HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần CNXHKH( PLT09A) ĐỀ TÀI Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội ở Việt Nam hiện nay Ý nghĩa của khẩu hiệu Đạo pháp dân tộc Chủ nghĩa xã hội của giáo hội phật giáo Việt Nam Giảng viên hướng dẫn NGUYỄN THẾ HÙNG Sinh viên thực hiện LÊ HÀ PHƯƠNG Lớp CDDH21 NHA Mã sinh viên 18G401058 Hà nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1 Tính cấp thiết của đề tài 2 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: CNXHKH( PLT09A) ĐỀ TÀI: Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp- dân tộc- Chủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THẾ HÙNG Sinh viên thực : LÊ HÀ PHƯƠNG Lớp : CDDH21-NHA Mã sinh viên : 18G401058 Hà nội, ngày… tháng… năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài NỘI DUNG .4 Phần Phần lý luận 1.1 Phân tích lý luận chung vấn đề tôn giáo nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH .4 1.2 Chính sách tơn giáo Đảng, Nhà nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam PHẦN PHẦN LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 11 2.1 Liên hệ với thực trạng phật giáo Việt Nam nay: Mặt tích cực hạn chế phật giáo VN 11 2.2 Ý nghĩa hiệu Giáo hội phật giáo Việt Nam: đạo Pháp- dân tộc- Chủ nghĩa xã hội 15 2.3 Nhận thức cá nhân vấn đề tôn giáo .17 KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo vấn đề quan trọng mà từ trước đến nay, Đảng Nhà nước ta luôn dành quan tâm đặc biệt Nước ta với đặc điểm nước có nhiều dân tộc sinh sống, đặc điểm này, vấn đề tơn giáo trở nên phức tạp nhạy cảm Hơn nữa, vấn đề tơn giáo lại mang tính quốc tế Bởi mà đòi hỏi Đảng Nhà nước phải thực vấn đề cách khéo léo Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề tơn giáo Người coi đồn kết tơn giáo vấn đề quan trọng nằm chiến lược đại đoàn kết dân tộc Người nói: "Tồn thể đồng bào ta, khơng chia Lương giáo, đồn kết chặt chẽ, lịng kháng chiến để giữ gìn non sơng, Tổ quốc, để giữ gìn tín ngưỡng tự do" [1, tr 216] Trong thời đại ngày nay, việc chủ nghĩa đế quốc đẩy nhanh, đẩy mạnh "Diễn biến hịa bình" việc quan tâm, giải vấn đề tôn giáo trở nên vô cần thiết Để đánh đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu, trước đây, âm mưu mình, chủ nghĩa đế quốc sử dụng hiệu vũ khí tơn giáo để chia rẽ nước xã hội chủ nghĩa tiến đến làm sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Chính vậy, để giữ vững chủ nghĩa xã hội, không lơ cảnh giác thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc Ngày nay, xung đột sắc tộc xung đột tơn giáo điểm nóng giới đại Nhiều quốc gia lâm vào khủng hoảng trị- xã hội triền miên dẫn đến khơng thể phát triển đất nước mà chưa thể thoát khỏi tình trạng khơng làm tốt cơng tác tơn giáo Đó học để Đảng Nhà nước ta quan tâm làm thật tốt công tác tơn giáo Chính tính cấp thiết nên chọn vấn đề “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp- dân tộcChủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp- dân tộc- Chủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: Việt Nam + Phạm vi thời gian: Giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin vấn đề tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống lơgic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: đề tài giải vấn đề lý tôn giáo Ý nghĩa thực tiễn: Qua đề tài giúp ta thấy rõ vấn đề Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp- dân tộc- Chủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam NỘI DUNG Phần Phần lý luận 1.1 Phân tích lý luận chung vấn đề tơn giáo nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên CNXH Trong Từ điển tiếng Việt, tôn giáo định nghĩa sau: Hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, cho có lực lượng siêu tự nhiên định số phận người, người phải phục tùng tôn thờ; Hệ thống quan niệm tín ngưỡng, sùng bái hay vị thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái Tín ngưỡng đựợc định nghĩa “tin theo tơn giáo đó” Về chất, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực xã hội lực lượng siêu nhiên, hình thức biểu hiện, tôn giáo bao gồm hệ thống quan niệm tín ngưỡng (giáo lí), quy định hình thức lễ nghi (giáo luật) sở vật chất để thực nghi lễ tôn giáo Mặt khác, tôn giáo đáp ứng phần nhu cầu tinh thần quần chúng, phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác Vì vậy, nhiều người thành phần xã hội khác tin theo - Tính chất trị: Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác lợi ích giai cấp bóc lột thống tri lợi dụng tơn giáo phục vụ cho mục đích Những chiến tranh tôn giáo lịch sử xuất phát từ ý đồ lực khác xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực mục tiêu trị Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tôn giáo độc lập với trị Nhà nước quy định bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo bao gồm quyền tự theo khơng theo tín ngưỡng, tôn giáo nào, bảo đảm cho sinh hoạt tôn giáo mang tính chất tơn giáo t, khơng gắn với trị - Tính chất tâm: Tơn giáo phản ánh hư ảo giới thực lực lượng siêu nhiên vào đầu óc người, giải thích cách tâm, thần bí tượng tự nhiên xã hội diễn đời sống Vì vây, tơn giáo mang tính chất tâm, nhiều tín điều khơng giải thích sở khoa học Trong lịch sử, tôn giáo nhiều lần sử dụng quyền lực để đàn áp nhà khoa học, phủ nhận thành tựu khoa học Ngày nay, mặt, số tổ chức chức sắc tôn giáo triệt để tận dụng thành tựu khoa học để phát triển tơn giáo; mặt khác, họ tìm cách giải thích sai lệch tiến khoa học, kĩ thuật, gieo rắc tín đồ định mệnh khơng thể cưỡng lại Tính chất tâm tơn giáo kìm hãm phát triển tiến xã hội chừng mực định Ví dụ: Trong đạo Hồi, khó thấy ranh giới đạo đời, thiêng tục Tin tưởng tuyệt đối, tôn sùng thánh Allah sứ giả Muhammad hai tín điều quan trọng vào bậc giáo lí đạo Hồi Trang chủ Tư vấn Pháp luật Tư vấn luật hành Tơn giáo ? đất tơn giáo ? Quản lý nhà nước tôn giáo Lê Minh Trường 05/04/2021 Tư vấn luật hành Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực xã hội lực lượng siêu tự nhiên, hình thức biểu hiện, tôn giáo bao gồm hệ thống quan niệm tín ngưỡng (giáo lí), quy định hình thức lễ nghi (giáo luật) sở vật chất để thực nghi lễ tôn giáo Quy định tôn giáo Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Các nguyên tắc Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Nội dung quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo 3.1 Công nhận tổ chức tôn giáo 3.2 Quản lý hoạt động tôn giáo Quản lý việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng công trình tơn giáo Phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức danh tôn giáo Đất tôn giáo đất Nhà nước giao cho sở tôn giáo sử dụng dùng vào việc thờ cúng, lễ bái nhà thờ, nhà chùa, thánh thất, thánh đường, tu viện, trường đào tạo tôn giáo, trụ sở tổ chức tôn giáo sở tôn giáo khác Nhà nước cho phép hoạt động sở đất Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vào sách tơn giáo Nhà nước quỹ đất địa phương, định diện tích đất giao cho sở tơn giáo Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Trong Từ điển tiếng Việt, tôn giáo định nghĩa sau: Hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, cho có lực lượng siêu tự nhiên định số phận người, người phải phục tùng tơn thờ; Hệ thống quan niệm tín ngưỡng, sùng bái hay vị thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái Tín ngưỡng đựợc định nghĩa “tin theo tơn giáo đó” Về chất, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh hư ảo thực xã hội lực lượng siêu nhiên, hình thức biểu hiện, tơn giáo bao gồm hệ thống quan niệm tín ngưỡng (giáo lí), quy định hình thức lễ nghi (giáo luật) sở vật chất để thực nghi lễ tôn giáo Mặt khác, tôn giáo đáp ứng phần nhu cầu tinh thần quần chúng, phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác Vì vậy, nhiều người thành phần xã hội khác tin theo - Tính chất trị: Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác lợi ích giai cấp bóc lột thống tri lợi dụng tôn giáo phục vụ cho mục đích Những chiến tranh tơn giáo lịch sử xuất phát từ ý đồ lực khác xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực mục tiêu trị Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, tơn giáo độc lập với trị Nhà nước quy định bảo đảm thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo bao gồm quyền tự theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào, bảo đảm cho sinh hoạt tơn giáo mang tính chất tơn giáo t, khơng gắn với trị - Tính chất tâm: Tôn giáo phản ánh hư ảo giới thực lực lượng siêu nhiên vào đầu óc người, giải thích cách tâm, thần bí tượng tự nhiên xã hội diễn đời sống Vì vây, tơn giáo mang tính chất tâm, nhiều tín điều khơng giải thích sở khoa học Trong lịch sử, tơn giáo nhiều lần sử dụng quyền lực để đàn áp nhà khoa học, phủ nhận thành tựu khoa học Ngày nay, mặt, số tổ chức chức sắc tôn giáo triệt để tận dụng thành tựu khoa học để phát triển tôn giáo; mặt khác, họ tìm cách giải thích sai lệch tiến khoa học, kĩ thuật, gieo rắc tín đồ định mệnh khơng thể cưỡng lại Tính chất tâm tơn giáo kìm hãm phát triển tiến xã hội chừng mực định Ví dụ: Trong đạo Hồi, khó thấy ranh giới đạo đời, thiêng tục Tin tưởng tuyệt đối, tôn sùng thánh Allah sứ giả Muhammad hai tín điều quan trọng vào bậc giáo lí đạo Hồi - Đạo Phật: Tôn giáo đời Ấn Độ kỉ VI trước cơng ngun Thích ca mâu ni sáng lập Phật giáo có hệ thống triết học phát triển gồm giới quan nhân sinh quan, đề cao vai trị người, thiên triết lí sống, phương pháp rèn luyện nhân cách hướng thiện Phật giáo khơng có tổ chức chặt chẽ, khơng có giáo quyền, khơng thống cách tu hành Đạo Phật có hai phái Tiểu thừa Đại thừa, phái lại chia làm nhiều tông Người theo đạo Phật gồm hai loại người xuất gia tu hành người tu gia Việt Nam nước đa tôn giáo, phần lớn dân cư chịu ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo Các tôn giáo lớn Việt Nam Công giáo, Tin lành, Phật giáo, Hồi giáo, Cao đài Phật giáo Hồ hảo; tơn giáo có 15 triệu tín đồ Các tơn giáo có nguồn gốc xuất khác số lượng tín đồ khác Cơng giáo (với triệu tín đồ), Tin lành (với trăm nghìn tín đồ), Phật giáo (với triệu tín đồ), Hồi giáo (với 90 nghìn tín đồ) du nhập từ bên ngồi vào thời kì lịch sử với phương thức khác Trong đó, Cao đài (với triệu tín đồ) Phật giáo Hồ hảo (với triệu tín đồ) tơn giáo xuất Việt Nam Các tôn giáo thiết lập mối quan hệ quốc tế định chứng tác động qua lại lẫn chủ yếu thơng qua mối quan 1.2 Chính sách tôn giáo Đảng, Nhà nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam Đã từ lâu, Đảng Nhà nước Việt Nam quan tâm đến hoạt động tôn giáo ban hành chủ trương, sách nhằm tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động tơn mục đích Hiến pháp, pháp luật Quan điểm quán Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, quyền theo không theo tôn giáo người dân, bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt đối xử lý tơn giáo, tín ngưỡng, bảo hộ hoạt động tổ chức tôn giáo pháp luật Những quan điểm quán ghi nhận Hiến pháp, kể từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp 2013 Trong văn kiện Đảng ln qn quan điểm: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam (bổ sung, phát triển 2011) - văn kiện có giá trị pháp lý cao Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “Tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo Nhân dân theo quy định pháp luật Đấu tranh xử lý nghiêm hành động vi phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc Nhân dân” Trong văn riêng tơn giáo, tín ngưỡng xem Nghị định số 69/NĐ-HĐBT ngày 21/3/1991 Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam "Quy định hoạt động tôn giáo" văn mở đầu Ngày 4/6/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 37-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Ban Tơn giáo Chính phủ, quan có chức quản lý Nhà nước hoạt động tôn giáo phạm vi nước Sau đó, loạt văn khác ban hành như: Nghị định 26/1999/NĐ-CP ngày 19/4/1999 Chính phủ hoạt động tôn giáo, Quyết định số 125/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 18/6/2003 việc phê duyệt chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Trung ương (Khố IX) cơng tác tơn giáo… Ngày 16/10/1990, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VI ban hành Nghị số 24/NQ-TW tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Đây coi dấu mốc mở đầu cho bước ngoặt phát triển nhận thức tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị có hai luận điểm mang "tính đột phá" là: Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân tơn giáo có giá trị văn hóa, đạo đức phù hợp với chế độ Ngày 12/3/2004, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 25-NQ/TW công tác tôn giáo Đến nay, Nghị xem “kim nam” cho công tác tôn giáo đời sống tôn giáo Việt Nam Nghị 25-NQ/TW khẳng định chủ trương quán Đảng Cộng sản Việt Nam tơn giáo Nghị khẳng định tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng CNXH Việt Nam Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật bảo đảm Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở 10 thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ Việc mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sắc giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật tạo điều kiện thuận lợi Nghị rõ việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật v.v… PHẦN PHẦN LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 2.1 Liên hệ với thực trạng phật giáo Việt Nam nay: Mặt tích cực hạn chế phật giáo VN Hiện nay, Phật giáo Việt Nam có q trình phát triển mạnh mẽ cơng đổi đất nước, góp phần tạo nên văn hóa đại đậm đà sắc dân tộc[5] Tuy nhiên, biến đổi nó, Phật giáo phần đánh thân mình, mà xuất nhiều dạng biến tướng, trường phái tự phát hình thành Có vẻ mang tinh hoa Phật giáo thực chất dạng biến tướng phân hóa Phật giáo Bởi vì: Sự xuất nhiều trường phái, ngồi ba tơng phái Phật giáo Việt Nam Thiền Tơng, Tịnh Độ Tơng Mật Tơng dạng Phật – Thần quyền, Bùa, Ngải,… Sự lạm dụng tôn giáo – Phật giáo tiêu cực hóa tơn giáo, mà phát triển cực thịnh trở nên phổ biến khắp phương diện từ giáo pháp, giáo lý dễ dàng mạnh mẽ đưa vào đời sống văn hóa xã hội 11 Hiện nay, phương tiện thông tin đại chúng, mạng Internet thực trạng sử dụng Phật giáo để truyền bá trở nên khó kiểm sốt hết Trước hết, khơng thể khơng cơng nhận lợi ích to lớn mà mang đến: giúp việc hoẳng dương Phật pháp trở nên dễ dàng; việc học tập, tìm hiểu tu tập rút ngắn lại việc tìm kiếm phương pháp Tuy nhiên có điểm cần xem xét bối cảnh Phật giáo Việt Nam nay: Thứ nhất, tài liệu, giáo lý – pháp truyền tải mà người tiếp cận khó kiểm chứng – sai; kinh nghiệm việc chọn lọc phù hợp với thân ít, giáo lý bị xuyên tạc theo mục đích trường phái; tổ chức; cá nhân để tạo nên biệt phái lơi kéo người có lịng tin vào Đức Phật, người tham gia họ bị tình trạng “tung hỏa mù” bị “đánh lận đen” Về mặt tâm lý, ta thấy nhu cầu tinh thần Phật giáo lớn để giải vấn đề, nhu cầu nương tựa hướng đến tốt đẹp, vơ vàn bị lợi dụng theo mơ hình cung – cầu hàng hóa Tóm lại, việc tài liệu, thông tin, giáo lý hay sách Phật giáo bị lạm dụng phương diện truyền bá tư tưởng, mà xuất nhiều lý luận khác với đời nhiều trường phái áp dụng cách vô tội vạ giáo lý để tạo trường phái giải Thứ hai, có “bậc thầy” Phật giáo giải vấn đề người – trạng phổ biến mạng xã hội Các tượng lớn lối, muốn làm thầy thiên hạ số người mang danh Phật giáo có mặt khắp nơi Có thể nói, mặt điểm tích cực mặt khác “thuyết pháp khơng thời điểm” dẫn đến tình trạng bị tầm thường hóa Bởi thuyết pháp khơng người, lúc hậu cịn tệ hại không thuyết pháp 12 Thực tế muốn nghe pháp, hay họ có lựa chọn người giảng theo tâm lý phải người đức độ, có uy tín lớn người tin theo, v.v… Thứ ba, Phật giáo bị xem hàng hóa đan xen tơn giáo với tín ngưỡng, văn hóa địa Việt Nam nói chung vùng miền nói riêng, tạo nên màu sắc khác nhau, bật mê tín – dị đoan có từ trước đến Phân tích: mặt tượng xuất lâu đời phong tục, tập quán tín ngưỡng địa Tuy nhiên thời đại hàng hóa, tơn giáo trở thành loại hàng hóa – tức buôn thần bán thánh Phật giáo Việt Nam bị lạm dụng Diễn tiến trình xuất phát: trước hết, Việt Nam nước truyền thống nông nghiệp lúa nước truyền thống, thông qua quan sát tượng thiên nhiên – mưa nắng, sấm sét để làm nông nghiệp Việc quan sát người nông dân tạo nên hệ thống vị thần dân gian, kinh nghiệm thể sâu sắc câu vè, ca dao, tục ngữ người Việt Nam Do tính thật thà, chất phác nên hệ thống vị thần xuất theo họ quan sát, nên tạo nên tượng, hình điêu khắc, vẽ lại hình ảnh người giỏi, có cơng với đất nước thành Thánh thần – khác với Thánh Phật giáo người “ngộ đạo” có chữ “vạn” Đồng thời, việc có vị thần tạo nên tín ngưỡng tơn thờ thần thánh, tơn thờ linh thiêng đồng thời họ lại sợ linh thiêng Ngày nay, thờ cúng vị thần thờ chung với tượng Phật chùa chiền, số vị thần tô tạc, vẽ lại giống vị Phật, Bồ Tát Sau tiếp xúc văn hóa với Trung Quốc q trình hộ tiếp xúc nên Phật giáo có giao thoa yếu tố, số loại tâm linh đưa vào đời sống – tâm linh Phật giáo lễ Vu Lan báo hiếu phổ biến Tóm lại, yếu tố nội – ngoại tạo nên Phật giáo Việt Nam với nhiều màu sắc 13 Mặt tâm linh nhu cầu cần thiết người Việt, dịp lễ; Tết dường có xóa nhịa ranh giới tơn giáo với tín ngưỡng, Phật giáo khó nhận diện mà bị biến hóa thành hình thức mê tín – dị đoan Điển hình việc cúng – đốt vàng mã cho người chết địa ngục để năm họ có quần áo mới, đồ dùng Thái độ Phật giáo nước phủ nhận triệt để tư tưởng thông qua xác nhận việc đốt vàng mã Phật giáo[6] Trên phương diện tâm linh Phật giáo việc hình ảnh người chết mặc quần áo rách rưới phản ánh trạng thái tâm linh yếu người chết, việc hồi hướng công đức tu hành cho họ họ mặc đồ Ngồi ra, số hình thức “đàn pháp” Phật giáo bị lạm dụng như: Đàn pháp Địa Tạng, cầu siêu giải oan,… hay tổ chức để thỏa mãn tâm lý người sống người chết, khơng phải “đủ sức” – trình độ tâm linh thực hiện; gây tốn tiền bạc thời gian Vì vậy, khẳng định việc mê tín,lạm dụng Phật giáo thực trạng phổ biến Mê tín – dị đoan lạm dụng Phật giáo chuyện nhức nhối, mà người dân rằng, tất việc Nhân – quả; phước báu họ bị giảm sút; không coi trọng thay đổi thân tính cách, việc làm thiện,… mà lại tìm đến bám víu, đổ lỗi – đổ thừa cho tâm linh, cho tôn giáo Lợi dụng thiếu hiểu biết đó, số tổ chức Phật giáo đánh lừa ‘con chiên” để phục vụ nhu cầu tổ chức, cá nhân Thứ tư, xuất nhiều trường phái khoác màu áo Phật giáo đời bối cảnh nở rộ mạnh mẽ văn hóa, tơn giáo Sự phân nhánh khái quát theo hướng sau đây: Khuynh hướng thần – thánh hóa: Nhiều trường phái mang tính cách Phật giáo có từ lâu Thần Quyền, Võ Bùa, Bùa, Ngải, Phù Thủy,… Các phái có sử dụng dấu hiệu Phật giáo phát triển hình ảnh ngài A – Di – Đà Phật 14 chữ Vạn,… Có thể nói rằng, pháp mơn có tính chất tức thời, nhanh chóng nên nhiều người tu theo, tùy vào người tu tập mục đích sử dụng họ phân chia thành Tốt Xấu – Chánh Tà – khái niệm Phật giáo bị hiểu lầm từ trước đến nay; Theo Phật giáo Chánh tu hành hướng Niết Bàn, Tà là Nghiêng, người tu để hướng Niết Bàn Các pháp môn phát triển nhanh, họ coi phần Phật giáo người tin theo Khuynh hướng phân chia nội bộ: Phật giáo chia thành ba tơng phái là: Tịnh Độ, Thiền Mật, phân chia theo phương pháp tu hành; phân chia Tiểu Thừa Đại Thừa theo tính phổ quát khả truyền tải giáo lý, giáo pháp; mặt kinh sách Đại thừa ln chê phê phán Tiểu Thừa phân biệt bị hiểu sai: thứ nhất, mục đích thương mại – bán kinh sách; thứ hai họ hiểu sai quan niệm; thực chất phân chia Đại hay Tiểu thừa dựa khả mà người tu hành sau xong (tu xong) họ truyền (chỉ) cho đông đảo quần chúng (Đại thừa), họ không hết vài người (Tiểu thừa) Sự phân chia tạo nên sóng phân biệt bàn cãi, tranh luận, đổ thừa tất phương diện Phật giáo từ trước đến Trên phương diện thống quan điểm Phật giáo mà nói, dù đến Niết Bàn tu hành thật sự, phân biệt nhận xét tùy vào mục đích tu tập cho cá nhân cho người Khuynh hướng biến tấu Phật giáo: “chế biến” giáo pháp theo hướng ngày nhân rộng khắp nơi, nhiều đạt thành tựu lớn việc áp dụng giáo pháp cho phù hợp với đặc trưng vùng miền, tơn giáo – tín ngưỡng địa cơng nhận Nhưng người nẻo phái đường, phái kết hợp giáo lý Phật giáo hịa chung với Tam giáo, với tín ngưỡng để tạo thành hệ thống mới, có gom góp tinh túy 15 tơn giáo Phật giáo bị gom nồi “thập cẩm” tôn giáo, Ở đây, phải xét thêm trường hợp người có trình độ tâm linh Phật giáo cao viết kinh, tạo kinh sách Nhưng chủ yếu phân tích lý luận, nghiên cứu lý thuyết – tri thức rút từ tri thức để tạo thành tri thức Không vậy, mà phát triển khoa học Phật giáo với đối tượng nghiên cứu riêng phân tích khoa học đại ngày Các tượng Phật giáo hầu hết học giả – người viết sách lý luận phân tích khoa học dựa với tượng vật lý – hóa học, vũ trụ học 2.2 Ý nghĩa hiệu Giáo hội phật giáo Việt Nam: đạo Pháp- dân tộcChủ nghĩa xã hội Phát huy trí tuệ tập thể, giữ vững kỷ cương, giới luật nêu cao tinh thần đồn kết, hịa hợp xây dựng, phát triển Giáo hội vững mạnh hội nhập quốc tế, kiên định lý tưởng: Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa Xã hội Đổi sáng tạo nghiệp hoằng dương pháp, phương thức hướng dẫn Phật tử Định hướng pháp môn tu tập phù hợp với xã hội đại, với tầng lớp xã hội xiển dương đạo đức học Phật giáo góp phần xây dựng làm đẹp đạo đức xã hội Nâng cao công tác quản lý chất lượng đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy tu học sở đào tạo Tăng, Ni GHPGVN Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Phật giáo Việt Nam đảm bảo có tiếp nối truyền thống đại góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời đại hội nhập quốc tế Mở rộng hoạt động đối ngoại đa phương theo định hướng ngoại giao văn hóa, ngoại giao nhân dân Chủ động, tích cực quan hệ đối ngoại với tổ chức 16 Phật giáo tổ chức tôn giáo giới Kết nối chặt chẽ với Hội Phật tử Việt Nam nước ngồi Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu Phật học nâng cao chất lượng học thuật Phật giáo Tập trung nghiên cứu có định hướng, khẳng định làm bật tinh hoa, sắc Phật giáo Việt Nam Tăng cường công tác giám sát, kiểm soát hoạt động phật sự, quản lý tự viện, sinh hoạt Tăng, Ni theo Hiến chương GHPGVN pháp luật Nhà nước Đẩy mạnh truyền thông Phật giáo kênh hoằng pháp chuyển tải hoạt động Phật vào đời sống xã hội nhằm nêu cao giá trị từ bi, trí tuệ đạo Phật, hình ảnh tốt đẹp Tăng Ni, Phật tử, tổ chức GHPGVN cấp nghiệp phụng đạo, yêu nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Định hướng tự chủ tài hoạt động Phật Giáo hội qua việc xây dựng mơ hình kinh tế Phật giáo lĩnh vực hợp lý Khuyến khích phát triển kinh tế tự túc sở tự viện Kêu gọi Tăng Ni, Phật tử tích cực tham gia công tác từ thiện xã hội, hưởng ứng phong trào xóa đói giảm nghèo, chăm lo cơng tác an sinh xã hội cho cộng đồng xã hội 2.3 Nhận thức cá nhân vấn đề tôn giáo Tôn giáo, thần học Kito giáo, tồn nguyên tắc nhập môn thần học: tin hiểu Trong khí đó, thực tế sống lại địi hỏi thái độ khác, muốn tin phải hiểu biết Đây câu chuyện vô phức tạp biến chuyển thần học Kito giáo kỷ XX, mà đến chưa có giải Có tơn giáo chủ trương hiểu - biết theo lý trí khơng tin, giáo điều tôn giáo khác Nhưng cuối cùng, người ta thường đòi 17 hỏi phải tuyệt đối tin vào điều mà giáo chủ, sư phụ, đấng bậc cao minh truyền dạy KẾT LUẬN Chính sách tự tơn giáo, tự tín ngưỡng giúp đồng bào tơn giáo tự hoạt động tơn giáo tín ngưỡng phạm vi pháp luật Không thế, Đảng Nhà nước tạo nhiều điều kiện để người theo tơn giáo dễ dàng tổ chức hoạt động tơn giáo Qua đó, Đảng thực thể chăm lo nhân dân vật chất tinh thần Cùng với đó, chủ trương đồn kết tơn giáo với nước phát huy tác dụng hiệu thiết thực 18 Chính sách phát triển kinh tế vùng có đồng bào tơn giáo sinh sống mặt đáp ứng nhu cầu họ, mặt khác góp phần rút ngắn khoảng cách kinh tế vùng, miền, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Chủ trương kết hợp giải vấn đề dân chủ với vấn đề tôn giáo vô sáng suốt Qua đó, củng cố khối đại đồn kết dân tộc thêm vững Khơng có kỳ thị người không theo tôn giáo người có tơn giáo Cùng với đó, Đảng cịn chủ trương mở rộng đối ngoại tơn giáo Chính sách đáp ứng nhu cầu giao lưu, học hỏi lẫn tôn giáo dân tộc giới Qua cho giới hiểu sách Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo vấn đề dân chủ Qua đó, Đảng có niềm tin nhân dân, uy tín bạn bè quốc tế Vấn đề tôn giáo vấn đề nhạy cảm mà lực phản động lấy để bơi nhọ cơng kích Chính phủ ta Nhưng với chủ trương sách vừa kiên quyết, vừa mềm dẻo, khéo léo, ta thành công việc chống lại phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc kẻ thù Không thế, Đảng thức tỉnh người trước lầm đường lạc lối trở lại với đường nghĩa cách mạng dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I Lênin (1958), Tác phẩm Mác - Ăngghen - Chủ nghĩa Mác, Nxb Sự thật, Hà Nội Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đảng toàn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 G W F Hêghen, Triết học pháp quyền, Nxb Suhrkamp, Phrăngphuốc a M., 2016, tr 298 (tiếng Đức) Tạp chí triết học, Cao Thu Hằng, Giá trị đạo đức truyền thống yêu cầu đạo đức nhân cách người Việt Nam Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB CTQG, Hà Nội, 2012 20 ... vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa hiệu: Đạo pháp- dân tộc- Chủ nghĩa xã hội giáo hội phật giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quan. .. giáo Đó học để Đảng Nhà nước ta quan tâm làm thật tốt cơng tác tơn giáo Chính tính cấp thiết nên chọn vấn đề ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội. .. hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận: đề tài giải vấn đề lý tôn giáo Ý nghĩa thực tiễn: Qua đề tài giúp ta thấy rõ vấn đề Ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam Ý nghĩa