Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng công thương Thanh Hóa
Trang 1Lời nói đầu
Để cho nền kinh tế tăng trởng và phát triển thì các tế bào trong nền kinhtế đó nói chung là cũng phải ngày càng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, ngàycàng tạo ra nhiều lợi nhuận và đóng góp cho xã hội Trong giai đoạn hiện nay,nớc ta đang phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thịtrờng, có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Vì vậy cáctế bào ở đây là các thành phần kinh tế, thực sự họ là những chủ thể kinh tế hếtsức năng động, trong những năm qua từ khi có đờng lối đổi mới của Đảng họđã góp phần rất nhiều vào sự thành công của nền kinh tế nớc ta Trong xu h-ớng phát triển nh vậy đòi hỏi các Ngân hàng phải làm thế nào để đứng vữngvà phát triển trên thị trờng cũng nh khu vực, cạnh tranh với các ngân hàngquốc doanh cũng nh ngoài quốc doanh Trong điều kiện thực tế nh vậy em
chọn đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Ngân hàng côngthơng Thanh hóa” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Đề tài đợc chia thành ba chơng nh sau:
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinh doanh của ngân hàngthơng mại.
Chơng II: Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh ngânhàng công thơng thanh hóa.
Chơng III: Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh ở chi nhánh Ngân hàng công thơng Thanh Hóa.
Qua đây em xin đợc chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hơng Lan,khoa Ngân hàng tài chính và Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã giúp đỡ tôirất nhiều trong suốt quá trình thực tập, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bảnchuyên đề này
Trang 2Chơng I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thơng mại.
I Khái niệm và vai trò của ngân hàng thơng mại.
I.1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại.
Trong xã hội, Ngân hàng có một vị trí rất quan trọng và tham gia vào họatđộng của nhiều thành phần kinh tế và dân c Lịch sử hình thành Ngân hàng bắtđầu từ rất lâu Ban đầu nó đợc hình thành từ những thơng nhân làm dịch vụgiữ tiền hộ Dựa trên tính vô danh của đồng tiền cho phép những thơng nhânnày chuyển từ việc giữ tiền hộ sang việc giữ hộ tiền và thu lệ phí, huy độngvốn có trả lãi để khuyến khích ngời có tiền nhàn rỗi trong xã hội, rồi sử dụngsố tiền đó để kinh doanh trực tiếp cho vay để lấy lãi Ngày nay Ngân hàng Th-ơng Mại đợc định nghĩa nh sau:
Ngân hàng Thơng Mại là một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ vớihoạt động kinh doanh chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó cho vay đầu t, thực hiệncác nghiệp vụ thanh toán và các nghiệp vụ trung gian khác nhằm thu lợi nhuậntối đa trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh khoản.
Ngân hàng Thơng Mại giống các tổ chức kinh doanh khác là hoạt độngnhằm mục đích thu lợi nhuận nhng là tổ chức kinh doanh đặc biệt về đối tợngkinh doanh là tiền tệ trong đó hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu đợcthực hiện bằng cách thu hút vốn trong xã hội để cho vay nhằm mục đích là lợinhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất.
I.1.2 Các hoạt động của Ngân hàngThơng Mại trong nền kinh tếthị trờng.
Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà các mối quan hệkinh tế, phân phối sản phẩm, phân phối lợi ích cho các quy luật của thị trờngđiều tiết chi phối.
Kinh tế thị trờng có những đặc điểm cơ bản sau đây:
- Trong nền kinh tế thị trờng, mỗi cá nhân, mỗi đơn vị kinh tế đợc tự dotổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng pháp luật
- Cạnh tranh là quy luật của thị trờng
- Khách hàng giữa vị trí trung tâm của nền kinh tế.
Trang 3- Tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế đều đợc tiền tệ hoá.
Xuất phát từ những đặc trng của nền kinh tế, từ đặc điểm kinh doanhtiền tệ cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật mà các Ngân hàng hiệnnay đang hoạt động theo hớng đa năng tập trung vào ba hớng hoạt động sauđây:
Hoạt động huy động vốn.
Hoạt động huy động vốn là một hoạt động quan trọng của các doanhnghiệp nói chung và đặc biệt là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh tiền tệ nh ngân hàng Hoạt động này bao gồm huy động các nguồn vốntiền gửi nh (tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi giao dịch và phi giao dịch ), các khoảnđi vay (vay từ dân c, từ các tổ chức kinh tế, từ các Ngân hàng Thơng Mại vàcác tổ chức tín dụng khác), tiền nhận uỷ thác đầu t, tiền góp vốn liên doanh.
Ngoài ra các Ngân hàng Thơng Mại còn huy động vốn từ việc cho vaycủa ngân hàng Nhà nớc, vay trên thị trờng liên ngân hàng hoặc vay từ các thịtrờng vốn lớn trên thế giới.
Hoạt động huy động vốn có vai trò cung cấp đầy đủ và kịp thời các nguồnvốn phục vụ cho các hoạt động khác của Ngân hàng.
Hoạt động cho vay và đầu t.
Đây là hoạt động cấp vốn cho nền kinh tế trên cơ sở an toàn số vốn đã cấpra và số tiền thu đợc từ khoản vốn đã cấp phải lớn hơn tổng chi phí bao gồmcác chi phí cho hoạt động huy động vốn cũng nh các chi phí khác có liênquan.
Trong hoạt động cho vay, thu nhập chủ yếu của ngân hàng là lãi cho vay,các khoản cho vay có thể đợc phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau nh thờihạn cho vay, đối tợng cho vay, tính chất đảm bảo của khoản vay.Thông thờngngời ta chia các khoản vay theo thời hạn của chúng là tín dụng ngắn hạn, tíndụng trung và dài hạn Lãi suất cho vay trung và dài hạn thờng cao hơn chovay ngắn hạn do các thời hạn vay nên rủi ro cao.
Trong hoạt động đầu t mà ở đây chủ yếu là đầu t vào chứng khoán và tìmkiếm lợi nhuận và đa dạng hoá lợi nhuận kinh doanh ngân hàng Mặt khácnắm giữ chứng khoán cũng là một cách đảm bảo khả năng thanh khoản củangân hàng thông qua việc đầu t vào các chứng khoán có tính thanh khoản caonh: Tín phiếu và trái phiếu kho bạc Nhà nớc.
Các Ngân hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay, lợi nhuận thu đợc từ cáchoạt dộng này chiếm từ 60%-80% tổng lợi nhuận Tuy nhiên đây là hoạt động
Trang 4chứa rủi ro cao nên các ngân hàng luôn luôn quan tâm đến chất lợng của hoạtđộng này.
Hoạt động trung gian và các loại hình dịch vụ khác.
Các Ngân hàng Thơng Mại đóng vai trò trung gian thực hiện các hoạtđộng theo yêu cầu của khách hàng nh thanh toán, thu hộ, chi hộ, chuyển tiền,uỷ thác… Bên cạnh đó các Ngân hàng Th Bên cạnh đó các Ngân hàng Thơng Mại cũng cung cấp các loại hìnhdịch vụ có liên quan đến tài chính, nh dịch vụtvấn, dịch vụ bảo lãnh … Bên cạnh đó các Ngân hàng Th Cáchoạt động này có độ rủi ro thấp hơn, hoạt động cho vay và đầu t trong khi vẫnđem lại đợc nguồn thu lớn
Hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thơng Mại.
Ngân hàng đóng vai trò là ngời môi giới giữa một bên là những ngời cótiền cho vay và bên kia là những ngời có nhu cầu cần vay vốn Thông qua cơchế thị trờng, bằng những biên pháp kinh tế năng động và áp dụng phơng phápkỹ thuật hiện đại theo hớng tiên tiến, ngân hàng có khả năng thu hút hầu hếtnhững nguồn vốn tiền tệ dự trữ trong xã hội để chuyển giao đúng nơi đúnglúc, phù hợp với nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh Nh vậy, có thể hiểutín dụng Ngân hàng là quá trình cho vay của ngân hàng đối với các cá nhân, tổchức, các doanh nghiệp có mối quan hệ với ngân hàng cùng với ràng buộcnhất định về thời gian hoàn trả (gốc và lãi), lãi suất, cách thức vay mợn và thuhồi.
Thông thờng tín dụng đợc chia làm hai loại là tín dụng nhắn hạn, tín dụngtrung và dài hạn Các khoản tín dụng ngắn hạn hay còn gọi là tín dụng thơngmại thờng đợc dùng để đáp ứng nhu cầu vốn lu động của doanh nghiệp Còncác khoản tín dụng trung và dài hạn lại chủ yếu đợc dùng để đáp ứng nhu cầuđầu t vào các tài sản cố định của doanh nghiệp Tín dụng trung và dài hạn cóđặc điểm là số lợng vốn vay lớn, thời gian vay dài (trên1 năm), tiền vay lại đ-ợc dùng đầu t mua sắm, xây lắp tài sản cố định, do vậy các chủ đầu t thờngphải lập một dự án gửi đến ngân hàng Dự án đầu t đợc hiểu là một tập hợpcác hoạt động kinh tế dặc thù với các mục đích, phơng pháp và phơng tiện cụthể để đạt đợc những kết quả và mục đích nhất định sau một khoảng thời giannhất định.
Tín dụng trung dài hạn có thể đuợc phân loại nh sau:
- Căn cứ vào đồng tiền cho vay có tín dụng trung và dài hạn bằng ngoại tệ,tín dụng trung và dài hạn bằng bản tệ.
- Căn cứ vào tính chất có đảm bảo có thể chia thành tín dụng trung và dàihạn có đảm bảo và tín dụng trung và dài hạn không có đảm bảo
Trang 5- Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động của đối tợng xin vay có thể chia thành tíndụng trung dài hạn đầu t trong nớc và tín dụng trung dài hạn xuất nhập khẩu.
- Tín dụng tuần hoàn: Là phơng thức cho vay vào chu kỳ sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, nó đợc coi là tín dụng trung và dài hạn khi thời hạncủa hợp đồng kéo dài từ 1 đến vài năm và ngời vay rút tiền ra khi cần và đợctrả nợ khi có nguồn trong thời gian hợp đồng có hiệu lực.
- Thuê mua: Đây là hình thức cho vay trung và dài hạn nhng băng thiết bịthay bằng tiền, ngời đi thuê có quyền mua lại tài sản đó theo giá thỏa thuậntrong hợp đồng.
