TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ GVHD ThS Võ Lê Linh Đan Lớp TP Hồ Chí Minh, 42022 DANH SÁCH NHÓM 2 STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM VỤ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH 1 Hệ thống tiền tệ hiện nay + Thuyết trình 100% 2 Hệ thống bản vị vàng + Thuyết trình 100% 3 Hệ thống bản vị vàng 100% 4 Hệ thống Bretton Woods + Thuyết trình 100% 5 Hệ thống Bretton Woods + Chuẩn bị minigame 100% 6 Hệ thống tiền tệ hiện nay + Tổng hợp 100% 7 Tổng quan hệ thống.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
Trang 2DANH SÁCH NHÓM 2
ST
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
1
Hệ thống tiền tệhiện nay + Thuyết
trình
100%
5
Hệ thống BrettonWoods + Chuẩn bịminigame
100%
6
Hệ thống tiền tệhiện nay + Tổng
hợp
100%
7
Tổng quan hệ thốngtiền tệ Quốc tế +Làm Power Point
100%
8
Tổng quan hệ thốngtiền tệ Quốc tế +Làm Power Point
100%
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, cáchoạt động thương mại và đầu tư quốc tế đòi hỏi phải có một hệ thống tiền tệ và tàichính quốc tế phù hợp, bảo đảm cho việc thanh toán, chuyển tiền được nhanh chóng,chính xác và an toàn Hệ thống tiền tệ có tác động rất mạnh đến quan hệ kinh tế đốingoại của từng quốc gia nói riêng cũng như đến nền kinh tế thế giới nói chung.Trong quá trình phát triển của mình, hệ thống tiền tệ đã nhiều lần thay đổi để dần điđến một giải pháp thật hoàn hảo
Việc nghiên cứu hệ thống tiền tệ quốc tế giúp hiểu rõ hơn phần nào môi trườngtài chính quốc tế - một điều kiện không thể thiếu để thực hiện và phát triển quan hệkinh tế quốc tế Chính vì vậy nhóm chúng em chọn nghiên cứu đề tài “Hệ thống tiền
tệ quốc tế”
Trang 4MỤC LỤC
1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 1
1.1 Khái niệm 1
1.2 Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế 1
1.3 Tiêu chí phân loại hệ thống tiền tệ quốc tế 1
1.4 Chế độ tỷ giá 2
1.4.1 Đặc điểm của chế độ tỷ giá 2
1.4.2 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá 3
2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 5
2.1 Hệ thống bản vị vàng (1876 – 1914) 5
2.1.1 Khái niệm 5
2.1.2 Đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chế độ bản vị vàng 5
2.1.3 Cơ chế xác định tỷ giá 7
2.1.4 Cơ chế vận hành hệ thống bản vị vàng 7
2.1.5 Ưu điểm và nhược điểm 9
2.2 Hệ thống Bretton Woods 9
2.2.1 Sự ra đời của hệ thống Bretton Woods 10
2.2.2 Hoạt động của Bretton Woods 11
2.2.3 Nguyên nhân sụp đổ của hệ thống 12
3.3 Hệ thống tiền tệ hiện nay 14
3.3.1 Hiệp ước Smithsonian 14
3.3.2 Hiệp ước Jamaica 1976 14
3.3.3 Quyền rút vốn đặc biệt 15
3.3.4 Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU - European Monetary Union) 17
Trang 5KẾT
LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM
1.2.Vai trò của hệ thống tiền tệ quốc tế
Ảnh hưởng đến thương mại và đầu tư quốc tế: Thương mại và đầu tư quốc tế làquá trình các nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vàonước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá vàdịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc để đạt được mục tiêu kinh tế - xã hội nhất định Vìvậy hệ thống tiền tệ ảnh hưởng tương đối đến quá trình ra quyết định đầu tư
