1. Trang chủ
  2. » Tất cả

van-12-tiet-21-28

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 21,22 ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mục tiêu học: 1.Kiến thức : -Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức kĩ đọc hiểu, viết đoạn nghị luận XH, nghị luận văn học - Nội dung nghệ thuật đặc sắc tác phẩm vừa học 2.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác lập luận theo yêu cầu; b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo lĩnh hội tạo lập văn bản; c/Hình thành nhân cách: -Có ý thức tìm tịi cách diễn đạt trình làm Năng lực: - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học - Viết đoạn văn, văn nghị luận vận dụng thao tác phân tích ,so sánh, bác bỏ, bình luận Đọc hiểu văn II Chuẩn bị GV: SGK, SGV, thiết kế, tài liệu tham khảo,, ngữ liệu… HS: SGK, soạn… III Tổ chức hoạt động dạy học  HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( phút) Phƣơng pháp: nêu vấn đề, thảo luận Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút Nội Hoạt động gv Hoạt động hs dung cần đạt GV giao nhiệm vụ: Lắp ghép tác phẩm với tác giả HS thực nhiệm vụ: Định - HS báo cáo kết thực hướng -GV dẫn vào nhiệm vụ vào học  HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( phút) Phƣơng pháp: vấn đáp, thảo luận Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày phút Hoạt động GV Hoạt Nội dung,yêu cầu cần đạt động HS - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành kiến thức - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu nội dung - Phương thức: trả lời cá nhân - Sản phẩm: Hs phát biểu, thể lực giao tiếp ngôn ngữ - Tiến trình thực hiện: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nhắc lại Các bƣớc làm phần đọc - hiểu Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ học tập: Bƣớc 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá HS trả I.Kĩ đọc hiểu văn bản: lời cá Kĩ năng: nhân -Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng làm câu, dễ trước khó sau -Đọc yêu cầu, gạch chân từ ngữ quan trọng, câu quan trọng Việc làm giúp em lí giải yêu cầu dề xác định hướng cho làm, tránh lan man, lạc đề -Luôn đặt câu hỏi tìm cách trả lời: Ai? Cái gì? Là gì? Như nào? Kiến thức nào? Để làm trọn vẹn hơn, khoa học tránh trường HS làm hợp trả lời thiếu việc cá - Trả lời tách bạch câu, ý Chọn từ ngữ, nhân, cặp viết câu viết cẩn thận chữ đôi - Đọc lại sửa chữa chuẩn xác câu trả lời Khơng bỏ trống câu nào, dịng Kiến thức: cần nắm vững kiến thức sau: -Nhận biết phong cách ngôn ngữ văn Dựa vào xuất xứ ghi phần trích đề để nhận dạng phong cách như: Báo chí, Văn chương nghệ thuật, Khoa học, Chính luận, Khẩu ngữ hay Hành cơng vụ -Xác định phƣơng thức biểu đạt văn dựa vào từ ngữ hay cách trình bày Đoạn trích thấy có việc diễn biến (Tự sự), nhiều từ biểu lộ xúc động (Biểu cảm), nhiều từ khen chê, bộc lộ thái độ (Nghị luận), nhiều từ thuyết trình, giới thiệu đối tượng (Thuyết minh) có nhiều từ láy, từ gợi tả vật, việc (Miêu tả) -Nhận biết phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, lặp từ, nói q, nói giảm, chơi chữ…); tu từ cú pháp (lặp cấu trúc câu, giống kiểu câu trước; đảo ngữ; câu hỏi tu từ; liệt kê) -Các biện pháp tu