1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thong tin ve vaccin ngua COVID-19(02.07.2021_07h13p44)_signed

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH VĨNH LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ Y TẾ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:2169 /SYT-NV V/v thông tin tiêm ngừa vắc xin phòng virút SARS-CoV-2 Vĩnh Long, ngày 02 tháng07 năm 2021 Kính gửi: - Các Sở, Ban, Ngành Đoàn thể tỉnh; - Ủy ban Nhân dân huyện, thị xã, thành phố; - Các đơn vị trực thuộc Sở Căn Quyết định số 322/QĐ-BYT ngày 06/2/2020 Bộ Y tế việc Ban hành Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị viêm đường hơ hấp cấp tính chủng vi rút 2019-nCoV; Căn Quyết định số 3351/QĐ-BYT ngày 29/7/2020 Bộ Y tế việc Ban hành Hướng dẫn chẩn đoán điều trị COVID-19 chủng vi rút Corona (SARS-CoV-2); Căn Quyết định số 983/QĐ-BYT ngày 01/02/2021 Bộ Y tế việc Phê duyệt có điều kiện vắc xin cho nhu cầu cấp bách phòng, chống dịch bệnh COVID-19; Căn Quyết định số 1467/QĐ-BYT ngày 05/3/2021 Bộ Y tế việc Phê duyệt Kế hoạch tiêm vắc xin phòng COVID-19 giai đoạn 2021 – 2022 Trước tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh COVID-19 toàn giới Việt Nam Đã có nhiều ca bệnh xuất tỉnh giáp ranh Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long Do dó, thực đạo Bộ Y tế việc khẩn trương hoàn thành tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 nhằm tăng độ bao phủ vắc xin cho đối tượng theo Nghị 21/NQ-CP với biện pháp 5K để kịp thời phòng chống dịch Sở Y tế đạo đơn vị tiêm chủng cho đối tượng ưu tiên theo Nghị 21 Chính Phủ xây dựng kế hoạch tiêm chủng cho đối tượng khác theo quy định Bộ Y tế Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Vĩnh Long xuất số trường hợp mắc bệnh COVID-19 tiêm chủng vắc xin phòng bệnh COVID19 Điều gây khơng lo ngại cộng đồng Để làm rõ vấn đề này, Sở Y tế Vĩnh Long có số thông tin sau nhằm giải đáp thắc mắc giảm bớt quan ngại cho cộng đồng góp phần làm tăng hiểu biết để tạo niềm tin tham gia tích cực nhân dân để tiến tới mục tiêu Bộ Y tế tạo miễn dịch cộng đồng nhằm đẩy lùi đại dịch COVID-19, sau: Virút SARS-CoV-2: dạng Coronavirút gây nhiễm trùng cấp tính với triệu chứng hô hấp Virút loại Coronavirút khác với loại gây SARS MERS Các ca Coronavirút 2019 - nCoV phát Vũ Hán, Hồ Bắc, Trung Quốc Kể từ đầu tháng năm 2020, vi rút lan rộng bên Trung Quốc lan đến số quốc gia khác, bao gồm Việt Nam Vắc xin ngừa virút SARS-CoV-2: chủng loại vắc xin phịng viêm đường hơ hấp cấp, giúp ngăn ngừa vi rút Corona Hiện nay, có nhiều đơn vị cơng bố sản xuất vacxin ngừa Corona virút thành công cho hiệu tích cực Nguyên nhân tiêm vắc xin ngừa virút SARS-CoV-2 mắc bệnh COVID-19: 3.1 Không có vắc xin bảo vệ 100%: - Với vắc xin Pfizer-BioNTech, nghiên cứu công bố Tạp chí Y học uy tín The New England Journal of Medicine gần cho thấy, khả phòng bệnh có từ ngày thứ 12 sau mũi tiêm đạt hiệu 52% vài tuần sau Một tuần sau tiêm vắc xin mũi thứ hai, hiệu đạt 95% - Theo nghiên cứu tiêm vắc xin AstraZeneca, sau tiêm mũi đầu tiên, khả miễn dịch người tiêm đạt khoảng 61-67%, sau mũi thứ đạt khoảng 81% - Trong đơn xin cấp phép sử dụng vắc xin Moderna, báo cáo tỷ lệ bảo vệ 51% hai tuần sau lần chủng ngừa 94% hai tuần sau liều tiêm thứ hai - Như vậy, tỷ lệ bảo vệ vắc xin vừa nêu không đạt 100% có lẽ sản phẩm vắc xin tương lai khơng phải ngoại lệ Có nghĩa là, có tỷ lệ định người tiêm vắc xin bị phơi nhiễm virút SARS-CoV-2 mắc COVID-19 3.2 Cần thời gian để tạo miễn dịch đầy đủ: - Sau tiêm mũi phải 14 ngày bước đầu có tác dụng mức bảo vệ sau tiêm mũi đạt mức bảo vệ thấp - Sau tiêm mũi vắc xin thứ từ tháng trở vắc xin đạt hiệu bảo vệ tối ưu hiệu đạt mức khoảng 60%-90% tùy theo loại vắc xin 3.3 Đáp ứng miễn dịch thể vắc xin khác nhau: - Đáp ứng hệ thống miễn dịch vắc xin COVID-19 khác cá thể định, kết tạo miễn dịch bảo vệ thể cao thấp khác Người có tỷ lệ miễn dịch cao virút SARS-CoV-2, khả mắc bệnh COVID-19 thấp - Khi già đi, miễn dịch thể xuống dốc, chắn đáp ứng miễn dịch có khuynh hướng giảm kháng nguyên có từ vắc xin COVID-19 tiêm vào Và kết tạo miễn dịch bảo vệ thể thấp so với người trẻ tuổi có hệ thống miễn dịch hoàn thiện 3.4 Các biến chủng làm đáp ứng miễn dịch kiểm sốt khơng hiệu quả: - Việc xuất biến chủng virút SARS-CoV-2, biến chủng Anh Ấn Độ làm chúng khỏi tầm kiểm sốt hệ thống miễn dịch thể, vốn hình thành sau tiêm vắc xin COVID-19 để đáp ứng chống trả lại chủng cụ thể khác virút SARS-CoV-2 - Điều hay thấy virút khác, Ví dụ: Hằng năm, tiêm chủng đầy đủ vắc xin ngừa cúm, phơi nhiễm týp khác virút cúm nằm ngồi tầm kiểm sốt đáp ứng miễn dịch vắc xin cúm chủng ngừa trước đó, kết mắc bệnh cúm với týp virút cúm khác Lợi ích việc tiêm vắc xin ngừa SARS-CoV-2: - Theo khuyến cáo Bộ Y tế, tiêm vắc xin COVID-19 biện pháp phòng bệnh chủ động quan trọng tiến tới tạo miễn dịch cho cộng đồng tỷ lệ tiêm chủng lên đến 70-80% dân số - Mặc dù vắc xin không ngăn chặn 100% lây nhiễm bệnh COVID-19, làm giảm nguy lây nhiễm COVID-19 sau tiêm đầy đủ - Nếu khơng may mắc bệnh, khơng triệu chứng nhẹ diễn biến nặng, dẫn đến giảm nguy nhập viện giảm nguy tử vong Khuyến cáo: - Theo khuyến cáo Bộ Y tế, tiêm vắc xin COVID-19 biện pháp phòng bệnh chủ động quan trọng Tuy nhiên, người tiêm vắc xin COVID-19 cần ý thức tầm quan trọng việc hạn chế hành vi nguy cơ, đồng thời thực nghiêm biện pháp phòng chống dịch theo quy định, có 5K: Khẩu trang - khử khuẩn - khoảng cách - không tập trung - khai báo y tế./ Nơi nhận: - Như trên; - Lưu NV; VT GIÁM ĐỐC Văn Công Minh

Ngày đăng: 08/04/2022, 01:10

Xem thêm: