1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HÀM-SỐ-LIÊN-TỤC

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 645,35 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ HÀM SỐ LIÊN TỤC Dạng toán CHỨNG MINH LIÊN TỤC Các định nghĩa - Hàm số f xác định khoảng  a;b  x0   a;b  Hàm số f gọi liên tục điểm x0 nếu: lim f  x   f  x0  x  x0 - Hàm số không liên tục điểm x0 gọi gián đoạn điểm x0 - Hàm số f liên tục khoảng K liên tục điểm thuộc tập hợp - Hàm số f xác định đoạn  a;b  gọi liên tục đoạn  a;b  liên tục khoảng  a;b  lim f  x   f  a  ; lim f  x   f  b  x a x b Các định lý - Tổng, hiệu, tích, thương hai hàm số liên tục điểm hàm số liên tục điểm (trong trường hợp thương, giá trị mẫu điểm phải khác 0) - Hàm đa thức hàm phân thức hữu tỉ liên tục tập xác định chúng - Các hàm số lượng giác y  sinx, y  cosx, y  tanx, y  cotx liên tục tập xác định chúng Chú ý: 1) Ý nghĩa hình học, hàm số f liên tục miền D có đồ thị đường liền nét 2) Chứng minh liên tục cách vận dụng định nghĩa: x0 x0  D lim f  x  y  f  x lim f  x   f  x0  - Để kiểm chứng hàm liên tục , x  x0 tồn hữu hạn x  x0 x0 lim f  x  - Nếu không thuộc D x  x0 không tồn không hữu hạn tồn x0 lim f  x   f  x0  x  x0 hàm số khơng liên tục, tức gián đoạn - Hàm số y  f  x  liên tục khoảng K liên tục x0  K - Hàm số y  f  x  liên tục đoạn lim f  x   f  a  ; lim f  x   f  b  xa  a;b liên tục khoảng  a;b  có thêm x b 3) Chứng minh liên tục cách vận dụng định lý: - Hàm đa thức, hàm phân thức, hàm lượng giác liên tục tập xác định.  - Tầng, hiệu, tích thương hàm số liên tục điểm hàm số liên tục điểm (giá trị mẫu khác thương) Bài tốn Chứng minh hàm số liên tục x0   x2  x  x   f  x    x2  2 x    x3 2 x   g  x   x  1 x   b/ Giải a/ a/ Ta có: f  x0   f  1  2 Với x ≠ ta có: f  x  x  x   x  1 x   x    x2   x  1 x  1 x  x0   x5 lim f  x   lim   2  f  1  x 1 x    Do x 1 Vậy hàm số f liên tục điểm g  x0   g  1  b/ Ta có: x3 2 x34 g  x    x 1 x3 2  x  1 x   Với x > 1, ta có:   1    1 lim g  x   lim   vµ lim g  x   lim     x 1 x 1 x 1    x32 Do x1 Nªn lim g  x   lim g  x    g(1) x 1 x 1 Vậy hàm số g liên tục điểm x0  Bài toán Chứng minh hàm số sau gián đoạn x0   x 7  x   f  x   x   5x  x   a/ x0   x3  x   g  x   x  2 x   b/ Giải a/ Ta có f  x0   f    5.2   14 x2 x 7  x 7  x   f  x    x   x   x 7  Với x2 2 lim f  x   lim    f 2 x2 x 7  Do x 2 Vậy hàm số f gián đoạn điểm x0  x2 2 x 7  b/ Ta có: g  x0   g  1  2 x   x  1  x  x  1 g  x    x2  x  x 1 x 1 Với x ≠ 1, ta có: lim g  x   lim  x  x  1    g  1 x 1 Do x 1 Vậy hàm số g gián đoạn điểm x0  Bài toán Chứng minh hàm số sau liên tục ℝ f  x   x  2x  x3  g  x  x 1 a/ b/ Giải ℝ a/ Hàm số f  x   x  2x  xác định Với x0  ℝ , ta có: lim f  x   lim  x  2x    x0  2x0   f  x0  x  x0 x  x0 Vậy f liên tục điểm x0 nên hàm số f liên tục ℝ ℝ x3  f  x  x  xác định b/ Hàm số Với x0  ℝ , ta có x  x0  lim f  x   lim   f  x0  x  x0 x  x0 x  x0  Vậy f liên tục điểm x0 Do hàm số f liên tục ℝ Bài toán Chứng minh hàm số sau liên tục ℝ  x3  x   4x  x   x   g  x   x  x  f  x   7 x  x   1 x   a/ b/ Giải a/ Hàm số f xác định ℝ x2 4x  f  x  x  liên tục Với Với x = f    lim f  x   lim x2 x2 4x   lim x2 x2  x  2  4x  16 x  4x  tục Vậy hàm số liên tục ℝ b/ Hàm số xác định ℝ x3  x  g  x  x  liên tục Với x > Với x < g  x   x  liên tục   lim x2 16 x  4x    f 2 nên f liên Với x = g  1   x  1  x  x   x3  x  lim g  x   lim  lim  lim  x  x     lim g  x  x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 lim g  x    g  1 nên x 1 : liên tục Vậy hàm số g liên tục ℝ Bài toán Chứng minh hàm số sau liên tục tập xác định f  x  x   2x  1 s inx  cos x g  x  x sin x a/ b/ Giải a/ Hàm số f xác định x    x  8 D   8;   x0   8;   lim f  x   lim x   x0   f  x0  x  x0 : x  x0 Do f liên tục khoảng  8;   Với Và lim  f  x   8    f  8  x  8  Vậy f liên tục D   8;   b/ Hàm số g xác định sinx   x  x  k  x  k ,k  ℤ Vậy D  ℝ \ k / k  ℤ  Với x0  k ta có:  2x  1 s inx  cos x   2x0  1 s inx0  cos x0  g x lim g  x   lim  0 x  x0 x  x0 x sin x x0 sin x0 nên g liên tục D Bài toán Chứng minh hàm số sau liên tục tập xác định g  x    2x f  x   x2 a/ b/ Giải  x     x  Vậy D   3;3  a/ Hàm số f xác định x0   3;3  Với lim f  x   lim ta có x  x0 x  x0  x2   x0  f  x0  Vậy hàm số liên tục điểm x0 Do f liên tục D   3;3  D   2;2  b/ Hàm số g  x    2x xác định x0   2;2  lim g  x    2x0  g  x0  Với ta có x  x0 Do hàm số g liên tục khoảng  2;2  lim  g  x     2    g  2  Và x  2  lim  g  x    2.2   g   x  2  Vậy hàm số g liên tục D   2;2  Bài tốn Tìm khoảng, nửa khoảng mà hàm số liên tục x  3x  g  x  x   x  f  x  2x  a/ b/ Giải 1     2x    x   D   ;      ;   2    a/ Điều kiện nên Vì f hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục tập xác định 1    D   ;      ;   2    x 1 x3 x3 b/ Điều kiện nên D   3;   Vậy g liên tục D   3;   Bài tốn Tìm điểm gián đoạn hàm số 3x  f  x  x  4x   x3  x  x  x x  0,1  g  x   1 x  8 x    a/ b/ Giải a/ Hàm phân thức hữu tỉ gián đoạn điểm không thuộc tập xác định x  4x    x  1 x  3 b/ Tập xác định D  ℝ x  0, x  x3  x g  x  x  x liên tục Với Với x = 0: g    x3  x x2  lim g  x   lim  lim  1  g   x 0 x 0 x  x x 0 x  Do g liên tục x = x3  x x2  lim g  x   lim  lim   x 1 x  x x 1 x  Với x = 1: x 1 Do g khơng có giới hạn x = Vậy hàm số gián đoạn x = Bài tốn Tìm điểm gián đoạn hàm số sinx f  x   tanx  cotx g  x  sinx  cos x a/ b/ Giải y  tanx  x   k ,k  ℤ a/ Hàm số liên tục y  cotx liên tục x  k ,k  ℤ Do hàm số f  x   tanx  cotx gián đoạn điểm    k ,x  k  x  k ,k  ℤ 2 b/ Hàm số g(x) gián đoạn điểm x:     sinx  cos x   sinx  cos x   sin  x     x   k  x   k ,k  ℤ 2 3 3  Dạng toán XÉT SỰ LIÊN TỤC x0 lim f  x   f  x0  - Hàm số f gọi liên tục điểm nếu: x  x0 - Hàm số không liên tục gọi gián đoạn điểm x0 - Hàm số f liên tục khoảng K liên tục điểm thuộc tập hợp lim f  x   f  a  ; lim f  x   f  b  - Hàm số f liên tục đoạn [a; b] f liên tục khoảng (a; b) x a x b - Tổng, hiệu, tích, thương hai hàm số liên tục điểm hàm số liên tục điểm (trong trường hợp thương, giá trị mẫu điểm phải khác 0) - Hàm đa thức hàm phân thức hữu tỉ liên tục tập xác định chúng - Các hàm số lượng giác y  sinx, y  cosx, y  tanx, y  cotx liên tục tập xác định chúng Chú ý: 1) Vận dụng định nghĩa định lý hàm liên tục lim f  x   lim f  x   L lim f  x   L x  x0 2) Nếu x  x0 x  x0 3) Phối hợp phương pháp để tính giới hạn khử dạng vơ định Bài tốn Xét liên tục hàm số x0   x  3x  x   f  x   x  1 x   a/ x0   x 1 x   g  x   x  2 x   b/ Giải a/ Ta có f  x0   f    x x  3x   x  1 x     x 1 x2 x2 Với x ≠ ta có: lim f  x   lim  x  1   f   x2 Do x 2 Vậy hàm số f liên tục điểm x0  f  x  b/ Ta có g  x0   g  1  Với x ≠ 1, ta có: g  x  x 1  x 1 x 1   lim g( x )  lim      g( ) x 1  x 1 Do x 1 Vậy hàm số g gián đoạn điểm x0  Bài toán Xét liên tục hàm số  x  12 x  f  x    x  x  x = a/   x  x  g  x    x   x b/ x = Giải lim f ( x )  lim ( x  )  a/ Ta có: x 0  x 0 lim f ( x )  lim ( x  )   lim f ( x ) x 0 x 0 x 0 lim f ( x ) Do khơng tồn x 0 nên hàm số gián đoạn x = 1 g( )   1, lim g( x )  lim  1 x 1 x 1 x  1 b/ Ta có lim g( x )  lim(  )  1  lim g( x )  x 1 x 1 x 1 x lim g( x )  1  g( ) Do x 1 nên hàm số g liên tục x = Bài toán Xét liên tục hàm số a/ f ( x )  x x = b/ g( x )  x  2x x  x = a/ Ta có f ( )  lim f ( x )  lim x   f ( ) x 0 Giải x 0 Vậy f liên tục x = b/ Ta có x = không thuộc tập xác định nên hàm số f gián đoạn x = Bài toán Xét liên tục hàm số f ( x )  x2  x   x2 a/ x 8 x  2  g( x )   4x   x  2  b/ Giải x  D  (  ;2 )  ( 2;  ) a/ Điều kiện nên x0  D   lim f ( x )  lim  x  x    f ( x0 )   x0  x0   x  x0 x  x0 x  x    Với Vậy f liên tục D b/ Tập xác định D = R x  2 x3  g( x )  4x  hàm phân thức nên liên tục Với x  2 g( 2 )  x3  ( x  )( x  2x  ) lim g( x )  lim  lim x 2 4x  4( x  ) Với x 2 x  2x    g( 2 ) x 2 : liên tục Vậy g liên tục R  lim Bài tốn Tìm giá trị tham số m để hàm số liên tục x =  x  3x  x   f ( x )   x  2x  mx  m  x   a/  x2 2  g( x )   x    x  3mx  b/ x2 x2 Giải a/ Ta có f(2) = 2m + m + = 3m + lim f ( x )  2m  m   3m   f ( ) x  3x  ( x  )( x  ) x 1 lim f ( x )  lim  lim  lim  x2 x2 x2 x2 x  2x x( x  ) x Hàm số f liên tục điểm x = 1 lim f ( x )  lim f ( x )  3m    m   x 2 x2 b/ Ta có g(2) = – 6m x2 2 ( x  )( x   ) lim g( x )  lim  lim x2 x2 x  x 7  ( x  )( x   ) x2 x 7    x2 2 Hàm số liên tục x = khi: lim g( x )  g( )   6m   m  x2 12 Bài tốn Tìm giá trị tham số a để hàm số liên tục R  x   x sin f(x) x a cos x  x  a/  lim x2  x2 6ax  g( x )   x   b/ x0 x 0 Giải f ( x )  x sin x liên tục a/ Với x > Với x < f ( x )  a cos x  liên tục Với x = f ( )  a.cos   a  lim f ( x )  lim ( a cos x  )  a   f ( ) x 0 x 0 2 0 x sin  x ,x  x 0 x 0 x x (vì ) Vậy hàm số liên tục R  a    a  x0 x2 f ( x )  6ax  x liên tục b/Với Với x = f(0) =  x lim f ( x )  lim  6ax    lim  x  1  x 0 x 0 x  x 0  lim f ( x )  lim x sin  x lim f ( x )  lim  6ax    lim  6ax  1  1 x 0 x 0 x  x 0  Vì f gián đoạn x = với a nên không tồn a để hàm số liên tục R Bài tốn Tìm giá trị tham số a b để hàm số liên tục x =  x  4x  a x   f ( x )   x 1  12  b x   Giải x  4x  a x 1 x 1 Ta có f(1) = 12 – b x 1   Vì mẫu thức tử thức -3 + a Giả sử a  giới hạn  hay  khơng liên tục: loại Do a = 3, x  4x  ( x  )( x  ) lim f ( x )  lim  lim  lim( x  )  2 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 Hàm số f liên tục điểm x = a = lim f ( x )  f ( )  12  b  2  b  14 lim f ( x )  lim x 1 Vậy điều kiện cần tìm a = b = 14 Dạng tốn NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH Định lí giá trị trung gian hàm số liên tục: Giả sử hàm số f liên tục đoạn [a;b] Nếu f ( a )  f ( b ) với số thực M nằm f ( a ) f ( b ) , tồn điểm c  (a;b) cho f ( c ) = M - Hệ quả: Nếu hàm số f liên tục đoạn [a;b] f ( a ) f ( b )  tồn điểm c  (a;b) cho f ( c )  , tức phương trình f ( x )  có nghiệm x = c thuộc khoảng (a;b) Ý nghĩa hình học: Nếu hàm số f liên tục đoạn [a;b] f ( a ) f ( b )  đồ thị hàm số y  f ( x ) cắt trục hồnh điểm có hồnh độ c  (a;b) Chứng minh phương trình f(x) = có nghiệm Ta xét hàm số y  f ( x ) , kiểm tra tính chất liên tục Trên miền liên tục đó, tìm chọn giá trị a, b phân biệt mà f ( a ) f ( b )  - Nếu f ( x ) liên tục đoạn [a,b] f ( a ) f ( b )  tồn c thuộc khoảng (a;b) để f ( c )  tức phương trình f ( x )  có nghiệm x = c thuộc khoảng (a;b) - Nếu f ( x ) liên tục đoạn [a;b] f ( a ) f ( b )  tồn c thuộc đoạn [a;b] để f ( c )  tức phương trình f ( x )  có nghiệm x = c thuộc đoạn [a;b] Chứng minh phương trình f(x) = có k nghiệm Ta xét hàm số y  f ( x ) , kiểm tra tính chất liên tục Trên miền liên tục đó, tìm chọn k + giá trị       k 1 mà k + giá trị hàm số tương ứng f (  ); f(  ); ; f (  k 1 ) đổi dấu liên tiếp Từ suy phương trình f ( x )  có k nghiệm thuộc k khoảng rời (  ; ),(  ; ), ,(  k ; k 1 ) Chú ý: f ( a )  lim f ( x )   a 1/ Nếu có x  tồn a < 0, lớn để f (b)  lim f ( x )   Nếu có x  tồn b > 0, b lớn để 2/ Bài tốn chứng minh phương trình f ( x )  g( x ) có nghiệm Đặt hàm số h( x )  f ( x )  g( x ) , từ đưa tốn chứng minh h( x )  có nghiệm 3/ Bài tốn chứng minh phương trình f ( x )  có nghiệm thuộc khoảng (a;b) - Nếu f ( x ) liên tục đoạn [a;b] f ( a ) f ( b )  tồn c thuộc khoảng (a;b) để f ( c )  tức phương trình f ( x )  có nghiệm x = c thuộc khoảng (a;b) - Nếu f ( x ) liên tục đoạn [a;b] f ( a ) f ( b )  ta phải chọn đoạn [c;d] mà [c;d]  [a;b] f (c) f (d)  để đưa trường hợp 4/ Các định nghĩa định lý hàm liên tục Hàm đa thức hàm phân thức hữu tỉ liên tục tập xác định chúng,… Bài tốn Chứng minh phương trình 3x  12x   có nghiệm Giải Đặt f ( x )  3x  12x  f liên tục R Ta có f ( )  1, f ( )  14 f ( ) f ( )  nên x0  ( 0;1 ) để f ( x0 )  Vậy phương trình 3x  12x   có nghiệm Bài tốn Chứng minh phương trình x cosx  x sin x   có nghiệm thuộc khoảng (0; ) Giải 2 Hàm số f ( x )  x cosx  x sin x  liên tục đoạn [ 0; ], f ( )   0, f (  )     Vì f(0) f(1) trái dấu nên, theo hệ định lí giá trị trung gian hàm số liên tục, tồn số thực c  (0;  ) cho f (c)  tức phương trình cho có nghiệm x  (0; ) Bài tốn Chứng minh phương trình x  x   có nghiệm âm lớn -1 Giải Hàm số f  x   x  x  liên tục đoạn [-1;0] Ta có f  1  1 f    Vì f  1 f    nên theo hệ định lí giá trị trung gian c  1 c   1;0  hàm số liên tục, tồn điểm cho f  c  nên nghiệm âm lớn -1 phương trình cho Bài tốn Chứng minh phương trình 3x  4x  x  12x  20  có nghiệm Giải Đặt f ( x )  3x  4x  x  12x  20 f liên tục R Ta có f ( )  20 lim f ( x )   x 0 f ( x1 )  Mặt khác: x  nên tồn để lim f ( x )   x 0 f ( x2 )  x  nên tồn để f ( ) f (x1 )  f ( ) f (x2 )  , ,   nên x0 (x1;0) x  ( 0; x2 ) để f ( x0 )  f ( x )  Vậy phương trình cho có nghiệm Bài tốn Chứng minh phương trình 2x  x   có nghiệm phân biệt Giải Đặt f ( x )  2x  x  f liên tục R f ( )  1, f ( )  3, f ( )  5, f ( 2 )  3  f ( 2 ) f ( )  0; f ( ) f( )  0; f( ) f( )  Vậy phương trình có nghiệm khoảng (-2;0); (0;1) (1;2) Bài toán Chứng minh phương trình x  5x  4x   có nghiệm phân biệt Giải Xét hàm số f ( x )  x  5x  4x  , f(x) liên tục R 73 13 f ( 2 )  1, f(  )  , f ( )  1, f ( )  , f ( )  1, f ( )  119 32 32 Ta có 3 1 f ( 2 ) f(  )  0; f(  ) f ( )  0; f( ) f( )  0; f ( ) f ( )  0; f ( ) f ( )  119  2 2 Nên phương trình có nghiệm thuộc khoảng rời nhau: ( 1,3 ) 3 1 ( 2,  ), (  ,0 ), ( 0, ), ( ,1 ) 2 2 Vậy phương trình có nghiệm phân biệt Bài tốn Chứng minh phương trình m( x  )( x  )  x  15  ln ln có nghiệm với m Giải Xét f ( x )  m( x  )( x  )  x  15 , f liên tục R Ta có: f ( )  6 f ( )  10 Do f ( ) f ( )  0,m Vậy phương trình ln ln có nghiệm với m Bài tốn Chứng minh phương trình ab( x  a )( x  b )  bc( x  b )(x  c)  ca( x  c )( x  a )  ln có nghiệm với a,b,c Giải Đặt f ( x )  ab( x  a )( x  b )  bc( x  b )(x  c)  ca( x  c )( x  a ) f liên tục D = R Ta có: f ( a )  bc( a  b )( a  c ), f(b)  ac(b  a )(b  c), f(c)  ab(c  a)(c  b) 2 2 2 nên f ( a ) f(b) f(c)   a b c ( a  b ) ( b  c ) ( c  a )  Do giá trị f ( a ), f ( b ), f ( c ) có giá trị khơng dương, giả sử f (a) 2 2 2 Mà f ( )  a b  b c  a c  nên f ( a ) f ( )  f liên tục R Vậy phương trình ln có nghiệm với a,b,c Bài toán Chứng minh phương trình bậc có nghiệm Giải  Xét phương trình bậc 3: ax + bx + cx + d = 0, a Chia vế cho a có phương trình: x3 + Bx2 + Cx + D = Đặt f ( x )  x  Bx  Cx  D f liên tục R f (p)  f(q)0 lim f ( x )   lim f ( x )   Ta có x  nên tồn p < để x  nên tồn q > để Do f ( p ) f ( q )  Suy đpcm Tổng quát phương trình bậc lẻ có nghiệm Bài tốn 10 Chứng minh phương trình sau ln ln có nghiệm với tham số: a.sin3x  b.cos 2x  c.cos x  s inx  Giải f ( x )  a.sin3x  b.cos 2x  c.cos x  s inx Xét hàm số , f(x) liên tục R  f ( )  b  c, f ( )  a  b  Ta có 3 f (  )  b  c, f ( )  a b 1  3 f (0 ) f ( ) f ( ) f ( )0 2 nên với a,b,c f ( p ) f ( q )  3    p,q  0; ; ;   thỏa mãn  tồn giá trị nên phương trình ln ln có nghiệm với tham số a,b,c Bài toán 11 Chứng minh phương trình ax  bx  c  ln ln có nghiệm với tham số: a b c    0, m  m m1 m Giải Xét f ( x )  ax  bx  c , f(x) liên tục R Ta có f(0) = c a b c a b c   0   m m1 m Và m  m  m m   c   m1 c f  f ( ) f( )   0, m   m2 m( m  ) nên  m   m( m  ) Vậy phương trình ln ln có nghiệm với tham số a,b,c,m Bài tốn 12 Chứng minh phương trình ax  bx  c  ln ln có nghiệm với tham số trường hợp: 5a + 4b +6c = Giải Xét f(x)=ax  bx  c , f(x) liên tục R a b f ( )  c, f( )  a  b  c, f( )    c Ta có 10 1 f    4.f    f    a  b  c  2 Nên   f  p f  q  p,q  0 ; ;    thỏa Do tồn giá trị nên phương trình ln ln có nghiệm với tham số a,b,c Bài toán 13 Chứng minh phương trình x +ax  bx  cx   có nghiệm với a,b,c Giải Xét f ( x )  x +ax  bx  cx  , f liên tục R và:  f (p)  0; f( )  1  lim f ( x )   x  nên p < để  f (q)  lim f ( x )   x  nên q > để Do f ( p ) f( )  f ( ) f ( q )  với a,b,c nên phương trình có nghiệm Bài tốn 14 Chứng minh phương trình mx  2x  x  m  ln ln có nghiệm,  m Giải Xét m = 0: Phương trình trở thành 2x  x   x  x : phương trình có nghiệm m0 x4  x2  x   m m Xét : phương trình f ( x )  x4  x2  x  m m Đặt f liên tục D = R lim f x      f   , f    1  Vì x   để   lim f x      f  0 Vì x   để   Nên f   f    f   f     Vậy phương trình ln ln có nghiệm với m Dạng tốn TỐN TỔNG HỢP x lim f  x   f  x0  - Hàm số f liên tục điểm nếu: x  x0 - Hàm số không liên tục điểm x0 gọi gián đoạn x0 - Hàm số f liên tục khoảng K liên tục điểm thuộc tập hợp - Hàm số f liên tục đoạn  a;b  liên tục lim f  x   f  a  ; lim f  x   f  b  khoảng  a;b  - Tổng, hiệu, tích, thương hai hàm số liên tục điểm hàm số liên tục điểm (trong trường hợp thương, giá trị mẫu điểm phải khác 0) - Hàm đa thức hàm phân thức hữu tỉ liên tục tập xác định chúng - Các hàm số lượng giác y  sinx, y  cosx, y  tanx, y  cotx liên tục tập xác định chúng a;b  - Nếu hàm số f liên tục đoạn  f  a f  b  tồn điểm c   a; b cho xa x b f  c  , tức phương trình f  x   có nghiệm x = c thuộc khoảng  a;b    Chú ý: A x  B x   C  x 1) Nếu phương trình dạng B  x  đặt điều kiện biến đổi thành phương trình A x  A  x   B  x  C  x    C  x  B  x , 2) Bài toán chứng minh tồn số c thoả mãn đẳng thức 11 Ta thay thể c biến x đưa đẳng thức dạng phương trình có ấn số x Bài tốn trở tốn chứng minh phương trình f  x   có nghiệm, 3) Nếu hàm đa thức bậc n đủ n nghiệm phân biệt tất nghiệm phương trình Trong trường hợp ta giải phương trình Bài tốn Chứng minh hàm số sau liên tục R x3  xcosx  sinx f  x   x2 sinx  2cos2 x  g x  sin x  a) b) Giải y  cosx 2 a) Vì hàm số y  x , y  sinx liên tục R nên y  x sinx liên tục R Vì liên tục R 2 nên y  2cos x liên tục R, hàm y = liên tục R nên f  x   x sinx  2cos x  liên tục R 3 b) Vì hàm số y  x , y  x, y  cosx, y  sinx liên tục R nên y  x  xcosx  sinx liên tục R y  sinx  Ta có lấy giá trị đoạn 1;  nên y ≠ với x y  sinx  x3  xcosx  sinx y sin x  Vì hàm số liên tục R nên hàm số liên tục R Bài toán Tuỳ theo tham số, xét liên tục hàm số:  x 1 x  3  x 1  f  x   ax  b   x   x2  x   x  3  x2  Giải Dℝ x 1 f  x  x  liên tục Tập xác định Với x > 3  x  Với f  x   ax  b liên tục x2  x  Với x < -3 x2  liên tục Với x = f  1  a  b lim f  x   lim  ax  b  a  b  f  1 f  x  x 1 x 1    x  1 x  x   x 1 x2  x  lim f  x   lim   lim  lim   x 1 x 1  x   x 1 x 1 x  x  x       Với x = -3 f  3   3a  b lim  f  x   lim   ax  b  3a  b  f  3  x  3   x  3   x2  x    x  1 x    lim x   2  lim  f  x   lim    lim  x  3  x  3   x2   x 3  x   x   x 3 x  6 x  3 a  b  ; 3a  b  f gián đoạn Vậy: x1 a  b  ; 3a  b  f gián đoạn 12 x  3 x  ; 3a  b  f gián đoạn , ℝ 27 29 a  b  ; 3a  b   a  ,b  24 f liên tục Bài tốn Cho số a, b, c thoả mãn: 12 a  15 b  20 c  Chứng minh phương trình ax2  bx  c  ln ln có nghiệm Giải Dℝ Đặt f  x   ax  bx  c f hàm sơ cấp nên liên tục a b    16 75   75 f   a b c f    12 a  15 b  c Ta có:   25 nên   5 f 0   c f 0   c Và nên 75   75 f    f    12 a  15 b  c  c  12 a  15 b  20 c  4 Do đó:   4 f 0  f  Trong giá trị   có giá trị âm giá trị dương hay hai giá trị nên ta 4 f   f    5 có: f  x   4 0 ,  Mà f liên tục R nên phương trình ln có nghiệm thuộc    m Bài tốn Chứng minh phương trình sinx cosx ln ln có nghiệm với tham số Giải   f  x f  x   m  ,  sinx cosx Xét tham số , liên tục khoảng   Ta có         lim f  x     a   ;    , ;      ;   , f  a   2  2  2  x   lim f  x     b     ';   ,   ';     ;   , f  b  x  2  Do f  a f  b  với m nên phương trình ln ln có nghiệm 1   0 Bài tốn Cho a, b > Chứng minh phương trình x x  a x  b có nghiệm thỏa mãn a a 2 a b  x1  ;  x2  3 3 Giải x  ,a,  b Điều kiện 1     x  x  a  x  x  b   x  a x  b  Phương trình x x  a x  b ℝ Xét f  x   x  x  a  x  x  b   x  a x  b f liên tục Ta có f  b  b  a  b  ; f    ab  ; f  a  a  a  b  nên phương trình f  x   có nghiệm thỏa –b < x1 < < x2 < a Hai nghiệm thỏa điều kiện ban đầu, 1 1 a a      x1   x1 x1  b a  x1 x1 a  x1 13 2 a b 1 2a  x2    x1  3 Tương tự có Và x1  b a  x1 a a 2 b b  x1  ;  x2  3 Vậy phương trình cho có nghiệm thỏa: 1 x   f  x   x 5 x   Bài toán Cho hàm số a Chứng tỏ f  3  f    b Chứng tỏ phương trình f  x   khơng có nghiệm thuộc khoảng  3;  Điều có mâu thuẫn với định lý giá trị trung gian hàm số liên tục hay không? Giải 1 f  3  f    f  3    ; f    nên a/ xℝ b/ Vì f  x   với nên phương trình f  x   khơng có nghiệm Điều không mâu thuẫn với định lý giá trị trung gian hàm số liên tục hàm số f gián đoạn điểm x    3;  không tồn lim f x x0   Bài toán Cho hàm số f  x   x  x  x  Chứng minh với m  3;  tồn số c   1;  cho f  c  m Giải Ta có: f(x) liên tục đoạn 1;  có f  1  3; f    3  m  Vì nên theo định lý giá trị trung gian hàm số liên tục tồn c   1;  cho f  c  m x2  x  fx  2x  Bài toán Cho hàm số  c   1;  f  c  Chứng minh tồn số cho Giải 13 1;  f  1   f 5  11 Ta có f(x) liên tục đoạn có  13    Vì 11 nên theo định lí giá trị trung gian hàm số liên tục nên tồn điểm  c   1;  f  c  cho Bài toán Cho hàm số f(x) xác định, liên tục  a; b mà f  a  f  b Hai số c, d mà cd > Chứng minh tồn số r thỏa mãn cf  a  df  b   c  d  f  r   Giải Đặt g  x   cf  a  df  b   c  d  f  x  , g(x) liên tục  a; b g a  cf  a  df  b   c  d  f  a  d f  b  f  a Ta có   g b  cf  a  df  b   c  d  f  b  c f  a  f  b Và    Do  g  a g  b  cd f  b  f  a     0 Nên phương trình g  x   có nghiệm x = r 14 Vậy tồn số r để cf  a  df  b   c  d  f  r   ℝ Bài toán 10 Cho hàm số f(x) xác định, liên tục f    f  1 Chứng minh với m nguyên dương  1 f  t    f t  tồn số t thỏa mãn  m  Giải ℝ  1 g x  f  x    f  x m  Với m nguyên dương Đặt , g(x) liên tục 1 2  m  g    g    g     g    m  m  m  Ta có tổng:  1   2        f    f 0     f    f      f     m   m   m    m  f  1  f       f       f  1   m   m   f   m  1 2  m  g    g    g     g  0  m  m  m  Xét tất giá trị có kết số t, trái lại, tất  m 1 a,b  0 ; ; ; ;  m  để  m m giá trị không đồng thời tồn giá trị trái dấu tức tồn số g  a g  b  g  x  có nghiệm x  t Vậy ta có đpcm Bài tốn 11 Tìm số nghiệm phương trình: x5  10 x3  x   Giải Dℝ Xét f  x   x  10 x  x  f liên tục Ta có: f  10   90091  ; f  2   39  ; f    1    73 f    ; f  1  1  ; f  10   90089    32 Do f nhận giá trị liên tiếp trái dấu nên phương trình f  x   có nghiệm thuộc khoảng riêng biệt      10; 2  ;  2;  ;  0; 21  ;  21 ;  1; 10      Vậy phương trình có nghiệm phân biệt Bài tốn 12 Giải phương trình x3  x2  x   Giải ℝ Xét hàm số f  x   x  x  x  , f  x  liên tục 1 f  x  f  1  7 ; f    1; f    1; f (1)  2 Ta có nên có nghiệm nghiệm thuộc khoảng  1; 1 x  cost,0  t   Xét khoảng  1; 1 , đặt phương trình cos t  cos t  cost    cost cos2 t    sin2 t       cost.cos 2t   sin2 t  sin t  sin 3t (vì sint  )  3 5 t1  ; t2  ; t3  7 Giải chọn nghiệm  3 5 x1  cos ; x2  cos ; x3  cos 7 Vậy phương trình có nghiệm BÀI TẬP TỔNG HỢP 15 Bài tập Chứng minh hàm số liên tục:  x2  x  x2  f  x   x  1 x  x =  a/ Dùng định nghĩa Bài toán Chứng minh hàm số gián đoạn  x 1  ,x  f  x   x  2 ,x  x =  a/  x3  x,x  1 f  x   5  x ,x  1 b/ HD-ĐS x = -1  x  12 ,x  f  x    x2  ,x  b/ HD-ĐS x = Giới hạn bên khác Bài toán Chứng minh hàm số liên tục:  3;  a/ f  x    x  11;   f x  x  11 b/    HD-ĐS Chứng minh liên tục khoảng bổ sung giới hạn bên Bài tốn Xét tính liên tục ℝ ax2  x  x ,x  ,x   f  x   f  x   x   a x ,x     mx  m  ,x   a/ b/ HD-ĐS 1 a a liên tục cịn khơng liên tục a/ Kết b/ Kết m  liên tục cịn m  khơng liên tục Bài tốn Có thể định nghĩa f   để d liên tục x = không? a/ f  x  a/ Kết x2  x ,x  2x f 0    f  x  b/ HD-ĐS x x1 1 ,x  b/ Kết f    Bài toán Chứng minh phương trình a) x5  x   có nghiệm b) x4  x   có nghiệm c) x3  x2  x   có nghiệm HD-ĐS a) Lập hàm f  x  tìm chọn giá trị trái dấu b) Lập hàm f  x  tìm chọn giá trị liên tiếp trái dấu c) Lập hàm f  x  tìm chọn giá trị liên tiếp trái dấu Bài tốn Chứng minh phương trình a/ x  3mx   m   x   m  ln ln có nghiệm m b/ x  m.x   ,m  có nghiệm phân biệt HD-ĐS a) Lập hàm f  x  tìm chứng minh có giá trị trái dấu 16 b) Lập hàm f  x  tìm chứng minh có nghiệm giá trị liên tiếp trái dấu f  g x   g  f  x   Bài toán Cho hàm số f(x), g(x) liên tục R thoả mãn     f x  g x f  f x   g  g  x   Chứng minh phương trình:   vơ nghiệm phương trình     vơ nghiệm HD-ĐS Vì phương trình f  x   g  x  vô nghiệm f(x), g(x) liên tục R nên có khả xảy ra, f  x   g  x   ,x f  x   g  x   ,x 17

Ngày đăng: 08/04/2022, 13:56

w