BÁO CÁOTỔNG KẾT 13 NĂM THI HÀNH LUẬT KHOÁNG SẢN (1996 - 2009)

32 6 0
BÁO CÁOTỔNG KẾT 13 NĂM THI HÀNH LUẬT KHOÁNG SẢN (1996 - 2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÍNH PHỦ - BÁO CÁO TỔNG KẾT 13 NĂM THI HÀNH LUẬT KHOÁNG SẢN (1996 - 2009) Hà Nội - tháng năm 2010 MỞ ĐẦU Ngày 20 tháng năm 1996, Luật Khống sản Quốc hội khố IX thơng qua kỳ họp thứ 9, có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 1996 Đây lần hoạt động điều tra địa chất hoạt động khoáng sản điều chỉnh văn luật Sau năm thực hiện, trước yêu cầu giải tồn tại, vấn đề phát sinh thực tiễn, ngày 14 tháng năm 2005 kỳ họp thứ 7, Quốc hội khố XI thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khống sản Theo đó, sửa đổi, bổ sung số nội dung liên quan đến chủ trương tăng cường phân cấp cho quyền địa phương, phân cơng nhiệm vụ quản lý nhà nước công nghiệp khai thác khống sản Bộ Tài ngun Mơi trường, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công Thương) Bộ Xây dựng số vấn đề khác có liên quan liên quan v.v… Sau 13 năm thi hành Luật Khoáng sản 04 năm thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản (dưới gọi chung 13 năm thi hành Luật Khoáng sản) cho thấy, sách lớn Đảng, Nhà nước tài nguyên khoáng sản thời gian qua thể chế hoá Luật văn hướng dẫn thi hành Có thể nói, Luật Khống sản ban hành tạo sở pháp lý nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân từ nhiều thành phần kinh tế khác đầu tư vốn, kỹ thuật công nghệ, thiết bị vào hoạt động khoáng sản Các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản bước nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật, gắn hoạt động khoáng sản với mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước địa phương Nhìn chung, hoạt động khoáng sản thời gian qua dần vào nếp Công tác quản lý nhà nước tài nguyên khoáng sản củng cố, tăng cường Cơng tác tra, kiểm tra hoạt động khống sản bước đầu có hiệu quả, góp phần giữ gìn kỷ cương, phép nước lĩnh vực quản lý nhà nước khống sản Bên cạnh đó, sau 13 năm thi hành Luật Khống sản cịn nhiều tồn tại, bất cập Trong Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ môi trường, Luật Đất đai v.v sửa đổi ban hành Luật Khoáng sản (năm 1996) chưa điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp Nhiều chế định pháp lý Luật Khống sản khơng cịn phù hợp với thực tế; số quan hệ hoạt động khoáng sản phát sinh thực tiễn cần điều chỉnh; số chủ trương, sách Đảng, Nhà nước quản lý tài nguyên khoáng sản thời gian gần thể văn Luật, tính pháp lý cịn thấp Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO), kinh tế nước ta dần hội nhập vào kinh tế quốc tế Theo đó, hệ thống văn pháp luật, có pháp luật khống sản phải điều chỉnh cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế Với lý nêu trên, việc tổng kết, đánh giá tình hình thực Luật Khoáng sản, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản, làm rõ mặt được, mặt chưa được, tồn vấn đề phát sinh thực tiễn, làm sở đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung xây dựng dự thảo Luật Khoáng sản (sửa đổi) cần thiết Trên sở tổng hợp Báo cáo kết 12 năm thi hành Luật Khoáng sản, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản 60/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Báo cáo chuyên đề tình hình thực thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động khoáng sản 54/63 tỉnh, thành phố; Báo cáo tình hình thực Chỉ thị số 26/2008/CT-TTg ngày Thủ tướng Chính phủ; Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị số 13 NQ/TW ngày 01 tháng năm 1996 Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VII) định hướng chiến lược tài nguyên khống sản phát triển cơng nghiệp khai khống đến năm 2010; báo cáo nghiên cứu chuyên đề Luật Khoáng sản; báo cáo đợt tra, kiểm tra Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì thực năm 2007, 2008, 2009 thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước khống sản, Chính phủ đạo Bộ Tài ngun Mơi trường hoàn thành “Báo cáo tổng kết 13 năm thi hành Luật Khoáng sản (1996 - 2009)” MỤC LỤC MỤC LỤC Phần thứ KẾT QUẢ SAU 13 NĂM THI HÀNH LUẬT KHỐNG SẢN .6 I CƠNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN ĐỊA CHẤT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN .6 I.1 Công tác điều tra lập đồ địa chất, khoáng sản I.2 Công tác điều tra, đánh giá tiềm khoáng sản I.3 Về Quy hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản .7 II HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN II.1 Đối với hoạt động thăm dị khống sản II.2 Đối với hoạt động khai thác khoáng sản II.3 Đối với hoạt động chế biến khoáng sản 11 III CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHỐNG SẢN 11 III.1 Công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật 11 III.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản 12 III.3 Công tác xây dựng, phê duyệt quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản (quy hoạch khoáng sản) .13 III.4 Công tác cấp giấy phép hoạt động khống sản 14 III.5 Cơng tác tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản 14 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG 15 Phần thứ hai 16 MỘT SỐ TỒN TẠI, BẤT CẬP VÀ NGUYÊN NHÂN 16 I MỘT SỐ TỒN TẠI, BẤT CẬP 16 I.1 Đối với công tác điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản 16 I.2 Đối với hoạt động khoáng sản 17 I.3 Đối với công tác quản lý nhà nước khoáng sản 19 II MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHÍNH 21 II.1 Về thể chế, sách 21 II.2 Về công tác lập, phê duyệt, triển khai quy hoạch khoáng sản, khoanh định phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản 22 II.3 Về máy, cán làm công tác quản lý 23 II.4 Về hệ thống quan tra chuyên ngành khoáng sản .23 II.5 Về phân cấp quản lý, cấp giấy phép, bảo vệ tài nguyên khoáng sản phối hợp cơng tác quản lý nhà nước khống sản 24 II.6 Ngun nhân phía doanh nghiệp hoạt động khống sản 24 Phần thứ ba .26 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG 26 TRONG DỰ THẢO LUẬT KHỐNG SẢN (SỬA ĐỔI) 26 Nhóm vấn đề chung 26 Về nội dung quản lý nhà nước khoáng sản 26 Về công tác điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản 27 Về quy định Chiến lược phát triển tài nguyên khoáng sản, Quy hoạch khoáng sản 27 Thực chủ trương “kinh tế hóa” lĩnh vực địa chất, khống sản 28 Về vấn đề bỏ quy định khảo sát, chế biến khoáng sản 29 Về quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản 29 Về tra chuyên ngành khoáng sản .30 Một số vấn đề khác điều chỉnh, bổ sung 31 Phần thứ KẾT QUẢ SAU 13 NĂM THI HÀNH LUẬT KHOÁNG SẢN I CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN ĐỊA CHẤT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Theo quy định Luật Khống sản pháp luật khác có liên quan, hoạt động điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản thực theo kế hoạch Nhà nước giao hàng năm nguồn vốn ngân sách Nhà nước Có thể khái qt cơng tác điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản sau 13 năm thực Luật Khống sản sau I.1 Cơng tác điều tra lập đồ địa chất, khoáng sản Từ năm 1996 đến hết năm 2008, công tác lập đồ địa chất điều tra khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 tiếp tục tăng cường, tập trung chủ yếu vùng sâu, vùng xa biên giới hải đảo Đến công tác thực diện tích 103.100 km2, có 43.880 km2 vùng biên giới, nâng tổng diện tích hồn thành cơng tác điều tra địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 nước ta lên 187.500 km2 (chiếm 56,8% diện tích phần đất liền) Cơng tác điều tra khống sản tỷ lệ 1:50.000 dọc biên giới thu kết đáng kể Dọc biên giới với Trung Quốc thực 721/1.358 km (53,09 %), thực 315 km; với Lào thực 1.154/2.209 km (52,24 %), thực 201km với