Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -oOo - NGUYỄN THỊ MỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN VĂN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2011 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự cơng trình khoa học mình, cụ thể: Tơi tên là: Nguyễn Thị Mộng Sinh ngày: 08 tháng 05 năm 1984 - Tại: Thừa Thiên Huế Quê quán: Thừa Thiên Huế Hiện công tác tại: Ngân hàng Thương mại Cố phần Sài Gòn Chi nhánh Nhà Rồng Địa chỉ: 155 Ký Con, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM Là học viên cao học khóa Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Mã số học viên: 020109070047 Cam đoan đề tài: Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cố phần Sài Gòn Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Văn Dũng Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa cơng bố tồn nội dung đâu, số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TP.HCM ngày 20 tháng 07 năm 2011 Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Mộng download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ĐVCNT : đơn vị chấp nhận thẻ ĐVT : đơn vị tính NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : ngân hàng thương mại TCTD : tổ chức tín dụng TMCP : thương mại cổ phần Tiếng Anh ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á châu Argribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ATM : máy rút tiền tự động AUD : đồng đô la Úc Banknetvn : Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài Quốc gia Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CAD : đồng la Canada CAR : tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Corebanking : hệ thống ngân hàng cốt lõi Debit Card : thẻ ghi nợ Entrust Token : thiết bị bảo mật, sử dụng cho dịch vụ internet banking EUR : đồng Euro Eximbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam GBP : đồng bảng Anh Habubank : Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội download by : skknchat@gmail.com Internet banking : kênh dịch vụ ngân hàng thực qua mạng internet ISO : Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế ROA : tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản ROE : tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu SCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn Sacombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gịn Thương tín Saigonbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn Công thương Smartlink : Công ty Cổ phần Dịch vụ Thẻ Smarlink SMS banking : kênh dịch vụ ngân hàng thực thông qua tin nhắn điện thoại di động Techcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam USD : đồng đô la Mỹ Vietcombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam VNBC : Công ty Cổ phần Thẻ Thông minh Vina WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Trang Bảng 2.1: Quy mô hoạt động kinh doanh SCB giai đoạn 2007-2010 27 Bảng 2.2: Hiệu kinh doanh SCB giai đoạn 2007-2010 .28 Bảng 2.3: Tốc độ tăng giảm quy mô hiệu hoạt động kinh doanh SCB 28 Bảng 2.4: Một số tiêu an toàn hoạt động SCB 29 Bảng 2.5: Tình hình chung nguồn vốn SCB từ năm 2007 đến năm 2010 32 Bảng 2.6: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động SCB ngành ngân hàng.34 Bảng 2.7: Cơ cấu huy động SCB theo thị trường: 35 Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động SCB theo kỳ hạn 37 Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động SCB theo loại tiền 38 Bảng 2.10: Cơ cấu cho vay khách hàng SCB theo loại tiền .38 Bảng 2.11: Tình hình phát hành thẻ ATM SCB từ năm 2007 đến năm 2010 .39 Bảng 2.12: Tình hình lắp đặt máy POS SCB từ năm 2009 đến năm 2010 41 Bảng 2.13: Số lượng hợp đồng ebanking: .41 Bảng 2.14: Doanh số toán qua ebanking: .42 Bảng 2.15: Hệ số an toàn vốn tối thiểu SCB từ năm 2007 đến năm 2010 43 Bảng 2.16: So sánh mối tương quan huy động cho vay SCB 44 Biểu đồ 2.1: Quy mô nguồn vốn huy động SCB từ năm 2007 đến năm 2010 33 Biểu đồ 2.2: So sánh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động SCB với tốc độ tăng trưởng ngành ngân hàng .34 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Chức NHTM 1.1.2.1 Chức thủ quỹ 1.1.2.2 Chức trung gian toán 1.1.2.3 Chức trung gian tín dụng 1.1.2.4 Chức cung ứng dịch vụ ngân hàng 1.2 Cơ cấu nguồn vốn NHTM .7 1.2.1 Vốn tự có 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Đặc điểm 1.2.1.3 Cơ cấu nguồn vốn tự có 1.2.2 Vốn huy động 1.2.2.1 Khái niệm 1.2.2.2 Đặc điểm 1.2.2.3 Cơ cấu nguồn vốn huy động .9 1.2.3 Vốn vay 11 1.2.3.1 Khái niệm 11 1.2.3.2 Đặc điểm 11 1.2.3.3 Cơ cấu nguồn vốn vay .12 1.2.4 Nguồn vốn khác 14 1.2.4.1 Vốn tiếp nhận 14 1.2.4.2 Vốn khác 15 1.3 Vai trò nguồn vốn huy động 15 1.3.1 Đối với kinh tế .15 1.3.2 Đối với NHTM 16 download by : skknchat@gmail.com 1.3.3 Đối với khách hàng 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM 17 1.4.1 Yếu tố khách quan 17 1.4.1.1 Tình hình trị – kinh tế – xã hội ngồi nước 17 1.4.1.2 Chính sách Nhà nước 17 1.4.1.3 Yếu tố tâm lý, thói quen tiêu dùng người dân 17 1.4.2 Yếu tố chủ quan 18 1.4.2.1 Chiến lược kinh doanh ngân hàng 18 1.4.2.2 Các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động huy động vốn 19 1.4.2.3 Năng lực trình độ cán nhân viên ngân hàng 19 1.4.2.4 Uy tín, thương hiệu ngân hàng 20 1.4.2.5 Trình độ cơng nghệ ngân hàng 20 1.4.2.6 Trụ sở mạng lưới hoạt động .21 Kết luận chương .