BÀI HỌC ĐỘNG TÁC TỪ NHỊP ĐẾN NHỊP 11 VÀ TRỊ CHƠI PHÁT TRIỂN SỰ KHÉO LÉO Mơn học: Giáo dục thể chất; Lớp (Thời gian thực hiện: 02 tiết) I Mục tiêu Về lực - Mô tả cách thức thực nhịp từ đến 11 - Thực trình tự nhịp điệu động tác từ nhịp đến 11 - Hình thành phát triển tố chất khéo léo - Chủ động, tự giác thực nhiệm vụ Về phẩm chất - Chăm tập luyện - Chấp hành luật chơi chơi trò chơi vận động; tự giác hoàn thành yêu cầu GV II Thiết bị dạy học học liệu - Laptop, điện thoại thông minh - Phần mềm zoom, google meet để dạy trược tuyến - Video động tác thể dục liên hoàn, dây nhảy - Sách giáo khoa GDTC6 (Kết nối tri thức với sống) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (thực tự học) a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh bước vào học Nâng cao mức độ hoạt động quan chức năng, tạo tâm sẵn sàng cho HS b) Nội dung: - Nhận lớp, phổ biến nội dung mục tiêu học - Suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: + Bài học thể dục học Tiểu học gồm động tác nào? + Mỗi động tác học thể dục học Tiểu học gồm nhịp? - Thực khởi động thể c) Sản phẩm: - (SP1) Nêu tên động tác thể dục học Tiểu học - (SP2) Nêu số nhịp động tác thể dục phát triển chung Tiểu học - (SP3) Hoàn thành LVĐ khởi động d) Tổ chức thực #1: GV giao nhiệm vụ (thông qua hệ thống quản lí học tập): GV nhận lớp, kiểm tra sức khỏe học sinh, phổ biến nội dung mục tiêu học GV đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mục Nội dung #2: HS thực nhiệm vụ: HS khởi động làm nóng thể trước vào học kiến thức, kỹ link: https://youtu.be/NAVT5gM2O0s (nguồn internet) #3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: GV gọi HS trả lời câu hỏi GV đưa vào đầu phiên học trực tuyến (SP1, SP2) GV hỏi học sinh thực khởi động làm nóng thể, sẵn sàng cho phần học kiến thức kỹ chưa (GV hỏi HS vào đầu phiên học tập trực tuyến) #4: GV kết luận, nhận định: - GV sử dụng phương pháp hỏi đáp, công cụ câu hỏi bảng kiểm với mức độ: + (SP1) Tốt: Nêu đủ trình tự động tác thể dục Tiểu học + (SP1) Khá: Nêu đủ chưa trình tự động tác + (SP1) Cần cố gắng: Nêu chưa đủ chưa nêu tên động tác + (SP2) Đúng: Nêu số nhịp động tác thể dục phát triển chung tiểu học (8 nhịp) + (SP2) Chưa đúng: Nêu không không nêu số nhịp động tác Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (thực trực tuyến) a) Mục tiêu: Mô tả cách thức thực bước đầu hình thành tư nhịp từ đến 11 Chủ động tìm hiểu nội dung học tập SGK b) Nội dung: Nghiên cứu SGK tranh mô tả cách thức thực nhịp từ đến 11 Quan sát thực nhịp từ đến 11 c) Sản phẩm: - (SP1) Lời mô tả cách thức thực nhịp từ đến 11 - (SP2) Tư nhịp từ đến 11 d) Tổ chức thực #1: GV giao cho HS nghiên cứu từ nhịp đến 11 SGK HS suy nghĩ mô tả cách thức thực thực nhịp theo SGK - GV sử dụng PP trực quan PP lời nói để giới thiệu tổ chức lớp tập nhịp từ đến 11; kết hợp phương pháp sửa sai #2: HS thực nhiệm vụ: - HS nhóm xem tranh, thực thử nhịp từ đến 11 - HS lắng nghe, quan sát GV làm mẫu phân tích - Học sinh thực tập #3: GV tổ chức, điều hành, báo cáo: - GV mời đại diện số HS mô tả cách thức thực thực nhịp từ đến 