Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa Hợp thành một mặt đời sống xã hội Văn hóa thúc đẩy chính trị phát triển Văn hóa thúc đẩy kinh tế phát triển... Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực
Trang 1VỀ VĂN HÓA – ĐẠO ĐỨC – XÂY DỰNG
CON NGƯỜI MỚI
Trang 2I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
Trang 3“ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ , chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học, nghệ
thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc,
ăn, ở và các phương thức sử dụng Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đĩ tức là văn hĩa”
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hĩa
a Khái niệm văn hóa :
Trang 4I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA
a Khái niệm văn hóa :
HĨA
Giá trị vật chất
Giá trị tinh thần
Văn hóa vật thể
Văn hóa phi vật thể
1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hĩa
Khắc họa nên bản sắc, tạo nên Đặc trưng riêng của cộng đồng
VH là sự hiểu biết, ứng xử gắn với từng lĩnh vực:Văn nghệ, GD
Trang 5b Vai trò văn hóa trong đời sống xã hội
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
Hợp thành một mặt đời sống xã hội
Văn hóa thúc đẩy chính
trị phát triển
Văn hóa thúc đẩy kinh
tế phát triển
Trang 6I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
c.Chức năng văn hóa :
Nâng cao Dân trí
Bdưỡng p.Chất tốt đẹp Lối sống
Đtranh chống lsống thấp
1 Dân tộc dốt là DTộc yếu Văn hóa soi đường cho
XD phẩm chất tốt đẹp Giúp ND sữa được cái xấu lòng nhân ái cao thượng bồi dưỡng lý tưởngCM
Trang 71 Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
Tính khoa
Học Tính đại
chúng
Trang 8I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực VH
a Văn hóa giáo dục
Trang 9b Văn hóa văn nghệ
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực VH
Có tác phẩm ngang tầm
Trang 10I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực VH
c Văn hóa đời sống :
+ Xây dựng đạo đức cần, kiệm, liêm chính
+ Xây dựng lối sống mới, nếp sống mới
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
Cấu Tạo Đạo đức
Là một phạm trù ý thức , gồm các chuẩn mực , ng tắc định hướng giá trị mà xã hội thừa nhận, có tác dụng chi phối, điều chỉnh hành vi con người sao cho phù hợp với tiến bộ và hạnh phúc chung của xh + Ý thức đạo đức
+ Hành vi đạo đức + Quan hệ đạo đức
Trang 11II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò đạo đức
Có đạo đức giúp hoàn thiện năng lực
Có đạo đức sẽ giữ được tinh thần thắng
không kiêu , bại không nản
Giữ được tinh thần giàu sang không quyến rũ, uy vũ không khuất phục
Đạo đức là thước đo của lòng cao thượng
Trang 12II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
a Trung với nước hiếu với dân
Hiếu Với dân
Sự nghiệp Dựng và giữ
Trang 13“Về việc riêng – suốt đời tôi
hết lòng hết sức phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách mạng, phục
vụ nhân dân Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa.
Sau khi tôi đã qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân ”
Trang 14II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
b Thương yêu quý trọng con người
thương yêu
quý trọng Con người
thương yêu đồng chí Đồng đội
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
một con người cụ
Thể
số nhiều (đồng bào
ND
Trang 153 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
c Cần, kiệm, liêm ,chính , chí công vô tư
* Cần cù, siêng năng, bền bỉ
* Làm việc có kế hoạch, sáng tạo
* Làm việc với thái độ người làm chủ
* Năng suất, chất lượng hiệu quả CẦN
Trang 163 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
c Cần, kiệm, liêm ,chính , chí công vô tư
* Tiết kiệm thời gian
* Tiết kiệm tiền bạc
* Tiết kiệm công sức
* Tiết kiệm vật tư
* Tiết kiệm của mình, của dân, của nước
* Từng người, gia đình, cơ quan, xã hội tiết kiệm, tiết kiệm là quốc sách KiỆM
Trang 17II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
* Tôn trọng của công, của dân
* Không tham lam của cải vật chất địa
Trang 18II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực ĐĐCM
“ Trời có 4mùa : Xuân , hạ, thu, đông
Đất có 4 phương: Đông, tây, nam, bắc
Người có 4 đức : Cần, kiệm, liêm, chính
Thiếu một mùa không thành trời
Thiếu một phương không thành đất
Thiếu một đức không thành người ”
CHÍNH
c Cần, kiệm, liêm ,chính , chí công vô tư
Trang 19II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
* Có tinh thần lo trước thiên hạ vui sau thiên hạ
* Luôn đặt lợi ích của Đảng, của cách mạng, của nhân dân trên lợi ích của mình
c Cần, kiệm, liêm ,chính , chí công vô tư
Trang 20II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3 Quan niệm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức cách mạng
d Có tinh thần quốc tế trong sáng
* Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
* Chống chủ nghĩa sô vanh nước lớn
Trang 21II TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc xây
dựng đạo đức
a Lời nói đi đôi với làm nêu gương đạo đức
+ Đạo đức thể hiện qua hành vi
+ Nói ít làm nhiều tốt nhất làm mà không nói
+ Cán bộ đảng viên phải nêu gương trước quần chúng, cấp trên nêu gương trước cấp dưới
b Xây đi đôi với chống
c Rèn luyện thường xuyên suốt đời
Trang 22III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
1 Quan niệm Hồ Chí Minh về con người
a.Con người trong
năng
Trang 23III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
1 Quan niệm Hồ Chí Minh về con người
b Con người trong mối quan hệ ( là thanh niên, phụ nữ, dân tộc, công nhân,…)
c Bản chất xã hội của con người( trong lao
động sản xuất, sinh hoạt mà con người nắm
được quy luật xã hội, hình thành tình cảm, đạo
đức )
2 Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò con người
và chiến lược “trồng người”
+ Vai trò con người:
Trang 24III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
+ Vai trò con người:
2 Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò con người
và chiến lược “trồng người”
Vai trò
Con người
* Nhân tố quyết định thắng lợi cm
* Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực
+ Xây dựng con người là mục tiêu cách mạng
+ Làm cho mọi người có cuộc sống ấm no hạnh phúc
+ Tin vào sức mạnh, trí tuệ ND
Trang 252 Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò con người
và chiến lược “trồng người”
III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
+ Vai trò con người:
VAI TRÒ CON NGƯỜI
* Muốn xây dựng CNXH phải có con người mới XHCN
* Chống mọi biểu hiện xa dân, mất dân chủ
* Công – nông là động lực chính
* Cần chống cản lực do con người gây ra
Trang 26b chiến lược trồng người
III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
2 Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò con người
và chiến lược “trồng người”
* xây dựng con người vừa là yêu cầu cấp
bách vừa lâu dài
* Quá trình Xây dựng con người cùng với
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
* Xây dựng con người là trọng tâm ( giáo dục
đào tạo là quốc sách hàng đầu) hợp thành
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Trang 27III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN
HÓA – ĐẠO ĐỨC – XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HiỆN NAY
1 Xây dựng văn hóa :
- nhận thức vai trò văn hóa
- xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc , mở rộng giao lưu văn với các nước
- Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo
2 Xây dựng đạo đức mới :
- Nhận thức đúng đắn vai trò đạo đức
- Học tập làm theo tấm gương đạo đức HCM
- Đấu tranh chống tiêu cực nói chung và trong học đường nói riêng
Trang 283 Xây dựng con người mới
III VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA – ĐẠO ĐỨC – XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI TRONG CÔNG CuỘ ĐỔI MỚI HiỆN NAY
- Nhận thức đầy đủ vai trò con người
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
- Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
- Sinh viên không ngừng học tập rèn luyện để làm tốt vai trò người chủ tương lai