từ có tác dụng làm rõ đối tượng nói đến, tăng thêm gợi cảm, gợi hình ảnh, âm thanh, màu sắc, làm đối tượng hấp dẫn, sâu sắc Đối với, văn đề chưa thấy bao giờ, học sinh cần đọc nhiều lần để hiểu câu, từ, hiểu nghĩa biểu tượng qua cách trình bày văn bản, liên kết câu, cách ngắt dịng để trả lời câu hỏi: Nội dung văn bản, tư tưởng tác giả gửi gắm văn bản.,thông điệp rút từ văn bản… II Kĩ viết đoạn NLXH - Tiến trình thực hiện: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: nhắc lại kiến thức viết đoạn NLXH Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ học tập: HS làm việc cá nhân, cặp đôi Bƣớc 3: Báo cáo kết quả: HS trình bày kiến thức Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá 1.Kĩ viết: - Dung lượng: 200 chữ viết tương đương 2/3 trang giấy thi khoảng 20- 25 dịng Khơng xuống dịng HS làm q trình viết việc cá - Cần tập trung làm rõ luận điểm, không viết dàn trải, nhân, lan man cặp đôi -Bố cục phải đảm bảo đủ phần: mớ đoạn, thân đoạn, kết đoạn -Cần thể quan điểm , thái độ thân - Thời gian viết khoảng 20 phút 2.Cách làm bài: a.Tìm hiểu đề: - Xác định dạng đề xác: nghị luận tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống - Xác định vấn đề cần nghị luận - Các thao tác lập luận phạm vi dẫn chứng b lập dàn ý: b.1.Nghị luận tƣ tƣởng đạo lí: - Mở đoạn: Giới thiệu khái quát tư tưởng đạo lí cần bàn - Thân đoạn: +Giải thích: tùy theo yêu cầu đề có cách giải thích khác +Phân tích, chứng minh mặt Tập trung trả lời câu hỏi: Tại sao?Vấn đè biểu nào? Có thể lấy dẫn chứng làm sáng tỏ? + Bình luận , đánh giá, mở rộng vấn đề, liên hệ thân -Kết đoạn: Khẳng định chung tư tưởng đạo lí bàn b.2 Nghị luận tƣợng đời sống: - Mở đoạn: Giới thiệu chung tượng cần bàn - Thân đoạn: +Trình bày thực trạng( tượng xấu), nêu biểu ( tốt) +Phân tích nguyên nhân , tác hại ( xấu), hiệu quả( tốt) tượng + Bình luận , khẳng định ý nghĩa , học từ tượng +Đề xuất giải pháp -Kết đoạn: Khẳng định chung tượng bàn III Cách làm NLVH: Tìm hiểu đề: – Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần nghị luận – Thao tác lập luận – Phạm vi dẫn chứng Tìm ý: có nhiều cách tìm ý * Tìm ý cách lập câu hỏi: tác phẩm hay chỗ nào? Nó xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức xây dựng thủ pháp nào? * Tìm ý cách sâu vào hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa tác phẩm,… Lập dàn ý: a.Nghị luận đoạn thơ, thơ * Mở bài: Giới thiệu tác giả, giới thiệu thơ, đoạn thơ (hồn cảnh sáng tác, vị trí,…) * Thân bài: Phân tích nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, thơ (dựa theo ý tìm phần tìm ý) * Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, thơ việc thể nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà thơ b Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi * Mở bài: – Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…) – Dẫn nội dung nghị luận * Thân bài: – Ý khái quát : tóm tắt ngắn gọn tác phẩm – Làm rõ nội dung, nghệ thuật theo định hướng đề – Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích * Kết bài: Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo) - Mục tiêu: làm tập - Nhiệm vụ: Củng cố kiến nhóm IV Luyện tập chuẩn bị Dạng đề NL thơ, đoạn thơ thức