Campuchia thực 213/1.147 km (18,57 %), thực 278km Mặt khác, đến hồn thành cơng tác điều tra địa chất, khống sản biển tỷ lệ 1: 500.000 vùng ven bờ đến mức -30 mét nước diện tích 97.430 km2, tỷ lệ 1: 100.000 - 1: 50.000 diện tích 9.750 km2 Kết cơng tác điều tra, lập đồ địa chất khoáng sản làm rõ đặc điểm cấu trúc địa chất, lịch sử hình thành biến cải cấu trúc đó; làm rõ đặc điểm hình thành, phân bố khoáng sản thành tạo địa chất cấu trúc địa chất khác Công tác điều tra, lập đồ địa chất khoáng sản phát nhiều khu vực có dấu hiệu, tiền đề khoáng sản quan trọng làm sở định hướng cho hoạt động thăm dị khống sản tổ chức, cá nhân định hướng, quy hoạch phát triển cơng nghiệp khai khống nước I.2 Cơng tác điều tra, đánh giá tiềm khoáng sản Giai đoạn 1996 - 2008 hoàn thành 75 báo cáo vùng quặng, điểm quặng khác tập trung vùng núi cao có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Kết phát làm rõ triển vọng nhiều vùng, nhiều điểm có triển vọng khống sản, làm tăng đáng kể tài nguyên quặng vàng gốc, thiếc gốc, chì kẽm, đồng, antimon, uran, titan, kaolin, felspat, barit, graphit, magnezit, đá vôi sạch, đá ốp lát loại, đá phiến lợp, nguyên liệu làm xi măng đá quý Đến nhiều mỏ có quy mơ từ trung bình đến lớn, có giá trị kinh tế mỏ đồng Tả Phời (Lào Cai), mỏ đồng Nậm Tia (huyện Sìn Hồ, Lai Châu), mỏ chì - kẽm Bản Bó mỏ barit Nà Ke, Chè Pẻn (huyện Bảo Lâm, Cao Bằng) phát Trong giai đoạn 2005 - 2008 điều tra, đánh giá sa khoáng titan ven biển có tiềm lớn phân bố dọc ven biển tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận tỉnh Thanh Hoá, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Bà Rịa - Vũng Tàu; mỏ titan gốc khu vực Núi Chúa (huyện Đại Từ, Thái Nguyên) làm tăng đáng kể tài nguyên, trữ lượng loại khoáng sản Đặc biệt, giai đoạn gần phát titan tầng cát đỏ tiến hành điều tra, đánh giá khu vực từ Ninh Thuận, Bình Thuận Bắc Bà Rịa - Vũng Tàu với trữ lượng lớn, tầm cỡ giới với tài nguyên, trữ lượng lên tới 400 triệu tinh quặng Trong số nhiều mỏ doanh nghiệp chuyển sang giai đoạn thăm dò để khai thác, chế biến phục vụ nhu cầu nước xuất Một số loại khoáng sản nghiên cứu, điều tra, đánh giá làm sở phát triển nguyên liệu serixit, vecmiculit, zeolit, nefelin Có thể nói, kết điều tra địa chất, khống sản thời gian qua góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước; sở định hướng công tác xây dựng phát triển kinh tế - xã hội ngành, vùng miền địa phương; sở định hướng cơng tác tìm kiếm, thăm dị khống sản; đóng góp quan trọng nghiên cứu, điều tra địa chất Lào, Campuchia Đông Nam Á I.3 Về Quy hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản Thực quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản, Bộ Tài ngun Mơi trường xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Quyết định số 116/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2007 (dưới gọi chung Quy hoạch điều tra địa chất) Đây lần công tác điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản thực sở quy hoạch cấp quốc gia Quy hoạch điều tra địa chất xây dựng quan điểm: tập trung đầu tư có trọng điểm để sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước cách có hiệu công tác điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản làm sở để quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất vùng lãnh thổ; ưu tiên đầu tư điều tra đánh giá loại khoáng sản làm sở cho việc quy hoạch thăm dò, phát mỏ mới, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành cơng nghiệp khai khống như: sắt, than, titan, chì kẽm, quặng phóng xạ, kaolin, felspat, đá ốp lát khống chất cơng nghiệp khác Theo đó, đến năm 2010, tổng số nhiệm vụ phải hoàn thành trước sau Quy hoạch phê duyệt 54 nhiệm vụ (trong có 14 nhiệm vụ lập đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000, 37 nhiệm vụ điều tra đánh giá khoáng sản, 01 nhiệm vụ bay đo địa vật lý, 01 nhiệm vụ điều tra tai biến địa chất, 01 nhiệm vụ điều tra địa chất - khống sản biển) Ngồi ra, khởi cơng 23 nhiệm vụ trước năm 2010 Tuy nhiên, khó khăn tiến độ cấp vốn nên đến hết 2008, có 15 nhiệm vụ hồn thành (đạt gần 30% kế hoạch), có 01 nhiệm vụ lập đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000, 13 nhiệm vụ điều tra đánh giá khoáng sản 01 nhiệm vụ điều tra tai biến địa chất II HOẠT ĐỘNG THĂM DỊ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN Trước Luật Khoáng sản ban hành, hoạt động khai thác khoáng sản chủ yếu tổng công ty, công ty Nhà nước thực mỏ tìm kiếm, thăm dị nguồn vốn Nhà nước apatit, quặng sắt, than, đá vôi, sét làm nguyên liệu xi măng, thiếc, antimon, vonfram v.v với số lượng khoảng gần 200 mỏ, khu vực khai thác nước thăm dò, khai thác Sau Luật Khống sản ban hành, sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản thực thi tạo điều kiện phát triển nhanh số lượng doanh nghiệp thành phần kinh tế tham gia hoạt động khoáng sản Theo thống kê, giá trị cơng nghiệp ngành khai thác khống sản (trừ dầu khí) tăng từ 4,8% (năm 1995) lên đến 10% GDP hàng năm Việt Nam năm gần Tình hình hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến khống sản từ năm 1996 đến khái quát sau: II.1 Đối với hoạt động thăm dị khống sản Từ năm 1990, Nhà nước có chủ trương khơng thực cơng tác thăm dị khống sản nguồn vốn ngân sách nhà nước Chính vậy, sau Luật Khoáng sản ban hành, hoạt động thăm dị khống sản thực chủ yếu nguồn vốn ngân sách nhà nước Theo thống kê, từ tháng năm 1996 đến có 571 đề án thăm dị 20 loại khống sản khác Bộ Công nghiệp, Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định, cấp giấy phép cho doanh nghiệp để thực Ngoài ra, sau Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản có hiệu lực, từ tháng 10 năm 2005 đến năm 2008 có 331 đề án thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường thực theo giấy phép UBND tỉnh, thành phố Phần lớn mỏ sau kết thúc thăm dò chuyển sang giai đoạn khai thác Trong năm 2007, 2008 hoạt động thăm dị khống sản diễn sơi động loại khống sản làm ngun liệu xi măng, quặng titan sa khoáng, đá hoa trắng, đá làm VLXDTT, cát, sỏi lịng sơng v.v… Có thể nói, từ Luật Khống sản ban hành đến có nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động thăm dị khống sản giảm áp lực cho ngân sách nhà nước; đầu tư thăm dị khống sản thực sách đa dạng hố nguồn vốn cho cơng tác thăm dị khống sản, góp phần làm rõ gia tăng đáng kể trữ lượng số loại khoáng sản Trữ lượng tài nguyên dự báo số loại khoáng sản điều tra, thăm dị trình bày Phụ lục số 01 II.2 Đối với hoạt động khai thác khoáng sản * Về loại hình khống sản khai thác Tính riêng mỏ khoáng sản quan Trung ương cấp giấy phép, đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 có khoảng 350 mỏ/khu vực mỏ thuộc 10/12 nhóm khống sản 68 điểm nước khống, nước nóng khai thác Tính riêng cho khống sản rắn nhóm khoáng sản vật liệu xây dựng (sét xi măng, đá vôi xi măng, đá ốp lát loại, đá phiến lợp, cát silic phụ gia xi măng, nguyên liệu phụ gia xi măng v.v…) chiếm tỷ lệ 36,96% Nhóm khống sản nhiên liệu (than mỡ, than antraxit) chiếm tỷ lệ 22,11% Nhóm khống sản ngun liệu sứ, gốm, thuỷ tinh, chịu lửa, bảo ôn (kaolin, fenspat, sét gốm sứ, sét chịu lửa, đôlômit, quăczit, cát thuỷ tinh) chiếm tỷ lệ 15,84% Nhóm khống sản kim loại thơng thường (thiếc, anitmon, đồng, chì - kẽm nikel) chiếm tỷ lệ 4,29% Nhóm khống sản sắt hợp kim sắt (sắt, mangan, crômit wonfram) chiếm tỷ lệ 5,61% Nhóm khống sản kim loại nhẹ (bauxit, ilmenit) chiếm tỷ lệ 7,59% Nhóm khống sản ngun liệu kỹ thuật (tacl, đá vôi trắng, khuôn đúc, sét bentonit) chiếm tỷ lệ 4,29% Nhóm khống sản q (đá q, saphia) chiếm tỷ lệ 0,66% Nhóm khống sản hố chất phân bón (apatit, fluorit, secpentin) chiếm tỷ lệ 1,65% nhóm khống sản kim loại q (vàng) chiếm 0,99% Theo thống kê, đến tháng năm 2009 có 3.882 giấy phép khai thác UBND cấp tỉnh cho phép khai thác cịn hiệu lực thực Trong có 82% giấy phép khai thác khống sản làm VLXDTT, than bùn; 16% giấy phép khai thác loại khoáng sản khác, giấy phép khai thác tận thu thuộc nhóm khống sản nêu * Về loại hình doanh nghiệp tham gia khai thác khoáng sản Từ Luật Khống sản ban hành có hầu hết thành phần kinh tế như: doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, hợp tác xã v.v… tham gia khai thác khoáng sản Theo thống kê, số doanh nghiệp tham gia hoạt động công nghiệp khai thác mỏ tăng nhanh từ 427 doanh nghiệp (năm 2000) lên đến gần 1.400 doanh nghiệp vào thời điểm Trong đó, doanh nghiệp khai thác khoáng sản làm VLXDTT chiếm tới gần 1.200 doanh nghiệp với quy mơ nhỏ vừa Chỉ tính riêng doanh nghiệp khai thác theo giấy phép quan Trung ương cấp có khoảng 150 doanh nghiệp hoạt động địa bàn 37 tỉnh, thành phố Trong đó, số lượng doanh nghiệp nhà nước có ưu tuyệt đối, chiếm tỷ lệ 54,41 % (chưa kể công ty TNHH Nhà nước thành viên, công ty cổ phần chuyển hoá từ doanh nghiệp nhà nước trước đây) Số lượng doanh nghiệp cịn lại là: cơng ty cổ phần chiếm 22,79%; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ lệ 8,82%; cơng ty TNHH chiếm 5,88%; công ty TNHH Nhà nước thành viên chiếm 3,68%; doanh nghiệp tư nhân chiếm 2,94%; hợp tác xã doanh nghiệp đầu tư 100% vốn nước chiếm tỷ lệ khiêm tốn 1,47% tổng số doanh nghiệp hoạt động Về số lượng doanh nghiệp tham gia khai thác khoáng sản rắn quy mô công nghiêp quan Trung ương cấp phép chiếm tỷ lệ không lớn, khoảng 10% tổng số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác khoáng sản Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp lớn Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước số doanh nghiệp quốc doanh quy mơ lớn đầu tư thăm dị, khai thác loại khống sản cần vốn lớn, thiết bị cơng nghệ đại, có rủi ro cao đầu tư cho loại hình khống sản làm VLXDTT Theo thống kê, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia chủ yếu lĩnh vực khai thác khống sản phục vụ cơng nghiệp sản xuất xi măng (Công ty Xi măng Nghi Sơn, Công ty Xi măng Chinfon, Công ty Xi măng Lusk Việt Nam, Công ty Xi măng Holcim…), đá ốp lát (Công ty liên doanh Latina An Giang), đá vôi trắng (Công ty Yabashi, Công ty liên doanh cacbonat canxi YBB), nước khống (Cơng ty Lavie), vàng (Công ty TNHH vàng Bồng Miêu, Công ty TNHH vàng Phước Sơn), Niken (Công ty TNHH Niken Bản Phúc), titan sa khống (Cơng ty khống sản Bình Định Việt Nam - Malaysia), đá phiến lợp (Công ty liên doanh đá phiến Lai Châu), quặng sắt (Công ty TNHH Khống sản luyện kim Việt - Trung) Có số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động khơng có hiệu phải giải thể, ngừng hoạt động trước thời hạn từ năm cuối kỷ 20 như: Xí nghiệp liên doanh vàng Việt - Nga, Công ty liên doanh Đá quý Việt - Thái, Công ty khai thác chế biến titan Austinh Hà Tĩnh, Công ty TNHH khai thác đá ốp lát Halim (100% vốn nước ngồi) * Về quy mơ mỏ khống sản khai thác Mặc dù phong phú chủng loại nhiều số lượng phần lớn mỏ, điểm mỏ khoáng sản phát Việt Nam chủ yếu mỏ nhỏ vừa Mặt khác, hạn chế vốn đầu tư, công nghệ khai thác nên mỏ khai thác chủ yếu có quy mơ mỏ nhỏ, số mỏ lớn chia thành nhiều khu vực để khai thác với quy mơ nhỏ Các mỏ khai thác có cơng suất lớn tập trung vào số loại khống sản như: than (có 05 mỏ lộ thiên cơng suất 2÷3 triệu than nguyên khai/năm, 08 mỏ than hầm lị cơng suất từ 0,9÷1,5 triệu than ngun khai/năm); đá vơi ngun liệu xi măng (có 15 mỏ khai thác với cơng suất từ 1,5÷3,0 triệu đá ngun khai/năm); apatit (trên 500.000 quặng/năm); đồng (công suất triệu quặng nguyên khai/năm), số mỏ công suất trung bình (> 400.000 tấn/năm than, sét nguyên liệu xi măng, ilmenit) chiếm tỷ lệ khơng lớn, cịn lại mỏ khoáng sản khai thác quy mơ nhỏ Xét giá trị tuyệt đối mỏ khống sản rắn quy mơ cơng nghiệp có số lượng khơng nhiều so với mỏ khống sản khác, khoáng sản làm VLXDTT (đá, cát xây dựng, sét gạch ngói v.v…) chiếm 10% tổng số mỏ khoáng sản hoạt động phạm vi nước Tuy nhiên, mỏ khoáng sản rắn lại chiếm ưu giá trị tổng sản lượng tồn ngành cơng nghiệp khai thác mỏ (trừ dầu khí), giải số lượng lớn lao động (chỉ tính riêng ngành khai thác than giá trị tổng sản lượng chiếm khoảng 60% tổng giá trị sản lượng tồn ngành khai khống giải cơng ăn việc làm cho khoảng 100.000 lao động thường xuyên) Trong năm gần đây, sản lượng khai thác số loại khống sản có mức tăng trưởng nhanh than, quặng sắt, titan sa khống, chì - kẽm, apatit, nước khống, đá vơi, đá sét sản xuất xi măng đá làm VLXDTT Sản phẩm ngành khai khoáng đóng góp đáng kể vào phát triển ngành cơng nghiệp thời gian qua Trong nước 10 Một số loại khống sản thiếc sa khống, chì - kẽm, mangan v.v khai thác lâu năm, trữ lượng dần cạn kiệt, lại khơng nhiều, cần phải tiếp tục đầu tư thăm dị mở rộng mặt bổ sung phần trữ lượng sâu nhằm gia tăng trữ lượng Tuy nhiên điều chưa doanh nghiệp thực quan tâm đầu tư, phần nguồn vốn đầu tư cho hoạt động thăm dò doanh nghiệp hạn chế nêu Khoáng sản xuất cịn dạng ngun liệu thơ, quặng tinh Mặc dù Nhà nước có nhiều văn yêu cầu khơng xuất khống sản thơ, quặng tinh thực tế chưa hạn chế tình trạng xuất khống sản dạng ngun liệu thơ; tình trạng mua, bán, vận chuyển quặng trái phép xuất quặng (như quặng antimon, chì - kẽm, sắt, crơmit v.v… ) diễn số địa phương, tỉnh miền núi phía Bắc Hoạt động khai thác thủ công, nhỏ lẻ chưa quản lý chặt chẽ Hoạt động khai thác nhỏ lẻ, thủ cơng (cá thể, hộ gia đình) khai thác cát, sỏi lịng sơng, khai thác sét làm gạch ngói thủ cơng v.v mang tính mưu sinh người dân nhiều địa phương đến chưa cấp phép theo quy định để quản lý Do phần lớn doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, hạn chế lực vốn đầu tư nên tình trạng chia khu mỏ có quy mơ lớn thành khu vực nhỏ để cấp cho nhiều doanh nghiệp Điều dẫn tới tình trạng đầu tư dàn trải, khơng tập trung, tài ngun khống sản khai thác, sử dụng chưa triệt để, đặc biệt hoạt động khai thác đá VLXDTT Công tác giám sát tổn thất, làm nghèo khống sản; cơng tác kiểm kê tài nguyên khoáng sản chưa quan tâm mức Công tác theo dõi thông tin tổn thất, làm nghèo khống sản q trình khai thác; biến động chất lượng, trữ lượng mỏ khoáng sản khai thác, công tác lập đồ trạng khai thác mỏ định kỳ theo quy định pháp luật khoáng sản chưa tổ chức, cá nhân khai thác khống sản thực tốt Điều gây khó khăn cho công tác quản lý kỹ thuật, công tác kiểm kê trữ lượng khống sản phục vụ cơng tác quản lý nhà nước khoáng sản, công tác quy hoạch, định hướng phát triển công nghiệp khai khoáng Nguồn thu cho ngân sách Nhà nước trực tiếp từ hoạt động khống sản cịn hạn chế Tài nguyên khoáng sản nguồn lực để phát triển đất nước, cần phải khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu để phát huy sức mạnh Tuy nhiên, nguồn thu Nhà nước từ tài sản tài nguyên khoáng sản chưa nhiều, khoản thuế thuế doanh thu, thuế thu nhập doanh nghiệp Nhà nước có nguồn thu thông qua thuế tài nguyên 18 Trong thực tế, có giấy phép khai thác khống sản, doanh nghiệp, Công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân dễ dàng chuyển nhượng quyền khai thác với nguồn thu đáng kể mà Nhà nước khơng thu khoản phí thuế Trong đó, nguồn thu Nhà nước thông qua việc cấp giấy phép khai thác không đáng kể, chưa thực phát huy giá trị thực nguồn tài sản Điều gây khó khăn cho việc tăng thu ngân sách Nhà nước từ hoạt động khai thác khống sản nhằm điều tiết lợi ích trở lại cho người chủ thực tài sản người dân (sở hữu toàn dân) I.3 Đối với cơng tác quản lý nhà nước khống sản Mặc dù đạt nhiều kết đáng kể nêu trên, cơng tác quản lú nhà nước khống sản số tồn tại, bất cập