- Bảo lãnh trung và dài hạn mua thiét bị trả chậm.
I.1.3.Vai trò của ngân hàng thơng mại.
Vai trò quan trọng của Ngân hàng Thơng Mại đối với nền kinh tế đợc thểhiện thông qua các chức năng sau đây:
Chức năng trung gian tài chính.Trong nền kinh tế, chu chuyên tiền tệ củacác cá nhân, các đơn vị sản xuất kinh doanh không giống nhau Tại thời điểmnào đó, có những doanh nghiệp thiếu vốn trong khi đó lại có những doanhnghiệp thừa vốn Ngân hàng Thơng Mại với t cách là một trung gian tài chính,sẽ là cầu nối giữa ngời có vốn tạm thời cha sử dụng với chủ thể đang cần vốnđể kinh doanh.
Ngân hàng Thơng Mại có thể thực hiện tốt vai trò trên thông qua cácnghiệp vụ cơ bản sau đây:
+ Ngiệp vụ huy động vốn: Ngân hàng Thơng Mại có thể thực hiện tốtnghiệp vụ này với tất cả các khu vực của nền kinh tế bằng cách tạo điều kiệnthuận lợi cho ngời gửi tiền Ngời ký thác sẽ nhận đợc một khoản tiền lời trêntổng số tiền gửi ở Ngân hàng Thơng Mại với mức độ an toàn cao.
Nghiệp vụ tín dụng: Với nguồn vốn huy động đợc Ngân hàng Thơng Mạicó thể cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp, các cá nhân nhằm mở rộngsản suất hoặc chi tiêu Khi cung cấp tín dụng, ngân hàng sẽ nhận về mộtkhoản tiền lời dới dạng lãi cho vay nhằm bù đắp chi phí nguồn vốn, phí kinhdoanh tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.
Ngân hàng Thơng Mại còn làm trung gian giữa các đơn vị phát hànhchứng khoán với ngời đầu t chứng khoán, tức là ngân hàng cung cấp dịch vụkinh doanh cho khách hàng Thông qua nghiệp vụ này ngân hàng tạo điềukiện cho khách hàng đầu t trực tiếp trên thị trờng tài chính.
Trang 6Chức năng tạo tiền: Ngân hàng Thơng Mại có khả năng tạo và huỷ tiền.Chức năng này đợc thực hiện thông qua hoạt động tín dụng và đầu t của cácNgân hàng Thơng Mại trong mối quan hệ với khối dự trữ bắt buộc của khốingân hàng Nhà nớc Khi Ngân hàng Thơng Mại cung cấp vốn tín dụng chokhách hàng, lập tức số tiền này có thể chuyển thành tiền gửi của khách hàngkhác Ngân hàng Thơng Mại lại dùng nguồn vốn này cho đối tợng khác vay.Nh vậy từ một đồng vốn ký thác ban đầu, hệ thống Ngân hàng Thơng Mại cóthể tạo ra một số vốn tín dụng lớn hơn rất hiều lần Đây chính là khả năng tạotiền của Ngân hàng Thơng Mại.
Theo thuyết tạo tiền, khi khối lợng tiền gửi tăng lên Khả năng cho vaycủa toàn bộ hệ thống Ngân hàng Thơng Mại sẽ tăng lên nhiều lần Ngợc lạikhi bớt đi một lợng tền gửi, khả năng cho vay của toàn bộ hệ thống Ngân hàngThơng Mại sẽ giảm đi nhiều lần Cụ thể là:
Chức năng làm trung gian thanh toán:
Khi thực hiện chức năng trung gian thanh toán, Ngân hàng Thơng Mạicung cấp cho khách hàng của mình nhiều phơng tiện thanh toán trong vàngoài nớc phong phú nh: UNC, Séc, thẻ tín dụng Nhờ các phơng tiện thanhtoán này mà các nhu cầu tiền mặt cho chi trả ngày càng giảm, tiết kiệm đợcthời gian, chi phí cho xã hội Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹthuật, thì công tác thanh toán ngày đợc tiến hành một cách chính xác, hiệuquả và nhanh chóng.
Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thơng.
Ngân hàng Thơng Mại có vai trò quan trọng trong việc phát triển thơngmại quốc tế Bằng các nghiệp vụ nh: Mở th tín dụng(L/C), chấp nhận thanhtoán, Bảo lãnh xuất nhập khẩu, Bảo lãnh dự thầu và đấu thầu quốc tế, Nghiệpvụ nhờ thu… Bên cạnh đó các Ngân hàng ThNgân hàng Thơng Mại đã giúp cho quá trình giao dịch, ký kếtthực hiện các hợp đồng trong ngoại thơng một cách trôi chảy, an toàn vànhanh chóng hơn.
Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác.
Trang 7Ngoài các chức năng cgủ yếu trên Ngân hàng thơng mại còn tham giavàonhiều dịch vụ khác nh: T vấn cho khách hàng thong lĩnh vực kinh doanhchứng khoán, dịch vụ ủy thác, dịch vụ bảo đảm an toàn các tài sản có giá, dịchvụ kinh doanh ngoại hối… Bên cạnh đó các Ngân hàng Thnhằm hỗ trợ và mở rộng hoạt động kinh doanh củaNgân hàng Thơng Mại trong thị trờng tài chính.
II Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại.
II.1.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là hệ thống hóa các kiến thức liên quanđến việc nghiên cứu các mối quan hệ bên trong và bên ngoài của các hoạtđộng kinh tế dựa trên các tài liệu thông tin kinh tế nhằm đánh giá khách quantình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, vạch rõ xu hớng và quy luật của cáchiện tợng, phát hiện những khả năng tiềm tàng cha đợc sử dụng Từ đó nêu racác biện pháp tốt nhất cho các kỳ thực hiện sau.
Hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng là kết quả kinh doanh của mộtđơn vị đó đợc thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế Đối tợng phân tích có thể làkết quả kinh doanh của từng lĩnh vực hoạt động nh: Tình hình dự trữ, doanh sốcho vay, số tiền huy động đợc hoặc là kết quả tổng hợp của quá trình hoạtđộng kinh doanh nh lợi nhuận.
II.1.2.Cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng Thơng Mại.
Đối với bản thân Ngân hàng Thơng Mại: Để quản lý tốt hoạt động kinhdoanh, Ban giám đốc Ngân hàng Thơng Mại không những phải biết tổ chứcquá trình hoạt động kinh doanh, nghiên cứu thị trờng, hạch toán kế toán… Bên cạnh đó các Ngân hàng Thmàcòn phải thờng xuyên phân tích hoạt động của ngân hàng để phát hiện kịp thờimặt mạnh, mặt yếu của đơn vị mình trên cơ sở đó có những biện pháp thíchhợp trong việc sử dụng nguồn lực của đơn vị góp phần hạn chế rủi ro và nângcao lợi nhuận thực cho Ngân hàng.
Mặt khác, kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực hoạt động kinh doanh có nhiềurủi ro nhất.Trong quá trình mở rộng tín dụng, các Ngân hàng Thơng Mạikhông tránh khỏi tình trạng đầu t vào các đơn vị hoạt động yếu kém thiếu khảnăng chi trả, thậm chí có thể phá sản Việc phân tích cẩn thận các khoản tíndụng sẽ giúp ngân hàng kịp thời nhận ra những yếu kém trong cho vay vàcách xử lý kịp thời Kinh nghiệm cho biết rằng một Ngân hàng vững mạnh về
Trang 8vốn nhng lại có khoảng trống giữa luồng tiền vào và luồng tiền ra củng gặpphải tình trạng mất khả năng chi trả gây giảm uy tín và mất khả năng cạnhtranh Nên các nhà quản trị Ngân hàng thờng xuyên xem xét, phân tích cácbáo cáo tài chính để có những phản ứng hiệu quả, nhằm ổn định khả năngthanh khoản của Ngân hàng.
Phân tích, kiểm tra hoạt động Ngân hàng còn là khâu quan trọng trongcông tác quản lý Ngân hàng Phân tích kết quả kinh doanh là xem xét đo l ờngquá trình thực hiện chiến lợc kinh doanh Khi một chiến lợc mới đợc đa vàothực hiện, nhà quản trị cần kiểm tra, phân tích phát hiện những sai lệch so vớikế hoạch, xác định nguyên nhân và đề ra biện pháp xử lý Đối với nhà lãnhđạo Ngân hàng, việc phân tích đánh giá đúng năng lực hoạt động của Ngânhàng giúp họ kịp thời đa ra những quyết định cần thiết, đúng lúc có hiệu quả.Một chiến lợc kinh doanh đúng đắn tạo đợc chỗ đứng vững trãi cho Ngân hàngThơng Mại trên thị trờng chỉ đợc xây dựng trên cơ sở phân tích chính xác, cócăn cứ khoa học Có thể nói quản trị Ngân hàng mà thiếu khâu kiểm tra, phântích coi nh NH đó không có quản trị Ngân hàng Mỗi Ngân hàng nên xây dựngcho mình một hệ thống phân tích dựa trên các luận cứ khoa học, toàn diện.
Đối với Ngân hàng Nhà nớc: Ngân hàng NN là cơ quan quản lý vĩ môtrong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Ngân hàng NN có nhiệm vụ làm lành mạnhvà ổn định nền tiền tệ quốc gia, tạo diều kiện cho các Ngân hàng Thơng Mạicạnh tranh lành mạnh và bình đẳng.Tại các quốc gia hoạt động theo cơ chế thịtrờng, kinh doanh tiền tệ là môi trờng cạnh tranh quyết liệt nhất Trong môi tr-ờng đó luôn có xu hớng hình thành những Ngân hàng mạnh, các ngân hàngnày chèn ép các ngân hàng trung bình và nhỏ Một vài Ngân hàng kết cấu vớinhau tạo thành một thế lực chi phối thị trờng, vô hiệu hóa nguyên tắc cạnhtranh công bằng, lành mạnh Hơn nữa hoạt động Ngân hàng ngày càng đợcquốc tế hóa, bên cạnh những thuận lợi, thị trờng tiền tệ quốc tế cũng mang vàothị trờng trong nớc nhiều áp lực bất lợi Bằng con mắt quan sát của mình,Ngân hàng NN có thể kịp thời nhận biết các khó khăn và nhanh chóng banhành những chính sách ứng phó.
Trong thị trờng liên Ngân hàng, các tổ chức tín dụng có mối quan hệ vềvốn, tiền đan chéo với nhau rất đa dạng và phức tạp Quan hệ này giống nhmột dây chuyền mà mỗi mắt xích là một tổ chức tín dụng Một Ngân hàng lớnbị phá sản thờng kéo theo sự sụp đổ của nhiều ngân hàng nhỏ và làm suy yếuhàng loạt Ngân hàng khác gây thiệt hại to lớn cho hoạt động tài chính của khuvc, quốc gia Với chức năng quản lý giám sát, Ngân hàng Nhà Nớc có thể phát
Trang 9hiện những mắt xích yếu nhất, cảnh giác cho cả dây chuyền và đa ra nhữngbiện pháp nhằm khắc phục hoặc nếu không cứu vãn đợc thì ít ra cũng làmgiảm tác hại lan truyền của nó Trong trờng hợp này,Ngân hàng Nhà Nuớc làtấm lá chắn bảo vệ các Ngân hàng Thơng Trong kinh doanh tiền tệ, các Ngânhàng Thơng Mại nắm trong tay một bộ phận lớn của cải của xã hội dới dạngtiền ký thác Ngân hàng Thơng Mại không có quyền sở hữu mà chỉ có quyềnsử dụng khối tài sản này với nhiều điêù kiện ràng buộc Vì vậy, ngoài việc xâydựng một hệ thống văn bản pháp quy để điều chỉnh, Ngân hàng Nhà Nớc cầnphải thờng xuyên giám sát, buộc các tổ chức tín dụng phải chịu trách nhiệmvật chất đối với những ngời ký gửi và phải sử dụng vốn đúng với các nguyêntắc tín dụng, đầu t Ngân Hàng Nhà Nớc có thể cung cấp một số thông tin vềtình hình hoạt động của từng Ngân hàng đến công chúng Điều này sẽ dẫn đếnnhận thức của công chúng về thực trạng của từng Ngân hàng Thơng Mại Quaviệc giám sát, kiểm soát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng Mại,Ngân hàng Nhà Nớc đã góp phần tạo ra và giữ gìn”chữ tín” sản phẩm vô giácho Ngân Hàng thơnMặt khác,trong hầu hết các nền kinh tế, Ngân hàng là cơquan duy nhất có t cách nh những ngời tạo ra tiền, là nơi cầt trữ các khoản tàichính tiết kiệm của xã hội, là nơi phân phối tín dụng chủ yếu và là ngời quảnlý hệ thống thanh toán cho đất nớc Do Ngân hàng có vai trò quan trọng đốivới nền kinh tế nên Chính Phủ luôn cố gắng áp đặt ảnh hởng dới sự kiểm soátđối với Ngân hàng Thơng Mại bằng cách giao cho Ngân Hàng Nhà Nuớcquyền giám sát, kiểm tra thờng xuyên hoạt động của Ngân Hàng Thơng Mại.Hầu hết các nền kinh tế thị trờng, việc giám sát của Ngân Hàng Nhà Nớcnhằm đảm bảo tính an toàn và đúng đắn trong hoạt động của từng Ngân hàngThơng Mại Sự quản lý yếu kém, sự gian lận và những cú sốc từ bên ngoài dễdàng tạo ra các tai họa tài chính mà kết quả cuối cùng là Chính Phủ và toàn xãhội phải gánh chịu qua việc tăng thâm hụt ngân sách, tăng thuế hoặc lạm phát.Do đó, việc kiểm tra, phân tích, đánh giá hoạt động của từng Ngân hàng thơngmại và toàn hệ thống Ngân hàng là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhấtcủa Ngân hàng Nhà Nớc.
Đối với xã hội.
Các Ngân hàng Thơng Mại không thể tồn tại nếu không có các mối quanhệ với tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân c trong xã hội Mối quan hệ đó cóthể là hợp tác kinh doanh hoặc có thể là quan hệ giữa khách hàng với ngờicung cấp vốn trong các nghiệp vụ cho vay, ký gửi Khi đặt mối quan hệ với bấtkỳ một Nhân hàng nào, các cá nhân, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu phân
Trang 10tích khả năng kinh doanh, uy tín, chất lợng dịch vụ của Ngân hàng đó, có nhvậy mối quan hệ giữa hai bên mới lâu bền và tốt đẹp Tại các nớc kinh tế ổnđịnh và phát triển, các ngân hàng buộc phải công khai các báo cáo tài chính đãđợc kiểm toán của mình trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh: sách báo,sở giao dịch chứng khoán tạo điều kiện cho các thể nhân, pháp nhân có nhucầu đầu t tài chính tìm hiểu đành giá để “chọn mặt gửi vàng” tránh tình trạnglừa đảo hoặc hiểu sai do thiếu thông tin hoặc nhận thông tin không chính xác.
Tóm lại, cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là mộtviệc làm tất yếu đối với từng Ngân hàng Thơng Mại và toàn xã hội Nâng caogiúp nhà quản trị nhận định đợc mặt yếu kém của mình để có những ứng phókịp thời đồng thời phát hiện ra những lĩnh vực tốt có thể mang lại lợi nhuậncao mà rủi ro thấp Phân tích chính xác, khoa học còn là cơ sở để xây dựngmột chiến lợc kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển của từng Ngânhàng Thơng Mại, giúp Ngân hàng cũng cố đợc chổ đứng của mình trên thị tr-ờng Trong phạm vi vĩ mô, phân tích đánh giá chính xác hoạt động của Ngânhàng Thơng Maị giúp Ngân hàng Nhà Nớc thcj hiện tốt chính sách tiền tệquốc gia tạo điều kiện ổn định, tăng trởng và phát triển kinh tế.
II.1.3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh củaNgân hàng.
Đối với Ngân hàng Thơng Mại, cho vay có vai trò quan trọng trong pháttriển hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nhờ có hoạt động tín dụng mà mộtngân hàng có thể mở rộng mạng lới hoạt động kinh doanh, tăng quy mô nguồnvốn huy động và khả năng cho vay của mình Nhận thức đợc tầm quan trọngcủa hoạt động tín dụng, mỗi ngân hàng phải tìm biện pháp nâng cao chất lợngđối với các khoản cho vay và cho thuê của mình Thực tế chất lợng hoạt độngtín dụng là một khái niệm tơng đối và không có một chỉ tiêu tổng hợp nào đểphản ánh chính xác Thông thờng để đánh giá chất lợng hoạt động tín dụngcủa một Ngân hàng thơng Mại, ngời ta dùng một tập hợp các chỉ tiêu khácnhau, nhng về cơ bản chất lợng tín dụng của một Ngân hàng Thơng Mại đợcđánh giá qua các chỉ tiêu sau đây:
Thứ nhất: Chỉ tiêu tổng d nợ.Thứ hai: Chỉ tiêu về nợ quá hạn.
Thứ ba: Chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng.
Thứ t: Đóng góp của hoạt động tín dụng đến sự phát triển của khoa họcxã hội
Trang 113.1 Chỉ tiêu tổng d nợ.
Tổng d nợ khi đợc đề cập để đánh giá chất lợng tín dụng bao gồm chovay ngắn hạn, trung và dài hạn, cho vay ủy thác Chỉ tiêu này đợc đo bằng sốtuyệt đối, nó phản ánh doanh số cho vay của ngân hàng trong một kỳ(mộtnăm) là bao nhiêu Tổng d nợ thấp phản ánh chất lợng tín dụng thấp vì chỉ rarằng ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khả năng tiếpthị khách hàng kém, thình độ của đội ngủ nhân viên không cao… Bên cạnh đó các Ngân hàng Th Tuy nhiênkhông phải bất kỳ thời điểm nào chỉ tiêu này cao cũng là tốt và ngợc lại, dovậy khi xét chỉ tiêu này chúng ta không nên xem xét chúng theo từng thờiửngiêng rẽ mà phải xem xét chúng trong cả một quá trình trên cơ sở phân tíchcác yếu tố tác động bên ngoài để chỉ số này phản ánh một cách tốt nhất có thểthực tế hoạt động tín dụng của ngân hàng trong nền kinh tế.
3.2 Chỉ tiêu về nợ quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn = Nợ quá hạn / Tổng d nợ
Chỉ tiêu này có thể là mtj chỉ tiêu quan trọng nhất khi xem xét chất lợngtín dụng của một Ngân hàng Thơng Mại Đến kỳ trả nợ, nếu ngời vay khôngtrả và không đuợc gia hạn thì ngân hàmg sẽ chuyển toàn bộ nợ đến hạn sangnợ quá hạn và đơng nhiên ngời đi vay phải chịu lãi suất quá hạn thờng là caohơn gấp gỡi so với lãi suất trong hạn, vì thế doanh nghiệp đã khó sẽ càng trởnên khó khăn hơn trong việc trả nợ.
Tỷ lệ nợ quá hạn quá cao biểu hịên hiện tợng chất lợng tín dụng của ngânhàng là thấp, rủi ro cao vì với một số lớn các khoản nợ không đợc hoàn trảđúng hạn thì ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc phân phối luồng vốn vàora, với việc không thu đợc nợ thì ngân hàng sẽ đối mặt với việc mất khả năngthanh toán hoặc tệ hơn là phá sản Khi xem xét các chỉ tiêu nợ khó đòi, ngời tathờng xem xét cả về số tơng đối lẫn số tuyệt đối.
+Số tuyệt đối ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập hàng năm của ngân hàng.+ Về số tơng đối đợc xác định bởi tỷ lệ nợ khó đòi:
Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi / Tổng d nợHoặc:
Tỷ lệ nợ khó đòi = Nợ khó đòi / Nợ quá hạn
Mục đích của các Ngân hàng Thơng Mại là làm cho các tỷ lệ này càngnhỏ càng tốt, thông thờng tỷ lệ này dới 4% là chấp nhận đợc.
Cả hai chỉ tiêu này đều giúp ngân hàng quản lý rủi ro các khoản cho vayvà đều càng nhỏ càng tốt Tuy nhiên khác biệt cơ bản cuả hai tỷ lệ này là tỷ lệ
Trang 12quá hạn chỉ xem xét đến giá trị của khoản nợ quá hạn, trong khi đó thì tỷ lệkhó đòi xem xét đến giá trị các khoản nợ khó đòi trong nợ ngắn hạn Hai chỉtiêu này đều chịu ảnh hởng của chính sách xóa nợ của ngân hàng, một ngânhàng có chính sách tốt phải thiết lập đợc quỹ dự phòng rủi ro đủ mạnh đểthông báo định kỳ về các mán vay không có khả năng thu hồi để tránh tìnhtrạng trong một lúc ngân hàng phải thông báo con số nợ không có khả năngthu hồi quá lớn và làm giảm tài sản của ngân hàng một cách nghiêm trọng.Tuy nhiên, nếu nh ngân hàng thực hiện xóa nợ quá nhanh thì hai tỷ lệ này ởmức thấp nhất nhng không có ý nghĩa thực tiễn.
Ngoài ra, ngời ta còn tính đến chỉ tiêu gián tiếp là tỷ lệ mất vốn:Tỷ lệ mất vốn = Tổng số tiền cho vay đợc xóa nợD nợ bình quân x 100%
Các tổ chức tín dụng đều có những khoản cho vay không có kha năng thuhồi, nhng một tổ chức quản lý tốt là một tổ chức có tỷ lệ này ở mức thấp nhất.Rất nhiều tổ chức tín dụng vâvx phản đối việc xóa nợ bởi họ tin rằng nhữngkhoản cho vay này vẫn có thể thu hồi đợc Một khi món nợ đã đợc xóa, các nỗlực thu hồi vốn vẫn tiếp tục nếu điều đó có ý nghĩa kinh tế.
3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng.
Ngân hàng hoạt động với mục đích quan trọng nhất là lợi nhuận Chỉ tiêunày sẽ chỉ ra trong tổng thu nhập của ngân hàng thì phần đóng góp là baonhiêu Lợi nhuận thu đợc từ hoạt động tín dụng lớn sẽ khẳng định chất lợngcủa các khoản vay là tốt.
Tất nhiên khi xem xét chất lợng của một hoặc một số chất lợng tín dụngđặc thù thì chúng ta sẽ dựa trên những chỉ tiêu chung này để vận dụng cho phùhợp, đồng thời những chỉ số cũng đợc xem xét trong cả một thời kỳ dài
để thấy khuynh hớng biến động của nó phù hợp với thực tiễn không, nhằmgiúp cho cách đánh giá chính xác hơn.
III các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại
1 Các nhân tố về phía khách hàng.
Các doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất, đầu t cho máy móc thiết bị,dây chuyền công nghệ phải cần một lợng vốn lớn trong thời gian dài Chính vìvậy nhu cầu về vốn trung dài hạn là tất yếu Điều kiện tín dụng đa ra nhằmtiêu chuẩn hóa khả năng của doanh nghiệp trong quá trình vay vốn, đảm bảo
Trang 13khả năng thu hồi vốn của ngân hàng Khả năng đáp ứng các điều kiện tín dụngthể hiện ở những mặt sau:
Năng lực thị trờng của doanh nghiệp.
Biểu hiện ở khối lợng sản phẩm tiêu thụ, chất lợng sản phẩm có đáp ứng ợc nhu cầu thị trờng không? Vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng ra sao? Hệthống mạng lới tiêu thu sản phẩm của doanh nghiệp, mối quan hệ với các bạnhàng đối tác Năng lực thị trờng của các doanh nghiệp còn đợc lợng hóa quatiêu thức cơ bản là sự gia tăng của các doanh số tiêu thụ sản phẩm.
đ-Năng lực thị trờng càng cao, nhu cầu đầu t càng lớn, rủi ro thị trờng củacác doanh nghiệp càng nhỏ là một nhân tố nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của ngân hàng.
-Năng lực sản xuất của doanh nghiệp.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp biểu hiện giá trị của công cụ laođộng, chủ yếu là tài sản cố định: Biểu hiện cụ thể là quá trình sản xuất sảnphẩm, công nghệ sản xuất, các đầu t trớc đây có kết quả nh thế này không? Cơcấu và việu làm chủ giá thành sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm tốt nhng giá thànhlớn hơn giá bán là không tốt Việc nghiên cứu giá thành và năng lực sản xuấtcho thấy tính cấp thiết và quy mô phải đầu t mới.
-Năng lực tài chính của doanh nghiệp.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khối lợng vốn tự có và tỷtrọng vốn tự có trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng Điều kiệntín dụng quy định một tỷ lệ cụ thể, tối thiểu của vốn tự có trong tổng số nguồnvốn hoạt động hay tỷ lệ vốn tự có tơng ứng với khối lợng vốn vay, tỷ lệ vốn tựcó tham gia vào dự án vay vốn.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp, tính lỏng của tài sản Năng lục tài chính của doanh nghiệptrong tín dụng trung và dài hạn còn đòi hỏi doanh nghiệp phải có số vốn lơuđộng tối thiểu cho việc duy trì hoạt động thờng xuyên của tài sản cố định.
Năng lực tài chính của doanh nghiệp càng cao, khả năng đáp ứng các điềukiện tín dụng càng lờn thì càng góp phần nâng cao chất lợng tín dụng
- Năng lực quản lý của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp vay vốn phải có bộ máy có năng lực quản lý phù hợp Nănglực quản lý thể hiện ở tổ chức hạch toán kế toán và quản lý tài chính phù hợpvới các quy định của pháp luật Hệ thống tài chính kế toán thống kê giúp cácdoanh nghiệp và ngân hàng thông qua việc cung cấp các thông tin về hoạt
Trang 14động kinh doanh của doanh nghiệp (tất nhiên để đảm bảo tính trung thựckhách quan phải có các cơ quan kiểm toán xác nhận phù hợp).
- Quyền sở hữu tài sản và khả năng đáp ứng các biện pháp đảm bảo.
Quan hệ tín dụng thờng đa ra đòi hỏi có tài sản đảm bảo bằng các hìnhthức thế chấp, cầm cố hoặc đợc bảo lãnh của ngời thứ ba Điều kiện tối thiểu làkhối lợng tín dụng chỉ bằng 70% giá trị tài sản đảm bảo.
- Sự đáp ứng của dự án đối với tiêu chuẩn tín dụng.
Dự án thuyết minh là tính chất rất cần thiết, mục đích, kết quả của dự án.Sự phù hợp của quá trình đầu t với quy hoạch và kế hoạch phát triển kinhtế xã hội.
Có vốn tự có tham gia của doanh nghiệp vào tổng giá trị vốn đầu t có khảnăng hoàn trả từ bản thân dự án và từ các hoạt động kinh doanh khác củadoanh nghiệp.
Mặt khác doanh nghiệp phải xác định đợc nguồn vốn lu động tối thiểu choviệc phát huy công suất tài sản cố định.
Chất lợng tín dụng trung và dài hạn lệ thuộc rất lớn vào chất lợng của dựán mà chất lợng của dự án chính là:
Chất lợng của dự liệu và thông tin để xây dựng dự án đó là cơ sở dữ liệu vềđiều tra cơ bản, các thông tin về giá cả, thị trờng công nghệ sản xuất, vị trí củadoanh nghiệp trên thị trờng trong nớc và quốc té.
Dự án xây dựng đúng quy trình,quy định của nhà nớc.
Các tính toán, các luận giải phù hợp logíc có căn cứ khoa học, đồng bộgiữa bốn yếu tố: máy móc thiết bị, thông tin, thiết kế và con ngời.
Trình độ, uy tín của các chuyên gia xây dựng dự án.
Các biện pháp tổ chức, quản lý, triển kha phơng án xây dựng phù hợp vớicơ cấu trìn độ quản lý của doanh nghiệp.
Các dự tính, các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong quá trình xây dựng vàthu hồi vốn
2.Các nhân tố về phía ngân hàng.
Chiến lợc kinh doanh của ngân hàng.
Trong nền kinh tế hiện đại, các doanh nghiệp nói chung và cácNgân hàng Thơng mại nói riêng muốn tồn tại và kinh doanh có lãi phải xâydựng cho mình một chiến lợc kinh doanh có hiệu quả Một chiến lợc kinhdoanh có hiệu quả sẽ giúp ngân hàng có một phơng hớng phát triển nhất quán,giúp cho ngân hàng khai thác tốt nhất năng lực hiện có của đơn vị mình và
Trang 15đồng thời cũng giúp cho ngân hàng có thể thích ứng một cách nhanh nhất vớinhững biến đổi trong môi trờng kinh doanh của mình.Chính vì vậy công táclập kế hoạch chiến lợc kinh doanh hiện đợc các ngân hàng hết sức coi trọng vànó ảnh hởng lớn tới chất lợng của hoạt động tín dụng.
- Chất lợng của công tác thẩm định dự án.
Khi đến ngân hàng để xin đợc cấp tín dụng, khách hàng thờng phải mangđến một bộ hồ sơ về dự án mà họ sẽ tiến hành thực hiện Thẩm định dự án giúpngân hàng xem xét một cách toàn diện các mặt của dự án để xác định tính khảthi của dự án, trên cơ sở đó sẽ quyết định khách hàng này có đủ điều kiện đểcấp tín dụng hay không Cũng thông qua công tác thẩm định, ngân hàng vớinhững kinh nghiệm vốn có của mình có thể t vấn, giúp đỡ chủ đầu t sữa đổinhững điiểm không hợp lý trong dự án để dự án có tính khả thi hơn và cũnggiúp cho ngân hàng có thể mở rộng tín dụng của mình.
Thẩm định là công việc đòi hỏi nhiều thời gian và công việc tính toánphức tạp Do công việc này là cơ sở để quyết định có cấp tín dụng hay khôngnên chất lợng cuả công tác này sẽ ảnh hởnh rất lớn tới chất lợng hoạt độnh tíndụng Nếu chất lợng của công tác thẩm định không cao, tức là nhân viên tíndụng không xác định thực chất dự án có hiẹu quả hay không thì những khoảntín dụng mà ngân hàng đã cấp sẽ gặp những rắc rối trong việc thu hồi các mónnợ của mình Chính vì vậy, công tác thẩm định đòi hỏi những nhân viên thẩmđịnh có trình độ cao và sự kết hợp có hiệu quả giữa các phòng ban trong ngânhàng.
- Chính sách tín dụng của ngân hàng.
Mỗi ngân hàng trong từng thời kỳ sẽ có nhữg chính sách tín dụng riêngcủa mình để nhằm đạt mục tiêu đã đề ra Chính sách tín dụng này sẽ ảnh hởngtrực tiếp đến quy mô, tính chất của các khoản tín dụng cũng nh phơng thứchoạt động tín dụng của ngân hàng Chính sách tín dụng không những phụthuộc vào những mục tiêu của bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào cácyếu tố khác nh chính sách của chính phủ và của các cơ quan quản lý Nh vậyviệc đa ra một chính sách tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng hoạt độnghiệu quả hơn, nó giúp nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của ngân hàng.
- Công tác tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Công tác tổ chức hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc vào nhiềuyếu tố nh quy mô của ngân hàng, chính sách tín dụng của ngân hàng, quy môvà loại hình tín dụng, quy trình tín dụng tại ngân hàng đó Trong quá trình
Trang 16hoạt động tín dụng, các cán bộ tín dụng sẽ tiếp xúc trực tiếp với ngời vay,nhận đơn xin vay, phỏng vấn khách hàng, thu nhập thông tin về khách hàng vàdự án trớc khi có quyết định chính thức trình cán bộ cao cấp hơn Những thôngtin về khách hàng và dự án sau khi đợc các phòng ban chức năng của ngânhàng xem xét và nếu thấy đủ điều kiện thì sẽ quyết định cụ thể về ph ơng thứcgiải ngân và thu nợ sau này Trong quá trình này nếu các khâu đợc thực hiệntốt sẽ giúp cho ngân hàng lựa chọn đợc những dự án tốt để cấp tín dụng, cũngnh tạo uy tín tốt cho ngân hàng trong lòng khách hàng, điều này giúp cho ngânhàng có thể nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của mình.
Nh vậy, công tác tổ chức thực hiện hoạt động tín có thể hỗ trợ đắc lực chonhân viên tín dụng thực hiện công việc của mình và nó có ảnh hởng quantrọng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại.
- Chất lợng đội ngủ nhân sự.
Yếu tố mang tính chất quyết định đến việc nâng cao hay suy giảm chất ợng tín dụng lại chính là nguồn nhân lực của ngân hàng vì suy cho cùng cácquyết định cung cấp tín dụng của ngân hàng là những quyết định mang tínhchất chủ quan Một ngân hàng với một đội ngũ lãnh đạo tốt sẽ đa ra đợc nhữngchính sách hợp lý và phơng hớng phát triển phù hợp với khuynh hớng pháttriển của nền kinh tế Một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi sẽ giúp cho ngân hàngcó đợc những khoản cho vay với chất lợng cao nhất Các cán bộ của các phòngban, các bộ phận chức năng khác sẽ giúp cho ngân hàng mở rộng các hạotkinh doanh của mình, tạo dấu ấn của ngân hàng trong lòng thị trờng.
l-3 Các nhân tố khách quan.
Hoạt dộng của mỗi ngân hàng thơng mại chịu ảnh hởng rất lớn của môi ờng kinh tế – xã hội Một ngân hàng dù có cố gắng đến mấy trong hoạt độngkinh doanh của mình nhng nếu môi trờng kinh tế – xã hội không ổn định thìcũng khó mà thành công Chính vì vậy, việc nghiên cứu môi trờng kinh doanhlà hoạt động thờng xuyên của mỗi ngân hàng thơng mại Ta có thể xem xétảnh hởng của môi trờng kinh tế – xã hội đến chất lợng hoạt động tín dụngcủa ngân hàng thơng mại từ các yếu tố sau:
tr Môi trờng kinh tế.
Môi trờng kinh tế phát triển có thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạtđộng tín dụng Môi trờng kinh tế lành mạnh, các chủ thể tham gia nền kinh tếđang hoạt động có hiệu quả sẽ thúc đẩy mở rộng quy mô tín dụng, chất lợnghoạt động tín dụng cũng sẽ đợc nâng lên Bên cạnh đó môi trờng kinh tế cũng
Trang 17có thể có những thay đổi bất ngờ, ví dụ nh những thay đổi về lãi suất, nhữnhbiến động về tỷ giá, biên động về thị trờng… Bên cạnh đó các Ngân hàng Th Nh vậy chất lợng hoạt động tíndụng của ngân hàng thơng mại ẽ chịu ảnh hởng của môi trờng kinh tế mà nóhoạt động, vấn đề đối với các ngân hàng là phải làm tốt công tác dự báo vàkhả năng thích ứng nhanh khi có sự biến đọng nhằm đảm bảo chất lợng củahoạt động tín dụng.
- Môi trờng pháp lý.
Ngân hàng thơng mại khi hoạt động phải tuân thủ đầy đủ các quy định vềluật pháp của Nhà nớc, nh vậy môi trờng pháp lý có ảnh hởng rất lớn đến chấtlợng hoạt động tín dụng của các ngân hàng.Một hệ thốg pháp lý đầy đủ, đồngbộ và ổn định sẽ giúp cho ngân hàng thơng mại dễ dàng hơn trong việc xâydựng kế hoạch kinh doanh của mình, góp phàn vào việc nâng cao chất lợnghoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại.
- Môi trờng chính trị - xã hội.
Môi trờng chính trị- xã hội ổn định sẽ là một nhân tố quan trọng thúc đẩyhoạt động đầu t và ngân hàng có thể mạnh dạn mở rộng hoạt động tín dụngcủa mình Điều này giúp cho ngân hàng có thể thu đợc nhiều lợi nhuận hơn từhoạt động tín dụng Tác động của môi trờng chính trị – xã hội tới chất lợnghoạt động tín dụng không thờng xuyên, nhng khi có những biến động về chínhtrị thì tác động của nó tới các ngân hàng là vô cùng lớn.
Một sự thay đổi hệ thống chính trị có thể làm cho các ngân hàng mất phầnlớn hoặc toàn bộ các khoản tín dụng của mình, điều này sẽ đẩy các ngân hàngđến bờ vực của sự phá sản
Trang 18Chơng II: thực trạng hiệu quả hoạt động kinhdoanh tại chi nhánh ngân hàng công thơng
Những đổi mới hoạt động của hệ thống ngân hàng giai đoạn 1988-1990tuy đợc xem là bớc đột phá quan trọng nhng vẫn còn mang tính chất vá víu,nửa vời, cha thực sự đổi mới về mọi mặt, nó thực sự cha thúc đẩy nền kinh tếphát triển Nhận biết đợc điều này nên nhà nớc ta đã tiến hành cải tổ toàn diệnhệ thống Ngân hàng tiến dần đến hệ thống Ngân hàng hiện đại, thông dụng.Vì vậy, ngày 8/2/1991, 69 chi nhánh ngân hàng trên cả nớc đợc thành lập vàthành lập lại trong đó có Ngân hàng công thơng Thanh Hóa.
Ngân hàng công thơng Thanh Hóa là đơn vị thành viên của Ngân Hàngcông thơng Việt Nam, có trụ sở tại 17 Phan chu Trinh - Phờng Điện Biênthành phố Thanh Hóa Sau một loạt những khó khăn trong hoạt động, năm1997 Ngân hàng đã đợc đổi mới về cơ cấu tổ chức, trong sạch hóa các hoạtđộng, đem lại cho Ngân hàng một sinh khí mới và một tơng lai phát triển.
B Cơ cấu tổ chức
Ngân hàng công thơng Thanh Hóa ngoài ban giám đốc còn có 11 phòngban, 2 chi nhánh trực thuộc là Ngân hàng Công Thơng Sầm Sơn và Ngân hàng
Trang 19công thơng Bỉm Sơn với tổng số 294 cán bộ (Bao gồm cả hội sở và hai chinhánh).
- Ban giám đốc:
Giám đốc: Mai Xuân Thu.
+ Chịu trách nhiệm quản lý chỉ đạo và điều hành toàn diện mọi hoạtđộng của chi nhánh.
+Phụ trách các phòng và chỉ đạo các hoạt động, các nghiệp vụ sau:Phòng kiểm tra nội bộ; Phòng kế toán tài chính; Phòng tổ chức hành chính(trừ mảng tài chính quản trị ); Tổ kế hoạch tổng hợp, cân đối vốn kinh doanh;Thi đua- Khen thởng – Kỷ luật.
+Chỉ đạo hoạt động của hội sở NHCT tỉnh.
+Các công tác khác theo chức năng nhiệm vụ của giám đốc chi nhánhthành viên cấp 1 thuộc NHCT Việt Nam
Phó giám đốc thờng trực: Ngô Thi Qúy.
+Chịu trách nhiệm thực hiện việc ủy quyền của giám đốc trong cácnhiệm vụ đợc phân công theo văn bản hoặc trực tiếp.
+Là phó giám đốc thờng trực- quản lý và điều hành toàn diện mọi hoạtđộng của chi nhánh khi đồng chí giám đốc đi vắng.
+Phụ trách các phòng chỉ đạo các hoạt động và nghiệp vụ: Phòng Tiềntệ kho quỹ; Phòng kinh doanh đối ngoại; Phòng giao dịch số 1 (Hội sở); Phònggiao dịch số 3 (Hội sở); Khách sạn Ngân Hoa; Nghiên cứu kinh tế, học tập,đào tạo.
+ Chỉ đạo chi nhánh NHCT Sầm Sơn.
+ Các công tác khác theo sự phân công của Giám đốc.
- Hai chi nhánh trực thuộc là: NHCT Bỉm Sơn và NHCT Sầm Sơn có cơcấu tổ chức nh NHCT Thanh Hóa với ban Giám đốc và đầy đủ các phòng ban
Trang 20và thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng, nhng đối tợng kháchhàng chính là ở địa bàn thuộc hai thị xã Bỉm Sơn và Sầm Sơn.
- Phòng kế toán: Thực hiện các nghệp vụ kế toán ngân hàng.- Phòng kinh doanh: Thực hiện các nghiệp vụ cho vay.
- Các phòng giao dịch 1, 2, 3, 6: thực hiện nghiệp vụ huy động vốn, chovay và các nghiệp vụ chuyển tiền.
- Phòng ngân quỹ: Thực hiện các ngiệp vụ thu ngân và giải ngân.
- Phòng ngoại tệ thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, mở L/Cthanh toán thẻ tín quốc tế, séc du lịch… Bên cạnh đó các Ngân hàng Th
- Phòng nguồn vốn: Quản lý các quỹ tiết kiệm và thực hiện nghiệp vụ huyđộng vốn.
- Phòng kiểm tra:Thanh tra kiểm soát hoạt động chung của ngân hàng.- Khách sạn Ngân Hoa: Kinh doanh khách sạn.
- Phòng hành chính: Bao gồm hai mảng hoạt động:
Hoạt động tổ chức: Quản lý cán bộ trong ngân hàng, thực hiện các côngtác tuyển dụng, đào tạo, điều chuyển cán bộ.
Hoạt động hành chính: Chịu trách nhiệm về các hoạt động mua sắm, xâydựng, phục vụ.
Trong tổng số 294 cán bộ của tòan chi nhánh thì có: 96 nam và 198 nữTrình độ thạc sỹ 3 (trong đó có 1 nữ).
Trình độ đại học 108 (trong đó có 74 nữ)Trình độ cao đẳng 17 (Trong đó có 10 nữ).Trình độ trung cấp 87 ( trong đó có 68 nữ).
Cao cấp nghiệp vụ Ngân hàng 43 (Trong đó có 32 nữ).Sơ cấp và trình độ khác 37 (Trong đó có 13 nữ).
Năm 2000.
Trang 21Tình hình nguồn vốn đạt đợc đến 31/12/2000 là 551,627 triệu đồng,tăng 66,360 triệu đồng so với năm 1999 và vợt kế hoạch 2,4% So với năm1990(cách 10 năm) thì nguồn vốn huy động năm 2000 tăng lên gấp 20 lần.
Năm 2000, Ngân hàng công thơng Thanh hóa tích cực chuyển dịchcơ cấu nguồn vốn có lợi cho kinh doanh hơn:
- Loại tiết kiệm VNĐ loại 12 tháng, có lãi suất cao: Năm1999 là 70,114triệu đồng Năm 2000 có số d là 58,516 triệu đồng.
- Loại tiết kiệm USD loại 12 tháng, có ký quỹ thấp: Trong năm 2000 tỷtrọng 62,6% nguồn vốn huy động ngoại tệ.
- Loại tiền gửi không kỳ hạn, có lãi suất thấp năm 1999 là 61,511 triệuđồng Năm 2000 có số d là 79,549 triệu đồng.
- Nguồn vốn ngoại tệ có mức lãi suất thấp, năm 1999 chiếm tỷ trọng29,7% tổng nguồn vốn huy động Năm 2000 có tỷ trọng chiếm 41,8% tổngnguồn vốn.
Cơ cấu nguồn vốn đợc quan tâm để giảm lãi suất huy động đến mức phùhợp Do đó lãi suất huy động vốn bình quân VNĐ năm 1999 là 0,71% thángthì đến năm 2000 chỉ còn 0,46% tháng, giảm 0,25% tháng Lãi suất huy độngvốn USD bình quân 1999 là 0,37% tháng thì đến năm 2000 còn 0,32% tháng,giảm 0,05% tháng Lãi suất huy động giảm tạo điều kiện cho kinh doanh Ngânhàng có hiệu quả và tằng sức cạnh tranh trên thị trờng.
Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ đạt 15,402 ngàn USD tơng đơng230,410 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 41,8% nguồn vốn Nguồn vốn huy độngbằng ngoại tệ cao là u thế cho Ngân hàng công thơng Thanh Hóa trong chovay bằng ngoại tệ.
Hoạt động kinh doanh tín dụng.
Năm 2000, chi nhánh Ngân hàng công thơng Thanh Hóa mạnh dạn mởrộng d nợ, tìm kiếm các dự án có hiệu quả để cho vay Đến31/12/2000 tổng dnợ và đầu t là 442,661 triệu đồng đạt 211,4% so với năm 1999 và vợt 0,81%kế hoạch Trong đó d nợ ngắn hạn là 221,226 triệu đồng chiếm 53,9%, d nợtrung dài hạn 209,692 triệu đồng chiếm 46,1%, d nợ khác 11,742 triệu; d nợKT quốc doanh 277,458 triệu đồng chiếm 62,7% d nơ ngoài quốc doanh là156,113 triệu đồng chiếm 37,3% So với kế hoạch đặt ra đầu năm, các chỉ tiêutín dụng cơ bản thực hiện đợc D nợ bình quân so kế hoạch bằng 96,7%, so vớinăm 1999 tăng 52,7%.
Trang 22Nợ quá hạn từ chỗ 7% năm 1999, năm 2000 giảm xuống còn 4,32% sotổng d nợ Đây là điều kiện tốt cho Ngân hàng công thơng Thanh Hóa kinhdoanh trong những năm tiếp theo.
Năm 2000 là năm Ngân hàng công thơng mở rộng cho vay các dự án theoNghị định của Chính phủ, cho vay 4 dự án với số tiền đã giải ngân là 29,887triệu đồng Cho vay sinh viên của trờng Đại học Hồng Đức, giúp các sinh viênnghèo có chi phí ăn học Cho đến ngày 31/12/2000 đã cho vay 399 sinh viên,với số tiền là 314 triệu đồng Ngoài ra Ngân hàng còn cho vay ủy thác theohiệp định Việt Đức (d nợ 9.002 triệu đồng), cho vay hỗ trợ kinh doanh vừa vànhỏ(3 đơn vị số tiền d nợ 827 triệu đồng), cho vay tạo việc làm(còn d nợ 16món, số d nợ là 2.372 triệu đồng) Với các loại hình cho vay nh vậy, năm 2000là năm Ngân hàng công thơng Thanh Hóa có gần nh đầy đủ các loại hình chovay, làm phong phú và đa dạng hơn d nợ.
Kinh doanh ngoại tệ.
Trong năm Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã mua vào 13.851 ngànUSD và bán ra 13.771 ngàn USD Ngân hàng công thơng Thanh Hóa mua chủyếu của NHCT Việt Nam, một phần mua từ tiền gửi của các đơn vị, mua từkiều hối Bán ngoại tệ chủ yếu cho khách hàng vay vốn, mở th tín dụng tạiNHCT Thanh Hóa Một phần bán lại cho NHCT Việt Nam Tính đến31/12/2000 lãi thu đợc từ việc mua bán ngoại tệ quy VNĐ là 160,6 triệu đồngvà hởng chênh lệch giá quy VNĐ là 105,6 triệu đồng.
Đầu t khác.
Đợc NHCT Việt Nam cho phép, NHCT Thanh Hóa đầu t mua 8 tỷ đồngtrái phiếu kho bạc; Đã mua lại công trái của khách hàng hơn 3 tỷ đồng Việcmua công trái đến cuối năm 2000 đánh giá là có hiệu quả.
Kết quả kinh doanh.
Tính đến 31/12/2000 tổng thu nhập của Ngân hàng công thơng Thanh Hóađạt 41.584 triệu đồng, tổng chi phí 38.454 triệu đồng, lợi nhuận là 3.130 triệuđồng bằng 2,6 lần năm 1999.
B.Năm 2001.
Công tác huy động vốn
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2001 là 699.450 triệu đồng, tăng147.823 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc và đạt tốc độ tăng trởng 26,8% sovới đầu năm Nguồn vốn bình quân 646.191 triệu đồng và bằng 108% kếhoạch năm.
Trang 23Cơ câú nguồn vốn cũng có sự thay đổi: Nguồn vốn tiết kiệm không kỳ hạnvà tiền gửi các tổ chức kinh tế là 80.704 triệu đồng và chiếm tỷ lệ 11.5% tổngnguồn vốn; tiết kiệm có kỳ hạn từ 1-3 tháng là 88.704 triệu đồng và chiếm tỷlệ 12,75% trong tổng nguồn vốn; tiết kiệm có kỳ hạn từ 6-9 tháng là 198.532triệu đồng và chiếm 2,4% trong tổng nguồn vốn; tiết kiệm có kỳ hạn từ 12tháng trở lên là 331.793 triệu đồng và chiếm tỷ lệ 47,4% trong tổng nguồnvốn Lãi suất huy động vốn bình quân VNĐ trong năm 2001 là 0,49% tháng,tăng 0,03% tháng so với năm 2000; lãi suất huy động bình quân vốn ngoại tệtrong năm 2001 là 0,47% tháng, tăng 0,15 so với lãi suất bình quân ngoại tệtrong năm 2000; Lãi suất bình quân chung cả đồng nội tệ và đồng ngoại tệnăm 2001 là 0,48% tăng 0,072% so với năm 2000.
Công tác kinh doanh tín dụng.
Tổng d nơ và đầu t tín dụng đến 31/12/2001 của ngân hàng công thơngThanh Hóa là 637.454 triệu đồng, tăng 194.793 triệu đồng so với cùng kỳ nămtrớc và đạt tốc độ tăng trởng 44% so với đầu năm D nợ bình quân trong nămlà 537.129 triệu đồng và bằng 107,5% so với kế hoạch năm.
Hoat động kinh doanh ngoại hối.
Tính đến 31/12/2001 nguồn vốn ngoại tệ quy VNĐ là 260.160 triệu đồng,tăng 48,857 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc và đạt tốc độ tăng trởng 23%so với đầu năm Nguồn vốn bình quân là 238.332 triệu đồng và bằng 106% kếhoạch năm.
Hoạt động chi trả kiều hối:Trong năm trả 1.300 món với số tiền trị giá11.700.000 USD.
Hoạt động mua bán ngoại tệ: Doanh số mua 6.400.000 USD, doanh số bán6.380.000 USD.
Hoạt động thanh toán quốc tế: Trong năm chuyển đi 15 món trị giá233.720 USD; chuyển đến 108 món trị giá 3.658.0
Doanh số thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ trị giá 471.000.000 đC Năm 2002.
Công tác huy động vốn.
Nguồn vốn huy động bình quân toàn chi nhánh năm 2002 là 792.854 triệuđồng, nguồn vốn đến 31/12/2002 là 895.426 triệu đồng và đạt 100% kế hoạchNHCT Việt Nam giao So với đầu năm, nguồn vốn tăng 196.012 triệu đồng vàđạt tốc độ tăng trởng 17% Thị phần nguồn vốn của chi nhánh NHCT ThanhHóa trên địa bàn tỉnh chiếm
Trongđó:
Trang 24+Nguồn vốn VNĐ là 552.500 triệu đồng, tăng 59.936 triệu đồng so vớiđầu năm và đạt tốc độ tăng trởng 13%, chiếm tỷ lệ 61,7% so tổng nguồn.
