Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ BỘ MÔN ĐIỆN TỬ - - LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN Sinh viên thực : NGUYỄN ĐỨC TỚI Lớp : 95KĐĐ Giáo viên hướng dẫn : ThS TRẦN VĨNH AN TP HỒ CHÍ MINH LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành đề tài trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT, thầy cô Ban chủ nhiệm KHOA ĐIỆN thầy cô môn tạo điều kiện cho em học tập truyền thụ nhiều kiến thức cho em làm tảng học vấn đường công danh nghiệp Sau em vô cảm ơn thầy Trần Vónh An người thầy trực tiếp đònh hướng hướng dẫn em nghiên cứu lónh vực mẻ so với kiến thức mà em học trường, giúp em mở rộng tầm hiểu biết lónh vực phát triển với tốc độ nhanh chóng vô hữu ích sống Sinh viên thực Nguyễn Đức Tới DẪN NHẬP Ngày sống giới thông tin, vấn đề giao tiếp người với người ngày trở nên thuận lợi hoàn hảo nhờ vào hệ thống truyền tin đa dạng hệ thống thông tin vô tuyến hay hệ thống thông tin hữu tuyến Các hệ thống thật phương tiện hữu ích có khả nối liền nơi giới để vượt qua khái niệm không gian thời gian giúp người gần gũi quãng đường xa vạn dặm, giúp người cảm nhận cảm nhận sống giới xung quanh xảy mà không cần phải vất vả xa thông qua phương tiện truyền thông điện thoại hay truyền hình quốc tế Trước đề cập đến nội dung đề tài ta dễ dàng nhận thấy vấn đề có hai mặt hai mặt ưu khuyết điểm Hai hệ thống thông tin viễn thông nói không nằm quy luật Đối với hệ thông thông tin hữu tuyến nói chung chi phí lắp đặt thấp, có tính bảo mật cao, bò nhiễu đường truyền, Tuy nhiên vấn đề sử dụng không thuận tiện cho thiết bò phải nối vào đường dây, vấn đề truyền tín hiệu xa phức tạp đường truyền xuyên lục đòa Còn hệ thống thông tin vô tuyến khắc phục nhược điểm hệ thống thông tin hữu tuyến ưu điểm tuyệt vời vấn đề truyền tin xuyên lục đòa Và dó nhiên có nhược điểm bò suy hao nhiều đường truyền, chi phí lắp đặt cao, Ở nước ta hệ thống thông tin hữu tuyến nhìn chung có từ lâu hệ thống thông tin vô tuyến phát triển năm gần mẻ nhiều người Để giao lưu với giới lónh vực quan tâm đầu tư phát triển mạnh mẽ Từ vấn đề mà đề tài sâu nghiên cứu khảo sát hệ thống thông tin vô tuyến mà cụ thể hệ thông thông tin vệ tinh Phần nội dung đề tài phân bố sau: Phần 1: Khảo sát Hệ Thông Thông Tin Vệ Tinh , phần nghiên cứu vấn đề thông tin truyền không gian qua thiết bò gọi Vệ Tinh Thông Tin Tìm hiểu công nghệ sử dụng để truyền tin Phần 2: Là thiết kế hệ thống thu CATV (Cable Television), hệ thống phân phối thông tin nhận từ trạm thu mặt đất đến thiết bò sử dụng Television Ngoài có phần phụ lục để bổ sung nội dung cho số vấn đề cần làm sáng tỏ phần nội dung đề tài BẢN NHẬN XÉT LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ tên sinh viên : NGUYỄN ĐỨC TỚI Lớp : 95KĐĐ Giáo viên phản biện : Tên đề tài : KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO MỘT KHÁCH SẠN Nhận xét giáo viên phản biện : Giáo viên phản biện MỤC LỤC Phần 1: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH Chương 1: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH trang1 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ THÔNG TIN VỆ TINH -trang1 1.1.1 Thông Tin Vệ Tinh trang 1.1.1.1 Nguyên lý thông tin vệ tinh -trang 1.1.1.2 Các đặc điểm thông tin vệ tinh trang 1.1.1.3 Cấu hình vệ tinh thông tin -trang 1.1.1.4 Quỹ đạo vệ tinh trang 1.1.1.5 Quá trình phóng vệ tinh -trang 1.1.2 Các Hệ Thống Thông Tin Vệ Tinh trang 1.1.2.1 Các hệ thống thông tin vệ tinh quốc tế trang 1.1.2.2 Các hệ thông thông tin vệ tinh khu vực -trang 1.2 CÁC ĐẶC TÍNH TẦN SỐ TRONG THÔNG TIN VỆ TINH -trang6 1.2.1 Sóng Vô Tuyến Điện Và Tần Số trang 1.2.2 Phân Đònh Tần Số trang 1.2.3 Các Tần Số Sử Dụng Trong Thông Tin Vệ Tinh Cố Đònh trang 1.2.4 Phân Cực Sóng Trong Thông Tin Vệ Tinh -trang 1.2.4.1 Khái niệm -trang 1.2.4.2 Phân cực thẳng -trang 1.2.4.3 Phân cực tròn -trang 1.2.5 Sự Truyền Lan Sóng Vô Tuyến Trong Thông Tin Vệ Tinh trang 11 1.2.5.1 Khái niệm -trang 11 1.2.5.2 Sự tiêu hao không gian tự -trang 11 1.2.5.3 Cửa sổ vô tuyến trang 12 1.2.5.4 Tạp âm truyền lan sóng vô tuyến -trang 12 1.2.5.5 Sự giảm khả tách biệt phân cực chéo mưa trang 13 1.2.5.6 Sự nhiễu loạn sóng can nhiễu trang 14 1.3 HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ VÀ TRUYỀN DẪN -trang16 1.3.1 Hệ Thống Điều Chế -trang 16 1.3.1.1 Khái niệm -trang 16 1.3.1.2 Các loại điều chế -trang 16 1.3.2 Hệ Thống Kênh Truyền -trang 17 1.3.2.1 Đa truy nhập trang 17 1.3.2.2 Đa truy nhập phân chia theo tần số: FDMA trang 17 1.3.2.3 Đa truy nhập phân chia theo thời gian: TDMA -trang 18 1.3.2.4 Đa truy nhập trải phổ: CDMA trang 19 1.3.3 Kỹ Thuật Trong Truyền Dẫn -trang 20 1.3.3.1 Kỹ thuật đồng -trang 20 1.3.3.2 Kỹ thuật đồng TDMA trang 21 1.3.3.3 Sửa lỗi mã -trang 22 1.3.3.4 Kỹ thuật điều khiển lỗi trang 23 1.3.3.5 Các tiêu truyền dẫn -trang 23 1.3.4 Vấn Đề Nhiễu Trong Đường Truyền trang 24 1.3.4.1 Nhiễu khác tuyến trang 24 1.3.4.2 Nhiễu tuyến trang 26 1.3.4.3 Suy hao tạp âm trang 26 1.4 TRẠM MẶT ĐẤT trang29 1.4.1 Cấu Hình Của Một Trạm Mặt Đất -trang 29 1.4.1.1 Cấu hình nguyên lý hoạt động trang 29 1.4.1.2 Các công nghệ quan trọng trạm mặt đất -trang 30 1.4.2 Công Nghệ Máy Phát -trang 31 1.4.2.1 Máy phát công suất cao -trang 31 1.4.2.2 Phân loại khuếch đại công suất cao -trang 31 1.4.2.3 Cấu hình máy phát -trang 32 1.4.2.4 Đặc trưng khả phát: EIRP trang 33 1.4.3 Công nghệ Máy Thu -trang 33 1.4.3.1 Khuếch đại tạp âm thấp -trang 33 1.4.3.2 Nhiệt tạp âm trang 33 