cần khắc phục, là: Một số văn hướng dẫn thi hành Luật chậm ban hành ban hành chưa quy định Một số nội dung quy định Luật Khoáng sản chậm ban hành như: quy chế đấu thầu thăm dò, khai thác khoáng sản; quy định thủ tục cấp vốn Nhà nước, thuế chuyển nhượng quyền thăm dị, khai thác khống sản v.v … nên chưa triển khai thực tế; quy định hoạt động điều tra địa chất tài ngun khống sản chưa rõ nét, khó thực Hiện pháp luật khoáng sản chưa quy định phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép khai thác khoáng sản cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện (hoặc Sở Tài nguyên Môi trường) Tuy nhiên, qua kiểm tra có số địa phương quy định phân cấp (hoặc uỷ quyền thực chất phân cấp) cho Sở Tài nguyên Môi trường Uỷ ban nhân dân cấp huyện cấp giấy phép hoạt động khoáng sản, phê duyệt trữ lượng số loại khống sản (có quy mơ nhỏ, khai thác cá thể, hộ gia đình) thuộc thẩm quyền Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chưa phù hợp với quy định pháp luật khoáng sản pháp luật khác có liên quan Cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật khống sản cịn hạn chế Mặc dù đạt kết đáng kể, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khoáng sản thực chưa thường xuyên, chưa phổ biến sâu rộng tới thành phần xã hội, người dân vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi khó khăn địa bàn chủ yếu có hoạt động khai thác khoáng sản, người dân khu vực có khống sản chưa khai thác, nơi có hoạt động khống sản Cơng tác lập, phê duyệt, thực Quy hoạch khống sản cịn bất cập a) Một số địa phương cho phép đầu tư nhiều dự án chế biến chế biến sâu khoáng sản chưa có quy hoạch Trung ương mà khơng có ý kiến Thủ tướng Chính phủ Bộ có liên quan (chế biến sâu quặng sắt, quặng mangan Cao 19 Bằng; chế biến sâu quặng sắt, chế biến quặng titan Thái Nguyên, chế biến sâu quặng titan Bình Định, chế biến sét Hải Dương v.v ) Điều dẫn đến bất cập sau: - Số lượng dự án chế biến sâu địa phương quy hoạch cấp chứng nhận đầu tư lớn số lượng dự án Quy hoạch Trung ương phê duyệt; - Công suất thiết kế nhà máy chế biến sâu Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cho phép đầu tư lớn công suất nhà máy chế biến sâu quy hoạch Trung ương Tuy nhiên không cân đối nguồn nguyên liệu khoáng sản cung cấp cho nhà máy dễ dẫn tới tình trạng tranh mua, tranh bán, cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp b) Tiến độ lập, phê duyệt quy hoạch khoáng sản, tiến độ khoanh định, phê duyệt khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản chậm Đến có 74,6 % tỉnh, thành phố nước phê duyệt quy hoạch khoáng sản thuộc thẩm quyền Tuy nhiên, nhiều quy hoạch ban hành trước tháng 10 năm 2005 chưa rà soát, điều chỉnh, điều chỉnh sau quy hoạch khoáng sản nước phê duyệt; chất lượng quy hoạch địa phương duyệt cịn thấp; có chồng chéo quy hoạch khoáng sản Trung ương địa phương, dự án chế biến sâu nêu Việc thực thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động khoáng sản địa phương số bất cập Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản tăng cường phân cấp quản lý nhà nước cho địa phương, thẩm quyền cấp giấy phép thăm dị, khai thác, chế biến khống sản Đây chủ trương đắn, góp phần tăng cường cải cách hành chính, tăng tính chủ động cho địa phương cơng tác quản lý nhà nước khống sản Tuy nhiên,qua kiểm tra cho thấy công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản địa phương cịn số bất cập, là: Cịn nhiều giấy phép khai thác khoáng sản Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp chưa quy định (cấp trước quy hoạch khoáng sản Trung ương phê duyệt chưa có ý kiến Thủ tướng Chính phủ; khu vực cấp giấy phép thuộc quy hoạch khai thác Trung ương quản lý; cấp giấy phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường sử dụng làm cho mục đích khác đá ốp lát, đá bột); hồ sơ cấp giấy phép khai thác khoáng sản chưa chặt chẽ, sơ sài; trình cấp phép chưa ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo đảm an tồn lao động, bảo vệ mơi trường, môi sinh, là trách nhiệm khai thác triệt để, tiết kiệm, có hiệu tài ngun khống sản v.v Tình trạng khai thác khống sản trái phép cịn diễn Mặc dù có nhiều cố gắng công tác giải toả tụ điểm khai thác khoáng sản trái phép thời gian qua hoạt động khai thác khoáng sản trái phép, khai thác trái phép cát sỏi lòng sơng, lịng hồ nhiều địa phương cịn diễn công khai, 20 quy mô đáng kể nêu Hậu hoạt động khai thác khoáng sản trái phép là: gây trật tự an ninh, xã hội; gây thất thoát tài nguyên khoáng sản quốc gia; gây hậu nghiêm trọng môi trường mà không xử lý như: thiếc sa khoáng (Quỳ Hợp Nghệ An), vàng sa khoáng (Cao Bằng), vàng sa khoáng Thần Sa - Khắc Kiệm (Thái Nguyên), crơmit sa khống Cổ Định (Thanh Hố), vàng sa khống, vàng gốc (Quảng Nam), vàng gốc (Lào Cai), vàng sa khoáng (Lai Châu), than (Hải Dương, Quảng Ninh ) v.v II MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHÍNH II.1 Về thể chế, sách a) Một số văn quy phạm pháp luật khoáng sản yêu cầu tiến độ soạn thảo bỏ qua bước khảo sát thực tế làm giảm tính thực tiễn văn quy phạm pháp luật này, gây khó khăn thi hành b) Do trải qua nhiều giai đoạn, chuyển qua nhiều quản lý nên hệ thống văn pháp luật khoáng sản hành bộc lộ nhiều tồn Hoạt động khoáng sản tổ chức, cá nhân bị điều chỉnh số văn pháp luật khác như: Bảo vệ môi trường, Đất đai, Tài nguyên nước, Tài nguyên rừng, v.v Trong văn luật nêu sửa đổi để ban hành sửa đổi, bổ sung số quy định pháp luật khoáng sản chưa kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp gây khó khăn cho cơng tác quản lý, địa phương c) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án ''Đổi đại hố cơng nghệ ngành cơng nghiệp khai khống đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025'' Quyết định số 159/2008/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2008 Tuy nhiên, đến chưa có Chiến lược phát triển tài nguyên khoáng sản Việt Nam làm sở xây dựng quy hoạch, kế hoạch giai đoạn d) Xuất phát từ thực tiễn hoạt động khai thác khoáng sản (chủ yếu cát, sỏi, sét gạch ngói, đá chẻ v.v ) theo hình thức thủ cơng, nhỏ lẻ mục đích mưu sinh hộ gia đình, cá nhân diễn phổ biến, khơng thể ngăn cấm không áp dụng quy định thủ tục hành hành, chưa có quy định quản lý hoạt động pháp luật khoáng sản nên số địa phương “linh hoạt” quy định phân cấp cho Uỷ ban nhân dân cấp huyện, cho Sở Tài nguyên Môi trường nêu đ) Cơ chế bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, ngăn chặn hoạt động khai thác khoáng sản trái phép chủ yếu mệnh lệnh hành tỏ hiệu quả, chưa phù hợp với đặc điểm thực trạng công tác quản lý nhà nước khống sản Do đó, hoạt động khai thác khống sản trái phép ngăn chặn mang tính tức thời, không giải triệt để, nguy tái diễn cao xảy thời gian qua Tuy nhiên, địa phương chưa nghiên cứu, đề xuất chế, sách, giải pháp bảo vệ tài nguyên khoáng sản hữu hiệu theo hướng gắn trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã quyền lợi người dân địa phương nơi có khống sản 21 II.2 Về công tác lập, phê duyệt, triển khai quy hoạch khoáng sản, khoanh định phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản a) Hầu hết quy hoạch (trừ quy hoạch khoáng sản làm nguyên liệu xi măng) nêu tên mỏ, khu vực mỏ địa danh có mỏ đưa vào quy hoạch mà khơng có tọa độ, diện tích cụ thể, điều gây khó khăn xem xét, cấp giấy phép hoạt động khoáng sản, xác định khu vực nằm quy hoạch Trung ương (để xác định thẩm quyền cấp phép UBND cấp tỉnh) b) Một số quy hoạch thời điểm phê duyệt không cập nhật thông tin dự án thăm dò, khai thác triển khai (khơng có phương án xử lý dự án triển khai trước thời điểm phê duyệt quy hoạch); việc xác định sản lượng quặng tinh theo giai đoạn nêu Quy hoạch giai đoạn “quá độ” chuyển tiếp (titan), chưa phù hợp với thực tế hoạt động khai thác doanh nghiệp (quy hoạch titan, chì - kẽm v.v ) Một số quy hoạch chưa có thống nhất, đồng tiến độ thực dự án giai đoạn thăm dò khai thác (nêu quy hoạch dự án khai thác giai đoạn 2008 – 2015 giai đoạn trước khơng có danh mục thăm dò, ngược lại quặng sắt, đá ốp lát v.v ) Do đó, sau phê duyệt có nhu cầu điều chỉnh quy hoạch c) Phần lớn khống sản có tính đa cơng dụng, vừa sử dụng làm vật liệu xây dựng, vừa sử dụng để làm khống chất cơng nghiệp lĩnh vực khác tồn mỏ khoáng sản (đá hoa trắng, caolin - fensat, đá vôi, điatomit, bentonit v.v ) Trong đó, nội dung quy hoạch thăm dị, khai thác mỏ khoáng sản lại thể 02 Quy hoạch nên chưa có khó có đồng bộ, khó khăn thực quy hoạch sau phê duyệt d) Quy hoạch khoáng sản nêu sau Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt, địa phương lập phê duyệt khu vực quy hoạch Trung ương Tuy nhiên, phần lớn trước phê duyệt Quy hoạch khơng có ý kiến Bộ quản lý chuyên ngành Do đó, nhiều quy hoạch địa phương duyệt có bất cập (cơng suất khai thác, chế biến titan, quặng sắt, magan, chì - kẽm… lớn nhiều so với quy hoạch Trung ương) Cao Bằng, Bắc Kạn v.v nêu đ) Sau quy hoạch khoáng sản Trung ương phê duyệt việc công bố công khai nội dung quy hoạch hướng dẫn thực quy hoạch gần chưa thực Điều dẫn tới tình trạng địa phương hiểu theo cách khác thực khác nhau, không nội dung quy hoạch e) Do phải chờ kết rà soát loại rừng, khoanh định diện tích khu vực cấm, tạm cấm an ninh - quốc phịng nên cơng tác khoanh định, phê duyệt khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khống sản nhiều địa phương cịn chậm Điều dễ dẫn tới việc sau 22 cấp giấy phép hoạt động khống sản khu vực cấp phép lại thuộc diện tích khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản; II.3 Về máy, cán làm công tác quản lý a) Trước năm 1996, hoạt động khống sản chưa sơi động, hoạt động khai thác khống sản trái phép cịn ít, cơng tác quản lý nhà nước khoáng sản chưa phức tạp giúp cho Bộ Cơng nghiệp nặng có Cục Quản lý tài nguyên khoáng sản Nhà nước 02 Chi cục khu vực thuộc Cục thực nhiệm vụ quản lý chuyên ngành khai thác khoáng sản Hiện nay, hoạt động khống sản sơi động với số lượng doanh nghiệp gấp hàng chục lần so với năm 1996; hoạt động khai thác khoáng sản trái phép ngày tinh vi phức tạp; phạm vi quản lý nhà nước khoáng sản rộng (gồm hoạt động khảo sát, thăm dị, khai thác, chế biến); u cầu cơng tác quản lý nhà nước khoáng sản ngày cao lực lượng làm công tác quản lý nhà nước Trung ương thiếu số lượng, chưa đáp ứng yêu cầu công tác quản lý; b) Lực lượng cán bộ, công chức thuộc Sở Tài nguyên Môi trường trực tiếp công tác quản lý nhà nước khoáng sản tỉnh, thành phố thiếu số lượng, yếu chất lượng Theo số liệu thống kê năm 2009 (số liệu từ 40/63 tỉnh, thành phố) có khoảng 30% cán làm công tác quản lý nhà nước khống sản có chun ngành địa chất - mỏ Cán phịng Tài ngun Mơi trường cấp quận/huyện cịn thiếu số lượng, hầu hết làm cơng tác kiêm nhiệm, gần khơng có chun mơn địa chất - mỏ Điều làm giảm hiệu cơng tác quản lý nhà nước khống sản địa phương nguyên nhân dẫn tới công tác quản lý nhà nước khoáng sản địa phương, thẩm định hồ sơ cấp giấy phép hoạt động khống sản cịn tồn tại, bất cập nêu II.4 Về hệ thống quan tra chuyên ngành khống sản Cho đến nay, mơ hình tổ chức tra chun ngành khống sản chưa có hệ thống thống từ Trung ương đến địa phương Lực lượng tra chun ngành khống sản cịn q mỏng, chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ tra chuyên ngành, chuyên ngành khai thác khoáng sản, chức danh tra viên chuyên ngành khoáng sản chưa xây dựng để bổ nhiệm làm giảm hiệu lực công tác Do hạn chế lực lượng, thiết bị, kinh phí nêu địa bàn quản lý rộng, phần lớn mỏ nằm vùng sâu, vùng xa, hạ tầng giao thông thấp nên công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khoáng sản doanh nghiệp khai thác khoáng sản địa phương chưa thường xuyên; biện pháp xử lý, chế tài chưa đủ mạnh để buộc doanh nghiệp hoạt động khoáng sản phải thực đề án, thiết kế khai thác mỏ; thực biện pháp bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản 23 II.5 Về phân cấp quản lý, cấp giấy phép, bảo vệ tài nguyên khoáng sản phối hợp công tác quản lý nhà nước khoáng sản a) Chủ trương tăng cường phân cấp cho địa phương chủ trương đắn Thực tế thời gian qua việc phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động khoáng sản cho Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất, cách thủ tục hành Tuy nhiên, lực quan tham mưu thực nhiệm vụ phân cấp nhiều địa phương hạn chế nên nhiều giấy phép, hồ sơ giấy phép cấp tồn nêu b) Chưa có trao đổi thường xuyên mặt chuyên môn, nghiệp vụ trình thẩm định, cấp giấy phép hoạt động khoáng sản theo thẩm quyền quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với quan quản lý nhà nước Trung ương Ngoài số địa phương thực thường xuyên việc gửi giấy phép thăm dò, khai thác (kèm theo đồ khu vực thăm dò, khai thác) cấp cho Bộ Tài ngun Mơi trường Lạng Sơn, Hồ Bình, Đồng Nai, Sơn La, Hải Phòng, Đồng Tháp, An Giang v.v cịn nhiều tỉnh, thành phố khơng thực Điều gây khó khăn việc phối hợp kiểm tra, giám sát công tác cấp phép, không xử lý kịp thời trường hợp cấp phép chưa quy định pháp luật c) Sự phối kết hợp Sở, ngành có liên quan số địa phương với quyền địa phương quản lý tài ngun khống sản chưa khai thác cịn chưa hiệu quả; quyền địa phương, cấp xã chưa thực cương xử lý lực lượng khai thác khoáng sản trái phép Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật khống sản cịn hạn chế, chưa sâu rộng, nhân dân nơi có mỏ khống sản; II.6 Nguyên nhân phía doanh nghiệp hoạt động khống sản Trong thực tế, có số lượng lên tới gần 2000 doanh nghiệp, doanh nghiệp lớn Nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam, Tổng cơng ty Thép Việt Nam, Tổng cơng ty Hố chất, Tổng cơng ty cơng nghiệp Xi măng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, số doanh nghiệp lớn số địa phương phần lớn tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh, thành phố có quy mơ trung bình nhỏ, lực tài chính, kinh nghiệm cịn hạn chế, chưa đầu tư thích đáng để lựa chọn cơng nghệ, thiết bị đại nhằm thu hổi triệt để, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản khai thác, chế biến; Nhiều doanh nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường, khai thác khống sản kim loại theo quy mơ nhỏ có tâm lý đầu tư ngắn hạn, thu hồi vốn nhanh, quan tâm đến lợi nhuận, không quan tâm nhiều đến thực nghĩa vụ bảo vệ môi trường, trách nhiệm cộng đồng, xã hội khai thác, chế biến; 24 Lãnh đạo doanh nghiệp, Giám đốc điều hành mỏ chưa trọng nghiên cứu quy định pháp luật khoáng sản; ý thức tuân thủ pháp luật số doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cịn thấp nên tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, tn thủ quy trình, quy phạm kỹ thuật, an tồn lao động khai thác, chế biến khống sản tồn 25 Phần thứ ba MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CẦN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TRONG DỰ THẢO LUẬT KHOÁNG SẢN (SỬA ĐỔI) Trên sở đánh giá kết đạt được, nội dung tồn công tác điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản, hoạt động khoáng sản cơng tác quản lý nhà nước khống sản; vấn đề phát sinh trình quản lý nhà nước khống sản, ngồi giải pháp trước mắt, Bộ Tài nguyên Môi trường kiến nghị nội dung nhóm vấn đề cần sửa đổi, bổ sung thể Luật Khoáng sản (sửa đổi) cụ thể sau: Nhóm vấn đề chung Đề nghị bổ sung làm rõ số thuật ngữ (Điều 4) quy định Luật Khoáng sản hành dễ bị hiểu theo nhiều nghĩa “chế biến khống sản”; rà sốt tồn nội dung Luật hành để đưa điều khoản quy định mang tính chất định nghĩa vào phần chung để thuận lợi cho việc sử dụng sau như: loại giấy phép hoạt động khoáng sản, khai thác tận thu khoáng sản, hợp đồng khai thác khoáng sản, khai thác thủ công v.v Bổ sung để thể rõ quyền đại diện chủ sở hữu tồn dân tài sản “tài ngun khống sản” Nhà nước, điều chỉnh nội dung liên quan đến sách, ngun tắc hoạt động khống sản Về nội dung quản lý nhà nước khoáng sản Ngồi ngun tắc chung cơng tác quản lý nhà nước, công tác quản lý nhà nước khống sản có nội dung khác biệt, cần làm rõ q trình thực Do đó, đề nghị nội dung Luật Khoáng sản (sửa đổi) lần quy định cụ thể nội dung quản lý nhà nước khoáng sản thẩm quyền quản lý nhà nước đưa vào nội dung “quy định chung”, đồng thời bổ sung nội dung như: thống kê, kiểm kê tài nguyên khoáng sản; định giá tài nguyên khoáng sản, tổ chức khoanh định khu vực đấu giá thăm dò - khai thác, đấu giá khai thác khoáng sản v.v Trước thực trạng vấn đề bất cập công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản theo thẩm quyền phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nêu trên, khu vực có khống sản khơng nằm quy hoạch Trung ương, khu vực dự trữ quốc gia (thuộc thẩm quyền cấp giấy phép Bộ Tài nguyên Môi trường), đề nghị bỏ quy định phân cấp thẩm quyền cấp giấy phép khai thác, chế biến khoáng sản cho Uỷ ban nhân cấp tỉnh khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp phép Bộ Tài nguyên Môi trường không thuộc quy hoạch chung nước, vùng dự trữ quốc gia Đồng thời, quy định thẩm quyền cấp giấy phép khai thác, chế biến khống sản, kể giấy phép thăm dị khống sản cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh diện tích khu vực có khống sản thuộc thẩm quyền cấp phép Bộ Tài nguyên Môi trường phân 26 tán, không tập trung, không đủ điều kiện đưa vào quy hoạch khoáng sản chung nước cấp phép sau khu vực Bộ Tài nguyên Môi trường khoanh định công bố Về công tác điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản Đề nghị bổ sung quy định cụ thể điều kiện tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư lĩnh vực hoạt động khoáng sản Kế thừa quy định bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác, đề nghị quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản việc bảo vệ tài nguyên khoáng sản Đề nghị bổ sung quy định bảo vệ tài nguyên khoáng sản chưa khai thác thăm dị, khai thác khống sản tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản Để công tác điều tra địa chất thực với vai trò cần trước bước, công việc cần làm Nhà nước để làm rõ nguồn tài sản “tài nguyên khoáng sản” mình, đề nghị làm rõ nội dung hoạt động nội dung có liên quan (lưu trữ địa chất, công bố xuất thông tin kết điều tra địa chất, khoáng sản v.v ) nội dung Luật Khoáng sản (sửa đổi) như: Trách nhiệm quản lý nhà nước hoạt động điều tra địa chất khoáng sản; Nội dung hoạt động điều tra địa chất khoáng sản; Điều tra địa chất khoáng sản theo quy hoạch kế hoạch Nhà nước; Điều tra địa chất khoáng sản để quy hoạch xây dựng cơng trình cố định, khu dân cư; Quyền tổ chức hoạt động điều tra địa chất khoáng sản; Nghĩa vụ tổ chức hoạt động điều tra địa chất khoáng sản; Lưu trữ tài liệu mẫu vật địa chất địa chất, khống sản; Cơng bố, xuất kết điều tra địa chất khoáng sản Về quy định Chiến lược phát triển tài nguyên khoáng sản, Quy hoạch khoáng sản Nguyên tắc quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước địa chất, khống sản nói riêng phải dựa sở chiến lược, quy hoạch Nhà nước Thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khống sản, đến Bộ Xây dựng, Bộ Cơng Thương lập trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt theo uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ 13 Quy hoạch cho loại khoáng sản phổ biến Tuy nhiên, trình triển khai thực quy hoạch có số nội dung bất cập, gây khó khăn cho công tác quản lý nêu Một lý dẫn tới công tác lập quy hoạch cịn bất cập, chưa thống chưa có quy định cụ thể trách nhiệm lập chiến lược phát triển tài nguyên khoáng sản cho nước Theo đó, để tăng cường cơng tác quản lý nhà nước khống sản nói chung, cơng tác quản lý hoạt động lập, phê duyệt quy hoạch khống sản nói riêng nội dung Luật Khoáng sản (sửa đổi) lần cần bổ sung chương riêng quy định Chiến lược phát triển tài nguyên khoáng sản, Quy hoạch khoáng sản 27 Việc quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy hoạch khu vực có khống sản khơng có quy hoạch nước (thực chất chủ yếu chưa đủ thông tin để đưa vào quy hoạch nước chưa điều tra, đánh giá, chưa điều tra, đánh giá nên) Tuy nhiên, lập phê duyệt quy hoạch loại khống sản phần lớn địa phương khơng lấy ý kiến Bộ chuyên ngành, Bộ Tài nguyên Mơi trường nên xảy tình trạng địa phương đưa vào quy hoạch nhiều nhà máy chế biến sâu khơng có quy hoạch nước khơng thể cân đối nguồn cung cấp nguyên liệu cho dự án chế biến có quy hoạch Để khắc phục tồn nêu trên, Bộ Tài nguyên Môi trường đề xuất phương án xử lý sau: + Trách nhiệm lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường; + Việc lập trình phê duyệt Quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản đề nghị giao cho quan quản lý nhà nước khoáng sản giữ nguyên quy định hành Theo đó, Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản nước (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng) Bộ Cơng Thương chủ trì lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Quy hoạch thăm dị, khai thác, chế biến sử dụng khống sản làm vật liệu xây dựng khoáng sản làm nguyên liệu sản xuất xi măng.Bộ Xây dựng chủ trì lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt + Quy định rõ Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên Mơi trường, Bộ, quan ngang Bộ có liên quan tổ chức lập trình Hội đồng nhân dân cấp định Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản thuộc thẩm quyền Thực chủ trương “kinh tế hóa” lĩnh vực địa chất, khoáng sản Thực tế bất cập là: Nhà nước quản lý khối tài sản lớn “tài nguyên khoáng sản” ngân sách Nhà nước thu trực tiếp từ việc khai thác, sử dụng loại tài sản cịn hạn chế, khơng đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, bảo vệ tài ngun khống sản Tình trạng khai thác bừa bãi, khơng có kế hoạch gây lãng phí tài ngun khống sản; sử dụng khơng tiết kiệm, chưa triệt để khống sản kèm với khống sản có diễn phổ biến Theo đó, Dự thảo Luật Khống sản (sửa đổi) lần cần bổ sung quy định nhằm thực sách “kinh tế hố” ngành địa chất - khống sản Theo đó, xác định rõ nguồn thu ngân sách Nhà nước từ khoáng sản, quy định vấn đề định giá tài nguyên khoáng sản; bổ sung quy định đấu giá quyền thăm dị - khống sản, đấu giá quyền khai thác khống sản nhằm hạn chế chế “xin - cho”, tăng tính chủ động trách nhiệm tổ chức, cá nhân trong khai thác, chế biến, sử dụng tài ngun thuộc sở hữu tồn dân Theo quy định khoản “phí đền bù tài ngun khống sản” 28 Về vấn đề bỏ quy định khảo sát, chế biến khoáng sản Theo quy định Luật Khoáng sản hành, hoạt động khoáng sản bao gồm: hoạt động khảo sát, hoạt động thăm dò, hoạt động khai thác hoạt động chế biến khoáng sản Theo thống kê, từ năm 1996 đến nay, Bộ Công nghiệp, Bộ Tài nguyên Môi trường cấp 05 giấy phép khảo sát khoáng sản Theo quy định Luật Khoáng sản, hoạt động khảo sát khoáng sản “hoạt động nghiên cứu tư liệu địa chất tài nguyên khoáng sản, khảo sát thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm dị khống sản” Mặt khác, Nghị số 59/2007/NQ-CP ngày 30 tháng 11 năm 2007 số giải pháp xử lý vướng mắc hoạt động đầu tư xây dựng cải cách số thủ tục hành doanh nghiệp Chính phủ giao Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn để kết hợp đưa nội dung Giấy phép khảo sát khoáng sản vào Giấy phép thăm dị khống sản; Giấy phép chế biến khống sản vào Giấy phép