học - Phương thức: hoạt động nhóm - Sản phẩm: làm tự luận - Tiến trình thực hiện: Bƣớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao luyện tập Đề bài: Cảm nhận anh/chị hình tượng người lính người lính Tây Tiến đoạn thơ sau: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân anh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” (Trích Tây Tiến Quang Dũng, Ngữ văn 12, Tập một, NXBGD, 2016) Bƣớc 2: Thực nhiệm vụ học tập: Bƣớc 3: Báo cáo kết Bƣớc 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét, đánh giá điểm số -Yêu cầu HS thảo luận nhóm, giải đề đọc hiểu nhà, sau thuyết trình lớp ( Nhóm 1, thuyết trình) nhà thuyết trình lớp Nhóm khác nhận xét, bổ sung Tìm hiểu đề Yêu cầu đề: - Yêu cầu nội dung : Làm rõ nội dung, nghệ thuật đoạn thơ - Yêu cầu thao tác : Phân tích thao tác chính, cần kết hợp thao tác khác như: chứng minh, so sánh… - Yêu cầu tư liệu : Tư liệu câu thơ thơ cho, tư liệu có liên quan để bổ sung cho ý phân tích Lập dàn ý a Mở : Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận b.Thân :  Cảm nhận hình tượng người lính qua dịng thơ; + Nội dung: người lính Tây Tiến phải nếm trải nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhiều nỗi đau mát, hi sinh; song tâm hồn họ toát lên nét ngang tàng, ngạo nghễ, đặc biệt lí tưởng xả thân cho tổ quốc Sự người lính trang trọng hóa hình ảnh áo bào, khúc nhạc thiêng tiễn đưa họ nơi an nghỉ cuối => lính Tây Tiến vừa đẹp tráng sĩ vừa mang vẻ đẹp người linh thời đại chống Pháp + Nghệ thuật : bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn; ngơn ngữ có kết hợp hiệu từ Việt từ Hán Việt, từ láy; hình ảnh gợi hình, gợi cảm; giọng điệu trầm hùng; biện pháp nói giảm, nói tránh… + Qua đó, ta thấy tình cảm sâu sắc tác giả giành cho đồng đội, hồn thơ phóng khống lãng mạn c Kết bài: Kết luận nội dung, nghệ thuật nêu ý nghĩa đoan thơ -GV nhận xét, đánh giá điểm IVHƣớng dẫn học (2ph) Chuẩn bị kiểm tra Soạn Luật thơ V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tiết 23,24 KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tiết 25 LUẬT THƠ I.Mục tiêu học :Giúp hs 1.KT:- Vai trò tiếng thơ - Luật thơ thể:lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn -Một số điểm luật thơ có khác biệt tiếp nối thơ đại thơ trung đại 2.Phẩm chất: Yêu quí , tự hào kho tàng thơ ca dân tộc 3.Năng lực: - Nhận biết phân tích luật thơ thơ cụ thể - Nhận khác biệt tiếp nối thơ đại so với thơ truyền thống - Cảm thụ thơ theo đặc trưng luật thơ -Tự nhận thức: -Qua tập, hiểu thêm số đổi thể thơ đại :năm tiếng ,bảy tiếng -Đọc hiểu văn thơ,phân tích nghệ thuật ngơn ngữ thơ ;vận dụng vào việc đọc hiểu văn thơ II Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thiết kế dạy - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2.Học sinh: Soạn nhà -Đọc trước ngữ liệu SGK -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập , mơ hình thơ Đường luật III Tổ chức hoạt động dạy học:  HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( phút) Phƣơng pháp: nêu vấn đề, thảo luận Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút Hoạt động Nội dung Hoạt động gv hs cần đạt GV giao nhiệm vụ: Xác định thể thơ cho số văn sau: (Nối cột a với tác phẩm) -HS thực - Định hướng nhiệm vào học 1.Truyện Kiều - Nguyễn Du vụ 2.Khóc Dƣơng Khuê – Nguyễn Khuyến HS báo 3.Thƣơng vợ - Tú Xƣơng cáo kết 4.Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến thực 5.Vội vàng - Xuân Diệu nhiệm vụ 6.Chiều tối - Hồ Chí Minh 7.Tự tình - Hồ Xn Hƣơng 8.Tỏ lịng ( Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão 9.Việt Bắc - Tố Hữu 10.Tây Tiến - Quang Dũng a Lục bát b Song thất lục bát c Thất ngôn tứ tuyệt d Thất ngôn bát cú e Thơ đại GV nhận xét dẫn vào mới: Như em học nhiều văn thơ với nhiều thể thơ Tuy nhiên sở để xác định thể thơ? Việc xác định có tác dụng q trình làm nghị luận thơ? Hôm tìm hiểu Luật thơ để làm sáng tỏ điều  HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Phƣơng pháp: vấn đáp, thảo luận Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày phút Hoạt động GV Hoạt động Nội dung cần đạt HS Nhiệm vụ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu I/ Khái quát luật thơ: -HS làm việc cá 1.Khái niệm: Luật thơ toàn kiến thức khái quát luật thơ nhân trả lời quy tắc số câu, số tiếng, Gv cho ngữ liệu: Bầu thương lấy bí cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt Tuy khác giống chung nhịp thể thơ khái giàn Lên bảng xác quát theo kiểu mẫu định -Gọi 1HS lên bảng xác định số tiếng, định theo yêu số dòng, bằng, trắc, ngắt nhịp cầu câu Nêu khái niệm - Gv nhận xét yêu cầu hs nêu khái HS theo dõi niệm luật thơ ghi nội dung *.Phân nhóm thể thơ Việt Nam: Nêu thể thơ sử dụng vào - Nhóm 1: Các thể thơ dân tộc gồm:Thể văn chương Việt Nam? thơ lục bát, song thất lục bát, thơ hát GV lưu ý tính chất đơn lập tiếng nói Việt, nhấn mạnh vai trị tiếng - Nhóm2 : Các thể thơ Đường luật: tiếng Việt, từ hiểu vai trị Ngũ ngơn, thất ngơn tứ tuyệt, thất tiếng việc hình thành luật thơ ngơn bát cú - Nhóm 3: Các thể thơ đại:Tiếp nhận ảnh hưởng thơ Pháp đổi luật thơ cũ, gồm thơ tiếng, bảy tiếng, tâm tiếng, thơ tự do, hỗn hợp, thơ văn xuôi GV phát vấn: - Luật thơ hình thành sở nào? Hs làm việc cá - Yếu tố đóng vai trò quan trọng nhân trả lời hình thành luật thơ? Sự hình thành luật thơ: Dựa đặc trưng ngữ âm tiếng Việt: * Tiếng đơn vị có vai trị quan trọng: - Vì “tiếng” có vai trị quan trọng - Số tiếng : câu tạo nên thể thơ hình thành luật thơ? - Vần tiếng : tạo nên cách hiệp vần - Thanh tiếng : tạo nên hài - Tiếng sở để ngắt nhịp (mỗi thể GV nhận xét chốt kiến thức thơ có cách ngắt nhịp khác nhau) * Số dòng thơ, quan hệ dòng thơ kết cấu, ý nghĩa yếu tố hình thành luật thơ => Như số tiếng đặc điểm tiếng nhân tố cấu thành luật thơ Nhiệm vụ 2: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu HS quan sát II/ Một số thể thơ truyền thống: ngữ liệu Đại số thể thơ truyền thống Thơ lục bát: diện nhóm1 - Số tiếng: Mỗi cặp lục bát có dịng : Chia nhóm thảo luận theo nội dung trình bày Dịng lục(6 tiếng) dịng bát( phân cơng tiết trước hân tích luật thơ ca dao, Nhóm 1:Bài ca tiếng) thơ đoạn thơ sau phương dao “Anh - Hiệp vần: Vần chân vần lưng diện anh nhớ quê - Ngắt nhịp: Nhịp chẵn 2/2/2 - Số tiếng, số dịng nhà” - Hài thanh:Có đối xứng luân phiên - Hiệp vần - Lớp trao đổi, B-T-B tiếng thứ2,4,6 dịng - Nhịp góp ý hoàn thơ; đối lập âm vực trầm tiếng - Hài