9 Một số kháng sinh tăng tác dụng sau chuyển hóa.9 KS cảm ứng enzym gan → giảm tác dụng các thuốc dùng chung.. KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH¾ Đào thải: 9 Một số kháng sinh vẫn còn tác dụng khi
Trang 32 Dược Động Học
9 Hấp thu.
Trang 59 Một số kháng sinh tăng tác dụng sau chuyển hóa.
9 KS cảm ứng enzym gan → giảm tác dụng các thuốc dùng chung
VD: Cloramphenicol / Rifampicin;
Rifampicin hoặc Ketoconazol / Thuốc ngừa thai…
Trang 6KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
¾ Đào thải:
9 Một số kháng sinh vẫn còn tác dụng khi đào thải → ứng dụng trong điều trị bệnh tại các cơ quan.
Acid nalidixic (Négram) thải trừ qua đường tiểu → điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Rifampicin; Lincomycin; Doxycyclin có tác dụng tốt trong các nhiễm trùng đường gan mật Độc tính trên gan mật tăng.
Cloroquin có chu trình ruột - gan → hiệu quả trong nhiễm ký sinh trùng ở gan ruột.
Spiramycin trị nhiễm trùng ở các xoang và tai - mũi - họng.
Trang 7 KS có tính acid dễ đào thải trong nước tiểu có
pH kiềm (tetracyclin; penicillin; cephalosporin ).
KS có tính kiềm dễ đào thải trong nước tiểu có tính acid (Erythromycin; aminosid ).
Trang 8KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
¾ Các thông số dược động
Các thông số dược động giúp quyết định liều thuốc,
số lần dùng thuốc trong ngày, điều chỉnh liều trên những đối tượng đặc biệt
9 Thể tích phân bố (Vd): tính liều KS đưa vào cơ thể.
9 Hệ số thanh thải (Cl): quan tâm nhiều đến trị số thanh thải creatinin (Clearance creatinin - Cl cr ) để điều chỉnh liều thuốc trên lâm sàng.
Trang 9KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
9 Diện tích dưới đường cong (AUC - mg.h.l -1 hoặc μg.h.ml -1 ): lượng thuốc vào vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau 1 thời gian t.
9 Thời gian bán hủy (T 1/2 ): đưa ra chế độ trị liệu thích hợp với mỗi loại KS.
9 T / MIC (time above MIC): thời gian của KS còn có nồng độ trên nồng độ ức chế tối thiểu trong huyết tương T / MIC > 40%
Trang 11KHẢO SÁT MỘT KHÁNG SINH
Ví dụ:
- Antacid cản trở sự hấp thu một số loại kháng sinh, làm tăng đào thải KS có tính acid và tăng tích lũy KS có tính kiềm.
- Quinolon gây ngộ độc Theophyllin do cạnh tranh đào thải.
- Rifampicin giảm hiệu lực thuốc ngừa thai do cảm ứng enzym chuyển hóa.
- Erythromycin làm tăng độc tính của Ergotamin
và Dihydroergotamin do ức chế enzym chuyển
Trang 12CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
Trang 13CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
1 Tác động lên sự tổng hợp thành tế bào
2 Tác động lên màng tế bào
3 Tác động lên quá trình nhân đôi acid nucleic
4 Tác động lên quá trình tổng hợp protein
5 Tác động lên quá trình biến dưỡng
Trang 14CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
1 Tại thành tế bào
Diệt khuẩn (bactericide)
Tác động lên các giai đoạn tổng hợp
peptidoglycan của thành tế bào
- Fosformycin: tác động lên giai đoạn 1
- Vancomycin ức chế 1 men của giai đoạn 2
- Nhóm β - lactamin : tác động lên giai đoạn 3.
Trang 15CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
3. Lên quá trình nhân đôi acid nucleic
Các Quinolon gắn vào 2 tiểu đơn vị A của
enzym ADN gyrase → 2 dây xoắn ADN không thể duỗi thẳng → VK không nhân đôi.
Trang 16CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
4. Lên quá trình tổng hợp protein
Nhóm Aminosid ức chế tiểu đơn vị 30S của ribosom → đọc sai mã.
Nhóm Macrolid, Licosamid, Phenicol gắn vào
vị trí 23S trên tiểu đơn vị 50S → không giải mã được.
Nhóm Cyclin tác động lên quá trình tổng hợp protein theo nhiều cơ chế:
- Gắn vào receptor trên 30S làm ribosom không gắn được vào ARNm.
- Gắn vào receptor trên 50S làm ribosom không gắn được vào ARNt.
- Tạo phức với Mg 2+ làm mất Mg 2+ của ribosom.
Trang 17CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA KHÁNG SINH
5. Lên quá trình biến dưỡng
¾ Ức chế tổng hợp glucid: nitrofurantoin ức chế
Acetyl CoA
¾Ức chế tổng hợp lipid: INH (Rimifon) ức chế sự kéo dài của chuỗi acid béo mycolic của vi khuẩn lao ở giai đoạn tăng trưởng.
¾Ức chế sự tổng hợp acid folic và base purin:
Trang 18DIHYDRO FOLIC
TETRAHYDRO FOLIC
DIHYDROFOLAT REDUCTASE
Trang 19SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
Các cách đề kháng kháng sinh:
¾ VK sinh ra các enzym làm mất hoạt tính kháng sinh.
Enzym β - lactamase bất hoạt nhóm β - lactamin Enzym phophorylase, adenylase bất hoạt nhóm aminosid
Enzym acetylase bất hoạt nhóm phenicol.
¾ VK thay đổi cấu trúc màng tế bào → KS không xâm nhập được vào tế bào chất.
¾ VK thay đổi trên receptor → KS không gắn kết
được.
Trang 20¾ VK sản xuất nhiều chất cạnh tranh với KS.
Sulfamid bị đề kháng do VK tự sản xuất nhiều PABA
¾ Đề kháng chéo
Xảy ra giữa KS cùng nhóm, cùng cấu trúc.
Xảy ra giữa các KS có cùng cơ chế tác động.
Trang 22SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH
Trang 24¾ Không phối hợp nhiều hơn 2 KS
¾ Không phối hợp 2 KS cùng họ hoặc cùng cơ chế tác dụng.
¾ Không điều trị bao vây khi không có chỉ định đặc biệt.
¾ Không phối hợp 2 KS có cùng độc tính.
Trang 253. Một số phối hợp thường gặp
- Aminosid + vancomycin: nhiễm trùng huyết.
- Sulfamid + trimethoprim / pyrimethamin: giảm đề kháng sulfamid
- Cyclin + macrolid: nhiễm trùng do Staphylococcus
- Pefloxacin + rifampicin: nhiễm trùng xương do tụ cầu.
- Amoxicillin / Ticarcillin + acid clavulanic ; Ampicillin + sulbactam : giảm ảnh hưởng của enzym β - lactamase.
- INH + PZA + rifapicin : tăng hiệu quả và giảm đề PHỐI HỢP KHÁNG SINH
Trang 26PHỐI HỢP KHÁNG SINH
4. Một số phối hợp nên tránh
- Gây độc trên gan: Rifampicin + Novobicin / Alphamethyldopa / Paracetamol.
- Gây độc trên máu: Cloramphenicol + Sulfamid.
- Gây độc trên thận: Aminosid + Sulfamid.
- Gây độc trên thần kinh: Aminosid + Colistin; Aminosid + Cephalosporin.
Trang 27SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG
Ngừa bệnh cho 1 tập thể.
Ngừa cho cá nhân có nguy cơ nhiễm khuẩn.
Ngừa trong phẫu thuận và hậu phẫu.
Đề phòng bội nhiễm.
Trang 28KHÁNG SINH ĐỒ