Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện.DOC
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Như mọi quốc gia trên thế giới, BHXH Việt Nam trong nhữngnăm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhànước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhànước; điều này có thể dễ dàng lý giải bởi BHXH không chỉ liênquan đến hàng triệu lao động mà còn bởi nó có ý nghĩa rất lớn đốivới cả những người phụ thuộc vào các đối tượng trên BHXHchẳng những có ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội mà còn có ý nghĩanhân đạo sâu sắc, chính sách này thể hiện trình độ văn minh, tiềmlực kinh tế và khả năng tổ chức quản lý của Nhà nước.
Khi đất nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungsang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chếthị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN thìviệc bao cấp toàn bộ cho hoạt động BHXH tỏ ra không còn phùhợp với tình hình mới Để từng bước đổi mới công tác tổ chứcquản lý BHXH, chính phủ đã ra Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995về việc ban hành điều lệ BHXH và Nghị định 19/CP ngày16/02/1995 về việc thành lập BHXH Việt Nam và các quyết địnhkhác kèm theo về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động củaBHXH Việt Nam Với mục đích thống nhất việc quản lý và thựchiện các chế độ BHXH nhằm đảm bảo tốt hơn lợi ích của ngườilao động thì BHXH Việt Nam đã được thành lập trên cơ sở thốngnhất các tổ chức BHXH ở trung ương và địa phương thuộc hệthống Bộ Lao động - TB&XH và Tổng Liên đoàn lao động ViệtNam nhằm giúp Thủ tướng chính phủ chỉ đạo công tác quản lý quỹBHXH và thực hiện chế độ chính sách BHXH theo pháp luật hiệnhành Và để giải quyết tốt vấn đề trên đảm bảo nguồn quỹ chi trảcác chế độ BHXH cho các đối tượng được hưởng trợ cấp BHXHthì việc nâng cao hiệu quả thu quỹ đồng thời duy trì và phát triểnnguồn quỹ là đòi hỏi bức bách khiến em đi đến lựa chọn nghiên
Trang 2cứu đề tài: "Thực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện phápnhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nay"
Những nội dung chính của đề tài:
Lời mở đầu
Phần I Khái quát chung về BHXH và quỹ BHXH
Phần II Thực trạng công tác thu nộp quỹ BHXH Việt Nam
trong thời gian qua.
Phần III Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp
quỹ BHXH
Lời kết
Mặc dù em đã rất cố gắng nghiên cứu nhưng do trình độ vàkinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếusót Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý, xây dựng của cácthầy cô giáo và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn /.
Hà Nội, ngày 4 tháng 11 năm 2000
Tác giả
Nông Hữu Tùng
Trang 3pHầN THứ NHấT
khái quát CHUNG Về BHXH Và QUỹ BHXH
I TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH
1 Sự tồn tại khách quan của BHXH
Con người muốn tồn tại và phát triển trước hết phải ăn, mặc,ở và đi lại v.v Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người taphải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết Khi sản phẩmđược tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con người ngày càng đầyđủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn Như vậy, việcthoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ngườiphụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ Nhưng trong thựctế, không phải lúc nào con người cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầyđủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường Trái lại, córất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phátsinh làm cho người ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điềukiện sinh sống khác Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạntrong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao độngvà khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.v Khi rơi vào nhữngtrường hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vìthế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiệnthêm một số nhu cầu mới như: cần được khám chứa bệnh và điềutrị ốm đau; tai nạn thương tật nặng cần phải có người chăm sócnuôi dưỡng v.v Bởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, conngười và xã hội loài người phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiềucách giải quyết khác nhau như: san sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nộibộ công đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhànước v.v Rõ ràng, những cách đó là hoàn toàn thụ động vàkhông chắc chắn.
Trang 4Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mướn nhâncông trở nên phổ biến Lúc đầu người chủ chỉ cam kết trả công laođộng, nhưng về sau đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngườilàm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhucu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tại nạn, thai sản v.v Trong thực tế, nhiều khi các trường hợp trên không xảy ra vàngười chủ không phải chi ra một đồng nào Nhưng cũng có khixảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớnmà họ không muốn Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giớithợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết Cuộc đấutranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đếnđời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nước đã phải đứng ra canthiệp và điều hoà mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăngđược vai trò của Nhà nước, mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợphải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng được tính toánchặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với người làmthuê Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiềntệ tập trung trên phạm vi quốc gia Quỹ này còn được bổ sung từngân sách Nhà nước khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống chongười lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi Chính nhờnhững mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của người laođộng được dàn trải, cuộc sống của người lao động và gia đình họngày càng được đảm bảo ổn định Giới chủ cũng thấy mình có lợivà được bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, tránhđược những xáo trộn không cần thiết Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệtập trung được thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng Khả nănggiải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo.
Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộcchặt chẽ trên được thế giới quan niệm là BHXH đối với người laođộng Như vậy BHXH ra đời và phát triển là một tất yếu kháchquan và ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của mỗi quốc
Trang 5gia, mọi thành viên trong xã hội đều thấy cần thiết tham giaBHXH, nó trở thành quyền lợi và nhu cầu của người lao động vàđược thừa nhận là nhu cầu tất yếu khách quan.
2 Quá trình phát triển của BHXH
2.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển chính sách vềBHXH trên thế giới
BHXH đã có từ lâu và thực sự trở thành hoạt động mang tínhxã hội từ đầu thế kỷ 19 Bộ luật đầu tiên về chế độ bảo hiểm đượchình thành ở Anh vào năm 1819 với tên gọi "Luật nhà máy" và tậptrung vào bảo hiểm cho người lao động làm việc trong các xưởngthợ Vào năm 1883, luật bảo hiểm ốm đau hình thành ở Đức Cũngtại Đức, một số các luật khác được hình thành, sau đó chẳng hạnluật tai nạn lao động hình thành năm 1884; luật bảo hiểm ngườigià và tàn tật do lao động hình thành năm 1889 Đến nay BHXHđược thực hiện trên rất nhiều nước và trở thành một bộ phận quantrọng trong hoạt động của Liên hợp quốc Một tổ chức quốc tế lớnnhất thế giới hiện nay Trong tuyên ngôn của Liên hợp quốc thôngqua ngày 10 tháng 12 năm 1948 có ghi: "Tất cả mọi người, với tưcách là thành viên của xã hội, có quyền hưởng BHXH Quyền đóđặt cơ sở trên sự thoả mãn các quyền về kinh tế, xã hội và văn hoácần cho nhân cách và sự tự do phát triển con người" Để thể chếhoá tinh thần đó, tổ chức lao động quốc tế ILO (một tổ chức cơcấu trong liên hợp quốc) đã đưa ra Công ước 102 quy định về tiêuchuẩn tối thiểu của BHXH và những khuyến nghị các nước thànhviên về việc thực hiện các tiêu chuẩn này.
2.2 Khái quát về sự hình thành và phát triển chính sách BHXH ở Việt Nam
Trang 6Như ở phần trên, BHXH phát triển gắn liền với sự phát triểncủa nền kinh tế hàng hoá, ở Việt Nam trong gần một thế kỷ caitrị, bọn thực dân Pháp hầu như không đề ra được những gì để bảovệ các quyền cơ bản của con người Không thực hiện được chế độchính sách về BHXH đối với người lao động Việt Nam Ngay saucách mạng tháng 8 thành công trên cơ sở Hiến pháp năm 1946 củanước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ đã ban hành một loạtcác sắc lệnh quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưutrí cho công nhân viên chức Nhà nước (có Sắc lệnh 29/SL ngày12/3/1947; Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 và Sắc lệnh 77/SLngày 22/5/1950) Cơ sở pháp lý tiếp theo của BHXH được thể hiệntrong Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1959 của nước ta đãthừa nhận công nhân viên chức có quyền được trợ cấp BHXH.Quyền này được cụ thể hoá trong Điều lệ tạm thời về BHXH đốivới công nhân viên chức Nhà nước, ban hành kèm theo Nghị định218/CP ngày 27/12/1961 và Điều lệ đãi ngộ quân nhân ban hànhkèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 của Chính phủ Suốttrong những năm tháng kháng chiến chống xâm lược, chính sáchBHXH nước ta đã góp phần ổn định về mặt thu nhập, ổn định cuộcsống cho công nhân viên chức, quân nhân và gia đình họ, gópphần rất lớn trong việc động viên sức người sức của cho thắng lợicủa cuộc kháng chiến chống xâm lược thống nhất đất nước.
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế và chuyểnđổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thịtrường Sự thay đổi về cơ chế kinh tế đòi hỏi có những thay đổitương ứng về chính sách xã hội nói chung và chính sách BHXHnói riêng Hiến pháp năm 1992 đã nêu rõ: "Nhà nước thực hiệnchế độ BHXH đối với công chức Nhà nước và người làm công ănlương, khuyến khích phát triển các hình thức BHXH khác đối vớingười lao động" Trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sảnViệt Nam cũng đã chỉ rõ, cần đổi mới chính sách BHXH theohướng mọi người lao động và các đơn vị kinh tế thuộc các thành
Trang 7phần kinh tế đều có nghĩa vụ đóng góp BHXH, thống nhất táchquỹ BHXH ra khỏi ngân sách Tiếp đến Văn kiện Đại hội Đảnglần thứ VIII cũng đã nêu lên "Mở rộng chế độ BHXH đối vớingười lao động thuộc các thành phần kinh tế" Như vậy, các vănbản trên của Đảng và Nhà nước là những cơ sở pháp lý quan trọngcho việc đổi mới chính sách BHXH nước ta theo cơ chế thịtrường Ngay sau khi Bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày1/1/1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995về Điều lệ BHXH đối với người lao động trong các thành phầnkinh tế Nội dung của bản điều lệ này góp phần thực hiện mục tiêucủa Đảng và Nhà nước đề ra, góp phần thực hiện công bằng và sựtiến bộ xã hội, góp phần làm lành mạnh hoá thị trường lao động vàđồng thời đáp ứng được sự mong mỏi của đông đảo người laođộng trong các thành phần kinh tế của cả nước.
II NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA BHXH
1 Khái niệm BHXH
Bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách xã hội quantrọng của Đảng và Nhà nước Chính sách BHXH đã được thể chếhoá và thực hiện theo Luật BHXH là sự chia sẻ rủi ro và cácnguồn quỹ nhằm bảo vệ người lao động khi họ không còn khảnăng làm việc.
"Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp mộtphần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoảnthu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao độnghoặc mất việc làm do những rủi ro xã hội thông qua việc hìnhthành, sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bêntham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toàn đời sống củangười lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm antoàn xã hội" Chính vì vậy, đối tượng của BHXH chính là thunhập của người lao động bị biến động giảm hoặc mất đi do bị
Trang 8giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngườilao động tham gia BHXH.
Đồi tượng tham gia BHXH là người lao động và người sửdụng lao động Tuy vậy, tuỳ theo sự phát triển kinh tế – xã hộicuả mỗi nước mà đối tượng này có thể là tất cả hoặc một bộ phậnnhững người lao động nào đó
Dưới giác độ pháp lý, BHXH là một loại chế độ pháp địnhbảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của ngườilao động, người sử dụng lao động và sự tài trợ, bảo hộ của Nhànước, nhằm trợ cấp vật chất cho người được bảo hiểm và gia đìnhtrong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập bình thường do ốmđau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, thất nghiệp, hếttuổi lao động theo quy định của pháp luật, hoặc chết.
Quỹ bảo hiểm xã hội dành chi trả các chế độ trợ cấp và quảnlý phí được hình thành từ đóng góp của người lao động, chủ sửdụng lao động và nguồn hỗ trợ của Nhà nước.
Quỹ BHXH được Nhà nước bảo hộ để tồn tại và phát triển.Mục đích chính của các chế độ BHXH là trợ cấp vật chất chongười bảo hiểm khi gặp rủi ro đã được quy định trong luật.
2 Những nguyên tắc của BHXH
2.1 BHXH là sự bảo đảm về mặt xã hội để người lao động có
thể duy trì và ổn định cuộc sống khi bị mất sức lao động tạm thời(ốm đau, thai sản, tai nạn lao động v.v ).
Đây là nguyên tắc đảm bảo ý nghĩa và tính chất của bảo hiểm.Nó vừa mang giá trị vật chất, vừa mang tính xã hội Điểm nàyđược thể hiện trước hết là sự bảo đảm bằng vật chất (qua các chếđộ BHXH) Mức bảo đảm về vật chất cũng là yếu tố quan trọngảnh hưởng tới yếu tố tham gia vào BHXH và vì vậy ảnh hưởngđến sự phát triển của sự nghiệp này Về mặt xã hội, theo nguyêntắc này, BHXH lấy số đông bù số ít, lấy quãng đời lao động thực
Trang 9tế có thu nhập là cơ số để bảo đảm cho quãng đời không tham giavào lao động (mất sức lao động hay cao tuổi).
2.2 BHXH vừa mang tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện
Tính bắt buộc thể hiện ở nghĩa vụ tham gia tối thiểu (thờigian mức đóng bảo hiểm v.v ) Như vậy, Nhà nước đóng vai tròtổ chức, định hướng để người lao động và người sử dụng lao độnghiểu được nghĩa vụ và trách nhiệm hợp lý tham gia vào các quanhệ về BHXH Điều này được thể chế hoá trong Bộ luật Lao độngvà các văn bản pháp quy khác về BHXH Tính tự nguyện có ýnghĩa khuyến khích mức tham gia, các loạI hình và chế độ bảohiểm, mà người lao động có thể tham gia trên cơ sở sự phát triểncủa hệ thống BHXH của một số nước trong từng giai đoạn nhấtđịnh Nguyên tắc này cho phép BHXH có điều kiện để phát triểnvà mở rộng hơn
2.3 Xác định đúng đắn mức tối thiểu của các chế độ BHXH
Vấn đề này có quan hệ trực tiếp đến các khía cạnh có liênquan đến việc thiết kế các chính sách và nội dung cụ thể của từngchế độ BHXH Mức tối thiểu của các chế độ BHXH là mức đóngđịnh kỳ (hàng tháng), mức thời gian tối thiểu để tham gia và đượchưởng các chế độ BHXH cụ thể Các mức tối thiểu này, khi thiếtkế thường dựa vào tiền lương tối thiểu, tiền lương bình quân,quảng đời lao động v.v Mặt khác, mức tối thiểu còn phải tínhđến giá trị của các chế độ BHXH mà người tham gia được hưởng.Nguyên tắc này liên quan trức tiếp đến việc tạo nguồn, xây dựngquỹ BHXH, và khuyến khích người lao động và các tầng lớp xãhội tham gia.
2.4 BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả về mứctham gia và thời gian thức hiện, đảm bảo quyền lợi của ngườilao động
Nguyên tắc này đảm bảo sự thích hợp của BHXH trong cơ chếthị trường, trong đó sự di chuyển và biến động lao động có thểxảy ra, thậm trí mang tính thường xuyên Sự thay đổi nơI làm việc
Trang 10và thay đổi hợp đồng lao động cả vể nội dung đối, tác v.v… tạora những giai đoạn có thể vệ thời gian và không gian của quá trìnhlàm việc Điều này có thể xảy ra trong cả các quan hệ về BHXH.Việc đảm bảo cho người tham gia BHXH có thể duy trì quan hệmột cách liên tục theo thời gian có tham gia và thống nhất về cácchế độ sẽ tạo ra sự linh hoạt cần thiết và thuận tiên cho người laođộng tham gia vào các quan hệ BHXH tốt hơn, đầy đủ và tích cựchơn Do vậy, mức tham gia và thời gian thực tế tham gia là căn cứchủ yếu nhất đẻ duy trì quan hệ BHXH đối với người lao động.
2.5 Công bằng trong BHXH
Đây là nguyên tắc rất quan trọng songcũng rất phức tạp trongchính sách BHXH Quan hệ BHXH được thực hiên trong một thờigian dài, cả trong và ngoài quá trình lao động Trong quá trình đócó thể có sự thay đổi diễn ra Mức và thời gian tham gia của từngngười và mức hưởng lương của họ cũng có thể không giống nhau.Việc theo rõi và ghi nhận các vấn đề này không đơn giản nhất làtrong điều kiện một hệ thống BHXH đang còn có những khác biệtvề đối tượng thành phần và khu vực tham gia ở nước ta hiện nay.Do vậy đảm bảo công bằng trong BHXH là rất cần thiết nhưng rấtkhó đảm bảo tính tuyệt đối
Sự công bằng, trước hết là phải đặt trong trong quan hệ giữađóng góp và được hưởng Điều này được thể hiên trong nội dungvà điều kiên tham gia trong từng chế độ về BHXH Xét trên gócđộ khác, công bằng còn đặt trongcác quan hệ xã hội giữa nhữngngười tham gia BHXH trong từng khu vực hay giữa các vùng, địabàn, ngành nghề khác nhau v.v… dựa trên nguyên tắc tính xã hộicủa bảo hiểm.
Trên đây là những nguyên tắc phải tính đến khi thiết kếvàthực hiện các quan hệ và các chế độ về BHXH
Trang 11- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sởquan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bênBHXH và bên được BHXH Bên tham gia BHXH có thể chỉ làngười lao động hoặc cả người lao động và người sử dụng laođộng Bên BHXH (Bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thường là cơquan chuyên trách do Nhà nước lập ra và bảo trợ Bên đượcBHXH là người lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiệnràng buộc cần thiết.
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mấtviệc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ýmuốn chủ quan của con người như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp Hoặc cũng có thể là những trường hợp xảy rakhông hoàn toàn ngẫu nhiên như: Tuổi già, thai sản v.v Đồngthời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động.
- Phần thu nhập của người lao động bị giảm hoặc mất đi khigặp phải những biến cố, rủi ro sẽ được bù đắp hoặc thay thế từmột nguồn quỹ tiền tệ tập trung được tồn tích lại Nguồn quỹ nàydo bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn được sựhỗ trợ từ phía Nhà nước.
- Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiếtyếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu
Trang 12nhập, mất việc làm Mục tiêu này đã được tổ chức lao động quốctế (ILO) cụ thể hoá như sau:
+ Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất đểđảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ.
Ở nước ta, BHXH là một bộ phận quan trọng trong chính sáchbảo đảm xã hội Ngoài BHXH, chính sách bảo đảm xã hội còn cócứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội.
Cứu trợ xã hội là sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội về thunhập và các điều kiện sinh sống khác đối với mọi thành viên trongxãhội, trong nhưng trường hợp bị bất hạnh, rủi ro, nghèo đói,khôngđủ khả năng để tự lo cuộc sống tối thiểu của bản thânvà giađình Sự giúp đỡ này dược thể hiện bằng các nguồn quỹ dự phòngcủa Nhà nước, bằng tiền hoặc hiện vật đíng góp của các tổ chứcxã hội và những người hảo tâm.
Ưu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt về cả vật chất và tinhthần của Nhà nước, của xã hội nhằm đền đáp công lao đối vớinhững người hay một bộ phận xã hội có nhiều cống hiến cho xãhội Chẳng hạn những người có công với nước, liệt sỹ và thânnhân liệt sỹ, thương binh,bệnh binh v.v đều là những đối tượngđược hưởng sự đãi ngộ của Nhà nước, của xã hội, ưu đãi xã hộituyệt nhiên không phải là sự bố thí, ban ơn, mà nó là một chính
Trang 13sách xã hội có mục tiêu chính trị - kinh tế - xã hội, góp phần củngcố thể chế chính trị của Nhà nước trước mắt và lâu dài, đảm bảosự công bằng xã hội
Mặc dù có nhiều điểm khác nhau về đối tượng và phạm vi,song BHXH, cứu trợ xã hội và ưu đãi xã hội đều là những chínhsách xã hội không thể thiếu được trong một quốc gia Nhữngchính sách này luôn bổ sung cho nhau, hỗ trợ nhau và tất cả đềgóp phần đảm bảo an toàn xã hội.
4 Chức năng của BHXH
BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây:
- Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao độngtham gia bảo hiểm khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do mất khảnăng lao động hoặc mất việc làm Sự bảo đảm thay thế hoặc bùđắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng laođộng sẽ đến với tất cả mọi người lao động khi hết tuổi lao độngtheo các điều kiện quy định của BHXH Còn mất việc làm và mấtkhả năng lao động cũng sẽ được hưởng trợ cấp BHXH với mứchưởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thờihạn được hưởng phải đúng quy định Đây là chức năng cơ bảnnhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổchức hoạt động của BHXH.
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa nhữngngười tham gia BHXH Tham gia BHXH không chỉ có người laođộng mà cả những người sử dụng lao động Các bên tham gia đềuphải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho mộtsố người lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập Sốlượng những người này thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sốnhững người tham gia đóng góp Như vậy, theo quy luật số đôngbù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo cả chiều dọcvà chiều ngang Phân phối lại giữa những người lao động có thunhập cao và thấp, giữa những người khoẻ mạnh đang làm việc với
Trang 14những người ốm yếu phải nghỉ việc v.v Thực hiện chức năngnày có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội.
- Góp phần kích thích người lao động hăng hái lao động sảnxuất nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao độngxã hội Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, người lao độngđược chủ sử dụng lao động trả lương hoặc tiền công Khi ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấpthay thế nguồn thu nhập bị mất Vì thế cuộc sống của họ và giađình họ luôn được đảm bảo ổn định và có chỗ dựa Do đó, ngườilao động luôn yên tâm, gắn bó tận tình với công việc, với nơi làmviệc Từ đó, họ rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suấtlao động và hiệu quả kinh tế Chức năng này biểu hiện như mộtđòn bẩy kinh tế kích thích người lao động nâng cao năng suất laođộng cá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội.
- Gắn bó lợi ích giữa người lao động với người sử dụng laođộng, giữa người lao động với xã hội Trong thực tế lao động sảnxuất, người lao động và người sử dụng lao động vốn có nhữngmâu thuẫn nội tại, khách quan về tiền lương, tiền công, thời gianlao động v.v Thông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đượcđiều hoà và giải quyết Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ cóBHXH mà mình có lợi và được bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểunhau hơn và gắn bó lợi ích được với nhau Đối với Nhà nước vàxã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quảnhất nhưng vẫn giải quyết được khó khăn về đời sống cho ngườilao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinhtế, chính trị và xã hội được phát triển và an toàn hơn.
Trang 15Như ở phần trên đã trình bày, trong quá trình lao động sảnxuất người lao động có thể gặp nhiều biến cố, rủi ro khi đó ngườisử dụng lao động cũng rơi vào tình cảnh khó khăn không cảm như:sản xuất kinh doanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụng lao động vàhợp đồng lao động luôn phải được đặt ra để thay thế v.v Sảnxuất càng phát triển, những rủi ro đối với người lao động vànhững khó khăn đối với người sử dụng lao động càng nhiều và trởnên phức tạp, dẫn đến mối quan hệ chủ - thợ ngày càng căngthẳng Để giải quyết vấn đề này, Nhà nước phải đứng ra can thiệpthông qua BHXH Và như vậy, BHXH ra đời hoàn toàn mang tínhkhách quan trong đời sống kinh tế xã hội của mỗi nước.
- BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theothời gian và không gian Tính chất này thể hiện rất rõ ở những nộidung cơ bản của BHXH Từ thời điểm hình thành và triển khai,đến mức đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ BHXH.Từ những rủi ro phát sinh ngẫu nhiên theo thời gian và không gianđến mức trợ cấp BHXH theo từng chế độ cho người lao động v.v - BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còncó tính dịch vụ.
Tính kinh tế thể hiện rõ nhất là ở chỗ, quỹ BHXH muốn đượchình thành, bảo toàn và tăng trưởng phải có sự đóng góp của cácbên tham gia và phải được quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng mụcđích Mức đóng góp của các bên phải được tính toán rất cụ thểdựa trên xác suất phát sinh thiệt hại cuả tập hợp người lao độngtham gia BHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho ngườilao động theo các điều kiện của BHXH Thực chất, phần đóng gópcủa mỗi người lao động là không đáng kể, nhưng quyền lợi nhậnđược là rất lớn khi gặp rủi ro Đối với người sử dụng lao độngviệc tham gia đóng góp vào quỹ BHXH là để bảo hiểm cho ngườilao động mà mình sử dụng Xét dưới góc độ kinh tế, họ cũng cólợi vì không phải bỏ ra một khoản tiền lớn để trang thải cho nhữngngười lao động bị mất hoặc giảm khả năng lao động Với Nhà
Trang 16nước BHXH góp phầm làm giảm gánh nặng cho ngân sách đồngthời quỹ BHXH còn là nguồn đầu tư đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
BHXH là bộ phận chủ yếu của hệ thống bảo đảm xã hội, vìvậy tính xã hội của nó thể hiện rất rõ nét Xét về lâu dài, mọingười lao động trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH Vàngược lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi người laođộng và gia đình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi lao động.Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khinền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tínhchất xã hội hoá của BHXH cũng ngày càng cao.
6 Những quan điểm cơ bản về BHXH
Khi thực hiện BHXH, Các nước đều phải lựa chọn hình thức,cơ chế và mức độ thoả mãn các nhu cầu BHXH phù hợp với tạpquán, khả năng trang trải và đình hướng phát triển kinh tế - xã hộicủa nước mình Đồng thời, phải nhận thức thống nhất các quanđiểm về BHXH sau đây:
6.1 Chính sách BHXH là một bộ phận cấu thành và là bộphần quan trọng nhất trong chính sách BHXH
Mục đích chủ yếu của chính sách này nhằm đảm bảo đời sốngcho người lao động và gia đình họ, khi người lao động bị giảmhoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mấtviệc làm Ở nước ta, BHXH nằm trong hệ thống các chính sách vàxã hội của Đảng và Nhà nước Thực chất, đây là một trong nhữngloại chính sách đối với người lao động nhằm đáp ứng một trongnhững quyền và nhu cầu hiển nhiên của con người , nhu cầu antoàn về việc làm,an toàn lao động,an toàn xã hội v.v Chính sáchBHXH còn thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinhtế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi quốc gia Trong mộtchừng mực nhất định,nó còn thể hiện tính ưu việt của một chế độxã hội Nếu tổ chức và thực hiện tốt chính sách BHXH sẽ là động
Trang 17lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạo của người lao động trongquá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
6.2 Người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ và tráchnhiệm BHXH cho người lao động
Người sử dụng lao động thực chất là các tổ chức, các doanhnghiệp và các cá nhân có thuê mướn lao động Họ phải có nghĩavụ đóng góp vào quỹ BHXH và có trách nhiệm thực hiện các chếđộ BHXH đối với người lao động mà mình sử dụng theo đúng luậtpháp quy định Người sử dụng lao động muốn ổn định sản xuấtkinh doanh thì ngoài việc phải chăm lo đầu tư để có thiết bị hiệnđại, công nghệ tiên tiến còn phải chăm lo tay nghề và đời sốngcho người lao động mà mình sử dụng Khi người lao động làmviệc bình thường thì phải trả lương thoả đáng cho họ Khi họ gặprủi ro, bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp v.v trongđó có rất nhiều trường hợp gắn với quá trình lao động với nhữngđiều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp thì phải có tráchnhiệm BHXH cho họ Chỉ có như vậy, người lao động mới yêntâm, tích cực lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cải tiến kỹthuật góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng hiệu quả kinhtế cho doanh nghiệp.
6.3 Người lao động được bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợiđối với BHXH, không phân biệt nam nữ, dân tộc, tôn giáo, nghềnghiệp v.v
Điều đó có nghĩa là mọi người lao động trong xã hội đềuđược hưởng BHXH như tuyên ngôn dân quyền đã nêu,đồng thờibình đẳng về nghĩa vụ đóng góp và quyền lợi trợ cấp BHXH.Người lao động khi gặp rủi ro không mong muốn và không phảihoàn toàn hay trực tiếp do lỗi của người khác thì trước hết đó làrủi ro của bản thân Vì thế, muốn được BHXH tức là muốn nhiềungười khác hỗ trợ cho mìnhlà dàn trải rủi ro của mình cho nhiềungười khác thì tự mình phải gánh chịu trực tiếp và trước hết Điều
Trang 18đó có nghĩa là người lao động phải có trách nhiệm tham giaBHXH để tự bảo hiểm cho mình.
Tuy nhiên, nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động vềBHXH còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, vào các mốiquan hệ kinh tế, chính trị, xã hội ổn định thì người lao động thamgia và được hưởng trợ cấp BHXH ngày càng đông.
6.4 Mức trợ cấp BHXH phụ thuộc vào các yếu tố
- Tình trạng mất khả năng lao động- Tiền lương lúc đang đi làm
- Tuổi thọ bình quan của người lao động
- Điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ.Tuy nhiên, về nguyên tắc trợ cấp BHXH phải thấp hơn lúcđang đi làm, nhưng thấp hơn cũng phải đảm bảo mức sống tốithiểu.
Quan điểm này vừa phải phản ánh tính cộng đồng xã hội, vừaphản ánh nguyên tắc phân phối lại quỹ BHXH cho những ngườilao động tham gia BHXH Trợ cấp BHXH là loại trợ cấp thay thếtiền lương Mà tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng laođộng trả cho người lao động khi họ thực hiện được những côngviệc hoặc định mức công việc nào đó Nghĩa là, chỉ người laođộng có sức khoẻ bình thường, có việc làm bình thường và thựchiện được nhất định mới có tiền lương Khi đã bị ốm đau, tai nạnhay tuổi già không làm việc được mà trước đó có tham gia BHXHthì chỉ có trợ cấp BHXH và trợ cấp đó không thể bằng tiền lươngdo lao động tao ra được Mức trợ cấp bằng hoặc cao hơn tiềnlương thì không một người lao động nào phải có gắng tìm kiếmviệc làm và tích cực làm việc để có lương, mà ngược lại sẽ lợidụng BHXH để được nhận trợ cấp Hơn nữa cách lập quỹ BHXHtheo phương thức dàn trải rủi ro cũng không cho phép trả trợ cấpBHXH bằng lúc đang làm việc Và như vậy thì chẳng khác gì
Trang 19người lao động bị rủi ro và qua rủi ro của mình dàn trải hết chonhững người khác.
Như vậy, mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lươnglúc đang đi làm Tuy nhiên, do mục đích bản chất và phương thứcBHXH thì mức trợ cấp thấp hơn cũng không thể thấp hơn mứcsống tối thiểu.
6.5 Nhà nước quản lý thống nhất chính sách BHXH, tổ chứcbộ máy thực hiện chính sách BHXH
Bởi vì, BHXH là một bộ phần cấu thành các chính sách xãhội, nó vừa là nhân tố ổn định, vừa là nhân tố động lực phát triểnkinh tế - xã hội Cho nên, vai trò của Nhà nước là rất quan trọng.Thực tế đã chỉ rõ, nếu không có sự can thiệp của Nhà nước, nếukhông có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước thì mối quan hệ giữangười lao động và người sử dụng lao động sẽ không được duy trìbền vững, mối quan hệ ba bên trong BHXH sẽ bị phá vỡ.
Hơn nữa, BHXH được thực hiện thông qua một quy trình, từviệc hoạch định chính sách, đảm bảo vật chất đến việc xét trợ cấpv.v Vì vậy, Nhà nước quản lý toàn bộ quy trình này, hay cónhững giới hạn về mức độ và phạm vi.
Trước hết, phải khảng định rằng việc hoạch định chính sáchBHXH là khâu đầu tiên và quan trọng nhất Sự quản lý của Nhànước về vấn đề này thể hiện ở việc xây dựng các dự án luật, cácvăn bản pháp quy về BHXH và ban hành thực hiện Sau đó làhướng dẫn, kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân thực hiện chính sách.
Đối với việc đảm bảo vật chất cho BHXH thì vai trò của Nhànước phụ thuộc vào chính sách BHXH do Nhà nước quy định Cónhững mô hình về bảo đảm vật chất cho BHXH do ngân sách Nhànước cung cấp thì vai trò quản lý Nhà nước là trực tiếp và toàndiện, nếu nguồn đảm bảo trợ cấp do người sử dụng lao động,người lao động và Nhà nước đóng góp thì Nhà nước tham gia quảnlý.
Trang 20Để quản lý BHXH, Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếunhư luật pháp và bộ máy tổ chức Nhìn chung, hầu hết các nướctrên thế giới, việc quản lý vĩ mô BHXH đều được Nhà nước giaocho Bộ Lao động hoặc bộ xã hội trực tiếp điều hành.
III QUỸ BHXH
1 Khái niệm
Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ BHXH phụ thuộc vào trìnhđộ phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia vào điều kiện lịchsử trong thời kỳ nhất định của đất nước Trình độ kinh tế - xã hộicàng phát triển thì các chế độ BHXH dược áp dụng càng mở rộng,nhu cầu thoả mãn về BHXH đối với người lao động càng đượcnâng cao và khi kinh tế phát triển,người lao động có thu nhập cao,càng có điều kiện tham gia BHXH
Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung giữ vị trí là khâu tàichính trung gian trong hệ thống tài chính quốc gia Nó ra đời tồntại và gắn với mục đích bảo đảm ổn định cuộc sống cho người laođộng và gia đình họ khi gặp rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từlao động, mà không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời Như vậy,Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài Ngânsách Nhà nước.
Trang 21không phải là sự phân chia rủi ro, mà là lợi ích giữa hai bên Vềphía người sử dụng lao động, sự đóng góp một phần BHXH chongười lao động sẽ tránh được thiệt hại kinh tế do phải chi ra mộtkhoản tiền lớn khi có rủi ro xảy ra đối với người lao động màmình thuê mướn Đồng thời nó góp phần giảm bớt tình trạng tranhchấp, kiến tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ - thợ Về phíangười lao động, đóng góp một phần để BHXH cho mình vừa biểuhiện sự tự gánh chịu trực tiếp rủi ro của chính mình, vừa có ýnghĩa ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi một cách chặt chẽ
Mối quan hệ chủ - thợ trong BHXH thực chất là mối quan hệlợi ích Vì thế, cũng như nhiều lĩnh vực khác trong quan hệ laođộng, BHXH không thể thiếu được sự tham gia đóng góp của Nhànước Trước hết là các luật lệ của Nhà nước về BHXH là nhữngchuẩn mực pháp lý cho cả người lao động và người sử dụng laođộng đều phải tuân theo, những tranh chấp chủ - thợ trong lĩnhvực BHXH có cơ sở vững chắc để giải quyết Ngoài ra, bằngnhiều hình thức, biện pháp và mức độ can thiệp khác nhau, Nhànước không chỉ tham gia đóng góp và hỗ trợ thêm cho quỹ BHXH,mà còn chở thành chỗ dựa để đảm bảo cho hoạt động BHXH chắcchắn và ổn định.
Phần lớn các nước trên thế giới, quỹ BHXH đều được hìnhthành từ các nguồn trên Tuy nhiên, phương thức đóng góp và mứcđóng góp của các bên tham gia BHXH có khác nhau
Về phương thức đóng góp BHXH của người lao động vàngười sử dụng lao động hiện vẫn còn hai quan điểm Quan điểmthứ nhất cho rằng, phải căn cứ vào mức lương và quỹ lương củacơ quan, doanh nghiệp Quan điểm thứ hai lại nêu lên, phải căn cứvào mức thu nhập cơ bản của người lao động được cân đối chungcho toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xác định mức đóng góp.
Về mức đóng góp BHXH, một số nước quy định người sửdụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí cho chế độ tai nạn lao
Trang 22động, Chính phủ trả chi phí y tế và trợ cấp gia đình, các chế độcòn lại cả người lao động và người sử dụng lao động cùng đónggóp mỗi bên một phần bằng nhau Một số nước khác lại quy định,Chính phủ bù thiếu cho quỹ BHXH hoặc chịu toàn bộ chi phí quảnlý BHXH v.v
Mức đóng góp BHXH ở một số nước trên thế giới
Tên nướcChính phủ
Tỷ lệ đóng góp củangười lao động sovới tiền lương (%)
Tỷ lệ đóng gópcủa người sửdụng lao động sovới quỹ lương (%)
(Nguồn: BHXH ở một số nước trên thế giới)
Mức đóng góp BHXH là yếu tố quyết định sự cân đối thu chiquỹ BHXH Vì vậy, quỹ này phải được tính toán trên cơ sở khoahọc Trong thực tế, việc xác định mức đóng góp BHXH là mộtnghiệp vụ chuyên sâu của BHXH và người ta thường sử dụng cácphương pháp toán học khác nhau để xác định Khi xác định mứcđóng góp BHXH, có thể có những căn cứ tính toán khác nhau:
- Dựa vào tiền lương và thang lương để xác định mức trợ cấpBHXH, từ đó có cơ sở để xác định mức đóng góp.
- Quy định mức đóng góp BHXH trước rồi từ đó xác định mức hưởng.- Dựa vào nhu cầu khách quan của người lao động để xác địnhmức hưởng, rồi từ mức hưởng BHXH này có thể xác định đượcmức đóng góp.
Mặc dù chỉ thuần tuý mamg tính kỹ thuật nhưng xác định mứcđóng góp BHXH lại khá phức tạp vì nó liên quan tới cả người laođộng, người sử dụng lao động và Nhà nước Liên quan đến khảnăng cân đối thu nhập của người lao động và kiều kiện phát triển
Trang 23kinh tế xã hội của đất nước Tuy nhiên, khi xác định mức đónggóp BHXH vẫn phải đảm bảo nguyên tắc: cân bằng thu chi, lấy sốđông bù số ít và có dự phòng Mức đóng góp xác định phải đượccân đối với mức hưởng, với nhu cấu BHXH và điều chỉnh sao chotối ưu nhất
Mức đóng góp BHXH được cấu thành từ 3 bộ phận và đượcxác định theo công thức:
P = f1 + f2 + f3 Trong đó: P - Mức đóng góp BHXH
f1- Đóng góp thuần tuý trợ cấp BHXH f2- Đóng góp dự phòng
f3- Đóng góp quản lý
Đóng góp thuần tuý trợ cấp BHXH cho cả các chế độ ngắnhạn và dài hạn Đối với các chế độ BHXH ngắn hạn việc đóng vàhưởng BHXH xảy ra trong thời gian ngắn (thường là 1 năm) như:ốm đau, thai sản, tai nạn lao động nhẹ Vì vậy, số đóng gópBHXH phải đủ cho số phát sinh chi trả trong năm Đối với các chếđộ BHXH dài hạn như: Hưu trí mất người nuôi dưỡng, tai nạn laođộng hoặc bệnh nghề nghiệp nặng v.v quá trình đóng góp và quátrình hưởng tương đối độc lập với nhau và diễn ra trong khoảngthời gian nhất định Cho nên, sự công băng giữa đóng góp vàhưởng BHXH phải được dàn trải trong cả thời kỳ dài Vì thế,ngoài đóng góp thuần tuý phải có đóng góp dự phòng để đảm bảoquỹ BHXH có dự trữ đủ lớn
Như vậy, để xác định được mức đóng góp và mức hưởngBHXH phải dựa vào nhiều yếu tố và nhiều thông tin khác nhau vềnguồn lao động, cơ cấu nguồn lao động theo tuổi, giới tính, ngànhnghề v.v ngoài ra còn phải xác định và dự báo được tuổi thọbình quân của quốc gia; xác suất ốm đau, tai nạn, tử vong củangười lao động v.v
3 Mục đích sử dụng quỹ BHXH
Trang 24Quỹ BHXH được sử dụng chủ yếu cho 2 mục đích sau đây:- Chi trả và trợ cấp cho các chế độ BHXH
- Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH.
3.1 Các chế độ BHXH được áp dụng phổ biến trên thế giới
Theo khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) quỹBHXH được sử dụng để trợ cấp cho các đối tượng tham gia BHXHnhằm mục đích ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình họ,khi đối tượng tham gia bảo hiểm gặp rủi ro Thực chất là trợ cấpcho 9 chế độ mà tổ chức này đã nêu lên trong Công ước 102 tháng6 năm 1952 tại Giơnevơ:
1 Chăm sóc y tế2 Trợ cấp ốm đau3 Trợ cấp thất nghiệp4 Trợ cấp tuổi già
5 Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp6 Trợ cấp gia đình
7 Trợ cấp sinh đẻ8 Trợ cấp khi tàn phế
9 Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mất người nuôidưỡng)
9 chế độ trên hình thành một hệ thống các chế độ BHXH Tuỳtheo điều kiện kinh tế - xã hội mà mỗi nước tham gia công ướcGiơnevơ thực hiện khuyến nghị đó ở mức độ khác nhau, nhưng ítnhất phải thực hiện được 3 chế độ Trong đó, ít nhất phải có mộttrong 5 chế độ: (3); (4); (5); (8); (9) Mỗi chế độ trong hệ thốngtrên khi xây dựng đều dựa trên những cơ sở kinh tế xã - hội; tàichính; thu nhập; tiền lương v.v Đồng thời, tuỳ từng chế độ khixây dựng còn phải tính đến yếu tố sinh học; tuổi thọ bình quâncủa quốc gia; nhu cầu dinh dưỡng; xác xuất tử vong v.v
Hệ thống các chế độ BHXH có những đặc điểm chủ yếu sau đây:+ Các chế độ được xây dựng theo luật pháp mỗi nước.
+ Hệ thống các chế độ mang tính chất chia sẻ rủi ro, chia sẻ tài chính
Trang 25+ Mỗi chế đọ được chi trả đều căn cứ chủ yếu vào mức đónggóp của các bên tham gia BHXH.
+ Phần lớn các chế độ là chi trả định kỳ.
+ Đồng tiền được sử dụng làm phương tiện chi trả và thanhquyết toán.
+ Chi trả BHXH là quyền lợi của mỗi chế độ BHXH.
+ Mức chi trả còn phụ thuộc vào quỹ dự trữ Nếu quỹ dự trữđược đầu tư có hiệu quả và an toàn thì mức chi trả sẽ cao và ổn định.
Tuy nhiên, cơ sở để xác định điều kiện hưởng BHXH phảitính đến một loạt các yếu tố liên quan đến toàn bộ hệ thống cácchế độ cũng như tựng chế độ BHXH cụ thể Chẳng hạn, khi xácđịnh điều kiện trợ cấp BHXH tuối già phải dừa vào cơ sớ sinh họclà tuổi đời và giới tính của người lao động là chủ yếu Bởi vì tuổigià để hưởng trợ cấp hưu trí của mỗi giới, mỗi vùng, mỗi quốc giacó những khác biệt nhất định Do đó, có những nước quy định:Nam 60 tuổi và nữ 55 tuổi sẽ được nghỉ hưu Nhưng cũng cónhững nước quy định: Nam 65 tuổi và nữ 60 tuổi v.v Hoặc khixác định điều kiên hưởng trợ cấp cho chế độ tai nan lao động vàbệnh nghề nghiệp phải tính đến các yếu tố như: điều kiên và môitrương lao động; bảo hộ lao động v.v Các yếu tố này thường cóquan hệ và tác động qua lại với nhau ít nhiều ảnh hưởng tới điềukiện BHXH của từng chế độ và toàn bộ hệ thống các chế độBHXH.
Thời gian hưởng trợ cấp và mức hưởng trợ cấp BHXH nóichung phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể và thời gian đóng bảohiểm của người lao động, trên cơ sở tương ứng giữa đóng vàhưởng Đồng thời mức trợ cấp còn phụ thuộc vào khả năng thanhtoán chung của từng quỹ tài chính BHXH; mức sống chung củacác tầng lớp dân cư và người lao động Nhưng về nguyên tắc, mứctrợ cấp này không cao hơn mức tiền lương hoặc mức tiền công khingười lao động đang làm việc và nó chỉ bằng một tỷ lệ phần trămnhất định so với tiền lương hay tiền công Ở các nước kinh tế pháttriển do mức lương cao, nên tỷ lệ này thường thấp và ngược lại ở
Trang 26những nước đanh phát triển do mức tiền lương còn thấp nên phảiáp dụng một tỷ lệ khá cao Ví dụ: ở Pháp, mức trợ cấp hưu trí chỉbằng 50% của mức lương bình quân 10 năm cao nhất (với điềukiện đóng BHXH đủ 37,5 năm) Ốm đau được trợ cấp bằng 50%tiền lương, thời gian nghỉ ốm được hưởng trợ cấp không quá 12tháng Sinh con được hưởng trợ cấp bằng 90% tiền lương trongvòng 16 tuần v.v Còn ở Philipin, mức trợ cấp hưu trí từ 42%đến 102%tuỳ thuộc vào nhóm lương khác nhau Ốm đau đượchưởng 65%, sinh con được nghỉ 45 ngày và được hưởng bằng100% tiền lương v.v
Tuy vậy, việc các nước qui định trợ cấp BHXH bằng tỷ lệphần trăm tiền lương so với tiền lương hay tiền công thường dẫnđến bội chi quỹ BHXH Vì vậy, một số nước đã phải tìm cáchkhắc phục như: trả ngay một lần khi nghỉ hưu (Nhật bản một lầnkhi nghỉ hưu là 15 triệu yên; Ấn Độ, Malaixia, Inđônêxia trả mộtlần bằng tổng số tiền mà chủ và thợ đã đóng góp cộng với lãi)hoặc suốt đời đóng theo tỷ lệ phần trăm của một mức thu nhậpquy đinh và hưởng cũng theo tỷ lệ phần trăm của mức quy định.
Ngoài việc chi trả trợ cấp theo các chế độ BHXH, quỹ BHXHcòn được sử dụng cho chi phí quản lý như: tiền lương chi trả chongũng người làm việc trong hệ thống BHXH; khấu hao tài sản cốđịnh, văn phòng phẩm và một số khoản chi khác v.v Phần quỹnhàn rỗi phải được đem đầu tư sinh lời Mục đích đáu tư quỹBHXH là nhằm bảo toàn và tăng trưởng nguồn quỹ.
Qúa trình đầu tư quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc: antoàn, có lợi nhuận, có khả năng thanh toán và đảm bảo lợi íchkinh tế - xã hội
3.2 Các chế độ BHXH đang được thực hiện ở Việt Nam hiệnnay
Theo điều 2 của Điều lệ BHXH Việt Nam, BHXH nước tahiện nay bao gồm 5 chế độ:
1 Chế độ trợ cấp ốm đau2 Chế độ trợ cấp thai sản
Trang 273 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp4 Chế độ hưu trí
5 Chế độ tử tuất
So với trước đây, chế độ trợ cấp mất sức lao động bị loại bỏ.Nội dung của 5 chế đọ nêu trên được quy định thống nhất trongchương II của Điều lệ Mỗi chế độ BHXH khi xây dựng đều căncứ vào một loạt những cơ sở như: sinh học; kinh tế - xã hội; điềukiện và môi trường lao động v.v
4 Cơ chế quản lý quỹ BHXH
4.1 Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và quản lý quỹ BHXH
Để thực hiện tốt mục đích của quỹ BHXH, trong quá trình quản lýđiều hành hoạt động quỹ BHXH cần quán triệt những nguyên tắc cơ bảnsau đây:
- Tài chính BHXH là một quỹ tồn tại và hoạt động độc lập, cơ chế thu,chi của quỹ phải luôn bảo đảm cân đối, phải bảo toàn và phát triển quỹ đểbảo đảm quyền lợi cho người tham gia BHXH Vì thế, tổ chức quản lý điềuhành quỹ BHXH phải được tổ chức độc lập thống nhất trong phạm vi cảnước trên cơ sở pháp luật của Nhà nước đã ban hành và chịu sự kiểm tra,giám sát, quản lý của Nhà nước về chấp hành pháp luật BHXH đối với cácbên tham gia BHXH Tổ chức BHXH Việt Nam có hoạt động độc lập thìmới có điều kiện theo dõi, kiểm tra, giám sát công việc thu, chi của quỹ,tăng cường công tác quản lý quỹ và mới có điều kiện để quản lý, sử dụngvốn nhàn rỗi trong cơ chế thị trường có lợi nhất, không ngừng tinh giảmbiên chế gọn nhẹ, giảm chi phí quản lý hành chính, nghiệp vụ hoạt độngBHXH Để bảo vệ quyền lợi cho người lao động, Nhà nước cần phải luậtpháp hoá việc đầu tư vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH, tạo điều kiện tự chủ vàtự chịu trách nhiệm của tổ chức BHXH về kết quả đầu tư bảo toàn và pháttriển vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH, phù hợp với cơ chế thị trường.
Việc quản lý điều hành tăng trưởng quỹ phải đảm bảo nguyên tắc bảotoàn được vốn, không làm vốn bị tổn thất, còn phải làm cho vốn sinh lợi.Việc đầu tư vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Trang 28+ Bảo đảm chắc chắn, an toàn tuyệt đối, có khả năng thanh khoản cao.+ Phải có lãi.
+ Phải đáp ứng nhu cầu thanh toán thường xuyên việc chi trả các chếđộ BHXH phát sinh.
Vì thế, các hình thức đầu tư phải linh hoạt, đa dạng nhưng phải chặtchẽ theo những nguyên tắc và yêu cầu nêu trên Thực hiện tốt việc đầu tưvốn nhàn rỗi , quỹ BHXH không chỉ có tác dụng bảo toàn và phát triển vốnmà còn bảo đảm quyền lợi cho người lao động trên thực tế Tổ chức quảnlý quỹ đầu tư tăng trưởng vốn nhàn rỗi của quỹ BHXH phải tuân theonguyên tắc hạch toàn kinh doanh
- Phải bảo đảm quyền lợi của người lao động tương ứng với nghĩa vụđóng góp của họ Trong nền kinh tế thị trường, người lao động thuộc mọithành phần kinh tế đều bình đẳng hưởng chế độ BHXH Song người laođộng muốn được hưởng quyền lợi về BHXH thì họ phải có nghĩa vụ đónggóp BHXH theo các phương thức thích hợp (bắt buộc hay tự nguyện, ít chếđộ hay nhiều chế độ BHXH ) thường xuyên đều đặn trong những tháng,năm còn tuổi lao động Quyền lợi được hưởng phải phù hợp với mức đónggóp và thời gian đóng góp BHXH của từng người lao động theo quy địnhcủa pháp luật Vì thế, để tạo nguồn tài chính ổn định cho quỹ BHXH, ngoàisự đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước cũngphải đóng góp vào quỹ BHXH Trong trường hợp Nhà nước thay đổi chínhsách kinh tế - xã hội làm mất cân đối quỹ, hoặc do các rủi ro bất khả kháng,Nhà nước phải có trách nhiệm trợ giúp quỹ BHXH để đảm bảo chi trả cócác đối tượng hưởng chế độ BHXH Số tiền đóng góp phảo được tính trêncơ sở số tiền lương hoặc thu nhập và được hạch toán vào giá thành sảnphẩm Do vậy, những đơn vị sử dụng lao động trốn tránh nghĩa vụ đónggóp BHXH, phải xử lý thật nghiêm túc Vì họ trốn tránh nghĩa vụ đóngBHXH không những xâm phạm đến quyền lợi BHXH của người lao động,mà còn gây ra bất bình đẳng với các đơn vị sử dụng lao động thực hiệnnghiêm túc đóng BHXH.
Thực hiện nguyên tắc này sẽ xoá bỏ được bao cấp trong chế độBHXH, tạo ra sự bình đẳng giữa người lao động trong các thành phần kinhtế, tạo ra khả năng cân đối thu, chi quỹ BHXH, xoá bỏ được sự thiếu tráchnhiệm của các doanh nghiệp nâng lương bừa bãi cho người lao động trướckhi về hưu để được hưởng trợ cấp hưu trí cao hơn.
Trang 29- Hoạt động BHXH không mang tính chất kinh doanh mà mang tínhchất của quỹ tương hỗ bảo hiểm Mục đích hoạt động của quỹ BHXH trướchết nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động khi gặp rủi ro BHXH, saunữa bảo đảm an toàn cho xã hội và nền kinh tế Hoạt động BHXH chủ yếudựa trên nguyên tắc “lấy số đông bù số ít” mang tính chất cộng đồng, tínhchất xã hội giữa những người lao động, trừ chế độ bảo hiểm hưu trí và tửtuất là dựa chủ yếu trên nguyên tắc hoàn trả trực tiếp Các khoản đóng gópvào quỹ BHXH phụ thuộc vào mức độ sử dụng chi trả của các chế độBHXH, nếu quỹ không đủ bù đắp thì phải nâng mức đóng góp hoặc hạ thấpmức chi trợ cấp BHXH để bảo đảm quỹ luôn luôn cân đối giữa thu và chi.Nguyên tắc cơ bản quản lý quỹ BHXH là phải cân đối thu với chi, chính vìvậy đòi hỏi cơ quan quản lý quỹ BHXH phải tổ chức công tác kế toán,kiểm tra sử dụng một cách chặt chẽ, đúng pháp luật, sử dụng tiền nhàn rỗiđầu tư sinh lợi có hiệu quả, quỹ được bảo toàn và phát triển để có điều kiệnbảo đảm quyền lợi cho người lao động hoặc giảm được sự tài trợ của Nhànước.
- Việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế tạo và sử dụng quỹ BHXH phải trêncơ sở thực trạng phát triển kinh tế - xã hội và cơ chế quản lý kinh tế - xãhội của đất nước Phải tiến hành đồng bộ với việc đổi mới, hoàn thiện cáchchính sách, cơ chế quản lý kinh tế - xã hội có liên quan như chính sách laođộng và việc làm, chính sách thu nhập, tiền lương, tiền công, chăm sóc y tế,kế hoạch hoá gia đình và các chính sách kinh tế - xã hội khác Bởi vì, chínhsách cơ chế quản lý kinh tế - xã hội của đất nước, nó phải phù hợp với điềukiện và trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phù hợp với mứcđộ phát triển của từng loại lao động (ít hay nhiều chế độ BHXH) Đặc biệtlao động trong lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lao động tự do,có như vậy BHXH mới tồn tại và phát triển vững chắc, phù hợp với sự pháttriển của các thành phần kinh tế của đất nước Mặt khác, Nhà nước chỉ bảotrợ quỹ BHXH khi Nhà nước có những thay đổi các chính sách kinh tế xãhội làm mất cân đối thu, chi quỹ BHXH hoặc do các rủi ro bất khả khánglàm mất cân đối thu, chi quỹ BHXH
Trên đây là một số nguyên tắc cơ bản cần phải quán triệt trong tổ chứcvà quản lý quỹ BHXH làm cơ sở cho việc cải tiến, hoàn thiện các chế độ,chính sách BHXH ở nước ta trong thời gian tới
4.2 Cơ chế quản lý quỹ BHXH ở nước ta
Trang 304.2.1 Giai đoạn trước 1995
Quỹ BHXH hoạt động dưới sự quản lý của Bộ Lao động - Thươngbinh & Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, đây chính là 2 cơquan trực tiếp quản lý BHXH Cơ chế quản lý quỹ BHXH do 2 ngành đảmnhiệm được thống nhất theo ngành dọc từ Trung ương đến điạ phương theo3 cấp:
Cấp Trung ương : Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội; Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam.
Cấp tỉnh : Sở Lao động - Thương binh & Xã hội; Liên hiệp Công đoàntỉnh, thành phố.
Cấp huyện : Phòng Lao động - Thương binh & Xã hội; Các Côngđoàn cơ sở.
Cơ quan thứ hai cùng phối hợp quản lý quỹ BHXH là cơ quan Tàichính các cấp Cơ quan này có vai trò rất quan trọng trong hoạt động củaquỹ BHXH Vì cơ quan Tài chính có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ và kịp thờinguồn kinh phí để 2 ngành là Bộ Lao động thương binh và xã hội và TổngLiên đoàn Lao động Việt Nam phân phối chi trả cho các đối tượng đượchưởng Cơ quan Tài chính cũng được chia ra làm 3 cấp tương ứng là:
Cấp Trung ương : Bộ Tài chínhCấp Tỉnh : Sở Tài chính
Cấp Huyện : Phòng Tài chính
Ngoài 2 ngành có liên quan chính đến hoạt động của quỹ BHXHchúng ta còn thấy vai trò rất quan trọng của các cấp chính quyền địaphương Đó là UBND tỉnh, huyện và xã Ngành Lao động - Thương binh &Xã hội và Công đoàn Việt Nam muốn quản lý tốt các đối tượng đượchưởng BHXH thì phải thông qua UBND ở từng địa phương.
Tất cả các cơ quan nêu trên đều có vai trò nhất định trong công tácquản lý quỹ BHXH Các cơ quan này cùng phối hợp hoạt động với nhaunhằm thực hiện mục tiêu chung là quản lý quỹ BHXH có hiệu quả nhấtđem lại lợi ích cho người lao động.
Trang 31Sơ đồ cấp phát kinh phí
4.2.2 Giai đoạn từ 1995 - đến nay
Để triển khai thực hiện chế độ, chính sách BHXH trong thờikỳ đổi mới, ngày 16/2/1995 Chính phủ đã ban hành Nghị định số19/CP về việc thành lập tổ chức BHXH Việt Nam trên cơ sở thốngnhất và tổ chức BHXH ở Trung ương và địa phương thuộc hệthống Lao động - Thương binh & Xã hội và Tổng Liên đoàn Laođộng Việt Nam quản lý, để giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo,quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chính sách, chế độ BHXHtheo pháp luật của Nhà nước Và bắt đầu từ 1/10/1995, hệ thống tổchức bộ máy của BHXH Việt Nam từ Trung ương đến địa phươngđã chính thức đi vào hoạt động.
BHXH Việt Nam đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướngChính phủ , chịu sự quản lý Nhà nước của Bộ Lao động - Thương
(3) (1)
(3)
(1) (1)
1 Cấp phát kinh phí2 Thống nhất dự toán3 Dự toán
Bộ LĐTBXH vàTổng LĐLĐVN
Bộ T i chínhà
Sở LĐTBXH v àLiên hiệp công đo nà
Sở T i chínhà
Phòng LĐTBXH vàCông đo n cà ơ sở
Phòng T iàchính
Đối tượng
Trang 32binh & Xã hội , các cơ quan Nhà nước về lĩnh vực có liên quan vàsự giám sát của Tổ chức Công đoàn.
Hệ thống BHXH Việt Nam hiện nay gồm :
- Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam, là cơ quan quản lý caonhất của BHXH Việt Nam Hội đồng quản lý BHXH Việt Namthực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau: Chỉ đạo và giám sát, kiểmtra việc thu, chi, quản lý quỹ BHXH; quyết định các biện pháp đểbảo tồn giá trị và tăng trưởng quỹ BHXH; thẩm tra quyết toán vàthông qua dự toán hàng năm; kiến nghị với Chính phủ và các cơquan quản lý Nhà nước có liên quan bổ sung sửa đổi các chínhsách, chế độ BHXH; giải quyết các khiếu nại của người tham giaBHXH; đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Tổng Giám đốc, cácPhó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Các thành viên Hội đồngquản lý là đại diện có thẩm quyền của Bộ Bộ Lao động - Thươngbinh & Xã hội, Bộ Tài chính, và Tổng Liên đoàn Lao động ViệtNam, Uỷ viên Hội đồng quản lý là Tổng Giám đốc BHXH ViệtNam Các thành viên này do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm vàmiễn nhiệm theo đề nghị của Bộ Trưởng, Trưởng ban Tổ chức -Cán bộ Chính phủ.
- BHXH Việt Nam, là cơ quan điều hành trực tiếp cao nhấtcủa hệ thống BHXH Việt Nam, do Tổng giám đốc trực tiếp điềuhành và các Phó Tổng Giám đốc giúp việc.
- Cơ chế quản lý quỹ BHXH Việt Nam được tổ chức thành hệthống ngành dọc từ trung ương đến địa phương theo 3 cấp:
+ Ở Trung ương là cơ quan BHXH Việt Nam
+ Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là các BHXHtỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là BHXH tỉnh).
+ Ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh là cácBHXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi tắt là BHXHhuyện).
Trang 33Tuy nhiên, để BHXH Việt Nam hoạt động có hiệu quả thìngành BHXH còn phải kết hợp với Bộ Tài chính, Chính quyền,UBND các cấp và mạng lưới các ban chi trả BHXH ở các địa phương
Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH Việt Nam
(Xem phụ lục)
Quỹ BHXH Việt Nam được hình thành từ các nguồn sau:
- Nguồn sử dụng lao động đóng bằng 15% tổng quỹ lương củanhững người tham gia BHXH trong đơn vị.
- Người lao động đóng bằng 5% tiền lương hàng tháng của mình.- Ngân sách Nhà nước đóng và hỗ trợ thêm để bảo đảm thựchiện các chế độ BHXH đối với người lao động.
- Các nguồn thu khác.
Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính củaNhà nước, hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nước và đượcNhà nước bảo hộ quỹ BHXH được sử dụng để chi cho 5 chế độmà điều lệ BHXH đã qui định Đồng thời được sử dụng để chi phícho sự nghiệp quản lý BHXH ở các cấp, các ngành Phần nhàn rỗiđược phép đầu tư để bảo tồn giá trị và tăng trưởng quĩ theo quiđịnh của Chính phủ.
Trang 34Phần thứ hai
Thực trạng tình hình thu nộp BHXH ở ViệtNam trong thời gian qua
I GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1/10/1995
1.Tình hình thu nộp và quản lý quỹ BHXH do Liên đoànLao động Việt Nam quản lý
Trong suốt gần 34 năm quản lý BHXH, Liên đoàn Lao độngViệt Nam thu không đủ bù chi, Nhà nước thường xuyên phải hộtrợ và đây chính là gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước trong mộtthời gian dài Đặc điểm nổi bật của hoạt động BHXH trong giaiđoạn này là tổng thu BHXH đạt được rất thấp Những năm trước1987 tỷ lệ đóng BHXH là 4,7% quỹ lương, trong đó tỷ lệ trích nộpchi trả lương hưu chỉ là 1%, chính vì vậy tỷ trọng Ngân sách Nhànước hỗ trợ cho chế độ này là rất lớn Trong thời kỳ này, phần thudùng để chi trả cho lương hưu luôn thấp hơn phần chi trả các chếđộ BHXH tức thời (ốm đau, thai sản ) Sau này việc nâng tỷ lệnộp BHXH lên 15% tổng quỹ lương thì phần dành cho chi trảlương hưu cũng đã tăng lên Tuy vậy, do số người được hưởnglương hưu tăng nhanh, cộng thêm vào đó là khó khăn của nền kinhtể trong những năm bao cấp, tình trạng thiếu việc làm diễn ra ởnhiều nơi nên kết quả thu nộp BHXH đạt được thấp, Ngân sáchNhà nước phải hỗ trợ ở mức cao, đặc biệt là từ năm 1990 với việcthực hiên Nghị định số 176/CP và 11/CP về giảm biên chế.
Để phân tích cụ thể hơn tình hình thực tế công tác thu vàquản lý quỹ BHXH trong suốt thời kỳ trước năm 1995 khi TổngCông đoàn Việt Nam quản lý chia thành 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn từ 1962 đến 1963.
Trang 35- Giai đoan từ 1964 đến 1986.
- Giai đoan từ 1987 đến tháng 9 năm 1995.
1.1 Giai đoạn 1962 - 1963
Ngày 27/12/1961 Chính phủ ban hành Nghị định số 218/CPquyết định giao cho Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam (saunày là Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) quản lý các chế độthu chi BHXH; theo đó quy định mức thu BHXH là 4,7% tổng quỹlương cán bộ công nhân viên chức làm việc trong khu vực Nhànước, riêng đối với công nhân viên chức và quân nhân phục vụtrong lực lượng vũ trang thì không thu BHXH nhưng vẫn thuộcdiên hưởng các chế độ, chính sách BHXH vì bộ phận này đượcNgân sách Nhà nước đài thọ hoàn toàn Nguồn thu này dùng đểchi trả trợ cấp cho 6 chế độ BHXH: ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, mất sức lao động,khoản thiếu hụt sẽ được Ngân sách Nhà nước bù thiếu.
Trên cơ sở Nghị định 218/CP, Tổng Công đoàn Lao động ViệtNam đã ra quyết định số 364/CP ngày 2/4/1962 xây dựng cácnguyên tắc quản lý phân cấp thu chi các chế độ BHXH Theoquyết định thì việc quản lý quỹ BHXH được thực hiện ở 3 cấpquản lý:
- Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam là cấp tổng dự toán thuvà chi BHXH.
- Liên hiệp Công đoàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngvà một số Công đoàn ngành là bộ phận dự toán cấp 1.
- Công đoàn cơ sở là đơn vị dự toán cấp 2
Công tác quản lý thu chi được quy định cụ thể cho từng cấptheo nguyên tắc cấp trên duyệt dự toán quý và năm cho cấp dưới.
Trang 36Việc thu nộp BHXH từ các cấp công đoàn cơ sở lên các đơn vị dựtoán cấp 1 được tính theo phương thức chênh lệch giữa số phải thunộp với số tạm ứng chi cho các chế độ BHXH tại các đơn vị dựtoán cấp 2 theo quy định Cơ chế hạch toán trên đáp ứng được yêucầu quản lý kinh tế, phù hợp với tình hình tổ chức bộ máy và trìnhđộ cán bộ ở các thời điểm này và vì vậy công tác thu BHXH đãđạt được tỷ lệ khá so với kế hoạch đề ra, ta có thể thấy điều đóqua bảng 1 sau:
Bảng 1: TÌNH HÌNH THU BHXH C A T NG LIÊN OÀN LAOỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐOÀN LAONG VI T NAM GIAI O N 1962 – 1963
ĐOÀN LAOỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1962 – 1963 ỆT NAM GIAI ĐOẠN 1962 – 1963 ĐOÀN LAO ẠN 1962 – 1963
Kế hoạch thuBảo hiểm xã
Tổng sốThực thu(Thu 4,7%)
NSNN hỗtrợ
(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam)
Trong giai đoạn này, Ngân sách Nhà nước không phải hỗ trợcho việc chi trả các chế độ BHXH Điều này là do việc thực hiênBHXH đang ở trong giai đoạn đầu, nên việc chi trả thấp, chủ yếulà chi trả cho những chế độ ngắn hạn Tỷ lệ thu nộp BHXH đạtmức 65,36% và 93,53% tương ứng với các năm 1962 và 1963
1.2 Giai đoạn 1964 - 1986
Trang 37Để phù hợp với yêu cầu quản lý mới theo Quyết định số62/CP ngày 10/4/1064 của Hội đồng Chính phủ (nay là Thủ tướngChính phủ) giao bớt nhiệm vụ quản lý một phần của quỹ BHXHcho Bộ Nội vụ (sau này là Ngành lao động - Thương binh & Xãhội) với số thu 1% trong số 4,7% quỹ lương Trong đó, Tổng Côngđoàn Lao động Việt Nam quản lý ba chế độ BHXH ngắn hạn là:chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tainạn lao động và bệnh nghề nghiệp Bộ Nội vụ quản lý ba chế độBHXH dài hạn là: chế độ hưu trí, chế độ tử tuất, chế độ mất sứclao động Thực hiện Quyết định này, Tổng Công đoàn Lao độngViệt Nam đã cùng Bộ Nội vụ ra Thông tư số 13-NV ngày23/4/1964 hướng dẫn công tác bàn giao nhiệm vụ thu từ quý IIInăm 1964 cho Bộ Nội vụ Các khoản thu BHXH trong quý I vàquý II năm 1964 thuộc phần quản lý của Bộ Nội vụ sẽ được TổngCông đoàn Lao động Việt Nam bàn giao phần chênh lệch còn lạisau khi đã trừ đi các khoản trợ cấp thuộc trách nhiệm thanh toáncủa Bộ Nội vụ.
Bảng 2: TÌNH HÌNH THU N P BHXH DO T NG CÔNG OÀNỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1962 – 1963 ỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐOÀN LAOLAO ĐOÀN LAOỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1962 – 1963NG VI T NAM TỆT NAM GIAI ĐOẠN 1962 – 1963 Ừ NĂM 1964 – 1986 ĂM 1964 – 1986 N M 1964 – 1986
Kế hoạch thuBảo hiểm xã
Tổng sốThực thu(Thu 3,7%)
NSNN hỗtrợ
Trang 38(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam)
Trong quá trình bàn giao nhiệm vụ, Tổng Công đoàn Laođộng Việt Nam đã làm tốt nhiệm vụ hạch toán chi tiết từng khoảnthu - chi BHXH, tách từng phần thu 1% và 3,7% theo yêu cầu củaNghị định 218/CP nên việc bàn giao nhìn chung không gặp khókhăn Trong năm 1964 Tổng Công đoàn Lao động Việt Nam đãbàn giao cho Bộ Nội vụ 1 triệu đồng, với công tác chi cho ba chế
Trang 39độ từ khoản thu 1% tổng quỹ lương công nhân viên chức Nhànước Việc thực hiện công tác thu của Tổng Công đoàn Lao độngViệt Nam đã gắn trách nhiệm chi cụ thể cho các cơ sở được sửdụng quỹ BHXH để chi cho công tác quản lý Vì vậy, kết quả thu3,7% đạt khá cao, năm thấp nhất về thu BHXH cũng đạt 71,88%(1968) kế hoạch đặt ra, năm cao nhất đạt 115,74% (1986) kếhoạch, bình quân cả giai đoạn (1964 - 1986) đạt 94,12% kế hoạchthu hàng năm.
Qua bảng 2 ta có thể thấy, tình hình thu nộp BHXH so với kếhoạch đặt ra được thực hiện khá tốt, hầu hết các năm đều đạt đượcở mức trên 90%, đặc biệt là những năm cuối thập niên 70 và đầu80 có nhiều năm vượt năm mức chỉ tiêu đặt ra (trên 100%) Tuycó những năm vượt mức kế hoạch nhưng có thể thấy rõ là việc quyđịnh tỷ lệ đóng BHXH cho các chế độ ngắn hạn chưa hợp lý bởinhững năm mà vượt chỉ tiêu thu nộp BHXH cũng chính là nhữngnăm mà Ngân sách Nhà nước phải hỗ trợ rất lớn Đơn cử năm1986 vượt mức kế hoạch 15,74% (là năm vượt mức kế hoạch caonhất) nhưng cũng chính là năm Ngân sách Nhà nước phải hỗ trợtới 110 triệu đồng Thực tế này đã đặt ra vấn đề phải thay đổitrong tỷ lệ đóng góp để giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhànước, đồng thời cần có sự tổ chức hợp lý hơn để nâng cao hiệuquả công tác thu BHXH.
1.3 Giai đoạn từ 1986 đến tháng 9/1995
Theo Quyết định số 181/HĐBT ngày 30/10/1986 của Hộiđồng Bộ trưởng, mức đóng góp vào quỹ BHXH nâng từ 3,7% lên5% tổng quỹ lương Mục đích của việc tăng tỷ lệ thu BHXH nhằmgiảm bớt phần trợ cấp của Ngân sách Nhà nước cho Tổng Công
Trang 40đoàn Lao động Việt Nam trong việc thực hiện các chế độ BHXHcho người lao động
Ngoài ra, để nâng cao trách nhiệm đóng góp BHXH của cácđơn vị tham gia BHXH, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đã cócông văn ra ngày 26/4/1989 về việc phân cấp quản lý quỹ BHXH.Trên cơ sở công văn này, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đãgiao quyền chủ động cho công đoàn cơ sở trong việc quyết địnhchi các chế độ BHXH Thông qua phân cấp quản lý tỷ lệ chi cácchế độ BHXH nên đã quy định cụ thể việc quản lý quỹ BHXH,xây dựng các định mức trích nộp kinh phí BHXH lên công đoàncấp trên Hơn thế nữa, để khuyến khích các công đoàn cơ sở trongviệc thực hiện thu nộp BHXH nhanh chóng kịp thời, Tổng Liênđoàn Lao động Việt Nam đã đề ra chế độ trích thưởng 1% số thuđược để làm quỹ khen thưởng cho đơn vị cơ sở đã thực hiện tốtcông tác thu nộp BHXH Tình hình thu BHXH trong giai đoạnnày được thể hiên qua bảng 3:
Bảng 3: TÌNH HÌNH THU BHXH HÀNG N M C A T NG LIÊNĂM 1964 – 1986 ỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ỔNG LIÊN ĐOÀN LAOOÀN LAO NG VI T NAM T N M 1987 N THÁNGĐOÀN LAO ĐOÀN LAOỘNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1962 – 1963 ỆT NAM GIAI ĐOẠN 1962 – 1963 Ừ NĂM 1964 – 1986 ĂM 1964 – 1986 ĐOÀN LAOẾN THÁNG
Tổng sốThực thu(Thu 5%)
NSNN hỗtrợ