1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN 1

15 956 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 519 KB

Nội dung

Vệ tinh quỹ đạo thấp : là vệ tinh chuyển động liên tục so với mặt đất, thời gian cần thiết cho vệ tinh để chuyển động xung quanh quỹ đạo của nó khác với chu kỳ quay của quả đất. ( Loại này dùng vào việc nghiên cứu khoa học, quân sự … ta không đề cập tới trong các phần sau).

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ ------- ------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP (BẢN TÓM TẮT) ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN Giáo viên hướng dẫn : ThS TRẦN VĨNH AN Lớp : 95KĐĐ Sinh viên thực hiện : NGUYỄN ĐỨC TỚI TP. HỒ CHÍ MINH Tháng 3 – 2000 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ LUẬN VĂN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI * Giới thiệu khái quát; Như tựa đề của cuốn luộn văn đã khái quát phần nội dung chính của đề tài là bao gồm 2 phần chính như sau: Phần 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH Chương 1: Tìm Hiểu Hệ Thống Thông Tin. Nội dung của phần này đề cập đến các vấn đề như sự hoạt động của vệ tinh như thế nào, làm thế nào để truyền dữ liệu từ nơi này đến nơi khác thông qua 1 thiết bị gọi là Vệ Tinh Thông Tin . Chương 2: Truyền Hình Vệ Tinh. Chương này đề cập đến một số phương thức , kỹ thuật xử lý tín hiệu truyền hình để truyền qua vệ tinh ra sao. Chương 3: Máy Thu Hình Vệ Tinh TVRO. TVRO là loại thiết bị chỉ thu, nguyên lý hoạt động cách thức sử lý tín hiệu như thế nào . Phần 2 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO 1 KHÁCH SẠN Phần này nhằm thiết kế 1 hệ thống thu tín hiệu truyền hình từ vệ tinh phân phối đến các thuê bao là các TV của khách sạn. Phần Phụ Lục Để bổ sung nội dung cho một số vấn đề cần làm sáng tỏ trong phần nội dung chính của đề tài. * Lý do chọn đề tài: Được sự định hướng hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn cùng với mong muốn được mở rộng tầm hiểu biết về 1 lĩnh vực mới so với những kiến thức đã học được ở trường nên em đã chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp của mình. MỤC LỤC Phần 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH Chương 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH--------trang1 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THÔNG TIN VỆ TINH---------------------trang1 1.1.1 Thông Tin Vệ Tinh----------------------------------------------------------------trang 1 1.1.1.1 Nguyên lý thông tin vệ tinh-------------------------------------------------trang 1 1.1.1.2 Các đặc điểm của thông tin vệ tinh----------------------------------------trang 2 1.1.1.3 Cấu hình của các vệ tinh thông tin-----------------------------------------trang 4 1.1.1.4 Quỹ đạo của vệ tinh---------------------------------------------------------trang 5 1.1.1.5 Quá trình phóng vệ tinh-----------------------------------------------------trang 5 1.1.2 Các Hệ Thống Thông Tin Vệ Tinh----------------------------------------------trang 6 1.1.2.1 Các hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế------------------------------------trang 6 1.1.2.2 Các hệ thông thông tin vệ tinh khu vực-----------------------------------trang 6 1.2 CÁC ĐẶC TÍNH TẦN SỐ TRONG THÔNG TIN VỆ TINH-----------------trang6 1.2.1 Sóng Vô Tuyến Điện Tần Số------------------------------------------------trang 6 1.2.2 Phân Định Tần Số-----------------------------------------------------------------trang 6 1.2.3 Các Tần Số Sử Dụng Trong Thông Tin Vệ Tinh Cố Định-------------------trang 7 1.2.4 Phân Cực Sóng Trong Thông Tin Vệ Tinh-------------------------------------trang 9 1.2.4.1 Khái niệm---------------------------------------------------------------------trang 9 1.2.4.2 Phân cực thẳng---------------------------------------------------------------trang 9 1.2.4.3 Phân cực tròn-----------------------------------------------------------------trang 9 1.2.5 Sự Truyền Lan Sóng Vô Tuyến Trong Thông Tin Vệ Tinh------------------trang 11 1.2.5.1 Khái niệm---------------------------------------------------------------------trang 11 1.2.5.2 Sự tiêu hao trong không gian tự do----------------------------------------trang 11 1.2.5.3 Cửa sổ vô tuyến--------------------------------------------------------------trang 12 1.2.5.4 Tạp âm trong truyền lan sóng vô tuyến-----------------------------------trang 12 1.2.5.5 Sự giảm khả năng tách biệt phân cực chéo do mưa----------------------trang 13 1.2.5.6 Sự nhiễu loạn do các sóng can nhiễu--------------------------------------trang 14 1.3 HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ TRUYỀN DẪN-------------------------------------trang16 1.3.1 Hệ Thống Điều Chế---------------------------------------------------------------trang 16 1.3.1.1 Khái niệm---------------------------------------------------------------------trang 16 1.3.1.2 Các loại điều chế-------------------------------------------------------------trang 16 1.3.2 Hệ Thống Kênh Truyền-----------------------------------------------------------trang 17 1.3.2.1 Đa truy nhập------------------------------------------------------------------trang 17 1.3.2.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số: FDMA------------------------------trang 17 1.3.2.3 Đa truy nhập phân chia theo thời gian: TDMA--------------------------trang 18 1.3.2.4 Đa truy nhập trải phổ: CDMA---------------------------------------------trang 19 1.3.3 Kỹ Thuật Trong Truyền Dẫn-----------------------------------------------------trang 20 1.3.3.1 Kỹ thuật đồng bộ------------------------------------------------------------trang 20 1.3.3.2 Kỹ thuật đồng bộ TDMA---------------------------------------------------trang 21 1.3.3.3 Sửa lỗi mã--------------------------------------------------------------------trang 22 1.3.3.4 Kỹ thuật điều khiển lỗi------------------------------------------------------trang 23 1.3.3.5 Các chỉ tiêu trong truyền dẫn-----------------------------------------------trang 23 1.3.4 Vấn Đề Nhiễu Trong Đường Truyền-------------------------------------------trang 24 1.3.4.1 Nhiễu khác tuyến------------------------------------------------------------trang 24 1.3.4.2 Nhiễu cùng tuyến------------------------------------------------------------trang 26 1.3.4.3 Suy hao do tạp âm-----------------------------------------------------------trang 26 1.4 TRẠM MẶT ĐẤT-----------------------------------------------------------------------trang29 1.4.1 Cấu Hình Của Một Trạm Mặt Đất-----------------------------------------------trang 29 1.4.1.1 Cấu hình nguyên lý hoạt động------------------------------------------trang 29 1.4.1.2 Các công nghệ quan trọng đối với trạm mặt đất-------------------------trang 30 1.4.2 Công Nghệ Máy Phát-------------------------------------------------------------trang 31 1.4.2.1 Máy phát công suất cao-----------------------------------------------------trang 31 1.4.2.2 Phân loại các bộ khuếch đại công suất