1.4.3.3 Các loại khuếch đại tạp âm thấp -trang 34 1.4.3.4 Đặcn trưng khả thu: G/T trang 37 1.4.4 Công Nghệ Anten Trong Thông Tin Vệ Tinh trang 38 1.4.4.1 Yêu cầu anten thông tin vệ tinh trang 38 1.4.4.2 Phân loại anten -trang 39 1.4.4.3 Hệ thống quay bám vệ tinh -trang 40 1.4.4.4 Các tính chất điện anten -trang 40 Chương 2: TRUYỀN HÌNH VỆ TINH -trang43 2.1 Các Phương Thức Truyền Hình Vệ Tinh -trang 43 2.1.1 Truyền hình trực tiếp:DBS trang 43 2.1.2 Truyền hình qua TVRO -trang 43 2.2 Các Hệ Truyền Hình trang 43 2.2.1 Hệ NTSC -trang 43 2.2.2 Hệ SECAM -trang 43 2.2.3 Hệ PAL -trang 44 2.2.4 Họ truyền hình Component MAC trang 45 2.3 Biến Đổi Số Tín Hiệu Video -trang 51 2.4 ng Dụng ADC-DAC Trong Truyền Hình trang 52 2.4.1 Biến đổi tương tự qua số ADC -trang 52 2.4.2 Biến đổi số qua tương tự DAC -trang 52 2.5 Giảm Tốc Độ Bit Của Tín Hiệu Veo Số trang 53 2.5.1 Phương pháp DPCM -trang 55 2.5.2 Mã chuyển vò -trang 56 2.6 Truyền Tín Hiệu Truyền Hình Qua Vệ Tinh -trang 57 2.7 Công Suất Máy Phát Hình Trên Vệ Tinh -trang 59 2.8 Vệ Tinh Và Các Thiết Bò -trang 62 Chương 3: MÁY THU HÌNH VỆ TINH TVRO trang63 3.1 Một Số Khái Niệm Có Liên Quan Giữa Trái Đất Và Vệ Tinh -trang 63 3.1.1 Kinh tuyến vó tuyến trang 63 3.1.2 Đòa cực đòa từ -trang 63 3.1.3 Góc ngẩng, góc phương vò góc phân cực trang 64 3.1.3.1 Góc ngẩng -trang 64 3.1.3.2 Góc phương vò trang 66 3.1.3.3 Góc phân cực -trang 67 3.2 Trạm Thu Hình Vệ Tinh TVRO -trang 67 3.2.1 Sơ đồ khối trang 67 3.2.2 Aten phễu thu sóng trang 71 3.2.2.1 Chảo parabol trang 71 3.2.2.2 Phễu thu sóng- Feedhord trang 76 3.2.2.3 Trụ giá đỡ anten trang 79 3.2.3 Bộ khuếch đại dòch tần máy thu TVRO -trang 81 3.2.3.1 Bộ khuếch đại dòch tần trang 81 3.2.3.2 Khối thu vệ tinh trang 83 3.2.3.3 Tuner vệ tinh (Máy thu TVRO) trang 85 3.2.4 Lắp đặt, cân chỉnh dò tìm vệ tinh trang 88 Phần 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV CHO KHÁCH SẠN Yêu Cầu Của Hệ Thống -trang 91 1.1 Khảo sát điểm cần để thiết lập nơi thu trang 91 1.2 Yêu cầu cụ thể -trang 92 Mô Hình Thiết Kế trang 92 Lựa Chọn Thiết Bò Và Tính Toán Chi Tiết -trang 99 3.1 Chọn anten -trang 99 3.2 Chọn LNA LNB trang 99 3.3 Chọn máy thu TVRO trang 99 3.4 Chọn Booter trang 99 3.5 Chọn Cable -trang 99 3.6 Chọn phân chia đường trang 99 3.7 Tính toán suy hao trang 100 3.8 Chọn máy khuếch đại công suất -trang 103 Lắp Đặt Và Triển Khai Hệ Thống -trang 103 4.1 Điều tra nghiên cứu vò trí để thiết lập nơi thu trang 103 4.2 Kế hoạch lắp đặt trang 103 4.3 Cho thiết bò khởi động -trang 106 4.4 Bảng thống kê thiết bò trang 108 Phần 3: KẾT LUẬN Phần: PHỤ LỤC Ph lục A: Mộ Số Kỹ Thuật Điều Chế Trong Thông Tin Vệ Tinh Phụ lục B: Bảng Tra Cứu Các Đặc Tính Kỹ Thuật Của Các Thiết Bò Sử Dụng Trong