1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Về kinh tế tài chính năm 2009 – những thách thức và giải pháp phát triển đối với Việt Nam

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 248,11 KB

Nội dung

Về kinh tế tài năm 2009 – thách thức giải pháp phát triển Việt Nam Nguyễn Văn Song (Phòng Tổng hợp nghiệp vụ ,đào tạo – Cục Thuế TP.HCM) PHẦN 1: Nguyên nhân, diễn biến, tác động khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu kinh tế tài Việt Nam giai đoạn 2009 – 2010: Ngày khắp nơi, người ta bàn luận phải áp dụng biện pháp khẩn cấp cấp quốc gia, khu vực tồn cầu để ứng phó với khủng hoảng tài trầm trọng "hàng kỷ có lần" Cuộc khủng hoảng lần khơng tha ai; kinh tế nhiều chịu tác động kinh tế ngồi chung thuyền, sóng to gió lớn khơng tránh nôn nao Nền kinh tế nước ta ngoại lệ Kinh tế nước ta chịu tác động nhiều hay cịn tùy thuộc vào độ sâu độ dài khủng hoảng 1/ Nguyên nhân, diễn biến chất khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu nay: Trước hết, nguyên nhân đưa đến tình trạng hệ lụy Mọi người biết nguyên nhân trực tiếp sai lầm hệ thống ngân hàng Mỹ cho vay dễ dãi, việc cấp tín dụng cho kinh doanh bất động sản, tuỳ tiện cho khách hàng vay tiền để mua bất động sản qua hợp đồng cho vay không đạt tiêu chuẩn Và thời đại tồn cầu hóa, ngân hàng tồn cầu có mối quan hệ tín dụng đan xen nhằng nhịt, khủng hoảng tài kinh tế lớn Mỹ nhanh chóng lây lan sang nước khác hiệu ứng đô-mi-nô Tuy nhiên, khủng hoảng ẩn chứa nhiều nguyên nhân sâu xa gây nhiều tác động rộng lớn nhiều Ðó hậu xu hướng phát triển nhanh hệ thống tài - tiền tệ, tiền tách khỏi hàng, tiền đẻ tiền với giá trị lớn giá trị hàng hóa hàng trăm lần; lượng tiền khổng lồ lại chuyển dịch nhanh chóng, chằng chịt tới mức khơng kiểm sốt Có thể nói "kinh tế ảo", "tiền tệ ảo" chưa có tiền lệ Cuộc khủng hoảng lần cịn dóng lên hồi chng cảnh báo vị trí lãnh đạo bị lung lay tài Mỹ tài tồn cầu Ðồng thời, báo hiệu tượng mới: vị trí kinh tế Bên cạnh đó, vai trị thể chế tài tiền tệ tồn cầu WB, IMF, WTO Trước mắt, người ta buộc phải tung nghìn tỷ USD từ dự trữ từ ngân sách để cứu vãn tình hình, chủ yếu theo hướng: bơm tiền cho ngân hàng cạn vốn; mua lại khoản nợ xấu giấy tờ có giá trị ngân hàng; Nhà nước mua cổ phần hay quốc hữu hóa ngân hàng gặp nạn; nâng mức bảo hiểm tiền gửi và, IMF phải cấp tín dụng cho số nước khơng có khả cứu vãn ngân hàng có nguy sụp đổ Những biện pháp tiến hành đôi với định hạ lãi suất liên tục để kích thích kinh tế Nhiều người cho rằng, giới phải đối mặt với khủng hoảng tài - tiền tệ chưa phải khủng hoảng kinh tế tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm mức "dương" Nhưng rõ ràng, tăng trưởng chậm lại, kinh tế số nước rơi vào suy thoái nguy suy thối tồn cầu thực Ðiều thể chỗ, số thị trường chứng khốn nhiều nước dao động dội, có lúc thun giảm hàng chục phần trăm, tiêu dùng thu hẹp đáng kể, giá nhiều mặt hàng giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng vọt 2/ Đánh giá tác động khủng hoảng kinh tế, tài tồn cầu kinh tế tài Việt Nam giai đoạn 2009 – 2010: Khủng hoảng tài Mỹ lan dần toàn cầu, dù chưa chịu tác động trực tiếp, kinh tế Việt Nam khó tránh khỏi bị ảnh hưởng Những ảnh hưởng dự báo đến với tình hình xuất hay thu hút đầu tư nước Từ đây, hướng giải pháp Việt Nam tập trung tìm cách tăng sức mua cho thị trường nước tiềm với 80 triệu người, bối cảnh hoạt động kinh tế tài liên thơng giới dễ chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng Kinh tế nước ta chịu tác động nhiều hay tùy thuộc vào độ sâu độ dài khủng hoảng Tuy nhiên, trước mắt hình dung số tác động sau: + Xuất chịu tác động kép ba phương diện: đơn đặt hàng bạn hàng giảm nhập khó khăn tài - kinh tế nước họ, nhu cầu người tiêu dùng giảm; giá nhiều mặt hàng xuất chủ lực ta dầu thô, lúa gạo, cao-su, càphê, thủy sản giảm Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, co lại gặp khó khăn vốn đầu + Về nhập khẩu, mặt có khả giảm bớt nhập siêu giá nhiều mặt hàng nhập giảm, nhu cầu nước đi, từ lạm phát dịu bớt Nhưng mặt khác, lại nảy sinh khả nhập gia tăng giá thị trường giới thuyên giảm, thuế suất hạ thấp theo cam kết quốc tế điều gây sức ép mạnh lên sản xuất nước + Nguồn vốn có nhân tố nước ngồi có khả giảm Tuy cam kết FDI cao, mức độ giải ngân có vấn đề nhà đầu tư nước ngồi gặp khó khăn huy động vốn tiêu thụ sản phẩm; lý đó, đầu tư trực tiếp (FDI) giảm, ảnh hưởng tiêu cực tới thị trường chứng khoán nước ta Nguồn kiều hối từ phía cộng đồng người Việt nước ngồi lẫn lao động xuất khơng dồi Thu nhập từ dịch vụ, kể du lịch, kinh doanh tài - tiền tệ, vận tải giảm + Về tài tiền tệ, giao dịch, vay mượn không dễ dàng, ẩn chứa nhiều rủi ro hơn; tỷ giá đồng tiền, giá vàng dao động mạnh, gây khó khăn cho sản xuất, kinh doanh Dưới tác động nhân tố trên, mức độ đầu tư, huy động vào ngân sách, tiêu dùng nước, cán cân tốn, cơng ăn việc làm bị ảnh hưởng, từ tốc độ tăng trưởng chịu tác động nảy sinh vấn đề xã hội Cuộc khủng hoảng năm 90 kỷ trước nổ kinh tế không lớn, tác động không nhiều lần làm cho kinh tế nước ta gặp khó khăn, tốc độ tăng trưởng GDP từ 8,2% năm 1997 xuống 5,8% năm 1998 4,8% năm 1999, từ năm 2000 phục hồi dần, tới năm 2005 lấy lại tốc độ 8,4% Trên khía cạnh khác, theo dự báo Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, không gây ảnh hưởng trực tiếp đến xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ, mà khủng hoảng tài Mỹ cịn tác động gián tiếp đến tăng trưởng xuất Việt Nam sang EU Nhật Bản – hai thị trường xuất quan trọng Việt Nam Phân tích chuyên gia kinh tế cho thấy, bị tác động mạnh từ khủng hoảng, người tiêu dùng thị trường phải cắt giảm chi tiêu, nên nhu cầu nhập hàng hóa xuất Việt Nam có xu hướng giảm Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế kinh tế Mỹ phải tới cuối năm 2010 phục hồi, người tiêu dùng Mỹ phải cắt giảm chi tiêu, kéo theo cầu nhập hàng hóa giảm, vậy, tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang Mỹ khó đạt mức 30%/năm thời gian qua, mà đạt khoảng 20% giai đoạn 2009 – 2010 Các thị trường EU, Nhật Bản tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng Mỹ Không xuất bị ảnh hưởng mà theo Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, khủng hoảng tài Mỹ tác động khơng nhỏ tới thị trường tài - tiền tệ, thị trường chứng khoán, bất động sản vấn đề giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tuy vậy, tác động cho có độ trễ định, hội nhập quốc tế tài chính, tiền tệ Việt Nam chưa sâu chưa toàn diện 3/ Đánh giá hiệu sách, biện pháp ứng phó khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu nước Việt Nam: Hội nghị Hội đồng Thống đốc SEACEN lần thứ 28 diễn Kuala Lumpur, Malaysia ngày 6-7/02/2009 bối cảnh IMF hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2009 từ mức 2,2% (công bố tháng 11/2008) xuống mức thấp kỷ lục 0,5% (công bố tháng 1/2009) dự báo kinh tế tồn cầu phục hồi vào năm 2010, tùy thuộc vào biện pháp sách mạnh áp dụng Dự báo tăng trưởng kinh tế chủ chốt giới giảm đáng kể so với mức dự báo đưa vào tháng 11/2008 với mức tăng trưởng âm lên tới -2,6% Nhật Bản, -2% khu vực đồng Euro, -1,6% Mỹ, -4,0% Hàn Quốc, -4,9% Singapore tăng trưởng Malaysia Thái Lan tương ứng giảm xuống 1,4% 1,5% Đối với khu vực Châu Á, không nằm trung tâm khủng hoảng nguy khu vực ngày tăng trước diễn biến tiêu cực mơi trường tài kinh tế vĩ mơ tồn cầu Khi khủng hoảng xảy ra, nhiều nước phải đối mặt với tình trạng xuất giảm sút mạnh luồng vốn đảo chiều (bao gồm đầu tư trực tiếp gián tiếp) Vừa qua, IMF giảm nửa số dự báo tăng trưởng Châu Á năm 2009 xuống 2,5% kinh tế mở Châu Á đặc biệt phụ thuộc vào xuất dễ bị tác động tình trạng cầu giảm diễn Mỹ Châu Âu Để giải khủng hoảng này, Hội nghị Hội đồng Thống đốc SEACEN lần thứ 28 thống quan điểm: nước cần có biện pháp ứng phó phối hợp tốt phạm vi toàn cầu Những biện pháp đơn lẻ nước thực năm 2008 khơng đủ Điều khơng có nghĩa tất nước phải hành động giống khơng có giải pháp chung cho tất nước Các biện pháp giải khủng hoảng Hội nghị đưa tập trung vào ba vấn đề: niềm tin, việc làm tiêu dùng, cụ thể: § Thứ khơi phục ổn định thị trường tài chính: Vấn đề trung tâm tâm lý giảm lịng tin tồn giới Các nhà đầu tư đánh niềm tin vào công ty, đặc biệt ngân hàng lo ngại tình trạng thua lỗ tiếp tục xảy Tiêu dùng giảm lo ngại khả việc làm Do vậy, mục tiêu trọng tâm phải khôi phục niềm tin Ở cấp độ tồn cầu, điều có nghĩa phủ Ngân hàng Trung ương cần phải hành động cách đốn để nhà đầu tư tin tưởng vào khả toán tồn định chế tài chính, đồng thời phải cam kết cách đáng tin cậy thực biện pháp đủ để xử lý nguy tái diễn tình trạng “Đại suy thối” Do vậy, ổn định tài vấn đề then chốt để phục hồi kinh tế giới Trong bối cảnh khủng hoảng tài toàn cầu nay, vấn đề quan trọng đặt hoạt động tra tài chính, ngân hàng: Tăng cường công tác điều phối, phối hợp hoạt động, trao đổi thông tin hoạt động tra giám sát; tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tra ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn, ổn định cho hệ thống Chính phủ cần đẩy mạnh trình tái cấu ngân hàng, tập trung làm bảng cân đối tài sản thông qua biện pháp như: (i) Đánh giá lại bảng cân đối tài sản tình xấu nhất, xác định khả tồn tổ chức tiến hành tái cấu thấy cần thiết Các quan chức cần sẵn sàng ứng phó cần thiết, kể việc can thiệp cách đầy đủ; (ii) Hỗ trợ từ nguồn vốn công cần thiết cho ngân hàng có khả phục hồi, xử lý tài sản xấu bảo lãnh; (iii) Nhanh chóng bán hay giải thể ngân hàng khả tốn, tùy thuộc giá trị thương hiệu có cịn hay khơng; (iv) Thành lập tổ chức thuộc Chính phủ chịu trách nhiệm quản lý "tài sản xấu" Ngay có biện pháp nhiều thời gian khơi phục tăng trưởng tín dụng Các biện pháp nêu tốn Chính phủ tổn thất khủng hoảng ngân hàng cịn cao vần đề khơng giải nhanh chóng § Thứ hai chương trình kích cầu: Trong thời gian qua, nhiều nước thực gói giải pháp kích cầu nước Các Ngân hàng Trung ương giới có phản ứng nhanh đoán nhằm giải tình hình Các ngân hàng Châu Á hành động cách đoán như: Cơ quan Tiền tệ Singapore nới lỏng sách tiền tệ từ đầu khủng hoảng, Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ Ngân hàng trung ương Hàn Quốc đầu việc cắt giảm lãi suất Tuy nhiên, biện pháp sách tiền tệ khơng đủ để giải đổ vỡ thị trường tài chính, mà cần phải kết hợp với biện pháp kích thích tài khóa để khơi phục tăng trưởng tồn cầu Nhưng khơng phải tất nước sử dụng biện pháp kích thích tài khóa khơng thể tăng thâm hụt ngân sách Điều cho thấy điểm quan trọng nước có biện pháp riêng kích thích tài khóa biện pháp kích cầu nước Ngồi ra, cần phải ý gói sách tài khóa tiền tệ mở rộng quy mơ lớn nhằm kích thích tăng trưởng ngắn hạn để vượt qua khủng hoảng gây lạm phát ổn định vĩ mô trung dài hạn sau khủng hoảng qua Do vậy, vấn đề liều lượng quy mô gói sách kích cầu đặc biệt quan trọng, đồng thời nước cần chuẩn bị sẵn biện pháp cho giai đoạn hậu khủng hoảng nhằm chuẩn bị đối phó với nguy từ gói giải pháp kích cầu, đảm bảo tăng trưởng ổn định bền vững, bao gồm: - Về phía sách tài khóa: Những nước áp dụng sách tài khóa mở rộng để kích thích tiêu dùng lại có tỷ lệ tiết kiệm thấp phải đối mặt với nguy tình trạng hụt cán cân vãng lai trầm trọng hơn, nợ nước ngồi tăng, ngân sách khơng bền vững trung hạn xảy "khủng hoảng tài khóa" - Về phía sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ q nới lỏng dẫn tới tình trạng "bẫy khoản" (cung tiền mức thúc đẩy tăng trưởng) việc trì chi phí vốn q thấp thời gian dài gây ảnh hưởng xấu dài hạn tới tiết kiệm đầu tư Do vậy, việc thực sách tài khóa sách tiền tệ mở rộng cần nghiên cứu kỹ có tầm nhìn trung dài hạn nhằm trì lịng tin cơng chúng vào ổn định bền vững mặt vĩ mô tương lai Các biện pháp sách nước phải tính đến mối quan hệ gắn kết kinh tế biện pháp nước gây ảnh hưởng sâu sắc tới nước khác Tránh áp dụng biện pháp kích cầu manh tính bảo hộ gây ảnh hưởng xấu tới thương mại quốc tế đặc biệt gây tổn hại tới kinh tế có tăng trưởng lệ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay từ ngân hàng nước ngồi § Thứ ba phối hợp sách nước để giải khủng hoảng: Ở quốc gia mà chức ổn định tài thuộc trách nhiệm nhiều quan quản lý, cần phải có chế đảm bảo đưa sách mang tính qn, có phối hợp phân định rõ vai trò trách nhiệm bên Một số khó khăn q trình phối hợp sách gồm: (i) Thiếu trao đổi thông tin quan liên quan; (ii) Công bố thông tin cho công chúng để khôi phục niềm tin; (iii) Khuôn khổ pháp lý yếu; (iv) Thiếu nguồn lực lực để đảm bảo hiệu hợp tác quan quản lý Giải pháp để tháo gỡ khó khăn là: - Khuôn khổ pháp lý hỗ trợ xây dựng biện pháp can thiệp kịp thời có trật tự: Những thay đổi nhanh chóng mơi trường hoạt động địi hỏi phải có đánh giá tổng thể khuôn khổ pháp lý qui định quyền hạn, công cụ yêu cầu quan quản lý việc đưa can thiệp giải pháp kịp thời Nhìn chung, qui định pháp lý điều chỉnh hoạt động tra, quyền lợi nhà đầu tư, phá sản doanh nghiệp, bảo mật thông tin thường xây dựng độc lập với để bảo đảm cân lợi ích nhóm đối tượng thực thi quan khác Do có qui định pháp lý xung đột, gây cản trở cho việc thực giải pháp can thiệp kịp thời có trật tự - Có đủ nguồn lực, lực hợp tác hiệu quan quản lý để đảm bảo thực sách có hiệu quả: Trong khủng hoảng tài vai trị "Người cho vay cuối cùng" Ngân hàng Trung ương có điều chỉnh so với cách hiểu truyền thống như: (i) Kéo dài thời kỳ hỗ trợ khoản; (ii) Mở rộng phạm vi tài sản phép cầm cố danh sách tổ chức tham gia; (iii) Cho phép hoán đổi chứng khoán khơng có khả khoản lấy trái phiếu phủ Ngoài ra, nhiều biện pháp can thiệp khác áp dụng mua lại nợ, bảo lãnh nợ tiền gửi, tăng vốn Tuy nhiên, biện pháp can thiệp chuyển rủi ro tín dụng thị trường lên bảng tổng kết tài sản Ngân hàng Trung ương Hơn việc chấp nhận tài sản đảm bảo thiếu tính khoản tạo quan ngại vấn đề định giá, rủi ro đạo đức khó xác định cách định giá phù hợp sản phẩm tài có độ phức tạp cao giao dịch Do vậy, phần lớn Ngân hàng trung ương khu vực không ngừng tăng cường khn khổ quản lý khoản có độ linh hoạt định việc đưa điều chỉnh cần thiết để đối phó tình thiếu hụt khoản xảy thị trường tổ chức cụ thể Điều đòi hỏi Ngân hàng trung ương phải tăng cường khả kiểm soát rủi ro đội ngũ chuyên gia - Tăng cường cung cấp thông tin để loại bỏ tâm lý bất ổn khơi phục lịng tin: Vấn để khủng hoảng lịng tin khủng hoảng lần cho thấy chiến lược truyền thơng cho nhóm đối tượng cần phải coi phần đặc biệt quan trọng giải pháp sách, tác động lịng tin trở thành kênh truyền dẫn cho lây lan khủng hoảng nước, khu vực kinh tế Vấn đề cơng bố trao đổi thơng tin có tác động tích cực tiêu cực hiệu sách, tùy thuộc vấn đề thời điểm công bố mức độ chi tiết thông tin Trong bối cảnh biến động tài nay, việc thiếu tun bố, thơng cáo sách thường dẫn đến tình trạng lịng tin Tuy nhiên, số trường hợp việc cung cấp nhiều thơng tin gây hoảng loạn khơng cần thiết nhóm đối tượng khác có nhìn nhận, đánh giá khác khủng hoảng § Thứ tư điều phối sách phạm vi tồn cầu-vai trị IMF: Theo đánh giá IMF, nước khơng có phối hợp sách phạm vi quốc tế trước xảy khủng hoảng trình xảy khủng hoảng, biện pháp sách ban đầu khơng mang tính phối hợp mà tự điều phối bên nước Ví dụ, nhiều nước vội vàng bảo vệ ngân hàng nước thơng qua biện pháp bảo lãnh, qua gây nguy tháo chạy khỏi hệ thống bảo vệ nước láng giềng, việc hỗ trợ khoản lại chủ yếu hướng tới định chế tài nước Do đó, cơng tác quản lý thị trường tài cần phải thay đổi Cùng với q trình tồn cầu hóa thị trường tài chính, nước cần tăng cường hợp tác lĩnh vực quản lý, giám sát khu vực tài Cần tăng cường tiếng nói kinh tế diễn đàn quốc tế giải vấn đề kinh tế toàn cầu, đồng thời IMF đóng vai trị đặc biệt q trình điều phối sách giám sát ổn định kinh tế tồn cầu vị trí kinh nghiệm IMF việc giám sát kinh tế vĩ mô toàn cầu Trong khủng hoảng nay, IMF cung cấp khoản hỗ trợ đáng kể cho Hungary, Ukraine, Pakistan, Iceland, Latvia Belarus, tăng cường hỗ trợ cho nhiều nước thu nhập thấp sẵn sàng cho vay nhiều Tháng 11/2008, Quỹ cho vay lượng tiền kỷ lục mà Quỹ cho vay tháng Tuy nhiên, để có đủ khả thực nhiệm vụ mình, IMF cần có đủ nguồn lực phối hợp chặt chẽ với tổ chức hợp tác khu vực SEACEN ASEAN +3 Vừa qua, IMF kêu gọi nước thành viên đóng góp thêm, tăng gấp đơi nguồn vốn IMF lên 500 tỷ USD nhằm có đủ khả đối phó với khủng hoảng § Thứ năm biện pháp sách khắc phục tác động khủng hoảng: - Về quản lý khoản thị trường: tăng cường cung cấp khoản cho thị trường, bảo lãnh cho vay bảo lãnh tiền gửi để trì lịng tin thị trường hệ thống tài - Về tiền tệ: lạm phát khu vực tiếp tục có xu hướng xuống bối cảnh giá hàng hóa tồn cầu giảm, hầu khu vực nới lỏng sách tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng với mức cắt giảm lãi suất tính từ đầu năm 2008 đến từ 50 đến 525 điểm - Về tài khóa: số kinh tế Trung Quốc, Hồng Kông, Malaysia, Singapo, Thái Lan Đài Loan (Trung Quốc) thực gói kích thích tài khóa quy mơ lớn nhằm kích cầu nước với giá trị dao động từ 4,1% - 16% GDP - Về hợp tác quốc tế: củng cố tăng cường khuôn khổ hợp tác giám sát tài khu vực Asean, Asean+3, Ủy ban ổn định tài tiền tệ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, cụ thể tăng cường đa phương hóa Sáng kiến Chiengmai, hợp tác chia sẻ cung cấp thông tin giám sát khu vực nhằm trì ổn định tài tiền tệ PHẦN 2: Kiến nghị sách, giải pháp khắc phục tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu Việt Nam TP.HCM năm 2009 2010: Cuộc khủng hoảng suy thối khiến DN tồn giới, từ tập đoàn khổng lồ đến DN vừa nhỏ bị ảnh hưởng, Việt Nam ngoại lệ Sự xuống dốc “ Không phanh” thị trường chứng khốn, tình trạng làm ăn thua lỗ buộc phải sa thải nhiều lao động; chí có khơng DN phá sản, lâm vào cảnh nợ nần chồng chất tạo tranh u ám kinh tế toàn cầu năm 2008 chưa thể khảng định “đáy” khủng hoảng đến đâu? 1/ Để đối phó khủng hoảng Chính phủ đưa số nhóm giải pháp coi cấp bách, nhằm hỗ trợ DN thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, dành tỷ USD để kích cầu đồng thời hỗ trợ lãi suất 4% cho đối tượng DN vừa nhỏ Chính phủ cho ý kiến bảo lãnh tín dụng cho DN có vốn điều lệ 20 tỷ đồng trở xuống 500 lao động với mức bảo lãnh tối đa 100% số nợ gốc lãi phát sinh; cấp 200 tỷ đồng để Ngân hàng PTVN hình thành vốn ban đầu cho Quỹ bảo lãnh tín dụng; đồng thời cho phép DN giảm 30% thuế thu nhập DN quý IV/2008 năm 2009 Giãn thời hạn nộp thuế thu nhập DN tháng năm 2009 DN vừa nhỏ Ngoài biện pháp đẩy mạnh kích cầu đầu tư tiêu dùng thơng qua giải ngân nguồn vốn NSNN, trái phiếu Chính phủ, ODA, Chính phủ cam kết thực giải pháp để tăng cường khả tiếp cận vốn tín dụng cho DN, tiếp tục hạ lãi suất cho phép tổ chức tín dụng nhân dân cho vay theo lãi suất thỏa thuận Đi liền theo Chính phủ điều hành tỷ gía ngoại tệ theo nguyên tắc thị trường, nhằm khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập Các DN cần nghiên cứu kỹ, vận dụng để hưởng ưu đãi, góp pjần trì, phát triển sản xuất kinh doanh cách tốt Các DN mặt hàng thị trường mạnh xuất khẩu, cần đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển mặt hàng thay thế; trọng đến sản xuất mặt hàng tiêu thụ nội địa để vừa giúp DN phát triển sản xuất kinh doanh vừa tạo công ăn việc làm cho người lao động, khó tạo “cơ hội vàng” DN phải tìm giải pháp thích ứng sở xác định rõ tiêu chí, bước cụ thể, rõ ràng, chi tiết: phải đảm bảo xâydựng kế hoạch vốn, từ có kế hoạch đầu tư, mở rộng phát triển kinh doanh theo tiêu chí riêng DN cần dự tính chi phí, chi tiêu, kế hoạch thu nhập, lợi nhuận phân phối lợi nhuận kế hoạch luân chuyển tiền tệ phù hợp 2/ Một vài gợi ý cần xem xét số tiêu chuẩn để lựa chọn sách: Thứ nhất, phải lấy tiêu chuẩn hiệu làm đầu để lựa chọn Tính hiệu hiểu đảm bảo hay tạo nhiều công ăn việc làm, mang lại hiệu kinh tế lớn, có độ lan toả nhanh lớn, thúc đẩy cải thiện cán cân thương mại Phải ưu tiên ngành dùng nhiều lao động Nếu người lao động tiếp tục có việc làm, có thu nhập có sở để kích thích tiêu dùng Đây có lẽ phải tiêu chuẩn số để lựa chọn kích thích Thúc đẩy cải thiện cán cân xuất nhập Khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực tạo thâm hụt thương mại lớn nhất, khu vực nông nghiệp, ngư nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tạo nhiều xuất Như khu vực thoả mãn tiêu chí khu vực thoả mãn tiêu chí hiệu nêu khu vực sử dụng nhiều lao động Thứ hai, gói kích thích mang tính ngắn hạn, khẩn cấp nên yếu tố thời gian quan trọng Các biện pháp không thoả mãn yếu tố thời gian (tức triển khai kéo dài) nên gán cho độ ưu tiên thấp Thí dụ, sách hỗ trợ xăng dầu cho ngư dân đưa từ cuối tháng đến đầu tháng 12 đến tay ngư dân thực không phát huy tác dụng kịp thời Thứ ba, mang tính ngắn hạn song phải theo hướng với cải cách dài hạn không gây cản trở cho nỗ lực cải cách dài hạn nhằm đưa kinh tế vào giai đoạn phát triển Chính sách thúc đẩy đầu tư hạ tầng sách dài hạn, khơng phải sách ngắn hạn khẩn cấp nên phải cân nhắc thận trọng lựa chọn gói kích thích Tuy nhiên, dự án hạ tầng có hiệu quả, xong nên khẩn cấp đầu tư thêm để hoàn tất nhằm phát huy tác dụng ngayCải cách hành chính, thủ tục khơng tốn nhiều tiền (nhưng cần tâm trị cao) mang lại hiệu tức hợp với trình cải tổ trung dài hạn Thí dụ, sửa cách bỏ khoản Điều 476 Luật Dân (quy định trần lãi suất 150%) có tác động tích cực to lớn lên hệ thống ngân hàng (có thể mang lại hiệu gói kích thích tỉ USD) Khủng hoảng tạo hội để tiến hành cải cách triệt để, nên tận dụng hội 3/ Cơ hội phát triển Việt Nam TP.HCM năm 2009 – 2010 Bài học kinh nghiệm rút hoạch định chế sách điều hành kinh tế - xã hội từ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu: Nền kinh tế Việt nam dựa vào xuất khẩu, Việt Nam nên cố gắng giảm phụ thuộc vào thị trường lớn mà tập trung đa dạng hoá thị trường Theo dự báo Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, không gây ảnh hưởng trực tiếp đến xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ, mà khủng hoảng tài Mỹ cịn tác động gián tiếp đến tăng trưởng xuất Việt Nam sang EU Nhật Bản – hai thị trường xuất quan trọng Việt Nam Phân tích chuyên gia kinh tế cho thấy, bị tác động mạnh từ khủng hoảng, người tiêu dùng thị trường phải cắt giảm chi tiêu, nên nhu cầu nhập hàng hóa xuất Việt Nam có xu hướng giảm Theo đánh giá nhiều chuyên gia kinh tế kinh tế Mỹ phải tới cuối năm 2010 phục hồi, người tiêu dùng Mỹ phải cắt giảm chi tiêu, kéo theo cầu nhập hàng hóa giảm, vậy, tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang Mỹ khó đạt mức 30%/năm thời gian qua, mà đạt khoảng 20% giai đoạn 2009 – 2010 Các thị trường EU, Nhật Bản tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ khủng hoảng Mỹ Cộng thêm khó khăn doanh nghiệp xuất Việt Nam, tín dụng thắt chặt, giá nguyên liệu đầu vào tăng cao, khiến giá thành sản xuất cao, hàng hóa khó cạnh tranh, xuất Việt Nam thời gian tới chắn chịu ảnh hưởng tiêu cực Không xuất bị ảnh hưởng mà theo Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, khủng hoảng tài Mỹ tác động khơng nhỏ tới thị trường tài - tiền tệ, thị trường chứng khoán, bất động sản vấn đề giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tuy vậy, tác động cho có độ trễ định, hội nhập quốc tế tài chính, tiền tệ Việt Nam chưa sâu chưa toàn diện Tất nhiên, hệ thống thị trường tài Việt Nam khơng thể tránh khỏi "chấn động" định dù hệ thống thị trường tài chưa hội nhập thật sâu rộng với thị trường quốc tế Cộng hưởng cịn có tác động qua kênh cán cân toán quốc tế lên hệ thống tài Khủng hoảng tài suy thối kinh tế Mỹ đối tác thương mại, đầu tư chủ yếu hạn chế xuất Việt Nam Nhập siêu cao Trong đó, huy động vốn từ bên ngồi khó khăn hơn; luồng vốn vào (như kiều hối, FDI, đầu tư gián tiếp, vay thương mại) giảm Áp lực lên tỷ giá hệ thống tài khơng nhỏ 4/ Cuộc khủng hoảng tài có tác động đáng kể đến Việt Nam: Ở góc nhìn khác, lại có ý nghĩa tích cực Việt Nam cần nhìn lại để rút học bổ ích ổn định kinh tế vĩ mô phát triển lành mạnh hệ thống tài Thứ nhất, học giám sát tài thận trọng chạy theo thời “thời thượng” Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng tốt tảng cho phát triển hệ thống thị trường tài (như khn khổ pháp lý giám sát tổ chức giám sát tài chính, việc phát triển định chế đầu tư dài hạn, định mức tín nhiệm, hệ thống động lực, việc tổ chức lại hai sàn giao dịch chứng khốn ) Hiện tại, thơng tin minh bạch phân công, phối hợp hiệu quan giám sát tài đặc biệt quan trọng Thứ hai học xây dựng củng cố niềm tin công chúng Bởi nhiều đỗ vỡ ngân hàng bắt nguồn từ tâm lý hoảng loạn thái dân chúng Bài học liên quan đến việc sử dụng tốt cơng cụ kiểm sốt bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Tổ chức BHTG cần phát huy tốt vai trò để tạo niềm tin cơng chúng hệ thống tài ngân hàng tham gia ngăn chặn, xử lý rủi ro nhằm hạn chế đổ vỡ mang tính dây truyền./ ... phát triển Việt Nam TP.HCM năm 2009 – 2010 Bài học kinh nghiệm rút hoạch định chế sách điều hành kinh tế - xã hội từ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu: Nền kinh tế Việt nam dựa vào xuất khẩu, Việt. .. hoảng kinh tế, tài tồn cầu kinh tế tài Việt Nam giai đoạn 2009 – 2010: Khủng hoảng tài Mỹ lan dần tồn cầu, dù chưa chịu tác động trực tiếp, kinh tế Việt Nam khó tránh khỏi bị ảnh hưởng Những. .. 1 /2009) dự báo kinh tế tồn cầu phục hồi vào năm 2010, tùy thuộc vào biện pháp sách mạnh áp dụng Dự báo tăng trưởng kinh tế chủ chốt giới giảm đáng kể so với mức dự báo đưa vào tháng 11/2008 với

Ngày đăng: 08/04/2022, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w