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 23 2.1 Giới thiệu ngân hàng TMCP Sài Gòn 23 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển 23 2.1.2 Sản phẩm dịch vụ chủ yếu SCB 25 2.1.3 Tầm nhìn chiến lược SCB .26 2.1.4 Mục tiêu chiến lược SCB 26 2.1.5 Khái quát kết kinh doanh SCB giai đoạn 2007-2010 .27 2.1.6 Định hướng phát triển SCB đến năm 2015 29 2.2 Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn từ năm 2007 đến năm 2010 30 2.2.1 Mô tả dịch vụ huy động vốn hành SCB .30 2.2.2 Tình hình chung nguồn vốn SCB giai đoạn 2007-2010 31 2.2.3 Phân tích tình hình huy động SCB theo thị trường .34 2.2.4 Cơ cấu nguồn vốn huy động SCB theo kỳ hạn 37 2.2.5 Cơ cấu nguồn vốn huy động SCB theo loại tiền 37 2.2.6 Tình hình phát triển dịch vụ hỗ trợ huy động vốn SCB 39 2.2.7 Quản trị nguồn vốn SCB 42 download by : skknchat@gmail.com 2.2.7.1 Mức độ an toàn vốn .42 2.2.7.2 Mối tương quan huy động vốn cho vay .43 2.3 Đánh giá tình hình huy động vốn SCB 45 2.3.1 Những kết đạt .45 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 47 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 52 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 52 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 52 Kết luận chương .55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN 56 3.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn 56 3.1.1 Điểm mạnh 56 3.1.2 Điểm yếu 56 3.1.3 Cơ hội 57 3.1.4 Thách thức 58 3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn 58 3.2.1 Nhóm giải pháp tái cấu trúc nguồn vốn huy động 58 3.2.2 Nhóm giải pháp dịch vụ hỗ trợ huy động vốn .63 3.2.3 Nhóm giải pháp cơng nghệ ngân hàng 66 3.2.4 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực .67 3.2.5 Nhóm giải pháp marketing, chăm sóc khách hàng 70 3.2.6 Nhóm giải pháp thủ tục hành quản trị điều hành 74 3.2.7 Nhóm giải pháp kênh phân phối, phát triển mạng lưới 76 3.3 Các kiến nghị .77 3.3.1 Đối với Chính phủ NHNN Việt Nam 77 3.3.2 Kiến nghị SCB 79 Kết luận chương .81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu: Đối với doanh nghiệp nào, vốn yếu tố đầu vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh Đối với ngân hàng thương mại – tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng sử dụng nguồn tiền huy động vay vai trị nguồn vốn trở nên đặc biệt quan trọng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, ngân hàng thương mại Việt Nam cạnh tranh với ngân hàng nước mà cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi có tiềm lực lớn vốn Trong đó, nguồn vốn tự có ngân hàng thương mại Việt Nam thấp, ngân hàng hoạt động chủ yếu dựa nguồn vốn huy động từ tiền gửi tổ chức kinh tế cá nhân Vậy để thu hút ngày nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư để ngân hàng tồn phát triển, đồng thời đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước, vấn đề quan tâm Xuất phát từ tình hình thực tế đó, người viết chọn đề tài: “Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Mục đích luận văn phân tích thực trạng huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010, sở đề xuất giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn huy động, tạo ổn định cho nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận ngân hàng thương mại nguồn vốn hoạt động ngân hàng thương mại Tìm hiểu thực trạng huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn giai đoạn từ 2007 đến 2010 từ đánh giá kết đạt được, download by : skknchat@gmail.com tồn hạn chế phân tích nguyên nhân tồn tại, hạn chế Đề xuất nhóm giải pháp nhằm giúp Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn gia tăng nguồn vốn huy động * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khơng gian: tình hình phát triển hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Phạm vi thời gian: vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, thống kê, so sánh số tương đối tuyệt đối, phân tích theo chiều rộng, chiều sâu hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Kết cấu luận văn: Luận văn bố cục theo nội dung sau: MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận ngân hàng thương mại nguồn vốn ngân hàng thương mại CHƯƠNG 2: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn CHƯƠNG 3: Giải pháp huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn KẾT LUẬN download by : skknchat@gmail.com ... lợi nhuận vốn chủ sở hữu SCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn Sacombank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gịn Thương tín Saigonbank : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài gòn Công thương Smartlink... pháp huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn KẾT LUẬN download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NGÂN HÀNG THƯƠNG... phát triển hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Phạm vi thời gian: vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn giai đoạn từ năm 2007 đến