11, sau hướng dẫn HS lớp nhận xét, GV kết luận #4: GV kết luận: - GV nhận xét, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ HS - (SP1) GV đánh giá PP hỏi đáp, công cụ thang đo cho nhịp theo mức: + Mô tả tư + Mô tả chưa tư - (SP2) GV đánh giá PP quan sát, công cụ thang đo cho nhịp theo mức: + Thực tư + Thực chưa tư Hoạt động 3: Luyện tập (thực tự học trực tuyến) a) Mục tiêu: Học sinh thực động tác Hoàn thành lượng vận động b) Nội dung: Thực tập luyện 11 nhịp thể dục liên hoàn từ nhịp đến 11 c) Sản phẩm: - (SP1)Tư từ nhịp đến 11 - (SP2) Thành tích nhóm chơi d) Tổ chức thực #1: GV giao nhiệm vụ: GV tổ chức HS luyện tập theo hình thức cá nhân lưu ý sai sót thường gặp cách sửa GV hướng dẫn tổ chức trò chơi phát triển khéo léo “Đi qua dây” #2: HS thực nhiệm vụ (tự thực có hướng dẫn): HS luyện tập cá nhân HS thực trị chơi theo theo hình thức nhân Trị chơi phát triển khéo léo (Trò chơi “Đi qua dây” SGK GDTC6 Bộ Kết nối tri thức với sống) #3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận kết luận (trực tuyến): HS ghi hình/phụ huynh trợ giúp để nộp sản phẩm cá nhân lên hệ thống lớp học #4: GV kết luận: GV nhận xét sửa lỗi sai thơng qua hệ thống quản lí học tập chọn số làm tốt HS để giới thiệu trước lớp vào học sau Hoạt động 4: Vận dụng (Thực tự học) a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để trình bày tác dụng tập thể dục liên hoàn Vận dụng hiểu biết để trình bày mục đích tập luyện tập thể dục liên hoàn b) Nội dung: (Nhiệm vụ nhà): Hãy cho biết tác dụng tập thể dục liên hoàn? Hãy cho biết tập thể dục liên hồn sử dụng để luyện tập mục đích gì? c) Sản phẩm: - (SP1) Nêu tác dụng thể dục liên hoàn - (SP2) Trình bày mục đích tập luyện tập thể dục liên hoàn d) Tổ chức thực #1: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung yêu cầu nghiêm túc thực #2: HS thực nhiệm vụ nhà: Học sinh ghi lại phương án trả lời #3: HS nộp phương án trả lời (thơng qua hệ thống quản lí học tập) GV nhận xét thơng qua hệ thống quản lí học tập Hoạt động 5: Kết luận (Thực tự học) a) Mục tiêu: Hướng dẫn tự học b) Nội dung: (Nhiệm vụ nhà): Hướng dẫn HS sử dụng SGK tự tập luyện c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực #1: GV giao nhiệm vụ (thông qua hệ thống quản lí học tập): GV hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện #2: HS thực nhiệm vụ: HS tự tập luyện giờ, tình vận dụng IV Rút kinh nghiệm sau dạy Kết đạt được:……………………………… …………………………… Hạn chế, tồn tại:…………………………………… ………………… ... tiêu: Học sinh thực động tác Hoàn thành lượng vận động b) Nội dung: Thực tập luyện 11 nhịp thể dục liên hoàn từ nhịp đến 11 c) Sản phẩm: - (SP1)Tư từ nhịp đến 11 - (SP2) Thành tích nhóm chơi d)... thức thực nhịp từ đến 11 - (SP2) Tư nhịp từ đến 11 d) Tổ chức thực #1: GV giao cho HS nghiên cứu từ nhịp đến 11 SGK HS suy nghĩ mô tả cách thức thực thực nhịp theo SGK - GV sử dụng PP trực quan... Mỗi động tác học thể dục học Tiểu học gồm nhịp? - Thực khởi động thể c) Sản phẩm: - (SP1) Nêu tên động tác thể dục học Tiểu học - (SP2) Nêu số nhịp động tác thể dục phát triển chung Tiểu học -