khai thác khoáng sản Trên sở đó, Bộ Tài ngun Mơi trường đề xuất lồng ghép nội dung Giấy phép khảo sát vào Giấy phép thăm dò, tổ chức xin ý kiến Bộ, ngành có liên quan Theo đó, Bộ, ngành thống đề nghị Bộ Tài nguyên Môi trường lồng ghép nội dung Giấy phép khảo sát vào Giấy phép thăm dị khơng quy định giấy phép khảo sát quy định Luật Khống sản Vì lý đó, đề nghị khơng đưa quy định hoạt động khảo sát khoáng sản nội dung Luật Khoáng sản (sửa đổi) lần để phù hợp với thực tế công tác quản lý yêu cầu cải cách thủ tục hành - Bổ sung giải thích khái niệm “chế biến khống sản” để phân biệt rõ công đoạn phân loại làm giàu khoáng sản nguyên khai với hoạt động chế biến khoáng sản (thường gọi chế biến sâu khoáng sản); mở rộng khái niệm “khai thác khoáng sản” theo hướng lồng ghép hoạt động chế biến khoáng sản theo quy định hành (bản chất hoạt động phân loại, làm giàu khoáng sản) vào hoạt động khai thác khoáng sản Theo đó, bỏ quy định liên quan đến chế biến khoáng sản (theo quy định Luật hành), hoạt động chế biến khoáng sản (chế biến sâu khoáng sản) điều chỉnh theo quy định pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư Về quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản Như nêu trên, xem xét việc bỏ quy định liên quan đến quyền, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khảo sát khoáng sản, quy định giấy phép khảo sát khoảng sản (quy định Chương IV - Luật Khoáng sản hành) Đồng thời, rà soát quy định liên quan đến khu vực hoạt động khống sản (thăm dị, khai thác, chế biến), quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân hoạt động khống sản, quy định có liên quan đến giấy phép hoạt động khoáng sản để sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế thi hành Luật Khoáng sản; quy định cần bảo đảm nguyên tắc: quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên khoáng sản - tài sản đặc biệt nhà nước, làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân, 29 quan quản lý có liên quan, đáp ứng yêu cầu: cải cách hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực có lực tham gia hoạt động khoáng sản; nguồn tài nguyên khoáng sản nhà nước sử dụng hợp lý, có hiệu Các vấn đề là: - Quy định cụ thể diện tích thăm dị cấp giấy phép; quy định cụ thể việc cấp giấy phép thăm dị khống sản cho tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam; quy định cụ thể yêu cầu đề án thăm dị; quy định cụ thể thời gian khơng khắc phục vi phạm; quy định cụ thể lý lý đáng; quy định cụ thể thời gian tổ chức, cá nhân phép thăm dị khống sản phải di chuyển tồn tài sản bên liên quan khỏi khu vực thăm dò khắc phục hậu gây trường hợp giấy phép chấm dứt hiệu lực; tài sản phải di chuyển, tài sản thuộc sở hữu Nhà nước; - Quy định cụ thể điều kiện, tính khả thi hiệu kinh tế cấp giấy phép khai thác khoáng sản; quy định thời hạn tổ chức phép thăm dị khơng nộp đơn xin giấy phép khai thác khoáng sản khu vực thăm dò; quy định cụ thể yêu cầu xin gia hạn giấy phép khai thác khoáng sản; quy định thời điểm phép chuyển nhượng quyền khai thác khống sản (ít phải hồn thành công tác xây dựng mỏ, đưa mỏ vào hoạt động chuyển nhượng nhằm ngăn chặn tình trạng “mua - bán” giấy phép khai thác mà không đầu tư khai thác nay) - Quy định cụ thể yêu cầu tiến hành khai thác khống sản độc hại; quy trình thăm dị, khai thác khoáng sản quý, nhằm khắc phục bất cập việc bảo vệ tài nguyên khoáng sản v.v ; - Bổ sung quy định việc chuyển nhượng giấy phép thăm dị, khai thác khống sản áp dụng trường hợp tổ chức, cá nhân cấp giấy phép khai thác khống sản thơng qua đấu giá quyền thăm dò - khai thác, đấu giá quyền khai thác khoáng sản; trường hợp cấp giấy phép khơng qua đấu giá khơng chuyển nhượng quyền thăm dị, quyền khai thác khống sản nhằm ngăn chặn tình trạng đầu cơ, chuyển nhượng “mua - bán” lịng vịng mà khơng thăm dị, khơng đầu tư xây dựng để đưa mỏ vào khai thác Về tra chuyên ngành khoáng sản Theo quy định khoản Điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3, số 17/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 quy định “không quy định chương riêng tra, khiếu nại, tố cáo, khen thưởng, xử lý vi phạm văn quy phạm pháp luật khơng có nội dung mới” Tuy nhiên, Thanh tra chuyên ngành khoáng sản có số đặc thù riêng, nên quy định nội dung Thanh tra chuyên ngành khoáng sản quy định Luật Khoáng sản (sửa đổi) lần quy định điều, ngắn gọn đưa điều vào nội dung công tác quản lý nhà nước khoáng sản 30 Một số vấn đề khác điều chỉnh, bổ sung 9.1 Nhóm vấn đề liên quan đến khu vực hoạt động khoáng sản, quy định bảo vệ môi trường, sử dụng đất, nước hoạt động khoáng sản - Quy định cụ thể khu vực có khống sản độc hại trách nhiệm quan quản lý nhà nước khống sản, Uỷ ban nhân dân cấp cơng tác quản lý, bảo vệ khu vực này; - Bổ sung số điều khoản quy định rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân trách nhiệm quan cấp giấy phép hoạt động khoáng sản việc đăng ký, quản lý ranh giới mỏ trước trình cấp giấy phép hoạt động khoáng sản nhằm quản lý chặt chẽ ranh giới mỏ (quản lý địa mỏ), tránh tình trạng tranh chấp diện tích khu vực khai thác mỏ xảy thường xuyên thời gian gần tổ chức, cá nhân khai thác khu vực lân cận nhau; - Rà soát, tổng hợp quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo vệ môi trường, sử dụng đất, nước hoạt động khoáng sản theo quy định pháp luật khoáng sản, pháp luật bảo vệ môi trường, đất đất đai, tài nguyên nước để bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản; 9.2 Nhóm vấn đề an tồn lao động khai thác mỏ, trách nhiệm tổ chức - cá nhân khai thác, chế biến khoáng sản - Rà soát quy định Luật khoáng sản, pháp luật Lao động trách nhiệm tổ chức, cá nhân khai thác, chế biến khoáng sản để bổ sung vào chương này; - Rà sốt quy định quy trình, quy phạm khai thác, chế biến khoáng sản để bổ sung quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản việc theo dõi, cập nhật thông tin biến động chất lượng, trữ lượng khống sản q trình khai thác, chế biến, nội dung liên quan đến tổn thất, làm nghèo khai thác, hệ số thực thu chế biến khoáng sản v.v (Nội dung quan trọng, định đến hiệu quản lý nhà nước khoáng sản nhằm trả lời câu hỏi (có tính định lượng) “khai thác, chế biến, sử dụng khống sản triệt để, có hiệu quả”); - Bổ sung, làm rõ quy định giám đốc điều hành mỏ (quy định rõ cho nhóm, loại khoáng sản phù hợp với thực tế); quy định rõ trách nhiệm pháp lý giám đốc điều hành mỏ trước đơn vị phép khai thác khoáng sản trước pháp luật; - Bổ sung quy định trách nhiệm đóng cửa mỏ khống sản tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản; Trên sở ý kiến đề xuất nói trên, vào tình hình thực tế sau 13 năm thực Luật Khoáng sản (1996) năm thực Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Khoáng sản năm (2005); để đáp ứng yêu cầu thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản, không ngừng nâng cao hiệu lực hiệu 31 cơng tác quản lý nhà nước khống sản; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế thể dự thảo lần Luật Khoáng sản (sửa đổi) kèm theo./ 32 ... thảo Luật Khoáng sản (sửa đổi) cần thi? ??t Trên sở tổng hợp Báo cáo kết 12 năm thi hành Luật Khoáng sản, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản 60/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Báo. .. điều Luật Khoáng sản (dưới gọi chung 13 năm thi hành Luật Khoáng sản) cho thấy, sách lớn Đảng, Nhà nước tài nguyên khoáng sản thời gian qua thể chế hoá Luật văn hướng dẫn thi hành Có thể nói, Luật. .. trì thực năm 2007, 2008, 2009 thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước khống sản, Chính phủ đạo Bộ Tài nguyên Môi trường hoàn thành ? ?Báo cáo tổng kết 13 năm thi hành Luật Khoáng sản (1996 - 2009)? ?? MỤC

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:53

Mục lục

  • KẾT QUẢ SAU 13 NĂM THI HÀNH LUẬT KHOÁNG SẢN

    • I. CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN ĐỊA CHẤT VỀ TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

      • I.1. Công tác điều tra lập bản đồ địa chất, khoáng sản

      • I.2. Công tác điều tra, đánh giá tiềm năng khoáng sản

      • I.3. Về Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản

      • II. HOẠT ĐỘNG THĂM DÒ, KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN

        • II.1. Đối với hoạt động thăm dò khoáng sản

        • II.2. Đối với hoạt động khai thác khoáng sản

        • II.3. Đối với hoạt động chế biến khoáng sản

        • III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHOÁNG SẢN

          • III.1. Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

          • III.2. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về khoáng sản

          • III.3. Công tác xây dựng, phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản (quy hoạch khoáng sản)

          • III.4. Công tác cấp giấy phép hoạt động khoáng sản

          • III.5. Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động khoáng sản

          • MỘT SỐ TỒN TẠI, BẤT CẬP VÀ NGUYÊN NHÂN

            • I. MỘT SỐ TỒN TẠI, BẤT CẬP

              • I.1. Đối với công tác điều tra cơ bản địa chất về tài nguyên khoáng sản

              • I.2. Đối với hoạt động khoáng sản

              • I.3. Đối với công tác quản lý nhà nước về khoáng sản

              • II. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHÍNH

                • II.1. Về thể chế, chính sách

                • II.2. Về công tác lập, phê duyệt, triển khai quy hoạch khoáng sản, khoanh định và phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động khoáng sản

                • II.3. Về bộ máy, cán bộ làm công tác quản lý

                • II.4. Về hệ thống cơ quan thanh tra chuyên ngành khoáng sản

                • II.5. Về phân cấp quản lý, cấp giấy phép, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và sự phối hợp trong công tác quản lý nhà nước về khoáng sản

                • II.6. Nguyên nhân về phía các doanh nghiệp hoạt động khoáng sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan