1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

(4) 02.10.2020_Bao cao tong ket 12 nam thi hanh luat PCBLGD

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /BC BVHTTDL Hà Nội, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO Tổng kết 12 năm thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đìn[.]

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC - BVHTTDL Hà Nội, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO Tổng kết 12 năm thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Kính gửi: Chính phủ Trên sở tổng hợp báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) năm 2007 Bộ, ngành, địa phương kết khảo sát, nghiên cứu, đánh giá vấn đề liên quan đến Luật này, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật PCBLGĐ với nội dung sau đây: - Công tác tổ chức thi hành Luật PCBLGĐ - Một số kết đạt - Một số vấn đề bất cập, hạn chế tổ chức thi hành Luật PCBLGĐ nguyên nhân - Đề xuất sửa đổi Luật PCBLGĐ I CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI HÀNH LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Xây dựng văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (PCBLGĐ) Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ hai thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 Luật PCBLGĐ gồm chương, 46 điều Trong có 09 điều (Điều 6, Điều 20, Khoản Điều 26, Khoản Điều 29, Điều 36, Điều 37, Điều 38, Điều 39 Điều 41) giao Chính phủ, Bộ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Sau Luật PCBLGĐ ban hành có hiệu lực, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành hệ thống văn pháp quy hướng dẫn thi hành Luật để triển khai, thực Cụ thể sau: - Chính phủ ban hành 08 Nghị định, có 03 Nghị định trực tiếp hướng dẫn thi hành Luật PCBLGĐ 05 Nghị định có lồng ghép PCBLGĐ; ban hành 02 Nghị có lồng ghép nội dung PCBLGĐ (Phụ lục 1) - Thủ tướng Chính phủ ban hành 02 Chỉ thị 11 Quyết định, có 06 Quyết định quy định trực tiếp 05 Quyết định quy định lồng ghép nội dung PCBLGĐ (Phụ lục 1) Các Bộ Tòa án nhân dân tối cao ban hành 19 thông tư, thông tư liên tịch có 02 thơng tư liên tịch, thông tư trực tiếp hướng dẫn thi hành Luật PCBLGĐ, 05 thông tư liên tịch 03 thông tư lồng ghép nội dung PCBLGĐ (Phụ lục 1) Hệ thống văn pháp quy nêu ban hành kịp thời góp phần quan trọng đưa Luật PCBLGĐ vào thực tiễn Trong trình thi hành Luật, số nội dung hướng dẫn thi hành rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời khiến Luật PCBLGĐ thực thi hiệu phù hợp với thực tế Nội dung văn hướng dẫn thi hành Luật phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia văn pháp luật hành Trong 12 năm thi hành Luật PCBLGĐ, địa phương triển khai kịp thời theo đạo, hướng dẫn Trung ương việc ban hành văn triển khai văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật PCBLGĐ; Chương trình, Đề án PCBLGĐ Các tỉnh/thành phố ban hành 768 văn gồm Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Chương trình, Kế hoạch, văn đạo, điều hành thực công tác PCBLGĐ Cơng tác triển khai nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia đình 2.1 Cơng tác thơng tin tun truyền Công tác tuyên truyền PCBLGĐ nội dung Bộ VHTTDL Bộ, ngành quan tâm Từ năm 2008, chiến dịch truyền thông phát động Tây Ninh Bắc Giang Sau đó, hoạt động truyền thông PCBLGĐ thực nhiều địa phương với cấp độ khác Năm 2017, Bộ VHTTDL phát động chiến dịch truyền thông PCBLGĐ nhân Tháng hành động PCBLGĐ phạm vi toàn quốc Bộ VHTTDL phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Đề án lồng ghép nội dung xây dựng gia đình hạnh phúc PCBLGĐ vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân nhằm phát huy hiệu phối hợp giáo dục mơi trường: gia đình, nhà trường xã hội Hướng dẫn 63 tỉnh, thành toàn quốc lồng ghép nội dung tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình vào họp tổ dân phố; hoạt động truyền thông cộng đồng sở nhằm đưa quy định Luật, sách Đảng Nhà nước tới hộ gia đình, người dân Các Bộ, ngành 12 năm qua ban hành đề án, chương trình tuyên truyền PCBLGĐ đạo đơn vị tổ chức tuyên truyền nội dung Luật PCBLGĐ Đề án “Tuyên truyền xây dựng gia đình PCBLGĐ phương tiện thông tin đại chúng đến năm 2020” Bộ Thơng tin Truyền thơng; Chương trình “Vì trẻ em” Bộ Lao động, Thương binh Xã hội chủ trì phát sóng hàng tuần để tun truyền phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đạo đơn vị trực thuộc, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố tăng cường công tác đạo, tổ chức hội nghị chuyên đề phổ biến, quán triệt đến tất cán bộ, công chức ngành thực Luật PCBLGĐ Bên cạnh đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức Hội thảo, diễn đàn với ngành chức năng, quan thơng báo chí nhằm chia sẻ thơng tin, tăng cường truyền thơng bình đẳng giới PCBLGĐ; tổ chức tập huấn bình đẳng giới PCBLGĐ cho quan truyền thông ban ngành chủ chốt cấp tỉnh, huyện sở Trong 12 năm qua, Hội Liên hiệp phụ nữ cấp biên soạn phát 3.413.129 tờ rơi, tờ gấp; 11.303 tranh cổ động, áp phích; 2.617.819 tài liệu tuyên truyền liên quan tới xây dựng gia đình Tổ chức nghìn hội thảo, tập huấn PCBLGĐ cho gần trăm nghìn lượt người báo cáo viên, cộng tác viên pháp luật Hội liên hiệp phụ nữ tuyên truyền viên cộng đồng dân cư Trong giai đoạn 2008-2019, Bản tin công tác Trung ương Hội Hội Nơng dân 63 tỉnh, thành phố có 306.178 tin, bài, phóng PCBLGĐ Triển khai tập huấn với 1.625 khóa đào tạo cho 105.096 cán Hội Nông dân từ trung ương đến địa phương nhằm nâng cao lực truyền thông PCBLGĐ, trách nhiệm nam giới PCBLGĐ Các cấp hội tổ chức 22.141 hoạt động tư vấn với tham gia 844.507 nam nơng dân có nguy cao gây BLGĐ, 29.206 hội nghị, hội thảo, tọa đàm, mít tinh, giao lưu sân khấu hóa với tham gia 2.919.478 nam nông dân gần 8.000 xã, phường, thị trấn nước Bên cạnh đó, có 5.438 mơ hình truyền thơng lồng ghép cơng tác PCBLGĐ với vốn vay, tín dụng, tiết kiệm, khuyến nơng (195.406 hội viên tham gia); công tác PCBLGĐ Hội triển khai 70% xã, phường nước với 443.355 chi, tổ hội tham gia Cũng giai đoạn này, Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh ban hành Đề án “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh, thiếu niên giai đoạn 2013 - 2020”; phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công an triển khai nội dung liên quan đến cơng tác Bình đẳng giới, Hơn nhân gia đình, PCBLGĐ, phịng chống nạn xâm hại trẻ em, xử lý hành vi vi phạm pháp luật liên quan tới gia đình, xâm hại quyền lợi ích hợp pháp người dân, đặc biệt nữ niên trẻ em Từ cấp tỉnh đến sở tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng phương tiện thông tin đại chúng thông qua tin viết phát hệ thống truyền xã, phường; tuyên truyền trực quan pano, băng rôn, hiệu; xây dựng chuyên trang, chuyên mục nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), Ngày Quốc tế hạnh phúc (20/3), Ngày Quốc tế xoá bỏ bạo lực chống lại phụ nữ trẻ em gái (25/11), Các Sở Thông tin Truyền thông tỉnh, thành phố phối hợp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hội Nhà báo tỉnh làm tốt công tác định hướng tuyên truyền Hội nghị giao ban báo chí định kỳ; ban hành văn gửi quan báo chí địa phương, Đài truyền thanh, truyền hình huyện, thị xã, thành phố đạo tuyên truyền sâu rộng PCBLGĐ Các địa phương xây dựng tủ sách pháp luật, tờ rơi PCBLGĐ; nhân biên soạn, phát hành tài liệu nhằm chuyển tải thơng điệp xây dựng gia đình hạnh phúc, PCBLGĐ đến đơng đảo người dân Ngồi ra, tỉnh/thành tổ chức hoạt động tuyên truyền thông qua hình thức văn hố, văn nghệ: Các Đội thơng tin lưu động tỉnh, huyện xây dựng chương trình văn nghệ với nội dung đa dạng phong phú, gồm tiểu phẩm, kịch xây dựng gia đình văn hóa, PCBLGĐ, biểu diễn địa bàn tỉnh thu hút đông đảo nhân dân đến xem Tổ chức Hội thi, liên hoan, tọa đàm, sinh hoạt chuyên đề, nhân Ngày Gia đình Việt Nam (28/6); Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3); Ngày Quốc tế xoá bỏ bạo lực với phụ nữ trẻ em gái (25/11); Ngày Quốc tế Phụ nữ (8/3) ngày lễ kỷ niệm khác với tham gia gia đình Câu lạc bộ, đội, nhóm 2.2 Cơng tác phối hợp liên ngành Bộ VHTTDL thực nhiệm vụ điều phối liên ngành PCBLGĐ theo quy định Luật PCBLGĐ1 Bộ chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan có liên quan xây dựng tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch PCBLGĐ; tổng hợp, phân tích tình hình PCBLGĐ; tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng Mơ hình PCBLGĐ; biên tập, cung cấp thông tin PCBLGĐ Bộ VHTTDL chủ trì, phối hợp xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quy chế phối hợp liên ngành PCBLGĐ” (Quyết định số 21/2016/QĐ-TTg ngày 17/5/2016) Nội dung phối hợp tập trung vào: Phòng ngừa BLGĐ; Thực biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; Thống kê, báo cáo số liệu PCBLGĐ; Thanh tra, kiểm tra PCBLGĐ Ban hành Công văn số 5139/BVHTTDL-GĐ ngày 13/12/2016 Hướng dẫn triển khai Quy chế phối hợp liên ngành PCBLGĐ Việc triển khai Quy chế phối hợp liên ngành thực thống từ Trung ương tới địa phương Sự thống điều hành chế phối hợp phát huy vai trò quan điều phối, cân đối đầu tư nguồn lực, tránh chồng chéo, bỏ trống nhiệm vụ, bảo đảm tính chủ động, kịp thời, nghiêm túc thực thi pháp luật góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình Một số địa phương, Bộ, ngành chủ động triển khai Quy chế, xây dựng kế hoạch đầu tư nguồn lực tổ chức thực theo nhiệm vụ giao Tuy nhiên, công tác phối hợp Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội PCBLGĐ cịn nhiều khó khăn Tỷ lệ tỉnh, thành phố có văn đạo hướng dẫn tổ chức thực Quy chế cịn thấp (35%) Cơng tác phối hợp liên ngành địa phương lúng túng đạo thống từ quan Khoản 2, 4, 7, Điều 36 Luật PCBLGĐ (2 Chủ trì, phối hợp với bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch PCBLGĐ Chủ trì phối hợp với quan, tổ chức có liên quan ban hành tổ chức thực quy định bồi dưỡng cán làm cơng tác PCBLGĐ Chủ trì, hướng dẫn cơng tác tổng hợp, phân tích tình hình PCBLGĐ; đạo thực chế độ báo cáo thống kê PCBLGĐ; đạo tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, nhân rộng mơ hình PCBLGĐ Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan việc biên tập, cung cấp thông tin PCBLGĐ.) Trung ương chưa thực đồng bộ, đặc biệt việc triển khai mơ hình PCBLGĐ thu thập, tổng hợp thông tin, báo cáo sở Nguồn lực đầu tư cho hoạt động phối hợp liên ngành, hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình từ Trung ương tới địa phương hạn chế Việc triển khai, thực Bộ số theo dõi đánh giá thực Chương trình hành động quốc gia PCBLGĐ đến năm 2020 khó khăn chưa có mạng lưới cộng tác viên thu thập liệu sở 2.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng Từ năm 2008 đến nay, Bộ VHTTDL tổ chức 20 lớp tập huấn nghiệp vụ, kỹ phổ biến, triển khai văn lĩnh vực gia đình PCBLGĐ Đối tượng tập huấn ngồi cơng chức ngành VHTTDL, cịn có đại diện Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh/thành phố tham gia lớp tập huấn Ngồi ra, Bộ VHTTDL cịn phối hợp với quan, tổ chức khác Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, Trung ương Hội Người cao tuổi Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam… tổ chức lớp tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ gia đình PCBLGĐ Việc bồi dưỡng báo cáo viên, giảng viên quốc gia cấp tỉnh tập trung thực Bộ tiến hành cấp Giấy chứng nhận hồn thành chương trình tập huấn nghiệp vụ cho 274 học viên Bộ, ngành Sở VHTTDL, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương Xây dựng Đề án ngành Gia đình học, thành lập Khoa Gia đình Cơng tác Xã hội Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đến nay, Khoa Gia đình Cơng tác Xã hội đào tạo khóa sinh viên trường (Khoảng 100 sinh viên trường) khóa học với 150 sinh viên 2.4 Hợp tác quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình Thực khoản Điều 36 Luật PCBLGĐ hợp tác quốc tế PCBLGĐ, Bộ VHTTDL chủ động phối hợp với tổ chức quốc tế, đại sứ qn nước ngồi Việt Nam vận động kinh phí tham khảo kinh nghiệm nước triển khai Luật PCBLGĐ Từ năm 2008 đến nay, Bộ phối hợp với quan, tổ chức như: Đại sứ quán Vương quốc Đan Mạch; Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch-DANIDA; Quỹ Dân số liên hợp quốc Việt Nam (UNFPA); Cơ quan-Hợp tác Phát triển Quốc tế Tây Ban Nha (AECID); Quỹ Nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) xây dựng văn quy phạm pháp luật triển khai hoạt động tuyên truyền can thiệp PCBLGĐ, tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cơng chức lĩnh vực gia đình Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam tài trợ cho Hội Nông dân Việt Nam 1.100.000 USD thơng qua Dự án “Tăng cường vai trị tổ chức xã hội Việt Nam việc ứng phó bạo lực giới số vấn đề dân số cần quan tâm” Dự án “Hỗ trợ xây dựng triển khai sách, chương trình phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới, bạo lực gia đình giải vấn đề liên quan đến mại dâm dựa chứng tiếp cận quyền người” Ngoài ra, Quỹ dân số Liên hợp quốc thông qua Hội Nông dân tài trợ 2000 công cụ thiết yếu dành cho phụ nữ có nguy cao bị BLGĐ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 thành phố Đà Nẵng (ước tính trị giá tỷ đồng) Các tổ chức quốc tế cịn hỗ trợ kinh phí để triển khai hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức, kỹ PCBLGĐ như: Tổ chức chiến dịch truyền thông PCBLGĐ cấp quốc gia (năm 2008) phát động triệu chữ ký nói khơng với BLGĐ; Tổ chức chiến dịch truyền thơng hưởng ứng Ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực với phụ nữ trẻ em gái (25/11) liên tục từ năm 2013 đến năm 2015 Tổ chức khóa học tập kinh nghiệm triển khai hoạt động can thiệp hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Thụy Điển cho cán thuộc số Bộ, ngành địa phương Hỗ trợ tăng cường lực cho nhóm hỗ trợ nạn nhân BLGĐ cấp sở, truyền thông trực tiếp cấp trung ương địa phương để hỗ trợ cải thiện chương trình can thiệp vận động sách; xây dựng triển khai thí điểm Gói can thiệp tối thiểu PCBLGĐ (MIP)2; rà soát, đánh giá việc thực Luật PCBLGĐ từ năm 2008 đến năm 2016 2.5 Hoạt động hỗ trợ, tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình Thực nhiệm vụ Nghị định số 08/2009/NĐ-CP, Bộ VHTTDL ban hành Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng năm 2010 quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; sở tư vấn PCBLGĐ; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn PCBLGĐ Mặc dù, khung pháp lý hướng dẫn thành lập sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, sở tư vấn PCBLGĐ tương đối đầy đủ đến chưa có địa phương thành lập sở nêu theo quy định hành Nguyên nhân do: Thứ nhất: Năm 2009, Bộ VHTTDL khởi động dự án thí điểm xây dựng sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ nguồn kinh phí Nhà nước nguồn khác (nếu có) làm mơ hình mẫu để triển khai diện rộng Song, dự án không triển khai kinh phí thực Tương tự Trung ương, địa phương khơng bố trí kinh phí để xây dựng vận hành sở Thứ hai: Đầu tư để xây dựng vận hành sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ, sở tư vấn PCBLGĐ ngồi kinh phí đầu tư ban đầu lớn cịn phải có kinh phí để trì hoạt động thường xuyên Việc trợ giúp nạn nhân BLGĐ khơng thu phí (phi lợi nhuận) Các sách xã hội hóa chưa thu hút tham gia cá nhân, doanh nghiệp xây dựng vận hành sở nói Để tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đăng ký thành lập sở nói trên, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư số 23/2014/TTBVHTTDL sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL MIP thí điểm thành cơng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch lồng ghép hoạt động chung Mơ hình PCBLGĐ Bộ đạo triển khai phạm vi toàn quốc Nhưng đến nay, việc thành lập sở nói theo quy định pháp luật PCBLGĐ chưa thực Nguyên nhân bất cập nêu sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ chưa phát huy hiệu không thành lập vướng mắc từ quy định Luật PCBLGĐ Cụ thể là, khoản Điều Luật PCBLGĐ quy định cấm “Lợi dụng hoạt động PCBLGĐ để trục lợi thực hoạt động trái pháp luật” Khoản khoản Điều quy định “1 Hằng năm, Nhà nước bố trí ngân sách cho cơng tác PCBLGĐ Khuyến khích quan, tổ chức, cá nhân tham gia, tài trợ cho hoạt động PCBLGĐ; phát triển mơ hình phịng ngừa BLGĐ hỗ trợ nạn nhân BLGĐ.” Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn hoạt động trợ giúp nạn nhân sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ theo quy định khoản Điều 26 Luật PCBLGĐ quy định Chương Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2009, đó, điểm đáng ý để thành lập sở nói phải đáp ứng điều kiện có diện tích tối thiểu 30m2, có sở vật chất tối thiểu, nhân viên phải có chứng nhận PCBLGĐ Việc quy định không lợi dụng hoạt động PCBLGĐ để trục lợi Luật không quy định rõ trường hợp coi trục lợi nên khơng khuyến khích xã hội hóa nguồn lực tài cho cơng tác Mặt khác, quy định tiêu chuẩn diện tích phịng, trình độ nghiệp vụ nhân viên,… khiến tổ chức, cá nhân muốn tham gia thành lập sở nói mà quan chuyên môn cấp tỉnh vướng mắc trình thực Mặt khác, điều kiện đảm bảo, đặc biệt kinh phí khơng hỗ trợ quy định pháp luật hành Các sở khám bệnh, sở chữa bệnh chưa có kinh phí dự phịng để trợ giúp nạn nhân BLGĐ, nhân viên y tế chưa đào tạo chun mơn chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân nạn nhân BLGĐ Cơ sở bảo trợ xã hội gặp tình trạng tương tự Việc quy định đối tượng nạn nhân BLGĐ tham gia hoạt động bảo trợ xã hội khơng có quy định đặc thù cho nhóm đối tượng có sách tài chính, đào tạo nhân lực dẫn đến việc hỗ trợ nạn nhân BLGĐ sở chưa thực hiệu Các sách Nhà nước với địa tin cậy cộng đồng đến chưa địa phương thực Trong đó, Hội LHPN Việt Nam tổ chức số mơ hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền lợi ích cho hội viên, phụ nữ có phụ nữ nạn nhân BLGĐ Mơ hình Tổ trợ giúp pháp lý miễn phí nhiều tỉnh thành Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đăk Lăk…đã hoạt động hiệu quả, kịp thời tư vấn pháp luật, kiến thức PCBLGĐ cho hội viên, phụ nữ nói chung nạn nhân BLGĐ nói riêng Các cấp Hội phối hợp với ngành thành lập đội can thiệp nhanh sở, ngăn chặn kịp thời nhiều vụ BLGĐ, bảo vệ nạn nhằm kết hợp với tư vấn kiến thức, kỹ phịng chống BLGĐ Mơ hình Ngơi nhà bình yên Trung tâm Phụ nữ Phát triển thực trở thành địa điểm tin cậy hỗ trợ phụ nữ trẻ em bị mua bán, bị BLGĐ phục hồi tái hòa nhập cộng đồng Do vậy, để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ, tư vấn PCBLGĐ Việt Nam cần sửa đổi quy định chưa phù hợp với thực tiễn nêu Luật PCBLGĐ 2.6 Cơng tác tổng hợp, phân tích thống kê tình hình bạo lực gia đình Để tổng hợp, thu thập thông tin PCBLGĐ, Bộ VHTTDL ban hành số thu thập thơng tin gia đình PCBLGĐ, sau Thơng tư số 23/2011/TT-BVHTTDL quy định thu thập, xử lý thông tin gia đình PCBLGĐ (năm 2017 ban hành Thơng tư số 07/2017/TT-BVHTTDL thay cho Thông tư số 23/2011/TT-BVHTTDL) Bộ VHTTDL tổ chức khóa tập huấn bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm cơng tác gia đình cấp tỉnh tiếp tục tổ chức tập huấn cho cán cấp huyện công chức văn hóa-xã hội chun mơn nghiệp vụ, tập trung nội dung xác định hành vi BLGĐ thu thập, báo cáo thông tin BLGĐ Việc tổng hợp thông tin BLGĐ thực theo ngành dọc Mỗi quan, tổ chức có cách tổng hợp theo đối tượng chức năng, nhiệm vụ quan/tổ chức chưa có chia sẻ số liệu ngành dẫn đến trùng lặp, rời rạc khái quát số liệu chung cho tình hình BLGĐ nước ta 2.7 Công tác tra, kiểm tra Hằng năm, Bộ VHTTDL trực tiếp chủ trì, phối hợp đạo đơn vị chức thuộc Bộ tổ chức đồn kiểm tra định kỳ tình hình thực cơng tác gia đình có PCBLGĐ3 Thơng qua đợt kiểm tra, đoàn kiểm tra Bộ tiếp nhận kiến nghị địa phương khó khăn cơng tác gia đình PCBLGĐ Căn kết kiến nghị Đoàn kiểm tra, Bộ VHTTDL kịp thời ban hành văn nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc triển khai sách, pháp luật PCBLGĐ sửa đổi Thông tư 02/2010/TT-BVHTTDL; Thông tư 23/2011/TT-BVHTTDL; làm việc với Bộ Tài để ban hành Văn số 355/BTC-HCSN hướng dẫn kinh phí hoạt động Mơ hình PCBLGĐ; trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp liên ngành, Tháng hành động quốc gia PCBLGĐ Nhìn chung, việc kiểm tra nắm bắt kịp thời, giúp địa phương tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ công tác, nâng cao nhận thức cách thức tiến hành nhiệm vụ thuộc lĩnh vực gia đình địa phương Các quan tham gia kiểm tra gồm: Các Bộ Công an, Tư pháp, Y tế, Thông tin Truyền thông, Lao độngThương binh Xã hội, Văn phịng Chính phủ; Các quan đồn thể gồm: Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội,Nông dân, Phụ nữ, Hầu hết địa phương ban hành thực việc kiểm tra cơng tác gia đình nói chung PCBLGĐ nói riêng theo kế hoạch định kỳ tháng, cuối năm đột xuất II MỘT SỐ KẾT QUẢ CƠ BẢN ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC Tình hình bạo lực gia đình có xu hướng giảm Trong giai đoạn 2009-2019, tổng số vụ BLGĐ địa phương phát nước 297.498 vụ Trong giai đoạn này, số vụ BLGĐ giảm dần qua năm: năm 2009 53.206 vụ, giảm xuống 20.108 vụ năm 2015 cịn 8.176 vụ năm 2019 (Hình xem thêm phụ lục I) Hình Số vụ bạo lực gia đình nước giai đoạn 2009-2019 Từ ngày 01/7/2008 đến ngày 31/7/2018 Tòa án nhân dân cấp thụ lý theo thủ tục sơ thẩm 1.422.067 vụ án ly hôn, giải 1.384.660 vụ, đạt tỷ lệ 97,4%, lại 37.407 vụ trình giải Trong số 1.384.660 vụ án ly Tịa án giải quyết, có 1.060.767 vụ xuất phát từ nguyên nhân BLGĐ như: bị đánh đập, ngược đãi; vợ chồng nghiện ma túy, rượu chè, cờ bạc; ngoại tình (chiếm 76,6% vụ án ly Báo cáo ngành Tư pháp cho thấy năm 2014 tiếp nhận hòa giải 31.528 vụ việc BLGĐ; năm 2015 33.966 vụ4 Vụ việc BLGĐ can thiệp, xử lý Giai đoạn 2009-2019, có 33.275 vụ BLGĐ mà người gây bạo lực xử lý, biện pháp góp ý phê bình cộng đồng dân cư áp dụng chủ yếu (24.523 vụ, chiếm khoảng 73,6%); áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc 977 vụ, biện pháp giáo dục 5.532 vụ; tạm giữ xử phạt hành 1.893 vụ xử lý hình 350 vụ Trong giai đoạn này, có 17.415 người gây bạo lực 17.841 nạn nhân BLGĐ tư vấn kiến thức, kỹ năng, hành vi PCBLGĐ (Phụ lục 4) Trong 10 năm qua, có khoảng 24.985 nạn nhân BLGĐ đến sở khám chữa bệnh, 16330 nạn nhân trợ giúp sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ 2726 nạn nhân sở bảo trợ xã hội trợ giúp Bên cạnh Năm 2016 2017 số liệu cung cấp không rõ nên không tách số vụ hịa giải BLGĐ 10 đó, địa tin cậy cộng đồng nước hỗ trợ, giúp đỡ cho 34.263 nạn nhân bị BLGĐ Bảng Số liệu can thiệp, xử lý BLGĐ Số vụ BLGĐ xử lý Số người gây BLGĐ tư vấn Số nạn nhân BLGĐ tư vấn Số nạn nhân đến sở khám chữa bệnh Số nạn nhân đến sở bảo trợ xã hội Số nạn nhân đến địa tin cậy cộng đồng 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 27276 3871 16493 14353 10252 9410 2008 644 17415 14696 1176 10977 7058 5906 - - 17841 15304 1155 10695 7977 6583 - - 8254 4571 4052 3281 2654 2173 - - 527 832 420 385 321 241 - - 8862 8126 6243 586 5798 4648 - - Công tác xử lý vi phạm theo quy định pháp luật BLGĐ quan tâm tổ chức thực cộng đồng chủ yếu góp ý, hịa giải, phê bình khu dân cư, phạt hành hình thức cảnh cáo phạt tiền; khởi tố hình vụ cố ý gây thương tích, hành hạ người khác, hủy hoại tài sản, giết người Công tác phát hiện, tố giác, ngăn ngừa, xử lý vi phạm theo quy định pháp luật BLGĐ chưa thực đồng bộ, chủ yếu nạn nhân tố giác Các biện pháp xử lý vi phạm PCBLGĐ góp ý, hịa giải, phê bình cộng đồng, xử phạt hành chưa đảm bảo tính răn đe Nhìn chung, địa phương nghiêm túc đạo thực văn bản, sách PCBLGĐ, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật PCBLGĐ; tổ chức tra, kiểm tra, đơn đốc việc thực sách, pháp luật cấp; thực tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực PCBLGĐ; trọng triển khai Mơ hình PCBLGĐ Địa tin cậy cộng đồng; phát xử lý hành chính, hình số trường hợp gây BLGĐ Nhận thức PCBLGĐ, ý thức chấp hành pháp luật PCBLGĐ nâng cao Trong 12 năm qua, nhận thức PCBLGĐ nói riêng vai trị quan trọng gia đình cơng xây dựng phát triển đất nước nói chung thay đổi nâng cao đáng kể Các hoạt động tuyên truyền cấp, ngành thực giúp cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhân dân hiểu rõ pháp luật PCBLGĐ Đề án tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống có nội dung PCBLGĐ Bộ VHTTDL phối hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV1), Đài Truyền hình kỹ thuật số Việt Nam (Kênh VTC16), Báo Gia đình Xã hội, Báo Văn hóa, Báo Pháp luật Việt Nam, Báo Phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Gia đình Trẻ em, xây dựng 14 Luật hành quy định nguồn kinh phí cho công tác PCBLGĐ không quy định cụ thể trách nhiệm phân bổ kinh phí dẫn đến hầu hết địa phương bố trí kinh phí khơng đủ cho cơng tác PCBLGĐ Việc huy động xã hội hóa cơng tác PCBLGĐ chưa có quy định rõ ràng nên chưa đạt hiệu Để bổ sung thêm nguồn kinh phí ứng phó vấn đề khẩn cấp, số luật cho phép thành lập Quỹ như: Luật Phòng, chống tác hại thuốc (2012); Luật trẻ em (2016); Luật Du lịch (2017) Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia (2019) Hiện nay, chưa có quy định hỗ trợ, đền bù thiệt hại cho người tham gia can ngăn hành vi BLGĐ Do vậy, nhiều người bị thiệt hại tài sản, sức khỏe, chí có người bị tử vong can thiệp, ngăn chặn BLGĐ song họ gia đình khơng nhận hỗ trợ, đền bù xứng đáng Công tác khen thưởng có hành lang pháp lý chưa đầy đủ Số người biểu dương, khen thưởng PCBLGĐ cịn hạn chế, từ dẫn đến khơng khuyến khích cá nhân tham gia PCBLGĐ Việc khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nhà nước tham gia cung cấp dịch vụ hỗ trợ nạn nhân BLGĐ chưa có quy định rõ ràng Luật hành chưa có quy định chế độ đặc thù công chức, viên chức trực tiếp hoạt động công tác PCBLGĐ Trong thời gian tới, cần chia tách rõ chế độ cho cán bộ, công chức, viên chức công tác quan nhà nước chế độ cho thành viên tham gia công tác PCBLGĐ Giải pháp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Xây dựng trình Chính phủ đề án "Luật Phịng, chống bạo lực gia đình” sửa đổi vào năm 2022 - Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án "Xây dựng sở liệu gia đình PCBLGĐ” - Ban hành Thông tư Bộ VHTTDL Hướng dẫn hoạt động Mơ hình PCBLGĐ cộng đồng; - Kiện tồn tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực gia đình Trung ương theo hướng tăng cường nguồn lực, tính chủ động quản lý nhà nước gia đình, PCBLGĐ; loại hình dịch vụ cơng thuộc lĩnh vực gia đình, đặc biệt dịch vụ hỗ trợ nạn nhân BLGĐ người có nguy cao bị BLGĐ; thực xã hội hóa việc huy động nguồn lực đầu tư cho công tác PCBLGĐ - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ PCBLGĐ cho đội ngũ làm lĩnh vực gia đình quan Trung ương địa phương - Nghiên cứu trình cấp có thẩm quyền cho phép thành lập vận hành Quỹ hỗ trợ khẩn cấp nạn nhân BLGĐ - Nghiên cứu, thí điểm Mơ hình phịng, chống khủng hoảng tâm thần cho nạn nhân người gây BLGĐ 15 - Xây dựng triển khai Đề án "Tăng cường phối hợp gia đình, nhà trường xã hội giáo dục đạo đức, lối sống rèn kỹ sống cho học sinh, sinh viên” - Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật PCBLGĐ IV ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG LUẬT PCBLGĐ (SỬA ĐỔI) Trên sở tổng kết, đánh giá trình triển khai, thực thi Luật PCBLGĐ năm 2007, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề xuất xây dựng Luật PCBLGĐ (sửa đổi) với nội dung chủ yếu sau: - Nhận diện đúng, đầy đủ hành vi BLGĐ; - Quy định rõ nguyên tắc, hình thức, nội dung đối tượng truyền thông, giáo dục PCBLGĐ; - Mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng cơng tác hịa giải PCBLGĐ; - Nâng cao hiệu biện pháp bảo vệ hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; - Kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động sở trợ giúp nạn nhân BLGĐ; - Xác định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước trách nhiệm phối hợp triển khai nhiệm vụ PCBLGĐ; - Quy định rõ điều kiện đảm bảo cho công tác PCBLGĐ, Hội đồng nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương năm Nghị phải có danh mục phân bổ kinh phí chi cho lĩnh vực gia đình (trong có PCBLGĐ) - Khuyến khích xã hội hóa cơng tác PCBLGĐ; - Xây dựng sở liệu gia đình PCBLGĐ./ Nơi nhận: - Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam (để báo cáo); - Các Ủy ban Quốc hội; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân tối cao; - Các quan Trung ương tổ chức trị-xã hội; - Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương; - Lưu: VT, GĐ, Sơn (120) BỘ TRƯỞNG Nguyễn Ngọc Thiện 16 PHỤ LỤC Báo cáo Tổng kết 12 năm triển khai Luật Phịng, chống bạo lực gia đình (Ban hành kèm Báo cáo số /BC-BVHTTDL ngày tháng năm 2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Phụ lục THỐNG KÊ CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN THI HÀNH LUẬT PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH A NGHỊ ĐỊNH, NGHỊ QUYẾT CỦA CHÍNH PHỦ Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội; Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình; Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 Chính phủ quy định lĩnh vực gia đình Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 79/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghị số 81/NQ-CP gày 04/12/2012 ban hành kế hoạch hành động thực Thông báo Kết luận số 26-TB/TW ngày 09/5/2011 Ban Bí thư ( khóa IX) việc sơ kết Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 21/02/2005 Ban Bí thư “xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” B QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ tổ chức triển khai thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình; Quyết định số 629/QĐ-TTg ngày 29/5/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030; Quyết định số 2589/QĐ-TTg ngày 26/12/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tổ chức hoạt động nhân Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3 năm; Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án kiện toàn, đào tạo, nâng cao lực đội ngũ cán thực lĩnh vực gia đình cấp đến năm 2020; Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 06/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020; Quyết định số 279/QĐ-TTg ngày 20/02/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát huy giá trị tốt đẹp mối quan hệ gia đình hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững đến năm 2020; 17 Quyết định số 363/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ định Tháng hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình Quyết định 21/2016/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế phối hợp liên ngành phịng, chống bạo lực gia đình Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 29 tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống gia đình 10 Quyết định số 1992/QĐ-TTg ngày 11/12/2017 Thủ tướng Chính phủ Ban hành Danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao du lịch C THƠNG TƯ, QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Thơng tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16/3/2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn phịng, chống bạo lực gia đình; Thơng tư 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận Danh hiệu “Gia đình văn hóa”; “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương Nội dung thơng tư đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình tiêu chí bình xét gia đình văn hóa; Thơng tư liên tịch số 143/2011/TTLT/BTC-BVHTTDL ngày 21/10/2011 Bộ trưởng Bộ Tài Chính Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chế độ quản lý sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước chi cho cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; kinh phí ngân sách Nhà nước hỗ trợ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình ngồi cơng lập; Thơng tư số 23/2011/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định thu thập, xử lý thông tin gia đình phịng, chống bạo lực gia đình; Thơng tư số 24/2011/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tiêu chuẩn, điều kiện khen thưởng cá nhân, tập thể tham gia phịng, chống bạo lực gia đình; đối tượng, điều kiện, quan hoàn trả thiệt hại giá trị tài sản cho người trực tiếp tham gia phịng, chống bạo lực gia đình; Thơng tư số 23/2014/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16/3/2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể sở hỗ trợ nạn nhận bạo lực gia đình; sở tư vấn phịng, chống bạo lực gia đình; tiêu chuẩn nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn; chứng nhận nghiệp vụ chăm sóc, tư vấn tập huấn phịng, chống bạo lực gia đình 18 Thơng tư liên tịch 13/2016/TTLT-BGDĐT-BVHTTDL-BLĐTBXH-BCA ngày tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công an hướng dẫn thực giáo dục chuyển đổi hành vi xây dựng gia đình phịng, chống bạo lực gia đình sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; Thông tư số 07/2017/TT-BVHTTDL ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định thu thập, báo cáo thơng tin gia đình phịng, chống bạo lực gia đình Quyết định số 4415/QĐ-BVHTTDL ngày 16/10/2008 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Kế hoạch hành động phịng, chống bạo lực gia đình Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giai đoạn 2008-2015; 10.Quyết định số 2879/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng năm 2008 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc phê duyệt triển khai Mơ hình giai đoạn 2008-2010 11.Hướng dẫn số 292/HD-BVHTTDL ngày 11 tháng năm 2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc hướng dẫn chi tiêu tài Mơ hình 12.Công văn số 328/BVHTTDL-GĐ ngày 16 tháng năm 2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc nâng cao chất lượng hoạt động trì Mơ hình năm 2009 13.Cơng văn số 624/BVHTTDL-GĐ ngày 02 tháng năm 2009 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc trì Mơ hình năm 2010 14 Công văn số 2732/BVHTTDL-GĐ ngày tháng năm 2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Tổng kết Mơ hình giai đoạn 2008-2010 địa bàn 15.Quyết định số 3391/QĐ-BVHTTDL ngày 01/10/2009 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc phê duyệt “Đề án Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Việt Nam giai đoạn 2010-2020”; 16 Kế hoạch số 3625/KH-BVHTTDL ngày 12 tháng 10 năm 2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tổ chức Hội nghị tổng kết Mơ hình giai đoạn 20082010 miền 17.Cơng văn số 1467/BVHTTDL-GĐ ngày 13/5/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc hướng dẫn tổ chức hoạt động Mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình; 18 Chương trình phối hợp số 1518/CTPH- BVHTTDL-TWHNCT ngày 18/5/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trung ương Hội NCT Việt Nam đẩy mạnh hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch NCT tham gia xây dựng, phát triển gia đình bền vững giai đoạn 2011 - 2015; 19.Chương trình phối hợp số 195/CTPH- BVHTTDL-CĐVCVN ngày 27/6/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Cơng đồn viên chức Việt Nam việc đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống gia đình phịng, chống bạo lực gia đình cho cán bộ, cơng chức, viên chức lao động thuộc Cơng đồn viên chức Việt Nam giai đoạn 2011-2015; 19 20.Kế hoạch số 3110/KH-BVHTTDL ngày 27/9/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch bình đẳng giới Ngành văn hóa, thể thao du lịch giai đoạn 2011-2015; 21.Hướng dẫn số 4404/BVHTTDL-GĐ ngày 22/12/2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc hướng dẫn cơng tác phối hợp liên ngành phịng, chống bạo lực gia đình; 22.Cơng văn số 1093/BVHTTDL-GĐ ngày 12/4/2012 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tổ chức kỷ niệm ngày gia đình Việt Nam thực nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia đình; 23.Chỉ thị số 2522/CT-BVHTTDL ngày 26/7/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”; 24 Quyết định số 2744/QĐ-BVHTTDL ngày 26/7/2012 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc phê duyệt Chương trình phối hợp đạo tổ chức triển khai thực “Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”; 25.Chương trình phối hợp số 4646/CTPH-BVHTTDL-HLHPNVN ngày 27/12/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam việc đẩy mạnh công tác vận động, hỗ trợ phụ nữ tham gia xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững giai đoạn 2012 - 2020 26.Chương trình phối hợp số 4277/CTPH-BVHTTDL-TWĐTNCSHCM ngày 30/11/2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với Trung ương Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho nam, nữ niên trách nhiệm xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc giai đoạn 2012 - 2015 27 Công văn số 335/BVHTTDL-GĐ ngày 28/01/2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thực nhiệm vụ phịng, chống bạo lực gia đình; 28 Quyết định số 438/QĐ-BVHTTDL ngày 28/01/2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Đề án hỗ trợ, chăm sóc đời sống văn hóa, tinh thần NCT giai đoạn 2012-2020; 29.Quyết định số 936/QĐ-BVHTTDL ngày 07/3/2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Kế hoạch triển khai Tiểu đề án “Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thơng qua hoạt động văn hóa, thể thao du lịch (giai đoạn 2013-2015)”; 30 Quyết định số 1340/QĐ-BVHTTDL ngày 09/4/2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Kế hoạch triển khai Nghị định số 02/2013/NĐ-CP ngày 03/01/2013 Chính phủ quy định lĩnh vực gia đình; 31 Hướng dẫn số 1316/BVHTTDL-GĐ ngày 15/4/2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc Hướng dẫn thành lập Ban đạo lĩnh vực gia đình; 32.Kế hoạch liên tịch số 759/KH-BVHTTDL-HLHPNVN ngày 12/3/2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực Năm Gia đình Việt Nam 20 33 Chỉ thị số 146/CT-BVHTTDL ngày 28/6/2013 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tăng cường cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình; 34.Quyết định 1092/QĐ-BVHTTDL ngày 11/4/2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành Kế hoạch tổ chức thực đề án, chương trình thuộc Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; 35 Hướng dẫn số 2301/HD-BVHTTDL ngày 14/07/2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn triển khai Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020; 36.Cơng văn số 2268/BVHTTDL-GĐ ngày 10/07/2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn triển khai Chương trình hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020; 37 Cơng văn số 3192/BVHTTDL-GĐ ngày 16/8/2016 việc triển khai Quyết định số 1028/QĐ-TTg ban hành Chương trình giáo dục đời sống gia đình 38.Quyết định số 4402/QĐ-BVHTTDL ngày 18/11/2016 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Bộ số theo dõi đánh giá thực “Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực đến năm 2020” 39.Kế hoạch số 1797/KH-BVHTTDL ngày 28/4/2017 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch triển khai Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức, lối sống gia đình 40.Chương trình phối hợp số 4883/CTPH-BVHTTDL-HLHPNVN ngày 23/11/2016 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực lĩnh vực gia đình năm 2017 41.Kế hoạch số 101/KH-BVHTTDL-HLHPNVN ngày 10/01/2017 triển khai Chương trình phối hợp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thực lĩnh vực gia đình 42 Quyết định số 4843/QĐ-BVHTTDL ngày 08/12/2017 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc ban hành thí điểm Bộ tiêu chí ứng xử gia đình 43 Chương trình phối hợp số 639/CTPH-BVHTTDL-HLHPNVN ngày 23/02/2018 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đẩy mạnh hoạt động văn hóa, gia đình, thể thao du lịch Phụ lục TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH Bảng 1: Số liệu tổng hợp bạo lực gia đình theo tỉnh/thành phố (số vụ BLGĐ) Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Vùng Tỉnh Tồn quốc Cao Bằng Lạng Sơn Điện Biên Hà Giang Phú Thọ Tuyên Quang Bắk Kạn Sơn La Quảng Ninh Hoà Bình Lai Châu Yên Bái Thái Nguyên Lào Cai Bắc Giang Hải Phòng Bắc Ninh Hà Nam Hải Dương Số liệu điều tra 2012 2009 2010 2011 50.771 49.562 39.885 177 315 395 69 506 585 2012 36.678 309 699 2013 29.147 193 567 Thống kê theo tỉnh/thành 2014 2015 2016 2017 22.974 20.108 16.448 13.383 247 238 216 153 451 650 682 664 2018 10.366 146 205 2019 8.176 96 115 798 412 478 528 386 343 188 207 178 128 79 612 623 433 154 971 446 27 12990 74 277 1062 430 344 45 332 452 738 443 247 1029 226 80 8384 651 109 168 950 217 379 75 195 588 496 375 183 1034 374 361 3697 335 114 203 762 308 171 43 313 1048 457 316 290 867 255 398 1484 796 426 146 469 245 158 46 46 934 465 209 321 422 212 447 352 554 364 128 373 410 157 115 168 414 450 160 224 402 236 323 418 367 302 110 327 450 126 122 177 602 495 123 154 359 156 520 172 243 237 181 235 423 122 51 94 477 260 111 161 221 179 240 237 176 188 156 180 400 108 91 111 312 138 71 125 216 182 235 255 127 281 77 178 350 151 46 78 162 195 96 227 194 275 354 129 180 58 256 191 176 30 87 211 138 78 86 141 126 257 195 125 53 83 58 126 57 18 39 Vùng Tây Nguyên Bắc Trung duyên hải miền Trung Hưng Yên Thái Bình Vĩnh Phúc Ninh Bình Hà Nội 238 1105 276 303 873 260 1166 276 259 833 157 1012 497 269 779 181 662 635 287 755 78 132 552 290 745 88 153 395 252 519 106 213 220 159 434 138 266 235 104 479 38 146 216 100 459 60 199 121 105 242 47 178 175 62 180 Nam Định 145 98 84 53 215 206 432 608 189 48 45 Hà Tĩnh Quảng Trị Phú Yên Bình Định Bình Thuận Khánh Hoà Quảng Ngãi 943 1958 149 347 293 370 921 1761 347 366 1759 237 365 648 1632 239 342 1743 177 320 926 1036 375 324 320 343 620 828 467 318 936 336 338 445 423 469 208 779 282 308 308 432 274 217 535 150 319 122 320 294 188 517 135 359 92 460 173 185 236 126 343 104 734 145 184 166 92 249 68 134 110 104 160 75 - Thanh Hoá 4054 3745 3371 3285 2448 2004 1972 1308 1136 864 1184 Thừa Thiên Huế Nghệ An Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Bình Ninh Thuận Đắk Nơng Kon Tum Gia Lai 717 334 715 377 147 365 3050 425 844 183 663 406 775 120 955 540 282 92 246 3030 429 1273 239 798 423 260 377 362 3000 342 924 178 374 576 245 288 296 1900 346 800 185 256 284 220 188 216 1800 338 764 137 233 191 209 213 215 1890 379 727 160 181 182 174 232 257 500 267 601 172 237 161 122 145 171 373 371 400 132 262 131 112 86 19 370 429 117 168 79 152 53 131 169 345 156 214 3000 Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Lâm Đồng Đắc Lắc Đồng Nai Tp Hồ Chí Minh Bình Dương 772 1780 425 364 368 775 1390 777 486 358 691 789 530 396 376 737 1644 463 237 513 577 953 189 121 389 427 845 217 80 247 396 686 158 43 196 414 752 109 67 144 292 601 182 58 92 340 282 86 26 111 294 171 42 36 97 Tây Ninh Bình Phước Bà Rịa-Vũng Tàu Cà Mau 709 906 325 630 562 973 265 315 313 732 247 244 189 732 476 246 120 465 242 194 140 501 72 333 144 447 66 277 135 407 73 156 83 381 71 165 90 376 30 96 30 384 37 70 Long An 1235 1320 1037 670 326 191 100 68 135 122 102 Sóc Trăng 1460 1741 1044 777 682 Đồng Tháp 1998 1588 960 935 747 Bạc Liêu 1101 778 651 429 408 An Giang 66 1568 694 708 456 Kiên Giang 1018 1367 1108 688 Cần Thơ 157 161 175 291 249 Hậu Giang 14 15 18 23 38 Tiền Giang 263 246 250 193 173 Vĩnh Long 74 280 224 114 1207 Bến Tre 1351 1011 496 642 465 Trà Vinh 150 136 120 225 255 Ghi chú: (-) tương ứng với năm tỉnh/thành khơng có báo cáo 594 489 400 261 552 154 32 170 297 341 156 447 381 139 224 423 153 28 147 151 187 111 536 235 119 135 160 99 32 159 89 115 178 357 196 89 68 122 77 42 111 91 133 72 322 136 52 29 95 62 12 16 50 89 29 188 92 35 64 90 62 20 33 41 17 Phụ lục NGUYÊN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH Theo kết điều tra, tổng hợp Bộ VHTTDL từ 63 tỉnh/thành, có 14 ngun nhân (trực tiếp gián tiếp) dẫn đến BLGĐ gồm: 1) Nhận thức pháp luật người dân hạn chế, bao che, không khai báo, sợ chê cười; 2) Nhận thức pháp luật cán bộ, quyền, đồn thể cịn hạn chế; 3) Kinh tế khó khăn; 4) Tệ nạn xã hội (rượu chè, cờ bạc, nghiện ngập); 5) Tư tưởng gia trưởng, bất bình đẳng giới; 6) Người dân thiếu kỹ ứng xử gia đình; 7) Người dân hợp tác, dĩ hồ vi q; 8) Thiếu cán chuyên trách cấp xã/phường, thiếu cộng tác viên; 9) Cán thiếu kỹ tư vấn, hoà giải, truyền thông; 10) Các cấp, ngành chưa phối hợp hiệu quả; 11) Cộng đồng, quyền, đồn thể thiếu quan tâm, coi BLGĐ chuyện riêng tư, can thiệp gây hậu nghiêm trọng; 12) Kinh phí cho hoạt động PCBLGĐ cịn hạn chế, chế độ cho người hoạt động PCBLGĐ chưa thoả đáng; 13) Chế tài chưa mạnh, chưa xử lý nghiêm, chưa hợp lý, thiên hịa giải, phê bình, góp ý; 14) Một số văn luật chưa phù hợp với thực tiễn Trong số nguyên nhân nêu trên, Bộ VHTTDL lựa chọn nguyên nhân theo vùng miền để làm rõ so sánh cho kết sau: Vùng miền Trung du miền núi phía Bắc Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung Vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Nguyên nhân Nhận thức pháp luật người dân hạn chế, bao che, không khai báo, sợ chê cười Tư tưởng gia trưởng, bất bình đẳng giới Kinh tế khó khăn tệ nạn xã hội Tư tưởng gia trưởng, bất bình đẳng giới Kinh phí cho hoạt động PCBLGĐ hạn chế, chế độ cho người hoạt động PCBLGĐ chưa thoả đáng; Cán thiếu kỹ tư vấn, hồ giải, truyền thơng; Nhận thức pháp luật người dân hạn chế, bao che, khơng khai báo, sợ chê cười Cộng đồng, quyền, đoàn thể thiếu quan tâm, coi BLGĐ chuyện riêng tư, can thiệp gây hậu nghiêm trọng Kinh tế khó khăn tệ nạn xã hội Kinh tế khó khăn Nhận thức pháp luật người dân hạn chế, bao che, không khai báo, sợ chê cười Tệ nạn xã hội Kinh tế khó khăn tệ nạn xã hội Nhận thức pháp luật người dân hạn chế, tư tưởng gia trưởng Cán thiếu kỹ tư vấn, hịa giải, truyền thơng Kinh tế khó khăn, nhận thức pháp luật hạn chế; Tệ nạn xã hội; tư tưởng gia trưởng; Cộng đồng, quyền, đồn thể thiếu quan tâm, coi BLGĐ chuyện riêng tư, can thiệp gây hậu nghiêm trọng Phụ lục CÁC BIỆN PHÁP CAN THIỆP, XỬ LÝ VỤ VIỆC BLGĐ (Tổng hợp báo cáo từ địa phương theo Thông tư số 23/2011/TT-BVHTTDL Thông tư số 07/2017/TT-BVHTTDL) Bảng 2: Tổng hợp biện pháp can thiệp, xử lý vụ việc BLGĐ TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Biện pháp xử lý người gây BLGĐ Góp ý phê bình cộng đồng Vụ 24.523 19.426 14.638 13.319 9.430 9.174 6.850 5.602 dân cư Áp dụng biện pháp cấm tiếp Vụ 977 1.084 505 440 232 580 170 212 xúc Áp dụng biện pháp giáo Vụ 5.532 4.173 2.801 2.817 1.378 975 774 867 dục Tạm giữ; xử phạt Vụ 1.893 1.864 1.488 1.325 1.066 1.151 785 697 hành Xử lý hình Vụ 350 279 190 123 105 125 215 98 Số vụ BLGĐ xử lý Nạn nhân Vụ 2.857 2.121 2.024 1.164 835 628 533 457 16 tuổi Nạn nhân nữ từ Vụ 22.727 15.950 13.327 12.123 8.438 8.276 16-59 tuổi Nạn nhân từ đủ Vụ 1.692 1.550 1.142 1.066 979 506 1.475 1.870 60 tuổi trở lên Tư vấn Số sở tư vấn Cơ sở 13.927 9.895 9.816 9.503 9.400 9.459 Số người gây bạo lực tư Người 17.415 14.696 11.760 10.977 7.058 5.906 vấn Số nạn nhân BLGĐ tư Người 17.841 15.304 11.550 10.695 7.977 6.583 vấn Chăm sóc y tế Số sở khám Cơ sở 9.200 9.087 9.529 10.425 11.129 12.524 chữa bệnh Số nạn nhân đến sở khám chữa Người 8.254 4.571 4.052 3.281 2.654 2.173 bệnh ... 400 108 91 111 312 138 71 125 216 182 235 255 127 281 77 178 350 151 46 78 162 195 96 227 194 275 354 129 180 58 256 191 176 30 87 211 138 78 86 141 126 257 195 125 53 83 58 126 57 18 39 Vùng... 465 209 321 422 212 447 352 554 364 128 373 410 157 115 168 414 450 160 224 402 236 323 418 367 302 110 327 450 126 122 177 602 495 123 154 359 156 520 172 243 237 181 235 423 122 51 94 477 260... Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam (VTV1), Đài Truyền hình kỹ thuật số Việt Nam (Kênh VTC16), Báo Gia đình Xã hội, Báo Văn hóa, Báo Pháp luật Việt Nam, Báo Phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Gia

Ngày đăng: 08/04/2022, 20:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Số vụ bạo lực gia đình trong cả nước giai đoạn 2009-2019 - (4) 02.10.2020_Bao cao tong ket 12 nam thi hanh luat PCBLGD
Hình 1. Số vụ bạo lực gia đình trong cả nước giai đoạn 2009-2019 (Trang 9)
Bảng 1. Số liệu về can thiệp, xử lý BLGĐ - (4) 02.10.2020_Bao cao tong ket 12 nam thi hanh luat PCBLGD
Bảng 1. Số liệu về can thiệp, xử lý BLGĐ (Trang 10)
Phụ lục 2. TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH - (4) 02.10.2020_Bao cao tong ket 12 nam thi hanh luat PCBLGD
h ụ lục 2. TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 21)
Bảng 2: Tổng hợp các biện pháp can thiệp, xử lý vụ việc BLGĐ TT Chỉ tiêu ĐVT Năm  2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016  Năm 2017  Năm 2018  Năm 2019  - (4) 02.10.2020_Bao cao tong ket 12 nam thi hanh luat PCBLGD
Bảng 2 Tổng hợp các biện pháp can thiệp, xử lý vụ việc BLGĐ TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 (Trang 25)
Bảng 3: Nguồn vốn ODA tiếp nhận và thực hiện thời kỳ 2008 đến nay (đơn vị tính: theo bản tệ của nhà tài trợ hoặc quy đổi ra USD)  - (4) 02.10.2020_Bao cao tong ket 12 nam thi hanh luat PCBLGD
Bảng 3 Nguồn vốn ODA tiếp nhận và thực hiện thời kỳ 2008 đến nay (đơn vị tính: theo bản tệ của nhà tài trợ hoặc quy đổi ra USD) (Trang 26)
5 Bảo trợ xã hội - (4) 02.10.2020_Bao cao tong ket 12 nam thi hanh luat PCBLGD
5 Bảo trợ xã hội (Trang 26)
Bảng 4: Nguồn vốn ODA tiếp nhận và thực hiện thời kỳ 2006 đến nay (đơn vị tính: theo bản tệ của nhà tài trợ hoặc quy đổi ra USD)  - (4) 02.10.2020_Bao cao tong ket 12 nam thi hanh luat PCBLGD
Bảng 4 Nguồn vốn ODA tiếp nhận và thực hiện thời kỳ 2006 đến nay (đơn vị tính: theo bản tệ của nhà tài trợ hoặc quy đổi ra USD) (Trang 28)
Bảng 5: Tổng hợp chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch giai đoạn 2010-2017  - (4) 02.10.2020_Bao cao tong ket 12 nam thi hanh luat PCBLGD
Bảng 5 Tổng hợp chi ngân sách nhà nước cho lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể thao và du lịch giai đoạn 2010-2017 (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w