Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
NGUYỄN MINH TÚ
GIẢI PHÁPTHƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ
CHO THUÊBAODIĐỘNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội - 2009
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
NGUYỄN MINH TÚ
GIẢI PHÁPTHƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ
CHO THUÊBAODIĐỘNG
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Truyền dữ liệu và mạng máy tính
Mã số: 60 48 15
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Nguyễn Văn Hùng
Hà Nội - 2009
\
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Văn Hùng,
người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình làm luận văn, đến ThS. Nguyễn
Nam Hải người đã chỉ bảo và giúp đỡ tôi nhiều về mặt chuyên môn.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ tại Trung tâm máy tính, tới các đồng
nghiệp tại công ty cổ phần giảipháp thanh toán Việt Nam đã giúp đỡ tạo điều kiện cho
tôi trong quá trình làm việc và thực hiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè là những người luôn ở bên động
viên cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập.
Hà Nội, ngày 23/10/2009
Nguyễn Minh Tú
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong luận văn là sản phẩm của riêng cá nhân,
không sao chép lại của người khác. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều
được trình bày hoặc là của cá nhân hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất
cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định
cho lời cam đoan của mình.
Hà Nội, ngày 23 tháng 10 năm 2009
Nguyễn Minh Tú
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: THƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ 2
1.1. Định nghĩa 2
1.2. Các đặc trưng của thươngmạiđiệntử 2
1.3. Các cơ sở để phát triển thươngmạiđiệntử 4
1.4. Các mô hình thươngmạiđiệntử 4
1.5. Các hình thức hoạt động chủ yếu của thươngmạiđiệntử 5
CHƯƠNG 2: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG 7
2.1. Giao thức SMPP V3.4 7
2.1.1. Định nghĩa giao thức SMPP 8
2.1.2. Phiên làm việc SMPP 9
2.1.3. Tầng kết nối mạng SMPP 10
2.1.4. Gửi tin nhắn SMPP từ ESME tới SMSC 11
2.1.5. Gửi tin nhắn SMPP từ SMSC tới ESME 13
2.1.6. Trao đổi tin nhắn song công giữa SMSC và ESME 15
2.2. Chuẩn ISO8583 17
2.2.1. Thông tin header 17
2.2.2. Kiểu nhận dạng thông điệp (MTI - Message Type Identifier) 17
2.2.3. Loại message thực hiện với ngân hàng 21
2.2.4. Bitmaps 22
2.2.5. Thông điệp giao dịch 0200/0210 22
2.3. Các vấn đề bảo mật trong thươngmạiđiệntử 26
2.3.1. Giao thức bảo mật SSL 27
2.3.2. Mật khẩu OTP 28
CHƯƠNG 3: THƯƠNGMẠIĐIỆNTỬCHOTHUÊBAODIĐỘNG 29
3.1. Bài toán 29
3.2. Mô hình thẻ trả trước PrepaidCard 32
3.2.1. Phát hành thẻ 32
3.2.2. Kích hoạt thẻ 33
3.2.3. Chấp nhận thẻ 34
3.2.4. Mô hình cơ sở dữ liệu PrepaidCard 38
3.3. Hệ thống tài khoản Airtime 39
3.3.1. Quản lý thông tin khách hàng 39
3.3.2. Quản lý tài khoản 39
3.3.3. Quản lý hạn mức 39
3.3.4. Dịch vụ khách hàng 40
3.3.5. Luồng nạp tiền tài khoản Airtime 42
3.3.6. Mô hình cơ sở dữ liệu Airtime 43
3.4. Kết nối doanh nghiệp bán hàng 44
3.4.1. URL của nhà cung cấp 44
3.4.2. URL doanh nghiệp kết nối 45
3.4.3. Hàm xác thực giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp 45
CHƯƠNG 4: TRIỂN KHAI 48
4.1. Phân tích thiết kế 48
4.1.1. Các chức năng 48
4.1.2. Biểu đồ Use Case 49
4.2. Triển khai thực tế 52
KẾT LUẬN 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATM Automated teller machine
B2B Bussines to Bussines
B2C Bussines to Customer
CDMA Code division multiple access
ESME External short messaging entity
IDEN Integrated digital enhanced network
OTP One time password
PDU Protocol data unit
PIN Personal identification number
SMPP Short message peer-to-peer
SMS Short message services
SMSC Short message service center
SSL Secure sockets layer
TDMA Time division multiple access
TMĐT Thươngmạiđiệntử
UML Unified Modeling Language
URL Uniform resource Locator
USSD Unstructured supplementary service data
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU
Hình 2.1 SMPP trong mạng diđộng 8
Hình 2.2 Kết nối SMSC và ESME qua SMPP 9
Hình 2.3 Mô hình giao tiếp SMPP giứa ESME và SMSC 10
Hình 2.4 Yêu cầu và phản hồi tuần tự SMPP cho ESME Transmitter 12
Hình 2.5 Yêu cầu và phản hồi tuần tự SMPP cho ESME Receiver 14
Hình 2.6 Yêu cầu và phản hồi tuần tự SMPP cho ESME Transceiver 16
Hình 2.7 Mô tả Bitmaps trong thông điệp 22
Hình 2.8 Mô tả Bitmap thứ 1 trong thông điệp 22
Hình 3.1 Hệ thống thươngmạiđiệntửchothuêbaodiđộng 31
Hình 3.2 Mô hình cơ sở dữ liệu PrepaidCard 38
Hình 3.3 Luồng nạp tiền tài khoản Airtime 42
Hình 3.4 Mô hình cơ sở dữ liệu Airtime 43
Hình 4.1 Biểu đồ khách hàng đăng ký dịch vụ Vnmart năm 2009 53
Hình 4.2 Biểu đồ số giao dịch Vnmart năm 2009 53
Hình 4.3 Biều đố số giao dịch(số tiền >= 100.000) Vnmart năm 2009 54
Bảng 2.1 Các loại giao dịch trên ATM 21
Bảng 2.2 Các thông điệp mạng hỗ trợ 21
Bảng 2.3 Thông điệp tài chính 0200/0210 26
1
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các ngân hàng, các công ty viễn thông tại
Việt Nam, người tiêu dùng hầu như ai cũng có thẻ trả trước tại ngân hàng và sử dụng
điện thoại di động. Vậy hướng phát triển thươngmạiđiệntửcho các thuêbaodiđộng
có tài khoản tại ngân hàng là một hình thức thanh toán mang lại nhiều an toàn và tiện
lợi cho người tiêu dùng.
Trong phạm vi luận văn “Giải phápthươngmạiđiệntửchothuêbaodi động”,
chúng tôi muốn xây dựng một mô hình thanh toán thươngmạiđiệntửchothuêbaodi
động qua tin nhắn SMS hoặc các Website bán hàng. Với mục tiêu như vậy, cấu trúc
của luận văn được chia làm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về thươngmạiđiện tử, giới thiệu các khái niệm cơ bản về
thương mạiđiện tử, giới thiệu các mô hình thươngmạiđiện tử.
Chương 2: Giới thiệu các kiến thức về bảo mật trong thươngmạiđiện tử, chuẩn
giao tiếp SMPP với các công ty viễn thông, chuẩn giao tiếp ISO8583 với các ngân
hàng.
Chương 3: Đưa ra bài toán thươngmạiđiệntửchothuêbaodiđộng có thể triển
khai tại Việt Nam. Các bước xây dựng hệ thống thươngmạiđiệntử thông qua việc kết
nối với các ngân hàng, kết nối các công ty viễn thông, xây dựng hệ thống thẻ trả trước,
xây dựng hệ thống tài khoản ảo và kết nối với đối tác bán hàng qua mạng.
Chương 4: Thực nghiệm, trình bày các nội dung thực nghiệm mà luận văn đã
tiến hành dựa trên phân tích ở chương 3. Cuối chương này là các đánh giá về kết quả
đạt được và các hướng triển khai trong tương lai.
[...]... THƯƠNGMẠIĐIỆNTỬ 1.1 Định nghĩa Thươngmạiđiệntử [14] là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua mạng máy tính toàn cầu Thươngmạiđiệntử theo nghĩa rộng được định nghĩa trong luật mẫu về Thươngmạiđiệntử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật Thươngmại Quốc tế: “Thuật ngữ Thươngmại cần được di n giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại. .. của Thươngmạiđiệntử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thươngmạiđiệntử Theo nghĩa hẹp thươngmạiđiệntử chỉ gồm các hoạt độngthươngmại được tiến hành trên mạng máy tính mở như Internet Trên thực tế chính các hoạt độngthươngmạiđiệntử qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại. .. giao dịch: G2B là mô hình thươngmạiđiệntử giữa chính phủ và doanh nghiệp, G2C giữa chính phủ và công dân gọi là chính phủ điện tử, C2C giữa các người tiêu dùng và Mobile Commerce là thươngmạiđiệntử thực hiện qua thuêbaodiđộng 1.5 Các hình thức hoạt động chủ yếu của thươngmạiđiệntử Thư điện tử: Các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước,… sử dụng thư điệntử để gửi thư cho nhau một các trực tuyến... mại điệntửThươngmạiđiệntử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tiếp với người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng Thươngmạiđiệntử được thực hiện đối với cả thương. .. nhau Các giao dịch trong thươngmại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn thươngmạiđiệntử được thực hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất toàn cầu) Thươngmạiđiệntử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu Thươngmạiđiệntử ngày càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho doanh nghiệp hướng ra... Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập trái phép, chống virus, chống giả mạo Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thươngmạiđiệntử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng 1.4 Các mô hình thương mạiđiệntử Trong thươngmạiđiệntử có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp(B) giữ vai trò động lực phát triển TMĐT, người... thươngmại hàng hóa (ví dụ như hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thươngmại dịch vụ (ví dụ như dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống (chăm sóc sức khỏe, giáo dục) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo) Thươngmạiđiệntử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của con người 1.2 Các đặc trưng của thươngmạiđiện tử. .. như thươngmại truyền thống đã xuất hiện một bên thức ba đó là nhà cung cấp dịch vụ mạng, cơ quan chứng thực … là những người tạo môi trường cho các giao dịch thươngmạiđiệntử Nhà cung cấp dịch vụ mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin giữa các bên tham gia giao dịch thươngmạiđiện tử, đồng thời họ cũng xác định độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thương mại. .. dịch thươngmạiđiệntử Đối với thươngmại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thươngmạiđiệntử thì mạng lưới thông tin chính là thị trường Thông qua thươngmạiđiện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới được hình thành Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình thành nên các nhà trung gian ảo làm dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh... cách thức mua sắm của con người 1.2 Các đặc trưng của thươngmạiđiệntử So với các hoạt độngthươngmại truyền thống, thươngmạiđiệntử có một số điểm khác biệt cơ bản sau: Các bên tiến hành giao dịch trong thươngmạiđiệntử không tiếp xúc trực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước 3 Trong thươngmại truyền thống, các bên thường gặp gỡ nhau trực tiếp để tiến hành giao dịch Các giao . Mobile Commerce là thương mại điện tử thực hiện
qua thuê bao di động.
1.5. Các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tử
Thư điện tử:
Các doanh. chính các hoạt động thương mại điện tử qua mạng Internet
đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử.
Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng