1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

MƯỜI CĂN BẢN HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần XI MƯỜI CĂN BẢN HÀNH ĐỘNG CÔNG ĐỨC PHẦN MỘT: NHĨM “BỐ THÍ” (Dana) 350 • Giáo Trình Phật Học NỘI DUNG 10 11 12 13 14 15 16 17 Bố Thí (Dana) Những Yếu Tố Làm Tăng Ích Lợi Của Việc Bố Thí Ý Hành Của Người Bố Thí Sự Thanh Tịnh Của Người Nhận Bố Thí Cúng Dường Cho Tăng Đoàn (Sanghika Dana) Những Loại Vật Phẩm Cúng Dường Cúng Dường Bằng Tiền Cho Nghiệp Mới (Nava Kamma) Những Vật Phẩm Bị Cấm Cúng Dường Những Ích Lợi Của Việc Bố Thí Chia Sẻ hay Hồi Hướng Cơng Đức (Patti-dana) Hồi Hướng Công Đức Cho Những Người Đã Khuất Cúng Dường Thức Ăn Để Hồi Hướng Công Đức Cho Ai? Ngạ Quỷ Có Thể Hưởng Được Thức Ăn Dâng Cúng Cho Họ Hay Không? Những Loại Chúng Sinh Nào Có Thể Nhận Được Cơng Đức Hồi Hướng? Phong Tục Người Trung Hoa Đốt Hàng Mã Bằng Giấy Để Cúng Cho Người Chết Cùng Hoan Hỉ Với Công Đức Của Người Khác Sách & Tài Liệu Tham Khảo Mười Hành động Cơng đức - nhóm Bố Thí • 351 I Bố Thí (Dana) “Dana”: Bố Thí Bố Thí từ quen dùng nhà Phật, có nguồn gốc tiếng Hán-Việt, đơn giản có nghĩa là: Cho, Cho Đi, Tặng, Hiến, Giúp, Cúng Dường Riêng chữ “bố thí” Việt Nam bị hiểu lầm nhiều, Phật tử không thật hiểu biết kiến thức nhà Phật người không học đạo Phật thường hiểu từ “Bố Thí” theo nghĩa “không đẹp” Nhiều người thường nhầm lẫn người thấy người khác trở nên nghèo nàn, mạt vận, hay lúc khó khăn đến xin giúp đỡ, người bỏ tiền cho người kia, dù lịng thích hay ghét người Thái độ là: ‘Tơi bố thí hay thí cho ơng đó’ Cịn người nhận cho, tặng, hay giúp đỡ, dù thiện hay bất thiện, người khác thường có thái độ với là: ‘Ông sống bố thí, sống chờ người ta thí’ Lúc này, chữ “bố thí” khơng cịn ý nghĩa tốt đẹp cao ‘sự hào hiệp’, ‘sự chia sẻ’ Hình người ta nghĩ chữ “bố thí” hành động ‘cho cho bỏ ghét’ hay ‘cho với lòng khinh khi’ chữ “cho, tặng, chia sẻ, hay cúng dường’ với lịng kính trọng, tơn kính, hay thương mến, hay bi mẫn” Đâu thường có thành phần ngoại đạo cực đoan không hiểu thấu ý nghĩa đạo Phật thường cho bậc xuất gia (Tăng, Ni) sống ‘bố thí’ theo nghĩa ‘tiêu cực’ Những người có suy nghĩ thực vơ phúc đáng thương 352 • Giáo Trình Phật Học Vậy khơng nên tránh bỏ chữ “bố thí” vốn bị hiểu lầm nhiều này? Dù biết cần phải giữ lại chữ dùng ‘xen kẽ’ với chữ “cho”, “tặng”, “cúng dường” chữ “bố thí” (HV) dùng lâu quen thuộc giới Phật tử, đặc biệt giới Phật tử kính đạo thường xun thực hạnh cơng đức Tăng Ni, người nghèo khó xã hội.1 Theo lời giảng nhà Tỳ Kheo Bồ-Đề: Theo cư Sĩ TS Bình An Sơn “Về hạnh Bố Thí”: "Bố Thí" chữ Hán-Việt, gồm chữ "Bố" chữ "Thí" "Bố" bày ra, ban rộng ra, trải ra; chữ: ban bố, phân bố, cơng bố "Thí" cịn đọc âm khác "Thi", nghĩa thực hiện, áp dụng, làm ra; chữ: thí nghiệm, thí điểm, thí cơng "Bố thí" có nghĩa làm cho rộng ra, trải rộng ra, phân chia khắp Từ đó, “Bố Thí” mang ý nghĩa là: chia sẻ, san sẻ Tiếng Anh thường dịch là: Giving, Donating, Sharing Trong tiếng Pali “càga”, tiếng Phạn “dàna" “Dàna" thường phiên âm "Đàn-na", "Đàn-na Ba-la-mật" (hạnh Ba-la-mật Bố Thí) Trong kinh sách, đơi thấy có dùng chữ kết hợp âm tiếng Phạn tiếng Hán Thí dụ chữ "Đàn chủ": Đàn từ chữ Phạn "Dàna", Chủ tiếng Hán Đàn Chủ người bố thí, cúng dường, tiếng Pali "Dànapati", cịn gọi "Thí Chủ" Chữ "Thí" nói tắt từ chữ "Bố Thí" Trong thuật ngữ Phật học, chữ "Thí" khơng cịn mang nghĩa đen "làm, thực hiện", mà thường hiểu chữ tắt "Bố Thí" Ngồi ra, chữ khác liên quan đến "Bố Thí" là: Đàn-na tín thí, cúng thí thực, thí hồn, tài thí, pháp thí, v.v (ND) Mười Hành động Công đức - nhóm Bố Thí • 353 “Việc thực hành bố thí (dana) hay cho, tặng, cúng dường… khắp nơi cho đức-hạnh Mặc dù đức-hạnh phần Bát Chánh Đạo hay điều-kiện tiên để đưa đến giác-ngộ, đức-hạnh chiếm vị trí quan trọng cao đẹp giáo lý Đức Phật, nơi xuấthành đường giải thoát “Đối với người đến học đạo, Đức Phật thường giảng giải đức-hạnh có hạnh Bố Thí (dana-katha) Chỉ sau người hiểu được, trân trọng cảm phục cao đẹp đức-hạnh này, Phật chuyển sang thuyết giảng đề tài khác giáo lý” (a) Thứ nhất, “cho đi” hay “bố thí” đức-hạnh “10 hạnh Ba-la-mật” mà vị Phật phải hồn thiện Trong 10 căn-bản hành-động cơng đức này, “bố thí” căn-bản “đầu tiên” mà người làm cơng đức phải nên thực hành trước ►Vì vậy, đường đến giác-ngộ cho vô cơng phu, việc người cần phải làm thực hành hạnh bố-thí Giống bước xuất hành Vì sao? Đơn giản vũ khí sắc bén để chiến đấu với tâm Tham, phẩm chất bất thiện tạo nghiệp khổ đau trùng trùng cho chúng ta! Có thể nói: Tham chất bất thiện lớn mà tất người cần phải vượt qua đường tu hành hướng thiện (b) Thứ hai, nói, hạnh “Bố Thí” hay “sự cho-đi” kèm với tâm thiện (ý thiện, tâm hướng thiện) 354 • Giáo Trình Phật Học tâm thức người tái sinh vào cõi phúc lành đau khổ kiếp sống tương lai (c) Thứ ba quan trọng nhất, việc “Bố Thí” kèm với tâm ý “trong tâm trạng thánh thiện”, thành điều-kiện (trợ duyên) để tu tập phần Giới-Hạnh, tu tập phần Thiền-Định, tu tập phần Trí-Tuệ Giới Định Tuệ 03 phần quan trọng Bát Thánh Đạo, chúng có khả dẫn đến chấm-dứt khổ Mười Hành động Công đức - nhóm Bố Thí • 355 II Những Yếu Tố Làm Tăng Ích Lợi Của Việc Bố Thí Việc tu dưỡng công-đức giống hệt nghề trồng trọt Theo sách “Manual of Right Views” (Cẩm Nang Về Chánh-Kiến) nhà sư Ledi Sayadaw, gieo trồng, đơm hoa kết trái phải nhờ vào nguyênnhân điều-kiện (nhân duyên) bản, là: (1) Do Nguyên-Nhân gốc, Căn (Hetu) (2) Do Điều-Kiện hỗ trợ, Duyên (Paccaya) (3) Do Thành-Phần vật phẩm bố thí (Sambhara) Một người gieo trồng khơn khéo chọn hạt giống tốt để gieo trồng Người chọn đất đai tốt, màu mỡ để cày bừa gieo trồng Người chọn vụ mùa thích hợp để bảo đảm lượng mưa, ánh sáng mặt trời, gió… để lớn lên trái Bằng cách này, người có vụ thu hoạch tốt Tương tự vậy, hành-động “bố thí” bao gồm 03 yếu tố để thành tựu “bố thí” thiện lành Đó là: (1) Ý định2 hay tâm ý hay ý muốn “bố thí” phải kèm với 02 hay 03 căn-thiện (Không Tham, Không Sân, Xin nhắc lại, tùy theo từ ngữ dùng cách hành văn dùng nhiều dịch giả thầy khác nhau, từ “tâm ý”, “ý định”, “ý hành”, “tác ý”, hay chí “tâm hành” cố-ý hay tư (cetana) Chỗ nói vế “ý định” hay “ý muốn” thực việc bố thí (cetana dana) (ND) 356 • Giáo Trình Phật Học Khơng Si) Đó nhân chất, nhân thuộc (hetu) (2) Sự thanh-tịnh người nhận nguyên-nhân hỗ trợ, điều-kiện, duyên (paccaya) Sự thanh-tịnh sạch, tốt đẹp, phẩm hạnh người nhận nhận “bố thí” (3) Loại mức độ lớn nhỏ vật phẩm “bố thí” nguyên-nhân thành phần (sambhara) Mười Hành động Cơng đức - nhóm Bố Thí • 357 III Ý Định Bố Thí, Cho, Tặng, Hiến, Chia Sẻ “Ý-Định” bố-thí yếu tố quan trọng Đó nguyên nhân gốc, thuộc thiện, khơng có hành-động bố-thí thành tựu Nó giống hạt giống, khơng có hạt giống khơng cịn câu chuyện gieo trồng, cày bừa, tưới tốt… để làm cả, chẳng có để tạo trái hết (Trong gian tốn học, gọi điều-kiện “cần”, tức cần phải có trước ND) Và chất lượng trái sau phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ban đầu, nên kết lợi ích việc làm bố thí phụ thuộc vào chất “ý định” (hay gọi “ý-hành bố-thí”) trước khi, khi, sau thực việc bố-thí (1) Ý-Định Trước Khi Làm (Pubba-cetana): Đó ý định, tâm tư, ý muốn trước hành-động bố thí, cho, tặng… xảy ra, lúc người bố thí (thí chủ) dự tính mua sắm hay chuẩn bị vật phẩm bố thí (Đó nhiều ngày với ý định lành mạnh, hoan hỉ với việc bố thí cúng dường, khoảnh khắc ngắn ngủi người suy tính có gì, q tặng hay tiền, để định thực việc góp tiền từ thiện, cứu đói nghèo, thiên tai nơi đường người qua… Một người có ý định bố thí để ‘làm đẹp’ với bạn bè hay người ý định khơng gieo kết tốt việc bố thí, chí cịn đáng bị chê trách; với người số tiền có ý định góp phần bố thí cứu nạn lịng 358 • Giáo Trình Phật Học bi mẫn mình, kết việc bố thí tốt cơng đức nhiều hơn) (2) Ý-Định Trong Khi Làm (Munca-cetana): Đó ý định, ý muốn, tâm tư thực việc bố thí lúc bố thí Đó tâm ý bng bỏ, cho đi, dâng tặng, không giữ lại, mong muốn người nhận lấy Điều góp phần tạo nên hành động bố thí đích thực, chân thực (Nhiều người thông qua ý nghĩa giúp người, cúng dường, cho tặng cao đẹp có ý định lành mạnh trước thực hành động bố thí Tuy nhiên, hành động bố thí xảy ra, việc chuyển giao diễn ra, có người khởi sinh tâm tiếc nuối, không muốn buông bỏ, không muốn cho đi, lý Điều làm suy yếu công đức kết việc bố thí cúng dường Ở đâu đó, lúc hoạn nạn, nhiều người hoàn toàn phát tâm mạnh mẽ đến bố thí cho người khó khăn, đến nơi thấy nhiều người đóng góp, bố thí rồi, nên khơng cần cho nhiều Và số thí chủ định khơng bố thí hay giảm giá trị bố thí xuống Điều trở thành vơ nghĩa, bố thí xuất phát từ tâm hướng thiện, từ lòng bi mẫn khơng phụ thuộc vào số lượng người khác bố thí, cho, tặng) (3) Ý Hành Sau Khi Làm (Apara-cetana): Đó ý định, tâm ý sau thực hành động bố thí, cho, tặng ; tâm người bố thí ln nghĩ điều với lòng hoan hỉ, vui mừng, mãn nguyện cảm thấy tư cách nâng lên bậc tâm hướng thiện tăng trưởng (Điều quan trọng sau bố thí, người bố thí khơng tiếc nuối, hối hận, hay khơng vui lòng bố

Ngày đăng: 08/04/2022, 14:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w