Ảnh hưởng đến sự phân bổ các nguồn tài nguyên trên thế giới: Các nước thườngxuất khẩu các nguồn tài nguyên có lợi thế so sánh để thu ngoại tệ về phục vụ pháttriển kinh tế Theo lý thuyết đầu tư quốc tế, các nhà đầu tư nước ngoài luôn đi tìmcác nguồn lực mà trong nước khan hiếm để đầu tư, tiết kiệm chi phí trong nước.Chính phủ các nước giàu có về tài nguyên sẽ tạo lập hệ thống chính sách, môitrường đầu tư hấp dẫn để thu hút đầu tư nước ngoài, bổ sung sự khan hiếm về nguồn
Trang 6vốn trong nước, đưa các nguồn tài nguyên trở thành của cải để phục vụ tăng trưởng
và phát triển
Hệ thống tiền tệ quốc tế chỉ rõ vai trò của chính phủ và các định chế tài chínhquốc tế trong việc xác định tỷ giá khi chúng không được phép vận động theo các thếlực thị trường
1.3.Tiêu chí phân loại hệ thống tiền tệ quốc tế
Có hai tiêu chí phân loại của hệ thống tiền tệ quốc tế:
Theo mức độ linh hoạt của tỷ giá: chế độ tỷ giá cố định; chế độ tỷ giá thả nổi/linh hoạt; chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý; chế độ tỷ giá cố định nhưng có điềuchỉnh, chế độ tỷ giá cố định, tuy nhiên được linh hoạt trong phạm vi một biênđộ; chế độ tỷ giá bò trườn; chế độ hai loại tỷ giá
Theo đặc điểm của dự trữ ngoại hối quốc tế: bản vị hàng hóa (purecommodity standards), bản vị tiền giấy (pure fiat standards), bản vị kết hợp(mixed standards)
1.4.1 Đặc điểm của chế độ tỷ giá
- Chế độ tỷ giá cố định: Ngân hàng trung ương ấn định mức tỷ giá ngang giá và
chịu trách nhiệm duy trì tỷ giá cố định thông qua việc sử dụng công cụ can
Trang 7thiệp trực tiếp vào thị trường như mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối,can thiệp gián tiếp thông qua cính sách lãi suất, chính sách quản lý ngoại hối…+ Ưu điểm: độ tin cậy tối đa, khống chế lạm phát
+ Nhược điểm: mất quyền kiểm soát tiền tệ, dễ dàng bị tác động bởi tìnhhình kinh tế của các quốc gia khác
- Chế độ tỷ giá neo cố định: giá trị nội tệ neo cố định theo một hoặc một nhóm
ngoại tệ theo cách: dao động trong biên độ nhất định, điều chỉnh định kì theobiến số tham chiếu, xoay quanh tỷ giá trung tâm Chế độ này biến động cùngchiều với ngoại tệ nó neo vào
+ Ưu điểm: độ tin cậy của chế dộ tỷ gái quyết định tính ổn định hệ thống,
dễ theo dõi biến động tỷ giá, có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát
+ Nhược điểm: dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm khủng hoảng tàichính, cần nhiều dự trữ quốc tế
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Tỷ giá được xác định hoàn toàn tự do biến
động theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà không có bất cứ sựcan thiệp nào của ngân hàng trung ương
+ Ưu điểm: khử các cú số kinh tế dễ hơn, khó bị lây khủng hoảng tiền tệ,không cần nhiều dự trữ quốc tế
+ Nhược điểm: biến động tỷ giá liên tục ở mức cao, nhất là trong ngắnhạn
- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý: Ngân hàng trung ương can thiệp tích cực
trên thị trường ngoại hối nhằm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng mụctiêu nhất định tuy nhiên không cam kết sẽ duy trì một mức tỷ giá cố định nàohoặc biên độ dao động xung quanh tỷ giá trung tâm Phần nào giúp giảm táchại của các cú sốc kinh tế, duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh
Trang 8+ Ưu điểm: khử các cú số kinh tế dễ hơn, khó bị lây khủng hoảng tiền tệ,
có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh nếu chế dộ tỷ giá có độtin cậy cao
+ Nhược điểm : cơ chế can thiệp thị trường thiếu minh bạch, cần duy trìmức dự trữ quốc tế cao
1.4.2 Căn cứ lựa chọn chế độ tỷ giá
Các mục tiêu chọn chế độ tỷ giá
Ổn định tỷ giá
Giá trị của đồng tiền nên
cố định với các đồng tiền
khác nhằm tạo lợi nhuận
cho các giao dịch thương
mại và tài chính quốc tế
Hội nhập tài chính quốc tế
Quốc gia cần giảm dầntiến tới xóa bỏ các rào cảnđối với dòng lưu chuyểntiền tệ và vốn, qua đó tạomôi trường thuận lợi chohoạt động đầu tư và tàitrợ
Độc lập về tiền tệ
Quốc gia có thể thực thicác chính sách tài chínhtiền tệ để xử lý các vấn đềkinh tế nội bộ quốc gia màkhông bị lệ thuộc vào tìnhhình kinh tế nước khác
Theo định luật bộ ba bất khả thi (IMPOSSIBLE TRINITY) Là một giả thuyếtcho rằng không thể thực hiện đồng thời ba chính sách gồm chế độ tỷ giá hối đoái cốđịnh, chính sách tiền tệ độc lập và tự do lưu chuyển vốn Quốc gia chỉ có thể thựchiện tối đa hai trong 3 chính sách
Trang 9- Chế độ tỷ giá cố định
Giữ được tỷ giá cố định
Tạo môi trường kinh tế nhất quán, tính an toàn cao => tăng khả năng lưuchuyển hàng hóa, vốn, lao động thuận lợi => thúc đẩy thương mại, đầu tưquốc tế, thúc đẩy hợp tác quốc tế
Nếu thực hiện chế dộ tỷ giá cố định mềm, neo vào 1 ngoại tệ hay rổ ngoại
tệ thì một nước rất khó có được sự độc lập về tiền tệ
- Chế độ tỷ gía thả nổi hoàn toàn
Dễ thực thi chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, không xảy ra tình trạnglây lan khủng hoảng tiền tệ => độc lập tiền tệ
Giá cả diễn biến theo tín hiệu thị trường, giúp di chuyển nguồn lực từ nơi
có hiệu quả cao đến nơi có hiệu quả thấp => tăng hội nhập kinh tế
Giá cả biến đổi thường xuyên, liên tục => rất khó để ổn định giá cả
Trang 10- Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý
Chính phủ được tự do lựa chọn các cách kiểm soát tiền tệ => độc lập tiền
tệ và ổn định tỷ giá
Chính phủ chỉ có thể can thiệp để sửa những lỗi sai của thị trường, nếucan thiệp một cách tùy tiện rất khó để có được sự hội nhập với quốc giađối tác khác
=> Tùy vào tình hình, chính sách của mỗi quốc gia mà lựa chọn cho phù hợp
độ khác nhau: bản vị vàng, bản vị vàng thỏi và bản vị hối đoái vàng
Trong chế độ tiền tệ bản vị vàng, tiền dù ở dưới hình thức nào (đức bằng vfang,
in trên giấy, tiền điện tử…) thì người sở hữu tiền vẫn luôn có một quyền quan trọng:yêu cầu người phát hành tiền đổi tiền thành vàng theo tỷ lệ đã cam kết
2.1.2 Đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của chế độ bản vị vàng
- Gắn giá trị của đồng tiền với vàng
Dưới chế độ bản vị vàng, quốc gia ấn định cố định giá trị đồng tiền của mìnhvới vàng; hay nói cách khác, chính phủ ấn định cố định giá vàng tính bằng tiền quốcgia, đồng thời sẵn sàng không hạn chế mua và bán vàng tại mức giá đã quy định
Trang 11Ví dụ, trong trường hợp của Mỹ, giá của một troy ounce vàng nguyên chất 480grains là 20,67 USD, do đó, sở đúc tiền của Mỹ sẵn sàng và không hạn chế muavàng và bán vàng ra ở mức giá này Bản vị vàng giữa hai đồng tiền trở thành tỷ lệtrao đổi giữa chúng, tức tỷ giá hối đoái Ví dụ 1 ounce vàng nguyên chất ở Anh cógiá 4,24 GBP và Mỹ giá 20,67 USD, như vậy tỷ giá hối đoái sẽ là 20,67/4,67 = 4,87.
