1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TOMTAT LUAN VAN SBV - LE THI DUYEN

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • Danh mục chữ viết tắt

  • Tóm tắt

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Tóm tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài Đối tượng nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận trả lại đơn khởi kiện 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trả lại đơn khởi kiện 1.1.2 Điều kiện, để trả lại đơn khởi kiện 1.1.3 Các trường hợp trả lại đơn khởi kiện 1.1.3.1 Người khởi kiện quyền khởi kiện 1.1.3.2 Người khởi kiện khơng có đủ lực hành vi tố tụng dân 10 1.1.3.3 Vụ việc chưa đủ điều kiện khởi kiện 13 1.1.3.4 Sự việc giải án, định có hiệu lực pháp luật 15 1.1.3.5 Hết thời hạn quy định mà người khởi kiện không nộp biên lai thu tiền tạm ứng án phí 16 1.1.3.6 Vụ án không thuộc thẩm quyền giải tòa án 16 1.1.3.7 Người khởi kiện không sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo yêu cầu thẩm phán 18 1.1.3.8 Người khởi kiện rút đơn khởi kiện 19 1.2 Quy định trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật tố tụng dân 19 1.2.1 Thẩm quyền xem xét trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật tố tụng dân 19 iii 1.2.2 So sánh quy định trả lại đơn khởi kiện theo luật tố tụng dân năm 200422 1.2.3 Xử lý việc trả lại đơn bị khiếu nại, kiến nghị 25 1.3 Ý nghĩa quy định trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật tố tụng dân 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VỀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 30 2.1 Thực tiễn vấn đề xem xét đơn khởi kiện, trả đơn khởi kiện tòa án nhân dân thời gian qua 30 2.2 Hoạt động tòa án nhân dân xem xét trả lại đơn khởi kiện 38 2.3 Những khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định trả lại đơn khởi kiện giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện 46 2.3.1 Về việc yêu cầu người khởi kiện sửa đổi bổ sung đơn khởi kiện 46 2.3.2 Về xử lý trường hợp bị đơn yêu cầu phản tố người có quyền lợi nghĩa độc lập mà bị trả đơn yêu cầu phản tố, đơn yêu cầu độc lập 50 2.3.3 Về quy định gửi thông báo việc trả lại đơn khởi kiện cho viện kiểm sát 51 2.3.4 Về trình tự, thủ tục thành phần tham gia phiên họp giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện 52 2.3.5 Về xử lý trường hợp rút khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện 54 2.4 Định hướng hoàn thiện pháp luật tố tụng dân trả lại đơn khởi kiện 55 2.5 Kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân trả lại đơn khởi kiện 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN CHUNG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao HĐTP : Hội đồng thẩm phán VKSND : Viện kiểm sát nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân VKS : Viện kiểm sát v TÓM TẮT Tại nội dung phân tích Chương 1, người viết nghiên cứu khái niệm đặc điểm trả lại đơn khởi kiện tố tụng dân sự, phân tích quy định BLTTDS 2015 trả lại đơn khởi kiện Thẩm phán tòa án thuộc trường hợp trả lại đơn khởi kiện Chương luận văn người viết làm rõ thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân hoạt động trả lại đơn khởi kiện Tịa án Thơng qua bất cập, cụ thể quy định việc cung cấp cho Viện kiệm sát tài liệu, chứng kèm theo văn trả lại đơn khởi kiện, thời hạn gửi thông báo trả lại đơn khởi kiện cho Viện kiểm sát cấp chưa quy định rõ ràng, bất cập quy định việc nộp tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện, bất cập trình tự, thủ tục giải khiếu nại, kiến nghị trả lại đơn khởi kiện thẩm quyền kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp Đồng thời, người viết đề xuất số kiến nghị hoàn thiện như: sửa đổi, bổ sung quy định tài liệu, thời hạn Tòa án phải gửi cho Viện kiểm sát trả lại đơn khởi kiện, quy định hướng dẫn trình tự, thủ tục giải khiếu nại, kiến nghị trả lại đơn khởi kiện, sửa đổi quy định thẩm quyền người giải khiếu nại, kiến nghị lần đầu, quy định cụ thể thẩm quyền kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp việc trả lại đơn khởi kiện vi PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quyền khởi kiện vụ án dân quyền công dân Hiến pháp bảo hộ Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 25-11-2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2016 cụ thể hóa quyền Với tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại, đất đai, nhà quan hệ dân sinh đời sống xã hội quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện vụ án Tịa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, khởi kiện u cầu tịa án có thẩm quyền buộc người có hành vi xâm phạm quyền dân phải chấm dứt hành vi trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại phải chịu chế tài phạt vi phạm… Bên cạnh đó, pháp luật cịn cho phép số trường hợp cho quyền lợi lợi ích hợp pháp người khác lợi ích cơng cộng hay lợi ích nhà nước bị xâm phạm số đối tượng định có quyền khởi quyền nhằm đảm bảo công lý, công xã hội Mặc dù ghi nhận quyền khởi kiện trên, pháp luật quy định chủ thể tiến hành khởi kiện phải thỏa mãn điều kiện khởi kiện tòa án tiến hành thụ lý giải đơn kiện nhằm đảm bảo trật tự công tác pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo vụ việc xét xử, giải khách quan, công Nếu không thỏa mãn điều kiện khởi kiện, điều kiện để thụ lý, thuộc trường hợp trả lại đơn khởi kiện Tịa án thơng báo trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện Đây quy định vừa đảm bảo quyền lợi cho bên quan hệ tranh chấp, đồng thời đảm bảo cho hoạt động giải Tịa án có hiệu quả, dứt khoát triệt để Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định trả lại đơn khởi kiện Tòa án nhân dân nảy sinh số khó khăn, vướng mắc cần nghiên cứu, xem xét để khắc phục, hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng Do vậy, việc tác giả lựa chọn thực đề tài “Trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật Tố tụng dân Việt Nam” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung Việc xây dựng nghiên cứu đề tài “Trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật Tố tụng dân Việt Nam” nhằm phân tích, đánh giá trường hợp trả lại đơn khởi kiện theo quy định, thực tiễn áp dụng quy định Tòa án nhân dân Đồng thời nhận diện bất cập, vướng mắc, khó khăn q trình áp dụng Từ đề xuất, định hướng số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Tố tụng dân quy định trả lại đơn khởi kiện nâng cao hiệu áp dụng - Mục tiêu cụ thể Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: Thứ nhất, làm rõ vấn đề lý luận trả lại đơn khởi kiện như: khái niệm, đặc điểm, trường hợp trả lại đơn khởi kiện Thứ hai, phân tích, so sánh quy định trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam Thứ ba, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trả lại đơn khởi kiện Tòa án nhân dân để khó khăn, vướng mắc nguyên nhân Thứ tư, nêu lên định hướng, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng áp dụng quy định pháp luật trả lại đơn khởi kiện TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Pháp luật tố tụng dân Việt Nam nội dung liên quan nhiều tác giả nước nghiên cứu nhiều cấp độ khác Cụ thể, kể số cơng trình nghiên cứu như: TS Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015 TS.Nguyễn Cơng Bình (2010) Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam; tác giả Tưởng Duy Lượng (2009) Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử; Lê Thanh Huyền, “Trình tự thủ tục giải việc dân theo qui định Bộ luật tố tụng dân sự”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội – 2006 Liễu Thị Hạnh, “Thụ lý vụ án dân sự, số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội – 2009 Và viết Lưu Tiến Dũng, “Xung quanh vấn đề nhận, trả lại đơn khởi kiện giải khiếu nại vụ việc dân sự”, Tạp chí TAND, số 9/2006; Lê Bích Lan, “Vấn đề khởi kiện thụ lý vụ án dân sự”, Tạp chí luật học, Đặc san BLTTDS, 2005; Bùi Thị Huyền, “Những khác biệt thủ tục giải việc dân với thủ tục giải vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 6/2005; Đỗ Văn Đại (2018), Tòa án trả lại đơn khởi kiện có thỏa thuận thủ tục thương lượng, hòa giải bắt buộc tiền tố tụng”, Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, số 03+04/2018, Tr 75-82; … nhiều viết liên quan có giá trị khác Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu dựa quy định pháp luật tố tụng dân năm 2015 vấn đề trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật tố tụng dân chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tồn diện Tuy nhiên, viết, cơng trình nghiên cứu tác giả thật có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, nguồn tài liệu tham khảo phong phú có giá trị lớn luận văn thân tác giả PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Đề tài thực sở vận dụng quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước vấn đề dân sự, tố tụng dân sự, hoạt động tư pháp Tòa án nhân dân kết hợp với phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Đây phương pháp áp dụng nhằm làm rõ phát triển quy định pháp luật việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án nhân dân - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích để làm rõ khái niệm, quy định có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài - Phương pháp suy luận để phân tích, suy đốn hạn chế, bất cập quy định pháp luật - Phương pháp tìm kiếm, so sánh, đối chiếu để làm rõ thực trạng pháp luật trả lại đơn khởi kiện Tòa án nhân dân nhằm làm rõ điểm bất cập, khó khăn, vướng mắc q trình áp dụng, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng thời gian tới PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật tố tụng dân Việt Nam Thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân trước sau Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thức có hiệu lực thi hành kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định trả lại đơn khởi kiện; giải khiếu nại, kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề pháp lý trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật tố tụng dân văn pháp lý hành có liên quan Thực tiễn hoạt động áp dụng quy định Tòa án nhân dân số hạn chế, khó khăn, vướng mắc áp dụng Đề xuất giải pháp góp phần khắc phục hạn chế, hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân nói chung, quy định trả lại đơn khởi kiện nói riêng khơng ngừng nâng cao hiệu trình áp dụng tòa án nhân dân cấp KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 02 chương: Chương Tổng quan lý luận pháp luật trả lại đơn khởi kiện theo pháp luật Tố tụng dân Việt Nam Chương Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trả lại đơn khởi kiện tố tụng dân kiến nghị số giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẢ LẠI ĐƠN KHỞI KIỆN 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm trả lại đơn khởi kiện Để làm rõ khái niệm trả lại đơn khởi kiện trước hết cần làm rõ nội dung khởi kiện vụ án dân gì? đơn khởi kiện gì? Khởi kiện vụ án dân việc người có quyền khởi kiện u cầu tịa án có thẩm quyền xem xét, giải bảo vệ quyền lợi vụ án dân Các vụ án dân thường gặp tranh chấp đất đai, nhân gia đình, thừa kế, lao động, kinh doanh thương mại, vv…Người khởi kiện thể yêu cầu khởi kiện thơng qua đơn khởi kiện Đơn khởi kiện văn bản, đó, đương u cầu Tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Khi nộp đơn khởi kiện đến Tịa án, thơng qua q trình tiếp nhận xử lý đơn Tòa án, đơn khởi kiện người khởi kiện thụ lý thỏa mãn quy định pháp luật điều kiện thụ lý vụ án bị trả lại không đáp ứng yêu cầu điều kiện thụ lý đơn Như vậy, trả lại đơn khởi kiện việc Tòa án sau xem xét thụ lý vụ án trả lại đơn khởi kiện chứng cứ, tài liệu kèm theo cho người khởi kiện thấy việc khởi kiện chưa đáp ứng đủ điều kiện khởi kiện nên thụ lý vụ án Việc trả lại đơn khởi kiện tố tụng dân hành vi Thẩm phán Tòa án nhân dân Chánh án Tòa án phân công xem xét đơn khởi kiện Từ khái niệm rút số đặc điểm việc trả lại đơn khởi kiện sau: - Thứ nhất, chủ thể trả lại đơn khởi kiện Thẩm phán Khi người khởi kiện gửi đơn khởi kiện Tòa án Tòa án tiếp nhận xử lý đơn khởi kiện Căn vào quy định Bộ luật tố tụng dân đủ điều kiện theo quy định Bộ luật tố tụng dân Tịa án thụ lý vụ án theo quy định Trường hợp ngược lại phải trả lại đơn khởi kiện theo Điều 192 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 thời hạn 03 ngày Chánh án phân công Thẩm phán để xem xét đơn khởi kiện Và thực tế Chánh văn phòng – Thẩm phán Tịa án phân cơng xem xét đơn Như vậy, chủ thể trường hợp xem xét đơn khơng đủ điều kiện để thụ lý người trực tiếp trả lại đơn, kèm theo tài liệu chứng kèm theo cho đương sự, thông qua Thông báo trả lại đơn khởi kiện nêu rõ lý trả lại đơn khởi kiện thông báo để đương biết Thông báo gửi cho người khởi kiện Viện kiểm sát cấp để biết Trong thời hạn quy định người khởi kiện có quyền khiếu nại Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị việc Thơng báo trả lại đơn khởi kiện - Thứ hai, chủ thể bị trả lại đơn khởi kiện người khởi kiện Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện Tòa án Tòa án tiếp nhận đơn Trong trường hợp bị trả lại lại đơn khởi kiện chủ thể bị trả lại đơn khởi kiện người đại diện hợp pháp họ Đối với đặc điểm thuộc trường hợp phải trả lại đơn khởi kiện chủ thể khởi kiện người khởi kiện bị trả lại đơn hồ sơ kèm theo đơn khởi kiện Trường hợp Tòa án trả lại đơn hồ sơ kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện phải photo hồ sơ lại để dự phịng trường hợp giải khiếu nại Khi người khởi kiện nhận lại đơn hồ sơ kèm theo đơn khởi kiện lập biên giao nhận bên để xác định thời hạn để người khởi kiện có quyền khiếu nại định trả lại đơn khởi kiện - Thứ ba, người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án Một đặc điểm khác trả lại đơn khởi kiện người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án quy định cụ thể theo khoản 3, Điều 192 Bộ luật tố tụng dân Như vậy, trường hợp quy định để quyền lợi người khởi kiện bảo đảm Vì thời điểm nộp đơn khởi kiện trước họ chưa đủ điều kiện để khởi kiện vụ án nên bị Tòa án trả lại đơn khởi kiện Nhưng đến thời gian sau người khởi kiện có đủ điều kiện khởi kiện họ có quyền khởi kiện u cầu Tòa án xem xét, thụ lý giải yêu cầu - Thứ tư, việc trả lại đơn khởi kiện bị khiếu nại người khởi kiện kiến nghị Viện kiểm sát cấp Việc đương có quyền khiếu nại Thơng báo trả lại đơn khởi kiện Viện kiểm sát cấp có quyền kiến nghị Thơng báo trả lại đơn khởi kiện Để Tòa án xem xét lại Thông báo trả lại đơn khởi kiện Để đảm bảo khách quan Chánh án phân cơng Thẩm phán khác để mở phiên họp, có Viện kiểm sát để xem xét lại Thông báo trả lại đơn khởi kiện trước Đặc điểm thể kiểm sát Kiểm sát viên từ khâu tiếp nhận đơn khởi kiện người khởi kiện thực quyền khiếu nại để Tịa án xem xét lại Thông báo trả lại đơn khởi kiện hay sai Hạn chế thời gian, công sức lại liên hệ đương Từ đặc điểm trên, cho thấy việc trả lại đơn khởi kiện q trình tố tụng Để Tịa án xem xét từ khâu tiếp nhận đơn thụ lý vụ án đảm bảo giải thẩm quyền 1.1.2 Điều kiện, để trả lại đơn khởi kiện Hoạt động xem xét đơn khởi kiện, định trả lại đơn khởi kiện hoạt động tố tụng Tòa án quy định Bộ luật tố tụng dân Để thực việc trả lại đơn khởi kiện, Tịa án cần phải xem xét điều kiện áp dụng mà pháp luật cho phép Điều kiện để Tòa án trả lại đơn khởi kiện đơn khởi kiện thuộc trường hợp trả lại đơn mà pháp luật có quy định người khởi kiện khơng thỏa mãn yêu cầu chủ thể khởi kiện, nội dung hình thức đơn khởi kiện khơng đảm bảo quy định pháp luật; qua xem xét nội dung đơn khởi kiện cho thấy vụ việc không thuộc thẩm quyền giải Tòa án, người khởi kiện khơng thực theo u cầu Tịa án việc sửa chữa, bổ sung đơn khởi kiện, nộp tạm ứng án phí cho yêu cầu khởi kiện người khởi kiện tự nguyện rút đơn khởi kiện Sau xem xét, đánh giá đơn khởi kiện người người kiện để thực việc trả lại đơn khởi kiện quy định pháp luật trả lại đơn khởi kiện quy định Bộ luật tố tụng dân 2015 thẩm quyền, hoạt động trả lại đơn, xử lý hậu việc trả lại đơn khởi kiện 1.1.3 Các trường hợp trả lại đơn khởi kiện 1.1.3.1 Người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện Theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam chủ thể việc khởi kiện vụ án dân chia thành hai nhóm đối tượng khởi kiện: lợi ích khởi kiện lợi ích người khác, lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước Theo quy định hành, Tòa án trả lại đơn khởi kiện chủ thể khơng có quyền khởi kiện, cụ thể: a) Người khởi kiện khơng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Khi cá nhân, quan, tổ chức cho quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm có tranh chấp họ có quyền khởi kiện đến Tòa án nhân dân để yêu cầu giải Đối với người khởi kiện cá nhân phải người cụ thể, không phân biệt người nước hay người Việt Nam, nước hay định cư, làm ăn, học tập, công tác nước ngồi có quyền khởi kiện Đối với quan, tổ chức muốn thực quyền khởi kiện trước hết quan, tổ chức phải có tư cách pháp nhân1 Việc khởi kiện thực thông qua người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền pháp nhân Pháp luật quy định, người khởi kiện có quyền u cầu Tịa án giải để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Người đại diện hợp pháp quan, tổ chức có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho quan, tổ chức mà đại diện Tuy nhiên, người khởi kiện không nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân mà người đại diện hợp pháp Tịa án trả lại đơn khởi kiện chủ thể khơng có quyền khởi kiện theo quy định pháp luật.2 b) Người khởi kiện không để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước Về nguyên tắc chung, cá nhân tổ chức cho quyền lợi ích hợp họ bị xâm phạm họ có quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải Tuy nhiên, số trường hợp người có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại họ tự thực việc khởi kiện BLTTDS quy định số cá nhân, tổ chức khác có quyền khởi kiện thay để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người Theo đó, trường hợp sau người khởi kiện có quyền khởi kiện thay để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người đó, cụ thể: Một là, quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam có quyền khởi kiện vụ án hôn nhân gia đình như: u cầu hủy việc kết trái pháp luật, yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con, yêu cầu hạn chế quyền cha, mẹ chưa thành niên, yêu cầu xác định cha, mẹ cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự; xác định cho cha, mẹ chưa thành niên lực hành vi dân sự, yêu cầu buộc người Pháp nhân quy định điều từ 74 đến 96 BLDS năm 2015 Khoản Điều Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1] Hiến pháp 2013 [2] Bộ luật Dân 2005 (Luật số 33/2005/QH11) ngày 16/5/2005 [3] Bộ luật dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 [4] Bộ luật tố tụng dân 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 [5] Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 (Luật số 63/2014/QH13) ngày 24/11/2015 [6] Luật đất đai 2013 [7] Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (Số: 24/2004/QH11) ngày 15 tháng 06 năm 2004 [8] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân năm 2011 (Luật số: 65/2011/QH12) ngày 29 tháng 03 năm 2011 [9] Luật Hôn nhân Gia đình 2014 [10] Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014 (Luật số 62/2014/QH13) ngày 24/11/2015) [11] Nghị 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án [12] Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định việc phối hợp Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân việc thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [13] Quyết định số 134/2017/QĐ-PT ngày 18/5/2017 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội [14] Nguyễn Cơng Bình (2010), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Học viện Tòa Án nhân dân tối cao [15] Lưu Tiến Dũng, Xung quanh vấn đề nhận, trả lại đơn khởi kiện giải khiếu nại vụ việc dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9/2006; 63 [16] Lê Thanh Huyền (2016), Trình tự thủ tục giải việc dân theo qui định luật tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội [17] Trần Thị Bích Hà (2011), Thủ tục giải vụ việc dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội [18] Bùi Thị Huyền, Những khác biệt thủ tục giải việc dân với thủ tục giải vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự, Tạp chí dân chủ pháp luật, số 6/2005; [19] Liễu Thị Hạnh (2006), Thụ lý vụ án dân sự, số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội [20] Tưởng Duy Lượng (2009) Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb Tư pháp, Hà Nội [21] Lê Bích Lan, Vấn đề khởi kiện thụ lí vụ án dân sự, Tạp chí luật học, Đặc san Bộ luật tố tụng dân sự, 2005; [22] Trần Thị Bích Thủy (2011), Thụ lý vụ án dân tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội [23] Đào Thị Hải Yến (2010), Khởi kiện thụ lý vụ án dân số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ [24] Công Thương (2019), “Thẩm quyền tòa án nhân dân tố tụng dân sự”; [http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tham-quyen-cua-toa-an-nhan-dan-trong-to-tung-dan-su-64122.htm], (ngày truy cập: 22/02/2020) [25] Đỗ Văn Đại (2018), “Tịa án trả lại đơn có thỏa thuận thủ tục thương lượng, hòa giải bắt buộc tiền tố tụng”; [https://thongtinphap luatdansu.edu.vn/2018/0 4/01/ta-n-tra-lai-don-khoi-kien-khi-c-thoa-thuanthu-tung-thuong-luong-ha-giai-bat-buoc-tien-to-tung/], (ngày truy cập: 22/02/2020) [26] Diễn đàn pháp luật nghiệp vụ (2019), “Vướng mắc kiểm sát trả lại đơn khởi kiện”; [https://kiemsat.vn/vuong-mac-trong-kiem-sat-tra-lai-don- khoi-kien-49068.html], (ngày truy cập: 22/02/2020) [27] Thu Hiền (2017), “Nâng cao hiệu công tác kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự”; [http://vienkiemsatquangbinh.gov.vn/index.ph 64 p/vi/news/Kiem-sat-vien-viet/Nang-cao-hieu-qua-cong-tac-kiem-sat-viectra-lai-don-khoi-kien-trong-vu-an-dan-su-1593/], (ngày truy cập: 22/02/2020) [28] Học viện Tòa án (2019), “Tài liệu nghiệp vụ Kỹ giải vụ việc dân ngành Tòa án nhân dân”, [http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal /hvta/27676677/27982384?tailieu_=112], (ngày truy cập: 22/02/2020) [29] Trương Thanh Hòa (2019), “Trả lại đơn kiện trường hợp không sửa đổi, bổ sung theo u cầu Thẩm phán”; Tạp chí Tịa án nhân dân, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/tra-lai-don-kien-trongtruong-hop-khong-sua-doi-bo-sung-theo-yeu-cau-cua-tham-phan], (ngày truy cập: 22/02/2020) [30] Kiểm sát online (2019), “Tòa án trả lại đơn khởi kiện hay sai – Dương Thanh”; [https://kiemsat.vn/toa-an-tra-lai-don-khoi-kien-dung-hay-sai- 51905.html], (ngày truy cập: 22/02/2020) [31] Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2018), “Một số khó khăn vướng mắc kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án”; [http://vkstuyenquang.gov.vn/pHome/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Mot-sokho-khan-vuong-mac-trong-kiem-sat-viec-tra-lai-don-khoi-kien-cua-Toaan-640/], (ngày truy cập: 22/02/2020) 65 ... [http://vienkiemsatquangbinh.gov.vn/index.ph 64 p/vi/news/Kiem-sat-vien-viet/Nang-cao-hieu-qua-cong-tac-kiem-sat-viectra-lai-don-khoi-kien-trong-vu-an-dan-su-1593/], (ngày truy cập: 22/02/2020) [28] Học viện... [https://thongtinphap luatdansu.edu.vn/2018/0 4/01/ta-n-tra-lai-don-khoi-kien-khi-c-thoa-thuanthu-tung-thuong-luong-ha-giai-bat-buoc-tien-to-tung/], (ngày truy cập: 22/02/2020) [26] Diễn đàn pháp... chí Tịa án nhân dân, [https://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/tra-lai-don-kien-trongtruong-hop-khong-sua-doi-bo-sung-theo-yeu-cau-cua-tham-phan], (ngày truy cập: 22/02/2020) [30] Kiểm sát

Ngày đăng: 08/04/2022, 21:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN