Khái Lược Duyên Hệ Tỳ Khưu Chánh Minh o0o Nguồn http //thuvienhoasen org Chuyển sang ebook 13 03 2016 Người thực hiện Nguyễn Ngọc Thảo thao ksd hng@gmail com Nam Thiên namthien@gmail com Link Audio Tạ[.]
Khái Lược Duyên Hệ Tỳ Khưu Chánh Minh -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 13-03-2016 Người thực : Nguyễn Ngọc Thảo - thao.ksd.hng@gmail.com Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục Lời nói đầu Phần I - Khái lược duyên hệ Khái lược 24 duyên 01 - Ý nghĩa 02 - Các duyên 03 - Thành phần duyên 04 - Giải thích Hai mươi bốn duyên 01 - Nhân duyên (Hetupaccaya) 02 - Cảnh duyên (Ārammaṇapaccaya) 03 - Trưởng duyên (Adhipatipaccaya) 04 - Vô gián duyên (Anantarapaccaya) 05 - Đẳng Vô gián duyên (Samanantarapaccaya) 06 - Đồng sinh duyên (Sahajātapaccaya) 07 - Hổ tương duyên (Aññamaññapaccaya) 08 - Y duyên (Nissayapaccaya) 09 - Cận y duyên (Upanissayapaccaya) 10 - Sinh tiền duyên (Purejātapaccaya) 11 - Sinh hậu duyên (Pacchājātapaccaya) 12 - Tập hành duyên (Āsevanapaccaya) 13 - Nghiệp duyên (Kammapaccaya) 14 - Quả duyên (Vipākapaccaya) 15 - Vật thực duyên (Āhārapaccaya) 16 - Quyền duyên (Indriyapaccaya) 17 - Thiền duyên (Jhānapaccayo) 18 - Đạo duyên (Maggapaccaya) 19 - Tương ưng duyên (Sampayuttapaccaya) 20 - Bất tương ưng duyên (Vippayuttapaccaya) 21 - Hiện hữu duyên (Atthipaccaya) 22 - Vô hữu duyên (Natthipaccaya) 23 - Ly duyên (Vigatapaccayo) 24 - Bất ly duyên (Avigatapaccayo) Tổng lược duyên hệ (Paccayasabhāgo) Phần II - Tam đề thiện với duyên hệ Khái lược Nhân duyên với tam đề thiện Cảnh duyên với tam đề thiện Cảnh trưởng duyên với tam đề thiện Vô gián duyên với tam đề thiện Đồng sinh duyên với tam đề thiện Hổ tương duyên với tam đề thiện Vật sinh tiền y duyên với tam đề thiện Vật - cảnh sinh tiền y duyên với tam đề thiện Thường cận y duyên với tam đề thiện Cảnh sinh tiền duyên với tam đề thiện Sinh hậu duyên với tam đề thiện Tập hành duyên với tam đề thiện Đồng sinh nghiệp duyên với tam đề thiện Nghiệp biệt thời duyên với tam đề thiện Quả duyên với tam đề thiện Sắc vật thực duyên với tam đề thiện Danh vật thực duyên với tam đề thiện Đồng sinh quyền duyên với tam đề thiện Quyền sinh tiền duyên với tam đề thiện Sắc Mạng quyền duyên với tam đề thiện Thiền duyên với tam đề thiện Đạo duyên với tam đề thiện Tương ưng duyên với tam đề thiện Đồng sinh duyên với tam đề thiện Dứt phần duyên hệ với tam đề thiện Tài Liệu Tham Khảo -o0o - NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Theo mẫu tự Pāli A : Aṅguttara Nikāya (Tăng Chi bộ) Abhs : Abhidhamaṭṭhasaṅgaha (Thắng pháp tập yếu luận) D : Dīgha Nikāya (Kinh Trường bộ) Dhp : Dhammapāda (kinh Pháp cú) DhpA : Dhammapāda – atthakathā (Chú giải kinh Pháp cú) Dhs : Dhammasaṅginī (Pháp tụ) Ptn : Paṭṭhāna (Vị trí) MhvA : Mahāvaṃsa atthakathā (Chú giải luật Đại phẩm) M : Majjhima Nikāya (Kinh Trung bộ) S : Saṃyutta Nikāya (Kinh Tương ưng bộ) Sn : Suttanipāta (Kinh tập) Y : Yamaka (Song đối) Thera : Theragāthā (Kệ trưởng lão Tăng) -o0o - Lời nói đầu Paṭṭhāna (Vị trí) thứ tạng Thắng pháp, có số lượng pháp uẩn nhiều bộ, gồm 9.400 (chín ngàn bốn trăm) pháp uẩn Tương truyền Đức Thế Tôn thuyết lên này, hào quang sáu màu Ngài tự khởi Bộ Vị trí nêu lên hai phần: Duyên hệ Duyên sinh Trong phần Duyên hệ có 24 duyên, luận theo Tam đề (Tikamātikā): - Tam đề thiện (Kusalattika) - Tam đề Thọ (Vedanāttika) - Tam đề (Vipākattika) - Tam đề bị thủ (Upādinnattika) - Tam đề phiền toái (saṅkiliṭṭhattika) Mỗi tam đề lại có phần: Phần thuận, phần nghịch, phần thuận nghịch phần nghịch thuận Để nắm bắt giáo nghĩa uyên thâm cần phải nắm vững chi pháp, luận Duyên hệ bác học chi li, đồng thời phải học hỏi từ Luận giải Giáo thọ sư tiền bối Soạn phẩm phần lớn dựa vào cơng trình biên soạn Cố Đại trưởng lão Tịnh Sự, đồng thời trích lục luận giải Cố Đại trưởng lão Ledi Sayadaw "The Manuals of dhamma" Trong soạn phẩm chúng tơi trình bày phần: - Phần I: "Khái lược 24 duyên" - Phần II: "Hai mươi bốn duyên với tam đề thiện" Do khả cỏi, nên dám nêu lên "phần thuận", phần nương vào soạn phẩm "Siêu lý cao học" Cố Đại trưởng lão Tịnh Sự Chúng cố gắng biên soạn vì: - Tri ân Cố Đại trưởng lão Tịnh Sự , đồng thời phổ cập cơng trình biên soạn phần Chú giải Tạng Diệu pháp mà thuở sinh tiền Ngài dày cơng nghiên cứu khiến cơng trình không bị "mai một" - Phổ biến hương vị Giáo pháp Abhidhamma đến bậc trí thức có tâm tầm cầu Phật pháp Dịng ký ức trơi q khứ, nhớ đến Cố Đại Đức Giác Lý Khi Thiền viện Phước Sơn (1985), chúng tơi có hướng dẫn cho số Sa di giới tử môn học Siêu lý Chúng gặp gỡ Đại Đức Giác Lý, Ngài tuổi cao tinh thần cầu pháp học pháp không thấp, Ngài thảo luận phần "Duyên hệ", nhờ chúng tơi có hội ơn tập đồng thời hình thành khung soạn phẩm Giở lại dịng chữ xưa, lòng thành xin tưởng niệm đến hương linh Ngài, mong Ngài an lạc nơi nhàn cảnh Với tuổi cao mà Đại Đức Giác Lý tìm hiểu phần "Duyên hệ", điều chứng tỏ "Duyên hệ" thâm sâu vi diệu, khơng q khó với "tinh thần cầu pháp học pháp" Chúng cảm niệm cơng hạnh phật tử Tathāpđā giúp dịch phần luận giải Đại trưởng lão Ledi sayadaw từ Anh ngữ sang Việt ngữ Chúng hy vọng soạn phẩm "những bước ban đầu", để hậu học tiếp cận với pháp mơn vi diệu, từ triển khai rộng rải điểm thâm sâu, phổ biến đến chúng sinh mang lại nguồn hạnh phúc cho nhân thiên Xin bậc cao minh rộng lượng điểm sai sót cịn vấp phải Lành thay, lành thay cơng đức quý Ngài vô lượng vô biên Tỳ khưu Chánh Minh cẩn bạch -o0o Phần I - Khái lược duyên hệ Khái lược 24 duyên 01 - Ý nghĩa Duyên hệ mối liên quan (paccayo) pháp Cây có gốc rễ bám vào đất, tăng trưởng vững mạnh nhờ nước dưỡng tố đất cho hoa Cũng vậy, lý duyên khởi (paṭicasamuppāda) ví “cây ln hồi”, có gốc rễ vơ minh, bám vào đất ví bám vào danh sắc (hay thủ uẩn) nước dưỡng tố đất ví duyên hệ, giúp cho “cây luân hồi” cho luân hồi thức, danh sắc, sáu xứ, xúc thọ * Paṭṭhāna (pa +căn ṭhā) Có hai cách giải thích từ Paṭṭhāna - Xuất phát từ động từ paṭṭhahati, paṭṭhāna có nghĩa “vị trí, nơi chốn”, satipaṭṭhāna (niệm xứ) “nơi ghi nhận, nơi ý” Trong tạng Kinh paṭṭhāṇa dùng theo nghĩa - Xuất phát từ động từ paṭṭhāpeti, paṭṭhāna có nghĩa “sự khởi điểm, thành lập, dẫn ra” Paṭṭhāna thứ bảy Tạng Thắng pháp (Abhidhamma), dùng theo nghĩa Tiếp đầu ngữ PA, “theo Chú giải Tích Lan có nghĩa khác (nānappāra) Ngài Ledi Sayadaw giải thích “chánh yếu” Ṭhāna nghĩa đen trạm Ở “duyên” (paccaya), tương trợ hay pháp nâng đỡ) ṭhāna dùng với ý nghĩa tự chữ upakāradhamma (pháp hỗ Paṭṭhāna “liên quan đến thành tựu” Hoặc “thành tựu thiện pháp”; “thành tựu ác pháp”, “thành tựu pháp không thiện không bất thiện” * Paccaya (duyên) = paṭi + I Paṭi nghĩa “hướng về, liên quan”, paṭimokkha ovāda (lời dạy hướng giải thoát), (lời dạy liên hệ đến giải thoát” Căn I nghĩa chuyển động, di chuyển, hoạt động Paccaya nghĩa “liên quan đến hoạt động” Paccaya dịch “duyên” Sách Thanh Tịnh Đạo có giải thích paccaya (dun) sau: Paṭicca etasmā etīti paccayo: Nương nhờ để diễn tiến, gọi duyên” - Yo hi dhammo yaṃ dhammaṃ apaccakkhāya tiṭṭhati vā upajjhati vā, so tassa paccayoti vuttaṃ hoti “Pháp sinh ra, nương nhờ; khơng lìa bỏ pháp sinh ra, chúng gọi duyên.”2 Ví “mẹ khơng lìa bỏ con, khơng xa lìa mẹ” Mối quan hệ ấy, gọi “duyên” Duyên có trạng thái nào? Duyên có trạng thái nâng đỡ Như có Pāli sau: Upakārakalakkhaṇo = paccayo: “ Trạng thái nâng đở, gọi duyên” (sđd) Những từ ngữ như: Nhân (hetu), lý (kāraṇaṃ), nguồn gốc (nidānaṃ), nguyên (sambhavo), nguồn cội (pabhavo) đồng nghĩa với paccaya (duyên) Nghĩa mở rộng paccaya là: Nguyên nhân, lý do, nhu cầu cần thiết, tảng, ủng hộ, liên quan đến - Paccaya với ý nghĩa “là nguyên nhân”, paccaya (duyên) dùng hetu (nhân) như: “Bốn nhân sinh khởi sắc pháp (catubbidho paccayo rūpa) là: Nghiệp (kamma), tâm (citta), khí hậu (utu)3 vật thực (āhāra) Hay: “Cakkhuñca paṭicca rūpe ca upajjāti cakkhuviññāṇaṃ” “Do mắt liên hệ với sắc, khởi lên nhãn thức.”4 - Paccaya với ý nghĩa “lý do”, như: “Yaṃ yad’eva paccayaṃ paṭicca: Do liên quan đến duyên nào”5 - “Imassuppādā idaṃ uppajjati:Do sinh khởi, sinh khởi”6 -“…Yañca, bhikkhave, ceteti yañca pakappeti yañca anuseti, ārammaṇametaṃ hoti viññānassa ṭhitiyā”: “… Này Tỳkhưu, tư niệm, tư lường thầm ý (anuseti), trở thành cảnh (ārammaṇa) cho thức an trú…”7 - Paccaya với ý nghĩa “nhu cầu cần thiết” hay “trợ giúp cần thiết.” Là bốn vật dụng cần thiết đời sống ngày vị Tỳ khưu: y phục (cīvara), thực phẩm (piṇḍapāta), chỗ ngụ (senāsana), thuốc trị bịnh (gilānappaccaya-bhesajja) Bốn gọi “catuttha paccaya” (bốn cần thiết hay tứ vật dụng) “Cīvare piṇḍpāte ca, paccaye sayanāsane Etesu taṇhaṃ mākāsi; mā lokaṃ punarāgami.” “Y áo, đồ khất thực; với chỗ ngụ cần thiết Chớ có tham chúng, trở lui đời này.”8 - Paccaya với ý nghĩa “nền tảng” Như nói: “Hetu ca so paccayo cāti hetupaccayo: Nhân tảng, nên gọi nhân duyên” Cách dịch khác là: “Có liên quan đến nhân, gọi nhân duyên”.9 - Paccaya với ý nghĩa “ủng hộ, trợ giúp” Như nói: “Upakārakalakkhaṇo paccayo: Trạng thái duyên “trợ giúp” “Yo hi dhammo yassa dhammassa ṭhitiyā vā upattiyā vā upakārako hoti, so tassa paccayoti vuccati: Pháp giúp đỡ pháp khác sinh khởi hay trụ vững, pháp gọi paccaya (duyên).” (sđd - 595) Pāli có giải thích: - Paṭicca phalaṃ ayati etasmāti = paccayo: Thành tựu nhờ pháp này, nên pháp gọi duyên 10 - Paṭicca phalaṃ eti gacchāti pavattati etasmāti = paccayo Ủng hộ, trợ giúp vững mạnh, gọi duyên (sđd) Duyên (paccaya) có hai loại: - “Từ này, có” Như “do có vơ minh, hành sinh lên Do có hành, thức sinh; có thức nên danh sắc sinh … Đó duyên khởi (paṭiccasamupāda) - “Hỗ trợ cho pháp sinh lên vững mạnh” Gọi duyên hệ (paṭṭhānapaccaya).” Ví người mẹ sinh hài nhi, hài nhi bảo mẫu dưỡng nuôi tốt đẹp Bà mẹ sinh hài tử ví duyên khởi, bảo mẫu ví duyên hệ Trong phần duyên hệ, paccaya thường dùng với ý nghĩa “liên quan” hay “trợ giúp” -o0o 02 - Các dun Có tất 24 dun là: 1- Nhân duyên (hetupaccaya) 2- Cảnh duyên (ārammaṇapaccaya) 3- Trưởng duyên (adhipatipaccaya) 4- Vô gián duyên (anantarapaccaya) 5- Đẳng vô gián duyên (samanantarapaccaya) 6- Đồng sinh duyên (sahājātapaccaya) 7- Hỗ tương duyên (aññamaññapaccaya) 8- Y duyên (nissayapaccaya) 9- Cận y duyên (upanissayapaccaya) 10- Sinh tiền duyên (purejātapaccaya) 11- Sinh hậu duyên (pacchājātapaccaya) 12- Tập hành duyên (āsevanapaccaya) 13- Nghiệp duyên (kammapaccaya) 14- Quả duyên (vipākapaccaya) 15- Vật thực duyên (āhārapaccayo) 16- Quyền duyên (indriyapaccaya) 17- Thiền duyên (jhānapaccaya) 18-Đạo duyên (maggapaccaya) 19- Tương ưng duyên (sampayuttapaccaya) 20- Bất tương ưng duyên (vipayuttapaccaya) 21- Hiện hữu duyên (atthipaccaya) 22- Vô hữu duyên (atthipaccaya) 23- Ly duyên (vigatapaccaya) 24- Bất ly duyên (avigatapaccaya) Các Giáo thọ Sư phân tích dun thành dun phụ Do đó, từ 24 duyên phân tích thành 47 duyên (sẽ trình bày sau) -o0o 03 - Thành phần duyên Trong duyên có thành phần là: - Năng duyên (paccaya) Là pháp có lực trợ giúp pháp khác vững mạnh, gọi pháp nhân - Sở duyên (paccayuppanna) Là pháp trợ giúp để “sinh lên”, hay trợ giúp để “vững mạnh” Cịn gọi pháp Pāli có giải thích sở duyên sau: “Paccayato uppannaṃ = paccayuppannaṃ: “Sinh từ duyên, gọi sở duyên”11 - Phi sở duyên (paccanika) Là pháp “không sinh từ duyên Pāli giải thích có giải thích phi sở dun sau: “Paccayuppannassa paṭiviruddhaṃ anikaṃ = paccanikaṃ: “Tách lìa sở duyên, gọi đối lập” Hay : “Paccayuppannena paccati virujjhatīti = paccaniko: “Ngược với sở duyên đối lập” (sđd) Ví có ba người chung, người A giúp đỡ người B, người C không cần người A giúp Người A ví duyên Người B ví sở duyên Người C ví phi sở duyên hay “nghịch duyên” -o0o 04 - Giải thích Duyên có ba thành phần vậy, nhưng: - Có pháp duyên Như Nípbàn chế định (sammuti) Vì khơng có pháp trợ sinh hay ủng hộ cho Nípbàn chế định, ngược lại Nípbàn chế định trợ cho tâm tâm sở sinh lên, cách “làm thành cảnh”12 Nípbàn khơng sinh lên nhân cả, Nípbàn pháp vơ nhân theo hai ý nghĩa: - Khơng có nhân tương ưng - Không sinh lên nương nhờ vào nhân Có câu hỏi rằng: “Chẳng phải Nípbàn Bát chánh đạo sinh sao?” Đáp: Không phải, Bát chánh đạo đường dẫn đến chứng đắc Nípbàn, Bát chánh đạo khơng sinh Nípbàn Có ví dụ sau: Người rừng đầy hiểm nạn, có đường độc khỏi rừng, đến nơi an tồn Người muốn khỏi rừng, có cách “đi theo đường độc này”, cuối đường “vùng an tồn” Khơng thể nói “vùng an tồn” sinh lên từ đường “độc nhất” Khu rừng ví “vịng ln hồi”, đường độc ví “bát chánh đạo”, “vùng an tồn” ví Nípbàn Về chế định Pháp chế định có đặc tính Nípbàn là: - Khơng có nhân tương ưng - Pháp chế định nương theo đặc tính pháp mà đặt tên để thơng tri ý nghĩa với nhau, thân chúng khơng có pháp thực tính Xét khía cạnh đó, “chế định” dường có nhân sinh Vì “chế định” “nương theo kiện mà định danh” Như Ngài Sukha, Ngài có tên Sukha người mẹ mang thai Ngài, gia tộc có “sự an lạc”, nương kiện mà “định danh Sukha” … Hay xứ Bārānasī, vùng đất bồi đấp sông Bāvā Ṇasī , nên có tên Bārāṇasī Tuy nhiên, tất nương từ danh sắc mà “định đặt” để thông tri với Không phải “nhân sinh pháp thực tính”, người ta thay đổi “tên gọi” lúc Trái lại, nhân sinh danh - sắc khơng thay đổi, “nhân sinh pháp thực tính” Do đó, nói “chế định không nhân sinh lên”, chế định “cách đặt tên thông thường”