Thiết Kế Hệ Thống CATV Phụ lục C: Các Thông Số Bổ Sung Cho Phần Lý Thuyết Khảo Sát Hệ Thống TTVT Phu lục D: Các Chữ Viết Tắt Và Tài Liệu Tham Khảo Phần KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH eq = Va-Vq≤ ½ Step Va: biên độ mẫu tín hiệu rời rạc xét -Sai số tương đối cực đại lượng tử hóa [q] Step Vn Q = - = Va (W-1) Va Chiều dài từ mã: 100 Vm n = 3.32 log10 ( - + 1) % q | Va| +) Mã hóa: Là mã hóa mức lượng tử hóa cố đònh dãy nhò phân gọi từ mã Ta biết số lượng mức lượng tử hóa : N=2n Tức từ mà có 2n bit Ví dụ: Nếu có 16 mức lượng tử (n) =4 gồm từ mã: 0000 = 0v 0001 =1v -1111 = 12v Theo khuyến nghò CCITT hệ thống PCM có bit cho từ mã nghóa có 256 từ mã (256 mức) Tín hiệu số PCM truyền trực tiếp cự ly ngắn phải xử lý băng tần dùng để điều chế sóng mang +) Độ rộng tần PCM {BW} br BW = -2 br : tốc độ truyền ký hiệu PCM và: br = n.fs Với : n số bit truyền fs tần số lấy mẫu (KHz) 2/ Điền xung mã vi sai (DPCM): Một phương pháp làm giảm độ rộng băng tần [BW]còn nửa giảm số bit (n) từ mã nửa Người ta đưa phương pháp DPCM , truyền độ chênh lệch mẫu cạnh mã hóa Vì độ chênh lệch mậu cạnh thường nhỏ trò số biên độ xung lấy mẫu nên đặc trưng cho độ chênh lệch cần số bit Đặc biệt điều xảy tín hiệu video , âm trò số âm thay đổi không rõ rệt thời điểm lấy mẫu Ví dụ: Tín hiệu truyền hình đen trắng sử dụng PCM có 256 mức từ mã bit Khi sử dụng DPCM có chất lượng PCM sử dụng mức lượng tử từ mã bit Như BW (DPCM) = 3/8 (PCM) Tuy nhiên phương pháp sai số lượng tử lớn tín hiệu analog có thay đổi nhanh từ mức sang mức khác Mặt khác máy thu giải mã độ chênh lệch tín hiệu gửi đi, tích phân lại cộng với tín hiệu khôi phục trước Vì cần lỗi cộng vào suốt trình phục hồi cấu trúc 3/ Điều chế DELTA: Trong kỹ thuật PCM cho phép A/D tạo bit song song để biểu diễn mức PCM tốc độ mã hóa chậm, Để nâng cao khả A/D người ta dùng phương pháp chế Delta Điều chế Delta loại điều xung mã vi sai bít để biểu diễn giá trò tương đối mức biên độ PAM cách lấy mức biên độ thứ Mi hồi tiếp so sánh với mức Mi+1, kết qủa Mi+1 > Mi e(t) = ngược lại e(t) = Như đầu thu e(t) = tạo mức có biên độ lớn mức cũ Sơ đồ mạch dạng tín hiệu điều chế sau: S(t),f(in) Comparator S'(t) fs e(t) D Q Latch CK Kênh truyền Intearator ∫e(t)d t (OSC) Tín hiệu kè Intearator ∫e(t)d S'(t) t (OSC) Trong đó: S(t) tín hiệu Analog có phổ tần fin dạng xung PAM S’(t) tín hiệu hồi tiếp để so sánh xung biên độ trước e(t) tín hiệu số hài +)-Nhiễu lượng tử: Là tín hiệu vi phân l(t) tăng hay giảm từ sinh tín hiệu S’(t) dao động kè xung quang tín hiệu analog (không thể tránh được), Để khắc phục ta tăng fs(Ts giảm) Step giảm Tuy nhiên BW tăng phức tạp thiết kế +)-Quá tải độ dốc: Khi α < β : Tín hiệu kè theo không kòp sinh tải độ dốc nên tín hiệu bò méo dạng Khắc phục: Giảm Ts giảm Step (h) chọn: fs fin = h 2π Vm Băng thông tối thiểu cho phép BW = π.Vm fin/h Rất lớn tiêu thiết kế (do fs lớn) Nngười ta dùng loại điều chế Delta có độ dốc biến đổi (VSDM), loại điều chế Delta có độ dốc biến đổi liên tục (CVSD): Bằng cách kiểm tra bit (1) bit (0) để tăng hay giảm (h) bắt kòp S(t) , S(t) thay đổi đột ngột Sóng hệ thống CVSD Nguyên tắc : Tạo S’(t) có độ dốc biến đổi cho ngày kè theo S(t) [ h biến đổi] +[ h] tăng tín hiệu S(t) biến đổi +[ h] giảm tín hiệu S(t) biến đổi Phụ lục B BẢNG TRA CỨU CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA CÁC THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU CATV BẢNG BẢNG GÓC NGẨNG, GÓC PHƯƠNG VỊ VÀ SAI LỆNH KINH TUYẾN Tên vệ tinh Asiasat Palapa B2 Chinasat Palapa B1 Stationar 14 Stationar Chinasat Stationar 13 Thaicom Intelsat VI Intelsat V F7 Intelsat VA Toạ độ vệ tinh 1160E 1130E 1100E 1080E 950E 900E 8705E 800E 7805E 630E 600E 570E Ghi : 0E độ kinh đông Sai lệch kinh tuyến ΦE - ΦS HN SG -10060 -7016 -4016 -2016 +10084 +15084 +18034 +25084 +27034 +42084 +45084 +48084 -9038 -6038 -3038 -1038 +11062 +16062 +19012 +26062 +28012 +43062 +46062 +49062 Góc ngẩng θe Góc phương vò ϕ a HN SG HN SG 630 640 64090 65020 620 59040 57070 510 490 370 340 310 73029 75033 75056 77023 71040 66082 64035 56061 560 38048 360 320 1530 1640 168050 1740 2060 2170 222070 2320 234062 2480 2510 252050 1400 1520 160028 172090 227086 2380 241074 2480 249060 258092 2600 2610 BẢNG VÙNG PHỦ SÓNG CỦA VỆ TINH TRUYỀN HÌNH Nước Thành phố Góc ngẩng θ (0) Công suất phủ sóng (dBW) Hàn Quốc Trung Quốc Seoul Bắc Kinh Quảng Châu Chengdu Tôkyo Osaka Ulan Bator 40 40 60 55 35 40 25 60 55 65 65 75 70 75 75 85 89 80 85 80 70 60 50 45 45 50 40 35 25 15 30 25 10 20 35 35 35 36 30 33 31 35,4 34 28 33-35 35 30-36 36,5 37 33 32 29 23 24 26-36 32-33,5 33,4-33,5 32-37 33 25 35 31,5-33,5 33 30 30 30 29 28 28 Nhật Mông Cổ Hồng Kông Đài Loan Philipin Việt Nam Lào Campuchia Thái Lan Malaysia Singapo Brunei Inđonesia Miến Điện Banglades Nepal n Độ Pakistan Iran Irac Oman Gulf States Syria Thổ Nhó Kỳ Saudi Arabia Taipei Manila Hà Nội TP HCM Viêng Chăn Phnom Pênh Bangkok Kuala Lumper BSB Medan Jakarta Rangôn Danka Katmadu Delhi Bombay Madras Karachi Islamabad Teheran Baghdad Damacus Ankara Riyadh Đường kính anten thu cá nhân (m) 4,5 4,5 4,5 4,5 8,1 5,5 7,0 4,5 5,0 9,0 4,5 4,5 4,5 3,7 3,7 5,5 ,0 8,1 5,5 13,0 4,5 5,0 5,0 3,7 5,5 13,0 4,5 3,7 5,5 7,0 8,1 8,1 8,1 9,0 9,0 BẢNG CÁC KÊNH VỆ TINH ASIASAT (Cho máy thu) Kênh 1H 2H 3H 4H 5H 6H 7H 8H 9H 10H 11H 12H 1V 2V 3V 4V 5V 6V 7V 8V 9V 10V 11V 12V Tần số máy thu (GHz) 3,720 3,760 3,800 3,840 3,880 3,920 3,960 4,000 4,040 4,080 4,120 4,160 3,740 3,780 3,820 3,860 3,900 3,940 3,980 4,020 4,060 4,100 4,140 4,180 Tần số máy phát từ mặt đất lên vệ tinh (GHZ) 5,965 6,005 6,045 6,085 6,125 6,165 6,205 6,245 6,285 6,325 6,365 6,405 5,945 5,985 6,025 6,065 6,105 6,145 6,185 6,225 6,265 6,305 6,345 6,385 Ghi : H phân cực ngang (Horiziontal) V phân cực đứng (Vectical) Ví dụ 1H kênh phân cực ngang 2V kênh phân cực đứng BẢNG CÁC KÊNH VỆ TINH PALAPA-B Kênh 1H 2H 3H 4H 5H 6H 7H 8H 9H 10H 11H 12H 1V 2V 3V 4V 5V 6V 7V 8V 9V 10V 11V 12V Tần số máy thu (GHz) 3,720 3,760 3,800 3,840 3,880 3,920 3,960 4,000 4,040 4,080 4,120 4,160 3,740 3,780 3,820 3,860 3,900 3,940 3,980 4,020 4,060 4,100 4,140 4,180 Tần số máy phát từ mặt đất lên vệ tinh (GHZ) 5,965 6,005 6,045 6,085 6,125 6,165 6,205 6,245 6,285 6,325 6,365 6,405 5,945 5,985 6,025 6,065 6,105 6,145 6,185 6,225 6,265 6,305 6,345 6,385 Chú thích : 1V kênh phân cực đứng (Vectical) 1H kênh phân cực ngang (Horiziontal) Phụ lục C CÁC THÔNG SỐ BỔ SUNG CHO PHẦN LÝ THUYẾT KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH SƠ ĐỒ KHỐI BỘ ĐIỀU CHẾ QPSK: I(t) Bộ dao động ∑ Tín hiệu điều chế QPSK π/2 Q(t) Q(t) I(t) tín hiệu băng gốc có dạng sóng sau: I(t) b1 b3 b5 b7 b2 b4 b6 b8 Q(t) SƠ ĐỒ KHỐI BỘ GIẢI ĐIỀU CHẾ QPSK: LPF BPF D I(t) CR CLR π/2 LPF D Q(t) Phụ lục D CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT FDMA Frequency Division Multiple Access TDMA Time Division Multiple Access CDMA Code Division Multiple Access INTELSAT International Telecommunications Satellite Organization INMARSAT International Marine Satellite Organization FM: Frequency Modulation ( Điều chế tần số ) PM: Phare Modulation ( Điều chế pha ) AM: Amplitude Modulation ( Điều chế biên độ ) DSB: Double Side Band ( Điều chế song biên ) SSB: Single Side Band ( Điều chế đơn biên ) PAM: Pulse Amplitude Modulation ( Điều chế biên độ xung ) PFM: Pulse Frequency Modulation ( Điều chế tần số xung ) PPM: Pulse Phare Modulation ( Điều chế pha xung ) PWM: Pulse Width Modulation ( Điều chế độ rộng xung ) ASK: Amplication Shift Key ( Khóa dòch chuyển biên độ ) FSK: Frequency Shift Key ( Khóa dòch chuyển tần số ) PSK: Phare Shift Key ( Khóa dòch chuyển pha ) PCM: Pulse Code Moduation ( Điều chế xung mã sử dụng thông dụng điều chế ghép kênh ) DPCM: Differential PCM ( Điều chế xung mã visai ) DM: Delta Modulation ( Dùng nhiều truyền số liệu ) C/N Carrier To Noise Ratio S/N Signal To Noise Ratio EIRP Equivalent Istropic Radiated Power DBS Direct Broadcating Satellite CATV Cable Television HDTV High Difinition Television CAMC Combined Multiplexed Analogue Component VSWR Voltage Standing Waves Ratio HPA High Power Amplifier LNA Low Noise Amplifier LNB Low Noise Blockconverter FEC Forward Error Correction ARQ Automatic Repeat Request U/C Up Converter MOD Modulation AKM Apogee Kick Motor BER Bit Error Rate PN Rseudnoise SS-TDMA Satellite Swiched TDMA SCPC Single Chanel Per Carrier XPD Cross-polarization Discrimination TÀI LIỆU THAM KHẢO Công Nghệ Thông Tin Vệ Tinh Biên dòch: KS Nguyễn Đình Lượng NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Truyền Hình Số Và HDTV Gs Ts Nguyễn Kim Sách NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Satellite Communications Timothy Pratt – Charles W.Bostian Thu Truyền Hình Trực Tiếp Từ Vệ tinh Gs Ts Nguyễn Kim Đính Truyền Hình Qua Vệ Tinh Rene Besson SƠ ĐỒ ĐI DÂY CHO CÁC TẦNG (TỪ TẦNG ĐẾN TẦNG 6) HÀNH LANG Ghi chú: Tủ phân phối Cáp truyền hình Tường nhà OUTLET Cửa sổ SƠ ĐỒ TỔNG THỂ CỦA HỆ THỐNG NIF_8 WR R -R M M 13 NIF_4D TV TV M3R M44 M1 M2 M3 M4 COMBINER TV TV TV TV TV TV H TV TV TV BW_40AS TV TV TV TV TV NIF_2D NIF_4D NIF_4D TV TV NIF_2D NIF_4D NIF_4D TV TV NIF_2D NIF_4D NIF_4D TV TV NIF_2D NIF_4D HEMR- 870G4 - NIF_2D TV NIF_4D R1 R2 R3 R R3 R4 COMBINER NIF3D TV NIF_4D B A EMR S 870G4 TV Cầu thang NIP-4DP TV Cầu thang NIP-4DP TV Cầu thang Parabol Antenna Satellite Cầu thang Parabol Antenna Satellite TV TV Cầu thang UHF Antenn a VHF Antenn a Cầu thang NIF_2D NIF_4D NIF_4D TV NIF_2D TV TV [...]... VỀ HỆ THỐNGTHÔNG TIN VỆ TINH 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH 1.1.1 Thông Tin Vệ Tinh 1.1.1.1 Nguyên lý thông tin vệ tinh -Một vệ tinh, có khả năng thu phát sóng vô tuyến điện Sau khi được phóng vào vũ trụ dùng cho thông tin vệ tinh: khi đó vệ tinh sẽ khuyếch đại sóng vô tuyến điện nhận được từ các trạm mặt đất và phát lại sóng vô tuyến điện đến các trạm mặt đất khác Loại vệ tinh. .. là ta tránh sự trùng lặp về tần số làm việc (hoặc kết hợp cả hai) * Sự can nhiễu được mô phỏng như sau: SỰ CAN NHIỄU TỪ HỆ THỐNG VI BA LÊN HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH Vệ tinh thông tin Trạm vi ba hướng lên quỹ đạo vệ tinh Trạm vi ba gây nhiễu với trạm thu vệ tinh Trạm thu vệ tinh 1.3 HỆ THỐNG ĐIỀU CHẾ VÀ TRUYỀN DẪN TRONG THÔNG TIN VỆ TINH 1.3.1 Hệ Thống Điều Chế : 1.3.1.1 Điều chế Là chuyển tín hiệu... độ bức xạ) +Hệ số tăng ích của anten trạm mặt đất giảm b)-Can nhiễu với đường thông tin viba trên mặt đất -Có hai trường hợp với đường thông tin viba can nhiễu với một hệ thống thông tin vệ tinh là: +Đường thông tin viba mặt đất cùng tần số làm việc với đường lên của hệ thống thông tin vệ tinh +Đường thông tin viba mặt đất cùng tần số làm việc với đường xuống của hệ thống thông tin vệ tinh -Trong trường... tinh nhân tạo sử dụng cho thông tin vệ tinh như thế gọi là vệ tinh thông tin -Khi quan sát từ mặt đất, sự di chuyển của vệ tinh theo quỹ đạo bay người ta thường phân vệ tinh làm hai loại: +Vệ tinh quỹ đạo thấp : là vệ tinh chuyển động liên tục so với mặt đất, thời gian cần thiết cho vệ tinh để chuyển động xung quanh quỹ đạo của nó khác với chu kỳ quay của quả đất ( Loại này dùng vào việc nghiên cứu khoa... đất Vệ tinh quỹ đạo thấp Quy õ đạo đòa tónh Vệ tinh đòa tónh +Vệ tinh đòa tónh: là vệ tinh được phóng lên quỹ đạo tròn ở độ cao khoảng 36.000 km so với đường kính xích đạo Vệ tinh này bay xung quanh trái đất 1 vòng mất 24 giờ Do T bay của vệ tinh bằng T quay của Trái đất và cùng hướng (hướng Đông ), bởi vậy vệ tinh dường như đứng yên khi quan sát từ mặt đất; gọi là vệ tinh đòa tónh -Nếu dùng 3 vệ tinh. .. có thể thiết lập được thông tin hầu hết các vùng trên quả đất, bằng cách chuyển tiếp qua 1 hoặc 2 vệ tinh Điều này cho phép xây dựng một mạng thông tin trên toàn Thế giới -Cấu hình khái quát của một hệ thống vệ tinh gồm: Một vệ tinh đòa tónh (trên quỹ đạo) Các trạm mặt đất (các trạm này có thể truy cập đến vệ tinh) Đường hướng từ trạm mặt đất phát đến vệ tinh được gọi là đường lên Đường vệ tinh đến... ( Elip ) 9( 1.1.2 Các Hệ Thống Thông Tin: 1.1.2.1 Các hệ thống thông tin quốc tế: - INTELSAT: (International Telecommunications Satellite Organization) + Là một tổ chức quốc tế (tổ chức vệ tinh thông tin quốc tế) cung cấp các dòch vụ thông tin vệ tinh trên toàn cầu, dựa trên cơ sở thương mại; Là một hệ thống toàn cầu mở cửa cho mọi quốc gia, không phân biệt hệ thống chính trò và trình độ phát triển... SHF: Tần số siêu Sóng Cm TT vệ tinh ,Ra đa ,TT viễn cao thông vô tuyến thiên văn 30 ->300 GHz EHF:Tần số vô Sóng mm Ra đa sóng mm,vô tuyến cùng cao thiên văn 1.2.3 Các tần số sử dụng cho thông tin vệ tinh cố đònh: Việc phân đònh tần số cho các dòch vụ thông tin vệ tinh cố đònh, nghóa là thông tin vệ tinh giữa các điểm cố đònh được trình bày như bảng sau: Dòch vụ thông tin vệ tinh cố đònh Khoảng tần số... sóng can nhiễu a)-Sự can nhiễu với các vệ tinh bên cạnh -Xảy ra hai vệ tinh ở gần nhau và khi đó: Đường xuống can nhiễu xảy ra do anten phát của vệ tinh 2 chiếu vào trạm thu 1 và anen thu của trạm 1 cũng thu được hướng của vệ tinh 2 Quỹ đạo đòa tónh Vệ tinh 1 θ Vệ tinh 2 θ Tín hiệu can nhiễu Đồ thò bức xạ Tín hiệu can nhiễu Trạm mặt đất:1 Trạm mặt đất:2 +Tương tự cho đường lên can nhiễu (như hình vẽ)... lượng và khả năng về thông tin băng rộng +Có thể ứng dụng tốt cho thông tin di động +Hiệu quả kinh tế cao cho thông tin đường dài, xuyên lục đòa -Sóng vô tuyến điện phát đi từ một vệ tinh trên quỹ đạo đòa tónh có thế bao phủ 1/3 toàn bộ bề mặt quả đất Bởi vậy các trạm mặt đất thu c vùng đó có thể liên lạc với bất kỳ một trạm mặt đất nào thu c vùng phủ sóng thông qua vệ tinh thông tin -Kỹ thu t sử dụng một