Microsoft Word Document2 Giáo dục và nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực góp phần xây dựng thành phố văn minh, hiện đại Lê Thị Ngọc Dung* Thời gian gần đây, thành phố Hồ Chí Minh có những biến đổi cực kỳ[.]
Giáo dục nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực góp phần xây dựng thành phố văn minh, đại Lê Thị Ngọc Dung* Thời gian gần đây, thành phố Hồ Chí Minh có biến đổi nhanh chóng Cùng với việc Việt Nam nhập WTO, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, công nghệ giới, hình thành kinh tế tri thức, việc hội nhập giới trở thành xu tất yếu khách quan không cưỡng lại Tình hình địi hỏi người phải thay đổi tư kịp thời yêu cầu cao thích nghi, đáp ứng thay đổi nhanh chóng đa dạng thị trường lao động việc làm Giáo dục đóng vai trị quan trọng chiến lược phát triển thành phố, đặc biệt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Hệ thống giáo dục - đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt hệ thống đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp có nhiệm vụ nặng nề việc đào tạo lực lượng lao động có trình độ học vấn kỹ nghề nghiệp chất lượng cao, đủ khả phục vụ, phù hợp với giai đoạn phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội thành phố Một tiêu chí phát triển người giới số giáo dục Một xã hội đánh giá văn minh, đại nhờ tính ưu việt giáo dục kiến thức sử dụng vào mục tiêu phát triển xã hội mà đem lại Do tiêu chí xây dựng thành phố văn minh, đại nâng cao chất lượng giáo dục tiếp cận với trình độ giới, phù hợp với thực tiễn đất nước, đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ thiết thực cho nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Giáo dục phải phát huy khả tiềm tàng người, giúp họ nắm bắt hội việc làm cho thân tham gia vào phát triển chung cộng đồng Đó đường phát triển bền vững thành phố Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập đứng trước yêu cầu với nhiều thách thức cơng nghệ thơng tin thâm nhập nhanh chóng vào lĩnh vực sản xuất đời sống, trở thành sức mạnh to lớn định hình tương lai Xu giáo dục thành phố giai đoạn cố gắng đáp ứng đòi hỏi thời kỳ đỉnh cao khoa học công nghệ, gắn liền liên quan tới phát triển nguồn nhân lực, phù hợp xu giáo dục giới Thế giới phát triển, hội nhập, phụ thuộc lẫn Xu hướng tồn cầu hóa sản xuất đời sống xã hội làm cho quốc gia vừa phải nỗ lực cạnh tranh để tồn tại, vừa phải phải liên kết, hợp tác với Thế giới phát triển tồn đa dạng văn hóa, đồng thời tăng cường hợp tác, liên kết chỉnh thể Thành phố ngày phải đối mặt với vấn đề nan giải như: ô nhiễm môi trường, nạn thất nghiệp, tệ nạn ma túy, HIV/AIDS Đây không vấn đề riêng thành phố mà vượt ngồi phạm vi khu vực, quốc gia, mang tính tồn cầu Xã hội phát triển tốt đẹp bắt nguồn từ việc khai thác tiềm người, lấy việc phát huy nguồn lực người làm nhân tố phát triển nhanh chóng bền vững, dựa vào sức mạnh khoa học, công nghệ, thông tin để phát triển Đối với xã hội người trung tâm phát triển Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Con người chăm lo phát triển toàn diện hội nhập vào xã hội, phát huy cá nhân phương diện: tinh thần, trí tuệ, đạo đức, thể chất, hướng tới xã hội công bằng, nhân ái, sở giải hài hòa mối quan hệ người với môi trường tự nhiên xã hội Sản phẩm giáo dục có đặc thù kết trình lâu dài ngành giáo dục thành phố Hồ Chí Minh phải tính chuyện tương lai từ Những thanh, thiếu niên đến trường ngày hôm lực lượng sản xuất vòng 10 năm sau Ngay từ bây giờ, phải có chiến lược đẩy mạnh phát triển giáo dục – đào tạo, chuẩn bị cho lớp trẻ thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu phát triển thập niên tới Thời kỳ khoa học cơng nghệ, thơng tin, địi hỏi môn khoa học, mà kỹ thuật phải trở thành yếu tố thiếu cấu trúc nhân cách người đại thành phố thích nghi với đời sống xã hội đóng góp có hiệu vào phát triển cộng đồng Yêu cầu giáo dục - đào tạo thành phố Hồ Chí Minh phải phát huy tính động, sáng tạo cá nhân, đồng thời xây dựng ý thức kỹ hợp tác tập thể để sẵn sàng sống giới phụ thuộc lẫn Học sinh phải trang bị kỹ phát hiện, đặt vấn đề giải vấn đề nảy sinh đời sống thực tế, rèn luyện phương pháp tự học để thực học tập suốt đời Bước sang thời kỳ mới, giáo dục - đào tạo nước nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, gặp phải khó khăn lớn lĩnh vực sau: Thực giáo dục phân luồng bậc trung học (phổ thông, kỹ thuật, dạy nghề), gắn giáo dục với sử dụng lao động việc làm; đổi nội dung, phương pháp dạy học, tăng cường cho giáo viên học tập, tu nghiệp nước ngoài, chăm lo cho trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt, trẻ có khiếu, trẻ thần đồng, có kế hoạch đào tạo nhân tài cho thành phố Cung cấp kiến thức kỹ với mục đích để người nắm bắt hội kinh tế cho mình, đồng thời chịu trách nhiệm tương lai phát triển cộng đồng, góp phần cho việc tăng trưởng kinh tế đất nước Tuy nhiên, khơng phải tất người có hội Để khắc phục điều này, giáo dục cần có chiến lược nhằm mở rộng hội cho người đạt tới mục tiêu Đó đầu tư phát triển người, đầu tư nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, phát triển giáo dục, nâng cao tay nghề cho người lao động, củng cố gia đình người lao động Hiện việc đầu tư phát triển người mục tiêu chiến lược kinh tế nước tiên tiến Liệu có đủ nguồn nhân lực cung ứng cho thị trường lao động thành phố? Điều phụ thuộc nhiều vào giáo dục Ngành giáo dục - đào tạo thành phố Hồ Chí Minh cần thực mục tiêu cách đưa khoa học công nghệ đại phổ biến rộng rãi trường phổ thông, tăng cường hiệu trường học, sử dụng mạng internet giảng dạy, nâng cao chuẩn mực giáo dục để đáp ứng nhu cầu thời đại Thành phố phải đặt mục tiêu xây dựng tiêu chuẩn cấp giáo dục phổ thông là: trẻ em thành phố đến trường học tập, học sinh phổ thơng khơng giỏi tốn, khoa học, mà cịn giỏi môn khoa học xã hội Các em phải giáo dục định hướng nghề nghiệp, giáo dục kỹ giao tiếp, ứng xử, để tốt nghiệp phổ thơng sẵn sàng bước vào đội ngũ lao động Hệ thống giáo dục - đào tạo thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ chuẩn bị cho cơng dân trẻ hành trang cho tương lai Nguồn nhân lực khơng phải điều phức tạp, đơn giản hệ người nối tiếp – chủ thể với phẩm chất định từ trước ngày - đã, tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Thực trạng nhu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Theo đánh giá kết nghiên cứu tổng thể giáo dục phân tích nguồn nhân lực cho thấy cơng tác đào tạo nguồn lực lao động có bước chuyển đổi để thích nghi với chế thị trường chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tại, chưa gắn với việc làm Lao động Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, bị coi “đơng khơng tinh” 74,7% lực lượng lao đđộng chưa qua đào tạo, có khoảng 25% lao động có qua đào tạo, 19% qua đào tạo nghề [1] Số lao động qua đào tạo khơng hồn tồn giỏi nghề, vậy, suất lao đđộng Việt Nam suất lao động nước khu vực ASEAN từ đến 15 lần Việc chuyển đổi từ hệ chuyên nghiệp kỹ thuật sang trung học nghề liên thơng cịn gặp nhiều khó khăn Các trường nghề chưa hướng dẫn chương trình đào tạo trung cấp Liên thơng chưa thật rộng mở cho người học nghề, chưa hấp dẫn học sinh phổ thông thành phố Thời gian gần đây, tình trạng thiếu hụt lực lượng lao động Khu công nghệ cao tỉnh phía Nam khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, tình trạng khan lao động trình độ cao vấn đề nan giải thành phố Thành phố Hồ Chí Minh có 15 Khu chế xuất Khu công nghiệp với gần 900 doanh nghiệp đđang hoạt động, sử dụng khoảng 220.000 lao động Dự báo đến năm 2010, Khu chế xuất - Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh cần khoảng 200.000 lao động Chỉ có phần nhỏ tổng số lao động trình độ cao đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhân lực trung, cao cấp thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh Nguồn nhân lực bậc cao Việt Nam (quản trị viên cao cấp, bảo hiểm, kiểm tốn viên, chun viên phân tích tài - chứng khốn, cơng nghệ thơng tin, ngành: cơng nghệ thông tin, ngành điện lạnh, ngành dịch vụ) đáp ứng 30% - 40% nhu cầu Trong khảo sát thực tháng 12-2006 với 500 người Báo Người Lao Động TP.HCM [2] Kết khảo sát có 89% ứng viên yếu ngoại ngữ, biết Anh văn bản, chưa thể giao tiếp được, tiếng Anh tiêu chí tuyển dụng phổ biến nay, công ty nước Thiếu kỹ này, chắn ứng viên gặp trở ngại trình tìm việc phát triển nghề nghiệp sau Những ứng viên có khả giao tiếp ngoại ngữ tốt thường có lương cao ứng viên khác Trình đđộ ngoại ngữ, vi tính, kỹ chun mơn trở thành tiêu chuẩn tuyển dụng bắt buộc lao động chất lượng cao Sự phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng ln đơi với đòi hỏi ngày cao chất lượng lao động Như lao động Việt Nam cần đánh giá lại lực mình, đồng thời nhà tuyển dụng cần xác định lại sách tuyển dụng sử dụng lao động Lao động giá rẻ khơng cịn lợi thế, chất lượng lao động thấp có tác động xấu tới khả cạnh tranh kinh tế thành phố, lực lượng lao động giản đơn lớn tạo áp lực cao cho vấn đề giải việc làm cho quyền thành phố Việc thiếu hụt nguồn nhân lực bậc cao khiến doanh nghiệp phải tìm lối tuyển lao động nước ngồi Trước thực tế khơng tuyển lao động cao cấp, số cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi cơng ty nước phải chọn giải pháp nhập lao động người nước ngồi Với xu hướng ngày có nhiều tổ chức cơng ty, tập đồn nước ngồi vào Việt Nam, nguồn nhân lực bậc cao trở thành vấn đề sống doanh nghiệp Việt Nam Các chuyên gia lao động cho rằng, dịch chuyển lao động xu hướng tất yếu mà rào cản ngành nghề quốc gia với quốc gia bị xóa bỏ, vị trí chịu phân cơng lao động tồn cầu Như lao động Việt Nam thời kỳ hội nhập lại phải đối mặt với thách thức lớn, việc cạnh tranh với lao động nước ngồi Có nhiều người nước ngồi (Australia, Philippines, Malaysia…) muốn tìm việc làm Việt Nam thơng qua mạng tìm việc Vietnamworks.com dịch vụ head - hunter (săn đầu người) công ty dịch vụ phát triển nguồn nhân lực Việt Nam NetViet, HR Vietnam, Pricewaterhouse Coopers… Xu hướng nhập lao động nước ngồi có thật xem phân cơng lao động toàn cầu tất yếu xảy Việt Nam năm tới thực tế có khoảng 30% ứng viên đáp ứng nhu cầu tuyển lao động chất lượng cao thị trường lao động Việt Nam Các vị trí quản trị viên trung, cao cấp, giám đốc điều hành, giám đốc tài chính, giám đốc tiếp thị, giám đốc nhân … có mức lương bình quân cao từ 1.000 đến vài ngàn USD Những ngành nghề có thu nhập cao mà xã hội cần nghề mơ ước nhiều người lao động Việt Nam khan nhân lực Đánh giá tổng thể xu hướng nghề nghiệp diễn toàn cầu, phải thừa nhận rằng: nguồn lao động chất lượng cao nước ta thiếu số lượng, yếu chất lượng [3] Theo Sở LĐ-TB-XH, năm doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần tuyển khoảng 30.000 lao động có trình độ tay nghề bậc 3/7 tương đương Thế nhưng, hệ thống dạy nghề thành phố đáp ứng, không tuyển nguồn nhân lực có tay nghề, kỹ thuật nhiều trường nghề khơng tuyển đủ tiêu Chỉ tiêu đào tạo nghề toàn quốc ngang tiêu đại học, nghịch lí “thừa thầy thiếu thợ” Hàng năm, có khoảng 200.000 sinh viên tốt nghiệp trường cao đẳng, đại học Thế nhưng, có phần nhỏ tổng số lao động có trình độ cao đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhân lực trung, cao cấp thị trường lao động Thành phố thiếu chiến lược đầu tư đào tạo lao động cho chương trình phát triển nguồn nhân lực trung, cao cấp, đạt chuẩn quốc tế Theo thống kê có 22% thí sinh thi đại học năm 2003 đạt 12 điểm, thí sinh có hội trúng tuyển, có gần 80% thí sinh thi vơ ích, tỉ lệ vào đại học thấp nhiều thí sinh thi rớt đại học không chịu học trung học chuyên nghiệp hay học để làm thợ lành nghề Một nguyên nhân gây khó khăn cho việc học nghề học sinh - sinh viên chưa có quan chức dự báo ngành nghề mà xã hội có nhu cầu để định hướng cho người lao động Thành phố Hồ Chí Minh có hàng ngàn trung tâm dịch vụ, giới thiệu việc làm, giúp doanh nghiệp có thêm kênh tuyển chọn lao động Tuy nhiên hoạt động dịch vụ liên quan đến thị trường lao động cịn chưa hồn thiện, quy mơ thị trường lao động hạn chế, lượng người tham gia thấp (chỉ chiếm 20% lực lượng lao động) Những năm tới, nhu cầu lao động thay đổi theo ngành nghề, theo hướng giảm dần ngành nghề sử dụng lao động trình độ thấp, ưu tiên ngành sản xuất công nghệ cao sử dụng công nhân lành nghề, lao động kỹ thuật bậc cao Điều cần dự báo ngành nghề cụ thể giúp cho bạn trẻ định hướng tương lai mình, trường học có định hướng kế hoạch đào tạo phù hợp Để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố cần phải có nguồn lực mà chủ yếu nguồn lực người Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đông dân, nhân lực không đào tạo gánh nặng dân số, cịn đào tạo chu đáo trở thành mạnh tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội thành phố Một đội ngũ nhân lực lành nghề đồng điều kiện tốt thu hút mời gọi nhà đầu tư nước vào thành phố Định hướng cho chiến lược đào tạo nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Hướng chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực nước ta bồi dưỡng, phát huy sử dụng vốn tri thức người Việt Nam, giáo dục thành phố Hồ Chí Minh phải theo tư tưởng chủ đạo sau đây: Phát triển giáo dục phải gắn liền với với phát triển phát kinh tế-xã hội, đặc biệt ý giáo dục hướng nghiệp, định nghiệp để lập thân lập nghiệp Giáo dục thường xuyên chủ đạo sách giáo dục; giáo dục suốt đời, giáo dục cách, giáo dục khoa học kỹ thuật công nghệ cho người, xây dựng mội xã hội học tập, nhằm làm cho người trở thành người dạy người kiến tạo nên tiến văn hóa thân Xóa bỏ phân biệt cứng nhắc ngành giáo dục phổ thông, khoa học kỹ thuật công nghệ Ngay từ bậc tiểu học, giáo dục phải mang đặc tính kết hợp lý thuyết với thực hành, cơng nghệ thủ công Giáo dục không dạy cho học sinh kiến thức, mà phải thực hành, thực nghiệm để có tay nghề, vào đời lao động ngay, không bỡ ngỡ Giáo dục trẻ em trước tuổi đến trường phải mục tiêu lớn chiến lược giáo dục Giáo dục trung phổ thông sở phải mục tiêu hàng đầu sách giáo dục Muốn phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời hội nhập không nên đầu tư dàn trải, mà ngành giáo dục thành phố Hồ Chí Minh cần gắn chặt đào tạo nguồn nhân lực với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đào tạo nguồn nhân lực tốn nên kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phải bám sát mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội thành phố Căn vào nhu cầu thị trường nhân lực thành phố năm gần đây, thành phố thiếu lao động trình độ cao Kinh nghiệm giới cho thấy muốn đẩy mạnh kinh tế quốc gia không cần tới nhà khoa học giáo viên kỹ sư, nhà kinh doanh, nhà quản lý… mà cịn phải có đội ngũ đông đảo công nhân, kỹ thuật viên lành nghề, nói khác phải có đội ngũ nhân lực phong phú, thạo việc đồng lĩnh vực công nghệ Kinh nghiệm chuẩn bị nguồn nhân lực quốc gia khu vực giúp ta sớm xác định cho bước hợp lý: nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực, làm tốt công tác dự báo phát triển đội ngũ nhân lực ngành kinh tế quốc dân (các doanh nghiệp, sở nghiệp, văn hóa quan nhà nước) Việc dự báo phát triển nguồn nhân lực từ đến năm 2020 tạo sở có khoa học cho thành phố hoạch định chiến lược kế hoạch phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp ngành, vùng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học – công nghệ Một số giải pháp: Để cho người – sản phẩm giáo dục – đào tạo có lực phẩm chất cần thiết đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, ngành giáo dục – đào tạo, cần thực số biện pháp sau đây: Tăng ngân sách cho giáo dục để tạo nguồn nhân lực đồng bộ, lành nghề, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo điều kiện gọi vốn đầu tư, góp phần tăng ngân sách Nhà nước Xác định mục tiêu ưu tiên, mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, lành nghề cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Phát huy tối đa hiệu toàn hệ thống giáo dục, đẩy mạnh liên kết hợp tác, xóa bỏ tình trạng khép kín, tư tưởng cục trường ngành hệ thống Gia tăng hình thức giáo dục cơng nghệ nhà trường Thực triệt để việc phân luồng học sinh sau trung học sơ nâng cấp hệ thống trường trung học chuyên nghiệp - dạy nghề, kết gắn với trường đại học cao đẳng, sở cơng nghệ (đào tạo trình độ trung học nghề, cao đẳng, cử nhân sau đại học, kể đào tạo giáo viên dạy nghề) đáp ứng nhu cầu nhân lực thành phố Gắn mục tiêu giáo dục công nghệ với mục tiêu phát triển kinh tế thánh phố giai đoạn, lãnh vực ngành nghề cụ thể để tạo cấu nhân lực hợp lý, lành nghề; hạn chế đào tạo tuỳ tiện gây lãng phí làm gia tăng đội quân thất nghiệp, tình trạng chảy máu chất xám, hạn chế nhập nguồn nhân lực từ nước Huy động thêm nguồn lực ngân sách giáo dục Nhà nước, đồng thời gắn đào tạo với sử dụng Cần có quan chức dự báo ngành nghề xã hội có nhu cầu để định hướng cho người lao động thành phố Thành lập quan chuyên trách thông tin thị trường lao động cập nhật, xử lý thường xuyên có hệ thống với số thống có độ tin cậy cao để nâng cao tính thích ứng công tác đào tạo nguồn nhân lực phù hợp cho giai đoạn Cải thiện mơ hình tư vấn, giới thiệu việc làm cho Trung tâm Giới thiệu việc làm thành phố, hướng đến việc cải thiện lực giới thiệu việc làm, cung ứng lao đđộng, hợp tác đào tạo lao động cho khu vực kinh tế tập trung [4] Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững thành phố, cần phải tạo chuyển biến toàn diện giáo dục - đào tạo, lấy làm tảng, làm phương tiện chủ yếu để phát huy nguồn lực người Giáo dục - đào tạo phải luôn gắn liền với nguồn nhân lực, phải biết tổ chức hướng dẫn thị truờng lao động, sử dụng tốt lực lượng lao động thành phố Ngành giáo dục phải đào tạo người có lực thật đóng góp vào tiến xã hội, biết làm kinh tế, biết quản lý phát triển xã hội Cần giáo dục văn hóa song song với hướng nghiệp - định nghiệp - lập nghiệp, chí dạy làm doanh nghiệp, dạy kỹ hướng nghiệp cụ thể theo xu hướng giáo dục tinh thần tự lập Thành phố cần chiến lược rộng lớn mang tính cấp thiết để nâng chất lượng lao động, vươn tới trình độ chun mơn cao, chất lượng cao; cần quan tâm đến hướng nghiệp, dạy nghề từ trẻ em thành phố học phổ thông, phát triển trường cao đẳng kỹ thuật nghiệp vụ, cao đẳng cộng đồng để đào tạo kỹ sư thực hành, cơng nhân trình độ cao, trang bị kiến thức trình độ lành nghề bán lành nghề cho học sinh chưa hồn thành chương trình giáo dục trung học phổ thơng, khơng có điều kiện học cao lao động muốn chuyển đđổi nghề nghiệp Thị trường lao động thành phố hình thành Thời kỳ mở nhiều hội thách thức ngành giáo dục - ngành đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp trồng người thành phố Nhận thức rõ vị trí tầm quan trọng nghiệp phát triển người, phát triển nguồn nhân lực định hướng phù hợp với xu phát triển giáo dục giới thời kỳ mới, ngành giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh cần thực mục tiêu cách đa dạng hóa nguồn lực, chương trình, loại hình, phương pháp đào tạo nước ngồi nước; đào tạo nguồn nhân lực khơng nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội, lợi nhuận thương mại, mà trọng tăng cường yếu tố đạo đức, nhân văn, sắc dân tộc, chất lượng; tiến tới tạo liên thông đào tạo dễ dàng vớii hệ thống giáo dục; quốc tế hóa nội dung, chương trình đào tạo; quan tâm, tạo hội học tập đến đối tượng khó khăn; tăng cường hợp tác liên ngành; hợp tác với doanh nghiệp, với cộng đồng hướng tới mục tiêu thành phố phát triển bền vững Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII khẳng định: “lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” [5] * Th.S, Viện nghiên cứu Xã hội thành phố Hồ Chí Minh [1] Nguồn: Bộ LĐ-TB-XH [2] Lao động trẻ thiếu tự tin, Báo Người Lao Động, 03-01-2007 www.nld.com.vn, Duy Quốc, Giải toán thiếu hụt lao động HEPZA, Báo Người Lao Động, 13-12-2006 [4] Nâng chất lượng lao động: Cần chiến lược quốc gia, Báo Người Lao Động, 13-122006 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TƯ khóa VIII NXB Chính trị quốc [3] gia Hà Nội, 1997 ... đào tạo nguồn nhân lực với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đào tạo nguồn nhân lực tốn nên kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phải bám sát mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội thành phố. .. tế - xã hội thành phố cần phải có nguồn lực mà chủ yếu nguồn lực người Thành phố Hồ Chí Minh thành phố đơng dân, nhân lực khơng đào tạo gánh nặng dân số, cịn đào tạo chu đáo trở thành mạnh tác... Thực trạng nhu cầu việc đào tạo nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh Theo đánh giá kết nghiên cứu tổng thể giáo dục phân tích nguồn nhân lực cho thấy cơng tác đào tạo nguồn lực lao động có bước