1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

34 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 662,72 KB

Nội dung

Chương ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH  Ma trận  Định thức  Hệ phương trình tuyến tính  Khơng gian 𝑅𝑛 MA TRẬN Định nghĩa: Ma trận loại 𝑚 × 𝑛 𝑅 bảng gồm 𝑚 dòng, 𝑛 cột số thực −2 2 −5 𝑎11 𝑎21 ⋮ 𝑎𝑚1 𝑎12 𝑎22 ⋮ 𝑎𝑚2 ⋯ 𝑎1𝑛 ⋯ 𝑎2𝑛 ⋮ ⋱ ⋯ 𝑎𝑚𝑛 −2 3 𝑎𝑖𝑗 : phần tử dòng thứ 𝑖, cột thứ 𝑗 MA TRẬN Định nghĩa: Ma trận có số dịng số cột đƣợc gọi ma trận vuông −2 0 1 −1 4 Định nghĩa: Ma trận đơn vị ma trận vng có hệ số đƣờng chéo hệ số lại −2 𝐼3 = 0 0 1 𝐼2 = 0 MA TRẬN Định nghĩa: Ma trận tam giác −2 −2 4 0 0 0 Định nghĩa: Ma trận tam giác dƣới 0 −1 0 4 −1 0 MA TRẬN Các phép tốn • Bằng nhau: Hai ma trận phần tử tương ứng chúng • Phép cộng: Tổng hai ma trận 𝐴, 𝐵 loại ma trận loại, ký hiệu 𝐴 + 𝐵, có phần tử tổng phần tử tƣơng ứng 𝐴 𝐵 = 1+1 0+2 + −1 + −1 + Tính giao hoán: 𝐴, 𝐵 hai ma trận loại 𝐴+𝐵 =𝐵+𝐴 MA TRẬN Các phép tốn • Nhân số với ma trận: Cho 𝑘 số thực 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )𝑚×𝑛 ma trận loại 𝑚 × 𝑛 Ta định nghĩa 𝑘 𝐴 = (𝑘 𝑎𝑖𝑗 )𝑚×𝑛 Khi 𝒌 = −𝟏: −1 𝐴 = −𝐴, ma trận đối 𝐴 = 2 −1 −2 • Hiệu hai ma trận: 𝐴, 𝐵 hai ma trận loại 𝐴 − 𝐵 = 𝐴 + (−𝐵) MA TRẬN Các phép tốn • Nhân hai ma trận: Cho 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 )𝑚×𝑛 𝐵 = 𝑏𝑖𝑗 Ta định nghĩa tích 𝐴 𝐵, 𝑛×𝑝 ký hiệu 𝐴 𝐵, ma trận 𝐶 = 𝑐𝑖𝑗 𝑚×𝑝 𝑛 𝑐𝑖𝑗 = 𝑎𝑖𝑘 𝑏𝑘𝑗 𝑘=1 Nghĩa là: phần tử dòng 𝑖 cột 𝑗 𝐴𝐵 tích dịng 𝑖 𝐴 với cột 𝑗 𝐵 MA TRẬN Các phép tốn Ví dụ nhân hai ma trận −1 = 1.2 + 1 −1 −1 −2 −1 1 −1 + 2.0 = −1 = −1 −2 = 5 MA TRẬN Các phép toán Tính chất phép nhân hai ma trận 𝐴 𝐵 ≠ 𝐵 𝐴 𝐴 𝐵 + 𝐶 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 𝐵 + 𝐶 𝐴 = 𝐵𝐴 + 𝐶𝐴 𝐴𝐵 𝐶 = 𝐴 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵𝐶 𝑘 𝐴𝐵 = 𝑘𝐴 𝐵 = 𝐴(𝑘𝐵) 𝐼𝑚 𝐴 = 𝐴, 𝐴𝐼𝑛 = 𝐴, 𝐴 loại 𝑚 × 𝑛 MA TRẬN Ví dụ: Cho 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 ) ma trận vuông cấp 100, có phần tử hàng 𝑖 (−1)𝑖 Xác định phần tử 𝑎36 𝐴2 100 𝑎36 = 100 (−1)3 (−1)𝑘 𝑎3𝑘 𝑎𝑘6 = 𝑘=1 𝑘=1 Ví dụ: Cho 𝐴 = (𝑎𝑖𝑗 ) ma trận vng cấp 40, có 𝑎𝑖𝑗 = (−1)𝑖+𝑗 Xác định phần tử 𝑎25 𝐴2 40 𝑎25 = 40 𝑎2𝑘 𝑎𝑘5 = 𝑘=1 (−1)2+𝑘 (−1)𝑘+5 𝑘=1 ĐỊNH THỨC Tính chất det(𝐴𝑇 ) = det 𝐴 𝑒 𝐴 𝐵 • 𝑒 loại 1: det 𝐵 = − det 𝐴 • 𝑒 loại 2: det 𝐵 = 𝑐 det 𝐴 • 𝑒 loại 3: det 𝐵 = det 𝐴 det 𝐴𝐵 = det 𝐴 det 𝐵, 𝐴 𝐵 cấp det 𝑐 𝐴 = 𝑐 𝑛 det 𝐴, 𝐴 cấp 𝑛 ĐỊNH THỨC Quy tắc Sarrus (chỉ dành cho định thức cấp 3) Ví dụ − − − 3 𝐴= 3 + + + det 𝐴 = 3.3.3 + 1.1.1 + 2.2.2 −1.3.2 − 2.1.3 − 3.2.1 = 18 MA TRẬN KHẢ NGHỊCH Định nghĩa: Cho 𝐴 ma trận vuông cấp 𝑛 Nếu có ma trận 𝐵 cho 𝐴𝐵 = 𝐼𝑛 ta nói 𝐴 khả nghịch gọi 𝐵 nghịch đảo 𝐴 Ký hiệu 𝐵 = 𝐴−1 Ví dụ 𝐴= 4 𝐵= −2 −3 𝐴𝐵 = −2 −3 −2 = 1 Vậy 𝐴 khả nghịch −1 𝐴 −2 1 = −2 −3 −2 MA TRẬN KHẢ NGHỊCH Ma trận phụ hợp: Cho 𝐴 ma trận vuông cấp 𝑛 Ma trận 𝐶 = (𝑐𝑖𝑗 ) với 𝑐𝑖𝑗 = −1 𝑖+𝑗 det 𝐴 (𝑗|𝑖) đƣợc gọi ma trận phụ hợp 𝐴 đƣợc ký hiệu 𝑎𝑑𝑗 𝐴 = 𝐶 Ví dụ −2 𝑎𝑑𝑗(𝐴) = 𝐴= −3 Ví dụ −5 1 𝑎𝑑𝑗(𝐴) = −5 𝐴= −5 MA TRẬN KHẢ NGHỊCH Định lý: Cho 𝐴 ma trận vuông cấp 𝑛 Ma trận 𝐴 khả nghịch 𝐝𝐞𝐭 𝑨 ≠ 𝟎 Khi ấy, 𝐴−1 = 𝑎𝑑𝑗(𝐴) det 𝐴 Ví dụ 𝐴= −1 𝐴 Ví dụ 𝐴= 2 3 𝐴−1 = −2 −3 −5 = −5 18 −2 1 −5 MA TRẬN KHẢ NGHỊCH Phương trình ma trận:  𝐴𝑋 = 𝐵, 𝐴 ∈ 𝑀𝑛 ℝ , 𝑋, 𝐵 ∈ 𝑀𝑛×𝑚 (ℝ) với 𝐴 khả nghịch 𝐴𝑋 = 𝐵 ⇔ 𝑋 = 𝐴−1 𝐵  𝑋𝐴 = 𝐵, 𝐴 ∈ 𝑀𝑛 ℝ , 𝑋, 𝐵 ∈ 𝑀𝑚×𝑛 (ℝ) với 𝐴 khả nghịch 𝑋𝐴 = 𝐵 ⇔ 𝑋 = 𝐵𝐴−1  𝐴𝑋𝐵 = 𝐶, 𝐴 ∈ 𝑀𝑛 ℝ , 𝑋 ∈ 𝑀𝑛×𝑚 ℝ , 𝐵 ∈ 𝑀𝑚 (ℝ) với 𝐴, 𝐵 khả nghịch 𝐴𝑋𝐵 = 𝐶 ⇔ 𝑋 = 𝐴−1 𝐶𝐵−1

Ngày đăng: 08/04/2022, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w