cao-------------------------------trang 31 1.4.2.3 Cấu hình của một máy phát-------------------------------------------------trang 32 1.4.2.4 Đặc trưng khả năng phát: EIRP--------------------------------------------trang 33 1.4.3 Công nghệ Máy Thu--------------------------------------------------------------trang 33 1.4.3.1 Khuếch đại tạp âm thấp-----------------------------------------------------trang 33 1.4.3.2 Nhiệt tạp âm------------------------------------------------------------------trang 33 1.4.3.3 Các loại khuếch đại tạp âm thấp-------------------------------------------trang 34 1.4.3.4 Đặcn trưng khả năng thu: G/T---------------------------------------------trang 37 1.4.4 Công Nghệ Anten Trong Thông Tin Vệ Tinh----------------------------------trang 38 1.4.4.1 Yêu cầu đối với anten trong thông tin vệ tinh----------------------------trang 38 1.4.4.2 Phân loại anten---------------------------------------------------------------trang 39 1.4.4.3 Hệ thống quay bám vệ tinh-------------------------------------------------trang 40 1.4.4.4 Các tính chất về điện của một anten---------------------------------------trang 40 Chương 2: TRUYỀN HÌNH VỆ TINH-----------------------------------------------trang43 2.1 Các Phương Thức Truyền Hình Vệ Tinh---------------------------------------------trang 43 2.1.1 Truyền hình trực tiếp:DBS-------------------------------------------------------trang 43 2.1.2 Truyền hình qua TVRO-----------------------------------------------------------trang 43 2.2 Các Hệ Truyền Hình--------------------------------------------------------------------trang 43 2.2.1 Hệ NTSC---------------------------------------------------------------------------trang 43 2.2.2 Hệ SECAM------------------------------------------------------------------------trang 43 2.2.3 Hệ PAL-----------------------------------------------------------------------------trang 44 2.2.4 Họ truyền hình Component MAC-----------------------------------------------trang 45 2.3 Biến Đổi Số Tín Hiệu Video-----------------------------------------------------------trang 51 2.4 Ưùng Dụng ADC-DAC Trong Truyền Hình ----------------------------------------trang 52 2.4.1 Biến đổi tương tự qua số ADC--------------------------------------------------trang 52 2.4.2 Biến đổi số qua tương tự DAC--------------------------------------------------trang 52 2.5 Giảm Tốc Độ Bit Của Tín Hiệu Video Số-------------------------------------------trang 53 2.5.1 Phương pháp DPCM--------------------------------------------------------------trang 55 2.5.2 Mã chuyển vị-----------------------------------------------------------------------trang 56 2.6 Truyền Tín Hiệu Truyền Hình Qua Vệ Tinh-----------------------------------------trang 57 2.7 Công Suất Máy Phát Hình Trên Vệ Tinh---------------------------------------------trang 59 2.8 Vệ Tinh Các Thiết Bị---------------------------------------------------------------trang 62 Chương 3: MÁY THU HÌNH VỆ TINH TVRO----------------------------------trang63 3.1 Một Số Khái Niệm Có Liên Quan Giữa Trái Đất Vệ Tinh-----------------trang 63 3.1.1 Kinh tuyến vĩ tuyến------------------------------------------------------------trang 63 3.1.2 Địa cực địa từ------------------------------------------------------------------trang 63 3.1.3 Góc ngẩng, góc phương vị góc phân cực-----------------------------------trang 64 3.1.3.1 Góc ngẩng--------------------------------------------------------------------trang 64 3.1.3.2 Góc phương vị---------------------------------------------------------------trang 66 3.1.3.3 Góc phân cực-----------------------------------------------------------------trang 67 3.2 Trạm Thu Hình Vệ Tinh TVRO-----------------------------------------------------trang 67 3.2.1 Sơ đồ khối--------------------------------------------------------------------------trang 67 3.2.2 Aten phễu thu sóng------------------------------------------------------------trang 71 3.2.2.1 Chảo parabol-----------------------------------------------------------------trang 71 3.2.2.2 Phễu thu sóng- Feedhord----------------------------------------------------trang 76 3.2.2.3 Trụ giá đỡ anten----------------------------------------------------------trang 79 3.2.3 Bộ khuếch đại dịch tần máy thu TVRO-------------------------------------trang 81 3.2.3.1 Bộ khuếch đại dịch tần------------------------------------------------------trang 81 3.2.3.2 Khối thu vệ tinh--------------------------------------------------------------trang 83 3.2.3.3 Tuner vệ tinh (Máy thu TVRO)--------------------------------------------trang 85 3.2.4 Lắp đặt, cân chỉnh dò tìm vệ tinh--------------------------------------------trang 88 Phần 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO 1 KHÁCH SẠN 1. Yêu Cầu Của Hệ Thống---------------------------------------------------------------------trang 91 1.1 Khảo sát các điểm cần để thiết lập nơi thu-------------------------------------------trang 91 1.2 Yêu cầu cụ thể---------------------------------------------------------------------------trang 92 2. Mô Hình Thiết Kế----------------------------------------------------------------------------trang 92 3. Lựa Chọn Thiết Bị Tính Tốn Chi Tiết-------------------------------------------------trang 99 3.1 Chọn anten-------------------------------------------------------------------------------trang 99 3.2 Chọn bộ LNA LNB------------------------------------------------------------------trang 99 3.3 Chọn máy thu TVRO-------------------------------------------------------------------trang 99 3.4 Chọn bộ Booter--------------------------------------------------------------------------trang 99 3.5 Chọn Cable-------------------------------------------------------------------------------trang 99 3.6 Chọn các bộ phân chia đường---------------------------------------------------------trang 99 3.7 Tính tốn suy hao-------------------------------------------------------------------------trang 100 3.8 Chọn máy khuếch đại công suất-------------------------------------------------------trang 103 4. Lắp Đặt Triển Khai Hệ Thống----------------------------------------------------------trang 103 4.1 Điều tra nghiên cứu vị trí để thiết lập nơi thu------------------------------------trang 103 4.2 Kế hoạch lắp đặt-------------------------------------------------------------------------trang 103 4.3 Cho các thiết bị khởi động-------------------------------------------------------------trang 106 4.4 Bảng thống thiết bị------------------------------------------------------------------trang 108 Phần 3: KẾT LUẬN Phần: PHỤ LỤC PhuÏ lục A: Mộ Số Kỹ Thuật Điều Chế Trong Thông Tin Vệ Tinh Phụ lục B: Bảng Tra Cứu Các Đặc Tính Kỹ Thuật Của Các Thiết Bị Sử Dụng Trong Thiết Kế Hệ Thống CATV Phụ lục C: Các Thông Số Bổ Sung Cho Phần Lý Thuyết Khảo Sát Hệ Thống TTVT Phu lục D: Các Chữ Viết Tắt Tài Liệu Tham Khảo. KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TIN VỆ TINH 1. Khái quát một hệ thống thông tin vệ tinh. Một hệ thống thông tin vệ tinh phải bao gồm ít nhất 1 trạm phát, 1 vệ tinh 1 trạm thu như sau: Đường phát từ trạm mặt đất lên vệ tinh gọi là đường lên (Up link). Đối với băng C là 6GHz, băng Ku là 14GHz băng Ka là 30GHz. Đường phát từ vệ tinh xuống mặt đất gọi là đuờng xuống (Down link). Đối với băng C là 4GHz, băng Ku là 11GHz băng Ka là 20GHz. 2. Việc thu phát chuyển tiếp của vệ tinh được thực hiện thông qua bộ chuyển đổi tần số. Có hai loại dịch tần cho băng C băng Ku. • Loại cho băng C có sơ đồ như sau: Trong đó: 1: Receiver Antenna (6GHz). 2: LNA – GaAsFET Amplifier. 3: Down Converter. 4: Local Oscillator (2225MHz). 5: RF Bandpass filter (4GHz). 6: RF Preamp GaAsFET or TWTA. 7: HPA – TWTA or SSPA. 8: Transmit Antenna (4GHz). • Loại cho băng Ku có sơ đồ như sau:  Up link Down link 1 3 2 5 6 7 8 4 1 3 2 5 6 4 7 9 10 8 11 Trong đó: 1: Receiver Antenna (14GHz). 2: LNA – GaAsFET Amplifier. 3: Down Converter. 4: Local Oscillator (13GHz). 5: IF Bandpass filter (1GHz). 6: IF Amplifier (1GHz). 7: Up Converter. 8: Local Oscillator (10GHz). 9: RF Bandpass filter (11GHz). 10: HPA. 11: Transmit Antenna (11GHz). 3. Khi quan sát từ mặt đất người ta phân ra làm 2 loai vệ tinh. Là vệ tinh quỹ đạo thấp vệ tinh địa tĩnh. Như hình vẽ: Quỹ đạo Elip Quỹ đạo địa tĩnh    36.000 Km 1 120 0 Trái Đất Vệ tinh quỹ đạo thấp Vệ tinh địa tĩnh +Vệ tinh quỹ đạo thấp : là vệ tinh chuyển động liên tục so với mặt đất, thời gian cần thiết cho vệ tinh để chuyển động xung quanh quỹ đạo của nó khác với chu kỳ quay của quả đất. ( Loại này dùng vào việc nghiên cứu khoa học, quân sự … ta không đề cập tới trong các phần sau). +Vệ tinh địa tĩnh: là vệ tinh được phóng lên quỹ đạo tròn ở độ cao khoảng 36.000 km so với đường kính xích đạo. Vệ tinh này bay xung quanh trái đất 1 vòng mất 24 giờ . Do T bay của vệ tinh bằng T quay của Trái đất cùng hướng (hướng Đông ), bởi vậy vệ tinh dường như đứng yên khi quan sát từ mặt đất; gọi là vệ tinh địa tĩnh. 4. Qúa trình phóng vệ tinh. -Việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo theo một trong hai cách sau: +Dùng tên lửa đẩy nhiều tầng +Dùng phương tiện phóng sử dụng nhiều lần: tàu con thoi. -Ta xét 1 ví dụ về việc phóng vệ tinh dùng tên lửa đẩy 3 tầng: Đầu tiên vệ tinh được phóng lên quỹ đạo chờ, nhờ sử dụng tầng thứ nhất thứ hai. Đó là quỹ đạo tròn có độ cao ( 200 ÷ 300 km) so với mặt đất. Sau đó được đưa lên quỹ đạo chuyển tiếp bằng sức đẩy của tầng thứ 3. Là quỹ đạo Elip có cận điểm là quỹ đạo chờ, viễn điểm là trên quỹ đạo địa tĩnh. Vệ tinh trên quỹ đạo chuyển tiếp được dưa vào quỹ đạo địa tĩnh tại viễn điểm bằng 1 tên lửa gọi là động cơ đẩy viễn điểm (AKM) đặt trong vệ tinh. Tuy nhiên vệ tinh đến đây không lập tức trở thành vệ tinh địa tĩnh, thực chất nó được đặt trên quỹ đạo trượt, ở gần quỹ đạo địa tĩnh, sau đó được đưa đến vị trí đã định trước cuối cùng đạt tới điểm của quỹ đạo địa tĩnh cho hoạt động của bộ phận đẩy nhỏ. 5. Cấu hình của 1 trạm mặt đất. Quỹ đạo chuyển tiếp ( Elip ) Quỹ đạo chờ Quỹ đạo trượt Quỹ đạo địa tĩnh ( Tròn) Cận điểm Viễn điểm  36.000 Km Thiết bị bám LNA Bộ đổi tần xuống Bộ khuếch đại IF Bộ giải điều chế Hệ thống fiđơ HPA Bộ đổi tần lên Bộ khuếch đại IF Bộ điều chế Thiết bị đa truy nhập Bộ dao động Bộ dao động Thiết bị anten bám Máy thu tạp âm thấp Thiết bị đa truy nhập điều chế giải điều chế Máy phát công suất lớn Nguyên lý họat động. Khi phát : Một tín hiệu được gửi đi từ một thiết bị truyền dẫn trên mặt đất (gồm một bộ ghép kênh,…) được điều chế thông qua thiết bị đa truy nhập, điều chế giải điều chế; tần số của tín hiệu đầu ra ( ở một tần số trung tần) được biến đổi ra sóng phát ở bộ đổi tần đường lên. Công suất của tín hiệu này được khuếch đại lên đến mức yêu cầu nhờ bộ khuếch đại công suất cao, tín hiệu đầu ra của nó sẽ được anten bức xạ đến vệ tinh. Khi thu: Anten từ trạm mặt đất thu tín hiệu từ vệ tinh sau đó được máy thu tạp âm thấp khuếch đại đưa đến bộ đổi tần đường xuống được biến đổi ra tần số trung tần. Sau đó được đưa đến thiết bị thông tin trên mặt đất thông qua thiết bị đa truy nhập điều chế giải điều chế. TRẠM THU HÌNH VỆ TINH * Sơ dồ khối trạm thu TVRO. Trạm thu hình vệ tinh bao gồm 2 phần chính là: Thiết bị bên ngồi OUTDOOR gồm: * Chảo anten parabol, đường kính chảo từ 0,6÷ 6m, tùy thuộc vào băng tần thu cường độ trường tại điểm thu. * Phễu thu sóng, ống dẫn sóng que phân cực. MÁY THU TVRO OUTDOOR INDOOR * Bộ khuyếch đại dịch tần nhiễu thấp, LNA hay LNB. * Cơ cấu điều khiển chảo quay theo góc ngẩng phương vị (Positioner). * Cơ cấu điều khiển góc quay phân cực (Polarotor). Thiết bị bên trong INDOOR gồm: * Máy thu TVRO * Mạch điện điều khiển góc quay của Polarotor Positioner * Bộ điều khiển từ xa bộ nhớ. PHẦN THIẾT KẾ 1/ Mô hình thiết kế: HEAD END Provirding cable system [...]... ĐẦU VÀO K/Đ ĐẦU VÀO ch 31 CHIA 4 ch35 ch37 ch33 K/Đ CÔNG R M SUẤT M1 1 M2 2 M3 3 R R R 4 COMBINER 4 ch39 ch 41 4 43 ch CHIA M CHIA X R M R M R M R 11 22 33 44 RF RF AV Trong thực tế để đáp ứng hnu cầu của khách sạn các thiết bị hiện có trên thị trường ta có thể dùng một hệ thống HEADEND như sau: VHF Antenna Parabol Antenna Satellite 1 UHF Antenna Parabol Antenna Satellite 2 NIP-4DP NIP-4DP BW-40AS R1... thường gồm các thiết bị sau: + Anten thu ( UHF,VHF ,chảo Parabol) các thiết bị phụ trợ cho Anten (nếu có) như: Polarotor dùng để điều khiển phân cực Anten Positioner để điều khiển góc ngẩng , góc phương vị ( Hoặc chỉ một trong hai chức năng) + Bộ khuyếch đại dịch tần nhiễu thấp (LNAvà LNB) cho chảo Parabol , bộ RF BOOSTER cho Anten thu UHF / VHF + Máy thu dịch tần điều chế AM cho ra tín hiệu... truyền lớn) độ an tồn sẽ kém , chỉ cần 1 bộ chia nhánh hỏng sẽ mất tồn bộ tín hiệu cho các thu bao sau nó, hoặc khi dây đứt cũng xẩy ra trường hợp tương tự ) khó khăn cho sửa chữa thay thế -Đối với loại cấu trúc hình cây : Tuy có tốn dây hơn nhưng nó khắc khục được các nhược điểm của loại cấu trúc hình xương cá 4/ Từ phân tích trên trong thiết kế này ta chọn cấu hình (b) Sơ đồ thiết kế cho mỗi tầng... bản cấp cho máy thu hình dân dụng + Bộ Combiner để ghép các kênh RF từ bộ Booter máy thu đưa tới + Bộ Amplifier : Đây là bộ khuếch đại dải rộng ,có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu đủ lớn để cung tín hiệu TV tới các thu bao + Dây dẫn sóng cao tần ( cáp đồng trục 75 ôm) truyền dẫn tín hiệu từ đầu ra bộ dịch tần LNB tới máy thu + Ngồi ra để sử dụng hiệu quả các thiết bị người ta còn dùng một số bộ... gồm các thiết bị như : + Cáp đồng trục dải rọâng loại Indoor : Dùng truyền dẫn phân phối tín hiệu ở băng tần cơ bản tới các thu bao + Các bộ NIF,TAP,OUTLET các bộ amplifier đường truyền (nếu có ) Tồn bộ các thiết bị khối này dùng loại Indoor 2/ Sơ đồ nguyên lý phần HEADEND UHF Antenna S2 F RF VHF Antenna S2 ch7 ch9 F ch 21 F ch28 F ch45 RF HEAD END RF HEARD END RF Parabol Antenna Satellite 1 Parabol... thống HEADEND như sau: VHF Antenna Parabol Antenna Satellite 1 UHF Antenna Parabol Antenna Satellite 2 NIP-4DP NIP-4DP BW-40AS R1 M1 R2 M2 R3 R1 M3 M4 R2 M1 R4 M2 COMBINER R3 R4 M3 M4 COMBINER HEMR - 870G4 HEMR- 870G4 NIF3D NIF_8D BW_40AS 3/ Đối với cáp phân phối thì có 2 kiểu thông dụng sau: HEAD END NIF TAP NIF TV TV TV TV TAP TV TV TV TAP TV TV NIF TV a) Cấu trúc xương cá TA P TAP TA P TV TV TV V TV... trúc hình cây : Tuy có tốn dây hơn nhưng nó khắc khục được các nhược điểm của loại cấu trúc hình xương cá 4/ Từ phân tích trên trong thiết kế này ta chọn cấu hình (b) Sơ đồ thiết kế cho mỗi tầng từ tầng 1 đến tầng 6 theo mặt cắt ngang như sau : Hành lang 8m 4m TV TV TV OUTLET NIF_4D 6m TV Caàu thang NIF_2D NIF_4D 8m TV TV TV TV Phòng ở SAU ĐÂY LÀ SƠ ĐỒ PROVIDING CABLE SYSTEM NIF_4D TV TV NIF_4D TV TV . V T i Liệu Tham Kh o. KH I QU T V TH NG TIN V TINH 1. Kh i qu t m t h th ng th ng tin v tinh. M t h th ng th ng tin v tinh phải bao g m t nh t. NGHIỆP (B N T M T T) ĐỀ T I: KH O S T H TH NG TH NG TIN V TINH V THI T K H TH NG THU CATV CHO M T KH CH S N Gi o vi n h ng d n : ThS TR N V NH AN Lớp

Ngày đăng: 29/04/2013, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Mô Hình Thiết Kế----------------------------------------------------------------------------trang 92 - KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH  VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN 1
2. Mô Hình Thiết Kế----------------------------------------------------------------------------trang 92 (Trang 5)
Phụ lục B: Bảng Tra Cứu Các Đặc Tính Kỹ Thuật Của Các Thiết Bị Sử Dụng Trong Thiết Kế Hệ Thống CATV - KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH  VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN 1
h ụ lục B: Bảng Tra Cứu Các Đặc Tính Kỹ Thuật Của Các Thiết Bị Sử Dụng Trong Thiết Kế Hệ Thống CATV (Trang 5)
5. Cấu hình của 1 trạm mặt đất. - KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH  VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN 1
5. Cấu hình của 1 trạm mặt đất (Trang 8)
TRẠM THU HÌNH VỆ TINH - KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH  VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN 1
TRẠM THU HÌNH VỆ TINH (Trang 9)
1/ Mô hình thiết kế: - KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH  VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN 1
1 Mô hình thiết kế: (Trang 10)
+ Máy thu dịch tần và điều chế AM cho ra tín hiệu hình RF ở băng tần cơ bản cấp cho máy thu hình dân dụng . - KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH  VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN 1
y thu dịch tần và điều chế AM cho ra tín hiệu hình RF ở băng tần cơ bản cấp cho máy thu hình dân dụng (Trang 11)
a) Cấu trúc xương cá b) Cấu trúc hình cây - KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH  VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN 1
a Cấu trúc xương cá b) Cấu trúc hình cây (Trang 13)
-Đối với loại cấu trúc hình xương cá : Có ưu điểm tiết kiệm được dây , nhưng sẽ phải dùng nhiều bộ chia nhánh hơn ( Tổn hao đường truyền lớn) và độ an tồn sẽ kém  , chỉ cần 1  bộ chia nhánh hỏng sẽ mất tồn bộ tín hiệu cho các thuê bao sau nó, hoặc khi dây - KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH  VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN 1
i với loại cấu trúc hình xương cá : Có ưu điểm tiết kiệm được dây , nhưng sẽ phải dùng nhiều bộ chia nhánh hơn ( Tổn hao đường truyền lớn) và độ an tồn sẽ kém , chỉ cần 1 bộ chia nhánh hỏng sẽ mất tồn bộ tín hiệu cho các thuê bao sau nó, hoặc khi dây (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w