- Tự do đúc tiền vàng đủ giá
- Tự do đổi tiền phù hiệu lấy tiền vàng đủ giá
- Tự do xuất nhập khẩu vàng: Dưới chế độ bản vị vàng, xuất khẩu và nhập khẩu
vàng được tự do hoạt động Do vàng được chu chuyển tự do giữa các quốc gia, nên
tỷ giá trao đổi trên thị trường tự do không biến động đáng kể so với bản vị vàng.Chúng ta giải thích điều này thông qua ví dụ giữa đô la và bảng Anh như sau: giả sử
tỷ giá thị trường tự do là 5 USD/GBP có độ chênh lệch đáng kể so với bản vị vàng là4,87 USD/GBP
- Dự trữ vàng với quy mô đủ lớn là yêu cầu để bảo đảm sức mua đồng tiền –
money backs to gold Dưới chế độ bản vị vàng, NHTW luôn phải duy trì một lượngvàng dữ trữ trong mối quan hệ trực tiếp với số tiền phát hành Số vàng dự trữ nàycho phép NHTW xử lý uyển chuyển việc chuyển đổi tiền ra vàng mà không gặp bất
cứ trở ngại nào, hay nói cách khác, tiền do NHTW phát hành được bảo đảm bằngvàng 100% và tiền được chuyển đổi tự do không hạn chế ra vàng Quy tắc đảm bảobằng vàng buộc NHTW khi mở rộng cung ứng tiền cho nền kinh tế phải tuân thủ kỷluật” chỉ phát hành tiền khi có luồng vàng từ công chúng chảy vào NHTW” Kết quả
là, khả năng thay đổi cung ứng tiền chính là sự thay đổi lượng vàng trong tay nhữngngười cư trú Lượng vàng có sẵn được xác định bằng khối lượng vàng được sản xuất
ra (đây là lượng vàng do ngành khai khoáng nội địa cung ứng, một phần được bántrực tiếp cho công chúng sử dụng, phần còn lại bán cho chính phủ) Ngoài ra, khi
Trang 12cán cân thanh toán quốc tế thặng dư, sẽ có một luồng vàng ròng chảy vào trongnước, do dó làm cho cung tiền trong nước tăng Cần nhận thấy rằng vai trò củaNHTW trong chế độ bản vị vàng là mua vàng từ người cư trú và thông qua đó pháthành tiền ra lưu thông
2.1.3 Cơ chế xác định tỷ giá
- Giá trị mỗi đồng tiền quốc gia được xác định theo khả năng chuyển đổi ravàng của đồng tiền ấy
- NHTW mỗi nước ấn định giá vàng bằng nội tệ
- Tỷ giá giữa 2 đồng tiền được xác lập trên cơ sở hàm lượng vàng của 2 đồngtiền – tỷ giá ngang giá vàng (“mint parity”)
- Bản vị vàng thực chất là chế độ tỷ giá cố định dựa trên tỷ lệ ngang giá vàngcủa mỗi đồng tiền quốc gia
2.1.4 Cơ chế vận hành hệ thống bản vị vàng
“Rules of the game” : mức cung tiền = dự trữ vàng
Điều chỉnh dòng vốn tài chính (Rules of the Game) là quá trình điều chỉnh mấtcân bằng bên ngoài do ngân hàng trung ương thực hiện:
+ Trong nước có thâm hụt, việc bán tài sản nội địa làm giảm cung tiền và làmtăng lãi suất Lãi suất cao hơn thu hút dòng vốn tài chính đổ vào nền kinh tế
và bù đắp thâm hụt tài khoản vãng lai
+ Trong nước có thặng dư, việc mua tài sản nội địa làm tăng cung tiền và giảmlãi suất Lãi suất giảm tạo ra dòng vốn tài chính chảy ra khỏi nền kinh tế
Trang 13Cơ chế “dòng vàng điều chỉnh mức giá” (Price-specie-flow)
Cơ chế lưu thông giá vàng:
- Quốc gia có cán cân thương mại thặng dư:
+ Được nhận thanh toán phần thặng dư bằng vàng
+ Luồng lưu chuyển vàng ròng từ nước ngoài + Chính phủ phải áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền) =>Quá trình lạm phát diễn ra => Giá hàng xuất khẩu tăng làm cho XK giảmtrong khi NK tăng => Thặng dư cán cân thương mại có xu hướng giảm vàtrở về cân bằng
XK tăng và nhập khẩu
giảm Thặng dư
Mức giá giảm Tích lũy dự trữ
Cân bằng
Cung tiền giảm Cung tiền tăng
Dữ trữ giảm Mức giá tăng
Thâm hụt
XK giảm và NK
tăng
Trang 14- Quốc gia có cán cân thương mại thâm hụt:
+ Thanh toán phần thâm hụt bằng vàng
+ Vàng lưu chuyển ra nước ngoài
+ Chính phủ phải áp dụng chính sách tiền tệ thu hẹp (giảm cung tiền) để duytrì tỷ lệ vàng dự trữ tối thiểu => Quá trình giảm phát diễn ra => Giá hàng
XK giảm làm cho XK tăng trong khi NK giảm => Cán cân thương mại cảithiện và trở về cân bằng
2.1.5 Ưu điểm và nhược điểm
- Ưu điểm:
+ Thương mại và đầu tư thế giới phát triển, hưng thịnh
+ Khuyến khích phân công lao động quốc tế và giúp gia tăng phúc lợi thếgiới
+ Cơ chế điều chỉnh cán cân thanh toán (cơ chế lưu thông giá - vàng) có
Trang 15qua thời kỳ đình đốn và thất nghiệp gia tăng, còn quốc gia thặng dư cáncân thanh toán phải trải qua thời kỳ lạm phát.
+ Không có cơ chế ràng buộc các quốc gia không tuân thủ luật chơi
2.2 Hệ thống Bretton Woods
2.2.1 Sự ra đời của hệ thống Bretton Woods
Vào năm 1944, một hội nghị quốc tế được nhóm họp tại Bretton Woods (Mỹ)với sự tham gia của đại diện của 44 quốc gia đã đưa ra một loạt các biện pháp liênquan đến lĩnh vực tài chính tiền tệ Tại đây các nước đã thống nhất thành lập ra một
hệ thống tài chính được gọi là Bretton Woods
Tư tưởng chủ đạo của hệ thống là ổn định tỷ giá, bảo đảm khả năng thanhkhoản của đồng tiền dự trữ, và thúc đẩy tự do kinh tế toàn cầu
Hội nghị Bretton Woods đã thành lập 2 định chế hỗ trợ
+ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
+ Ngân hàng Thế giới (Worrd Bank)
* Đặc điểm của hệ thống:
Là chế độ tỷ giá:
Tỷ giá hối đoái cố định trong ngắn hạn, có thể điều chỉnh trong những trườnghợp cụ thể Theo quy định của IMF, mỗi đồng tiền quốc gia được ấn định một tỷ giá
cố định với USD và được phép dao động trong biên độ 1%
Giá USD được cố định với vàng là 35 USD/ounce Việc cố định tỷ giá đô la vớivàng đã tạo lòng tin cho cả thế giới vì Mỹ vào thời điểm đó chiếm 70% dự trữ vàngthế giới
Trang 16Các quốc gia có thể hoàn toàn tin tưởng khi neo giá đồng tiền nước mình vớiđồng đô la Trong những trường hợp mất cân bằng nghiêm trọng trong các cân thanhtoán, các quốc gia có thể tiến hành phá giá hay nâng giá đồng tiền với biên độ nhỏhơn 10% trước khi IMF phải can thiệp.
Trong đó Phá giá (devaluation) là hành động Ngân hàng trung ương tăng tỷ giá
cố định làm giảm giá trị đồng nội tệ một cách chính thức Còn nâng giá(Revaluation) là hành động Ngân hàng trung ương giảm tỷ giá cố định làm tăng giátrị đồng nội tệ một cách chính thức
Là dự trữ quốc tế
Muốn duy trì tỷ giá hối đoái cố định, các quốc gia phải có một lượng dự trữquốc tế đủ lớn bằng vàng và ngoại tệ Theo quy định của IMF tổ chức này sẽ giámsát và hỗ trợ hợp tác quốc tế trên lĩnh vực tiền tệ và thương mại
Nhằm tránh cho các quốc gia thành viên thực hiện phá giá hoặc nâng giá đồngtiền, IMF cung cấp cho các thành viên một hạn mức tín dụng thường xuyên để tàitrợ cho thâm hụt cán cân thanh toán
Các quốc gia đóng góp vào IMF theo tỷ lệ tài sản dự trữ (chỷ yếu là vàng) bằngđồng tiền quốc gia Khi gặp khó khăn mỗi thành viên được rút 25% hạn mức tronglần đầu, sau đó muốn rút thêm phải tuân thủ nghiêm ngặt các chính sách kinh tế củaIMF đưa ra, có thể rút trong 4 lần, mỗi lần 25% hạn mức
Là khả năng chuyển đổi của các đồng tiền
Các quốc gia tham gia vào quỹ tiền tệ quốc tế IMF và hiệp định chung vềthương mại thuế quan GATT phải cam kết chuyển đổi không hạn chế đồng nội tệđối với các giao dịch trong cán cân vãng lai