+Nguồn vốn ngoại tệ quy VNĐ là 342.962 triệu đồng, tăng 61.675 triệuđồng so với đầu năm và đạt tốc độ tăng trởng 24%, chiếm tỷ lệ 38.3 so tổngnguồn.
Công tác kinh doanh tín dụng.
D nợ cho vay và đầu t bình quân toàn chi nhánh năm 2002 là 778.873 triệuđồng, thời điểm 31/12/2002 là 846.185 triệu đồng và đạt 102% kế hoạchNHCT Việt Nam giao So với đầu năm tăng 208.731 triệu đồng và đạt tốc độtăng trởng 32.7% Thị phần tín dụng của chi nhánh NHCT Thanh Hóa trên địabàn tỉnh chiếm 19,2
+Hoạt động mua bán ngoại tệ:
Doanh số bán ra 10.441.000 USD, tăng 3.563.000 USD so với năm trớc Doanh số mua vào 10.376.000 USD, tăng 3.905.000 USD so với năm tr-ớc.
Trang 25+ Hoạt động thanh toán quốc tế:
L/c nhập khẩu 78 món trị giá 4.626.113 USD, giảm 280.865 USD so vớinăm trớc.
L/c xuất khẩu 14 món trị giá 159.447 USD, giảm 22.553 USD so với nămtrớc.
Chuyển tiền đi 32 món trị giá 4.279.506 USD, tăng 4.037.506 USD so vớinăm trớc.
Chuyển tiền đến 141 món trị giá 6.339.901 USD, tăng 2.681.833 USD sovới năm trớc
Nhờ thu đi 20 món trị giá 291.209 USD, tăng 217.273 USD so với năm ớc.
Nhờ thu đến 8 món trị giá 112.675 USD, tăng56.815 USD so với năm ớc.
+ Các hoạt động khác: Doanh số các hoạt động dịch vụ thanh toán muabán séc du lịch, dịch vụ ứng trớc tiền mặt bằng thẻ Visa, Marster trị giá 13.878USD, tăng 9.178 USD so với năm trớc.
Thu dịch vụ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tế năm 2002 là 425triệu đồng đạt 115.8% kế hoạch năm, lãi kinh doanh mua bán ngoại tệ 236,7triệu đồng đạt 169% kế hoạch nă
Kết quả kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002:-Tổng thu:67.026 triệu đồng.
-Tổng chi:55.518 triệu đồng.
-Lợi nhuận là 11.508 triệu đồng vợt 15% kế hoạch NHCT Việt Nam giao
2.2/ Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàngcông thơng thanh hóa.
2.2.1/ Các hoạt động cơ bản:
Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế trong nớc và nhiều khu vựcgặp nhiều khó khăn, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt kinh doanh củanghành ngân hàng nói chung và chi nhánh Ngân hàng Công thơng Thanh Hóanói riêng Nhân thức rõ vấn đề này, Ngân hàng Công thơng Thanh Hóa đã tậptrung vào cải thiện hoạt động nghiệp vụ, nâng cao chất lợng phục vụ, đáp ứngđợc nhu cầu của khách hàng Nguồn vốn hoạt động này càng tăng, quy môhoạt động tín dụng không ngừng đợc mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho
Trang 26khách hàng giao dịch đem lại lợi nhuận cao cho hoạt động Ngân hàng, gópphần xứng đáng hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn hệ thống Ngân hàng,đồng thời khẳng định vị thế của Ngân hàng Công thơng Thanh Hóa trên địabàn
2.2.1.1/ Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.
Năm 2000 đánh dấu sự trởng thành vợt bậc trong hoạt động kinh doanhđối ngoại của chi nhánh Thật vậy, với tinh thần cố gắng làm việc phấn đấu v-ơn lên, với nghiệp vụ vững vàng và phong cách giao dịch đợc hoàn thiện mộtcách rõ nét của từng cán bộ kinh doanh đối ngoại, sự phối kết hợp nhuầnnhuyễn giữa các phòng ban, nên dù gặp khó khăn do sự khan hiếm ngoại tệnhng chi nhánh đã trỏ thành một trong những chi nhánh hàng đầu về lĩnh vựcthanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng công th-ơng Việt Nam.
Trong năm 2000 Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã mua vào 13.851ngàn USD và bán ra 13.771 ngàn USD Ngân hàng công thơng Thanh Hóamua chủ yếu của Ngân hàng công thơng Việt Nam, một phần mua từ tiền gửicủa các đơn vị, mua từ kiều hối Bán ngoại tệ chue yếu cho khách hàng vayvốn, mở th tín dụng tại NHCT Thanh Hóa Một phần bán lại cho NHCT ViệtNam Tính đến 31/12/2000 lãi thu đợc từ mua bán ngoại tệ quy VNĐ là 160,6triệu đồng và hởng chênh lệch giá quiy VNĐ là 105,6 triệu đồng.
Tính đến 31/12/2001 nguồn vốn ngoại tệ quy VNĐ là 260.160 triệuđồng, tăng 48.857 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc và đặt tốc độ tăng trởng23% so với đầu năm Nguồn vốn bình quân là238.332 triệu đồng và bằng106% kế hoạch năm.
Hoạt động chi trả kiều hối: Trong năm trả 1.300 món với số tiền trị giá11.700.000 USD.
Hoạt động mua bán ngoại tệ: Doanh số mua 6.400.000 USD, doanh sốbán 6.380.000 USD.
Hoạt động thanh toán quốc tế: trong năm chuyển đi 15 món trị giá233.720.000 USD; chuyển đến 108món trị giá 3.658.000 USD.
Doanh số thanh toán sécdu lịch, thanh toán thẻ trị giá 471.000.000 đSang năm 2002, hoạt động kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốc tếcủa NHCT Thanh Hóa nh sau:
+ Chi trả kiều hối:
Trang 27Tổng số kiều hối chuyển về là 1.378 với giá trị 1.784.000 USD, tăng84.000 USD so với năm trớc.
+ Hoạt động mua bán ngoại tệ:
Doanh số bán ra 10.441.000 USD, tăng 3.563.000 USD so với năm trớc.Doanh số mua vào10.376.000USD, tăng 3.905.000USD so với năm trớc.+Hoạt động thanh toán quốc tế:
L/c nhập khẩu 78 món trị giá 4.626.113 USD, giảm 280.865 USD so vớinăm trớc.
L/c xuất khâủ 14 món trị giá 159.447 USD, giảm 22.553 USD so vớinăm trớc.
Chuyển tiền di 32 món trị giá 4.270.506 USD so với năm trớc.
Nhờ thu đi 20 món trị giá 291.209 USD, tăng 2.681.833 USD so vớinăm trớc.
Nhờ thu đến 8 món trị giá 112.675 USD, tăng 56.815 USD so với nămtrớc.
+ Nhờ các hoạt động khác: Doanh số các hoạt động dịch vụ thanh toánmua bán séc du lịch khác, dịch vụ ứng trớc tiền mặt bằng thẻ Visa, Marster trịgiá 13.878 USD, tăng 9.187 USD so với năm trớc.
Thu dịch vụ kinh doanh đối ngoại và thanh toán quốctế năm 2002 là425 triệu đồng đạt 115% kế hoạch năm, lãi kinh doanh mua bán ngoại tệ236,7 triệu đồng đạt 169% kế hoạch năm.
2.2.1.2/ Hoạt động kinh doanh tín dụng.
Trong chiến lợc phát triển chung ở giai đoạn này, kinh doanh tín dụnggiữ vai trò chủ đạo, là cơ sở để tiến hành và thực hện tất cả các hoạt động kháccủa ngân hàng Tại Ngân hàng công thơng Thanh Hóa, xác định kinh doanhkhông chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phận tín dụng màtất cả các bộ phận phòng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồngmáy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụkhách hàng
Cùng với việc tăng trởng d nợ với khách hàng truyền thống, chi nhánh đãđẩy mạnh công tác tiếp thị, tìm đến với những khách hàng mới, dự án khả thi,đáp ứng những yêu cầu và đặc thù của mọi đối tợng khách hàng Với nhữngphơng thức cho vay mới, chi nhánh đã giảm bớt những thủ tục rờm rà, giảmbớt thời gian duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiẹn mối quan hệkhách hàng với ngân hàng Trên cơ sở tính toán lãi suất đầu vào, chi nhánh đã
Trang 28áp dụng mức lãi suất cho vay u đãi phù hợp nhất cho khách hàng, giúp chokhách hàng tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản suất kinh doanh Đồng thờicho vay tập trung vào nghành kinh tế mũi nhọn, mở rộng toàn diện hoạt độngđúng hớng, góp phần củng cố, phát triển kinh tế hàng hớa ở địa phơng, phùhợp với cơ chế thị trờng, cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ Mở rộng sảnxuất , tạo những sản phẩm mới cho xã hội, tăng thu nhập, tích lũy cho doanhnghiệp.
Đến 31/12/2002, số lợng doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn tại Chinhánh tơng đối lớn, đó là các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp thuộc cácbộ, các địa phơng ,các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớcngoài có tình hình tài chính mạnh và hoạt động sản suất kinh doanh có hiệuquả Các doanh nghiệp này đợc Chi nhánh cấp vốn đã và đang hoạt động tốt,ngày càng tin tởng vào khả năng và tinh thần phục vụ của Ngân hàng công th-ơng Thanh Hóa Mức đầu t của chi nhánh cho các doanh nghiệp qua các thờikỳ nh sau:
Khi xét đến hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng cần phải nhìn nhậntrên công tác tín dụng Tuy nhiên, để đảm bão nguồn vốn cung cấp cho hoạtđộng tín dụng, các Ngân hàng phải thu hút đợc một nguồn vốn lớn với lãi suấtthấp Việc khai thác nguồn vốn tềm tăng trong xã hội là mục tiêu hàng đầu đ-ợc đặt ra Sự sống còn của Ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng ýthức đợc điều đó, Ngân hàng công thơng Thanh Hóa rất coi trọng chiến lợckhách hàng, xem đây là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh củamình Chiến lợc huy động vốn là hoạt động mỏ đầu trong kinh doanh tiền tệ,nó mang tính thờng xuyên và liên tục Khi vốn huy động đợc có cơ cấu hợp lý,chi phí đầu vào thấp sẽ góp phần năng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.Tình hình huy động vốn của Ngân hàng công thơng Thanh hóa đợc thể hiệnqua bảng sau
Bảng I
NămChỉ tiêu
Tỷ trọngTỷ trọngTỷ trọngNguồn vốn huy động551.627699.450985.462
Trong đó:
- Tiền gửi dân c476.315 86,35 %567.72681,16 %689.766 77,03% - Tiền gửi TCKT72.02713,06%97.34613,92%97.39310,87% - Vốn huy động khai thác 3.2850,59%34.3784,92%108.303 12,10%
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 2000, 2001, 2002)
Trang 29Qua số liệu trên ta có thể khẳng định đợc tình hình huy động là mặtmạnh của Ngân hàng công thơng Thanh Hóa so với các ngân hàng khác trongđịa bàn Nguồn vốn liên tục tăng trong các năm và đặc biệt là sự tăng ở tiềngửi dân c từ 476.315 triệu đồng năm 2000 lên 689.766 triệu đồng năm 2002.Đây là nét đột phá mới trong chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng nhằm duytrì đợc nguồn vốn tăng trởng ổn định, đảm bảo cho việc mở rộng tín dụng, đápứng nhu cầu về vốn của doanh nghiệp, đồng thời đem lại lợi nhuận cao chohoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
2.2.1.3/ Công tác ké toán và lợi nhuận.
Trong năm 2000 toàn chi nhánh đã đạt đợc tổng thu là 67.026 triệuđồng, tổng chi là 55.518 triệu đồng, lợi nhuận là 11.508 tiệu đồng vợt kếhoạch là 15% so với kế hoạch NHCT Việt Nam giao Công tác kế toán chấphành nghiêm chỉnh pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nớc, đảm bảo tínhchính xác, trung thực , việc ghi chép sổ sách hợp lệ, hợp pháp Kế toán đã làmtốt công tác của mình tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh phát triển đồngthời đảm bảo thu chi phù hợp Bên cạnh việc chấp hành tốt chế độ kế toán –tài chính, cán bộ nhân viên phòng kế toán đã đánh giá đợc sự máy móc cứngnhắc, không nhừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, đổi mới phong cách phục vụ,làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, phối hợp với các phòng ban chức năngnâng cao chất lợng dịch vụ.
Từ những năm 1995 trở về trớc tại NHCT Thanh Hóa, cơ cấu d nự chủyếu là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cho vay trung dài hạn chiếmmột tỷ lệ nhỏ, nhu cầu thì hầu nh không phát sinh Mặt khác, Ngân hàng lạikhông quan tâm, không tiến hành thẩm định dể đè ra quyết định đúng đắn vàcó ý kiến t vấn đối với khách hàng Vì vậy, nghiệp vụ ở Ngân hàng đơn lẻnghèo nàn, không thu hút đợc khách hàng, lợi nhuận mang lại thấp, đời sốngcán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn Sang năm 1997, một năm chuyểnmình của NHCT Thanh Hóa, đó là một năm quan tọng đánh dấu bớc thay đổicơ bản về cả lợng và chất lợng.
Bắt đầu của một định hớng mới, phong cách làm việc mới và vì thế côngtác thẩm định cũng đổi mới nhằm theo kịp với chiến lợc của Ngân hàng Đâylà điểm mấu chốt giúp cho Ngân hàng ổn định d nợ, nguồn trả nợ thu từ kháchhàng đợc đảm bảo Nền kinh tế có những bớc thăng trầm, họat động đầu t chonền kinh tế phải thích hợp tránh rủi ro Đầu t cho trung dài hạn là cơ hội hạnchế những thất thờng và biến động của cơ chế và nền kinh tế, đồng thời giúp
Trang 30cho các doanh nghiệp đổi mói công nghệ, cãi tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợngsản phẩm, hạ giá thành tạo thế mạnh trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng Saumột thời gian dài khủng hoảng vì những hậu quả nặng nề mà kinh tế thị trờngđể lại, NHCT Thanh Hóa đã cũng cố lại cơ cấu tổ chức, đổi mới chiến lợc kinhdoanh, hoạt động đầu t bắt đầu khởi sắc D nợ và nguồn vốn tăng lên khôngngừng, cơ cấu khách hàng có nhiều thay đổi Chiến lợc khách hàng thực sự đ-ợc quan tâm áp dụng chính sách u đãi, các dự án đầu t chiều rộng, chiều sâu đ-ợc thẩm định kỹ lỡng, có thể t vấn cho khách hàng thực hiện giải pháp đầu t cólợi cho hai bên.
2.3/ thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công thơng thanh hóa
2.3.1/ Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng công
th-ơng thanh hóa.
Trong những năm vừa qua, bằng uy tín của mình kết hợp với chính sáchhuy động vốn hợp lý: Đa dạng hóa các hình thức hoạt động vốn, lãi suất, cáckỳ hạn hoạt động, mở rộng mạng lới các văn phòng giao dịch, tăng cờng thuhút vốn trên thị trờng liên ngân hàng Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đãthu hút đợc một lợng vốn lớn bằng VNĐ và ngoại tệ dới hình thức tiền gửi tiếtkiệm và tiền gửi giao dịch Có đợc sự phát triển mạnh mẽ trên thật không phảilà một điều dễ dàng do Ngân hàng công thơng Thanh Hóa luôn phải đối mặtvới sự cạnh tranh khắc nghiệt của Ngân hàng trong và ngoài nớc Trong nhữngnăm trớc đây nhiều Ngân hàng trong hệ thống NHCT Việt Nam chung vàNHCT Thanh Hóa nói riêng đã mắc phải một sai lầm nh đầu t quá lớn vào mộtsố khách hàng, cán bộ tín dụng và lãnh đạo Ngân hàng móc ngoặc cho vayxuất phát từ lợi ích cá nhân làm thất thoát hàng tỷ đồng … Bên cạnh đó các Ngân hàng Th Rút kinh nghiệm từnhững bài học đó, Ngân hàng công thơng Thanh Hóa đã lấy hiệu quả an toànlàm mục tiêu hàng đầu cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tíndụng trung dài hạn nói riêng với phơng châm “ thà cho vay ít mà hiệu quả cònhơn chạy theo số lợng” Hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng côngthơng Thanh Hóa trong những năm nh sau:
Trong chiến lợc phát triển chung ở giai đoạn hiện nay, kinh doanh tíndụng giữ vai trò chủ đạo, là cơ sở để tiến hành và thực hiện tất cả các hoạtđộng khác của ngân hàng Tại Ngân hàng công thơng Thanh Hoá, xác địnhkinh doanh không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ tín dụng mà tất cả các bộ phậnphòng ban kết hợp nhuần nhuyễn với nhau tạo thành guồng máy hoạt động
Trang 31nhịp nhàng, ăn khớp thống nhất một mục tiêu chung là phục vụ khách hàng.Cùng với việc tăng trởng d nợ với khách hàng truyền thống, chi nhánh đã đẩymạnh công tác tiếp thị, tìm đến với những khách hàng mới, dự án khả thi, đápứng yêu cầu và đặc thù của mọi đối tợng khách hàng Với những phơng thứccho vay mới, chi nhánh đã cố gắng giảm bớt những thủ tục rờm rà, giảm thiểuthời gian duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiện mối quan hệ ngânhàng-khách hàng Trên cơ sở tính toán lãi suất đầu vào, chi nhánh đã áp dụngmức lãi suất cho vay u đãi phù hợp nhất cho khách hàng, giúp cho khách hàngtháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời cho vay tậptrung vào ngành kinh tế mũi nhọn, mở rộng toàn diện hoạt động đúng hớng,góp phần củng cố, phát triển kinh tế hàng hoá ở địa phơng, phù hợp với cơ chếthị trờng, cải tiến kỹ thuật và đổi mới công nghệ Mở rộng sản xuất, tạo nhữngsản phẩm mới cho xã hội, tăng thu nhập, tích lũy cho doanh nghiệp.
Đến 31/12/2002, số lợng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tại Chinhánh tơng đối lớn, đó là các, các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp thuộccác bộ, các địa phơng, các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốnnớc ngoài có tình hình tài chính lành mạnh và hoạt động sản xuất kinh doanhcó hiệu quả Các chi nhánh này đợc Chi nhánh tiếp vốn đã và đang hoạt độngtốt, ngày càng tin tởng vào khả năng và tinh thần phục vụ của Ngân hàngCông thơng Thanh Hoá Mức đầu t của Chi nhánh cho các doanh nghiệp quacác thời kỳ nh sau:
Khi xét đến hiệu quả hoạt động của một Ngân hàng cần phải nhìn nhậntrên công tác tín dụng Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn vốn cung cấp cho hoạtđộng tín dụng, các Ngân hàng phải thu hút đợc một nguồn vốn lớn với lãi suấtthấp Việc khai thác các nguồn vốn tiềm năng trong xã hội là mục tiêu hàngđầu đợc đặt ra Sự sống còn của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào kháchhàng.ý thức đợc điều đó, Ngân hàng Công thơng Thanh Hoá rất coi trọngchiến lợc khách hàng, xem đây là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của mình Chiến lợc huy động vốn là hoạt động mở đầu trong kinhdoanh tiền tệ, nó mang tính thờng xuyên và liên tục Khi vốn huy động đợc cócơ cấu hợp lý, chi phí đầu vào thấp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa Ngân hàng
* Hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng công thơngThanh Hoá.
Trong những năm vừa qua, bằng uy tín của mình kết hợp với chính sáchhuy động vốn hợp lý: đa dạng hoá các hình thức hoạt động vốn, lãi suất, các
Trang 32kỳ hạn hoạt động, mở rộng mạng lới các văn phòng giao dịch, tăng cờng thuhút vốn trên thị trờng liên ngân hàng Ngân hàng công thơng Thanh Hoá đãthu hút đợc một khối lợng vốn lớn bằng VNĐ và ngoại tệ dới hình thức tiềngửi tiết kiệm và tiền gửi giao dịch Có đợc sự phát triển mạnh mẽ trên thậtkhông phải là một điều dễ dàng do Ngân hàng công thơng Thanh Hoá luônphải đối mặt với sự cạnh tranh khắc nghiệt của các Ngân hàng trong và ngoài
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2000, 2001, 2002)