh tế việt nam và số thu trong ngân sách nhà nước
Hình 6 Kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2020 (WHO dự đoán) (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w