thiện thứ thứ dịng bát Nhóm Bài ca dao “Anh anh nhớ quê nhà” Nhóm đoạn thơ “Khóc Dương khuê” Đại diện nhóm Nhóm Bài thơ “Mời trầu” 2trình bày 2.Thơ song thất lục bát Nhóm Bài thơ “Câu cá mùa thu” đoạn thơ - Số tiếng: Cặp song thất ( tiếng) - Theo dõi Hs trả lời, nhận xét, hồn “Khóc Dương cặp lục bát (6,8 Tiếng) luân phiên kế khuê” tiếp thiện nội dung lưu ý thêm số - Lớp trao đổi, - Hiệp vần: ( lọc- mọc, buồn- khơn) trường hợp đặc biệt ngắt nhịp, góp ý hồn Cặp song thất có vần trắc hiệp vần thơ lục bát thiện Cặp lục bát có vần Giữa cặp sơng thất cặp lục bát có vần liền ( non- buồn ) - Hài thanh: Cặp song thất lấy tiếng thứ làm chuẩn, không bắt buộc Cặp lục bát có đối xứng B-T chặt chẽ thể lục bát - Ngắt nhịp: Nhịp ¾ câu thất nhịp 2/2/2 câu lục bát - Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ Hs quan sát Các thể thơ ngũ ngôn Đường luật: thể thơ ngũ ngơn Đường luật ngữ liệu SGK, - Có thể chính: Ngũ ngơn tứ tuyệt - u cầu quan sát ngữ liệu , nêu nhận trả lời cá nhân ngũ ngơn bát cú xét hình thành kiến thức - Số tiếng 8, có dịng - Gieo vần : Vần chân, độc vận - Ngắt nhịp : Lẻ 2/3 - Hài thanh: Có luân phiên B-T B-B, T-T tiếng thứ Đại diện nhóm Các thể thơ thất ngơn Đường luật: 3trình bày a/ Thất ngơn tứ tuyệt: Bài thơ “Mời -Số tiếng: tiếng/ dòng trầu” -Vần: Vần chân, độc vận, vần cách - Lớp trao đổi, -Nhịp 4/3 góp ý hồn -Hài thanh: Mơ hình SGK thiện b/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: Đại diện nhóm -Số tiếng: tiếng/ dịng ( phần: 4trình bày Đề, thực, luận, kết) Bài thơ “câu cá -Vần: Vần chân, độc vận mùa thu” -Nhịp 4/3 - Lớp trao đổi, -Hài thanh: Mơ hình SGK góp ý hồn Niêm luật chặt chẽ: thiện + Luật : Luật B vần B Luật T vần B ( Căn cú tiếng thư câi phá đề) + Niêm ( dính) Ở dịng thơ: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 ( Nhất tam ngũ Nhị tứ lục phân minh) Nhiệm vụ 3: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu III/ Các thể thơ đại: -HS theo dõi , Khái niệm: Thơ khởi thi luật thể thơ đai - GV giới thiệu đôi nét Phong trào ý đặc xướng từ năm 1932, thơ không theo Thơ cách tân thơ điểm thơ luật lệ thơ cũ => Không hạn chế đại đại số tiếng, số câu, không theo niêm luật - Chọn ngữ liệu thơ Thơ coi trọng vần điệu đại phần đọc hiểu chương Phân tích đặc Đặc điểm: trình văn 12 điểm thơ - Thể thơ : Không định Thường đại qua ngữ tiếng, 6, 7, tiếng liệu:” Tây - Vần: Vần B vần T ( Vần chính, vần Tiến” thơng) Cách hiệp theo nhiều kiểu: vần liên tiếp , vần gián cách, vần ôm - Nhịp điệu : Các âm lựa chọn tự do, ngắt nhịp tuỳ tình ý câu Hoạt động : Luyện tập (5phút) - Phƣơng pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động Hoạt động GV HS Hướng dẫn HS luyện tập khắc -Hs theo dõi sâu kiến thức tập , thảo luận kĩ theo nhóm, đại vận dụng kiến diện trình bày thức - Lớp theo dõi, -Giáo viên cho nhận xét bổ sung học sinh thảo luận theo nhóm Nội dung cần đạt IV Luyện tập: 1Chuyển câu hát xẩm sau thành câu lục bát nguyên mẫu: Nước xanh lơ lửng cá vàng Cây ngơ cành bích, chim phượng hồng đậu cao 2.Bài tập 107: a Gieo vần: - Nguyệt- mịt ( Vần thông) - Tay- ngày ( Vần ay) - Mây – Tay (vần ay) Ngắt nhịp: - Hai câu thất: Nhip ¾ - Hai câu lục bát : Nhịp chẵn 2/2/2 Hài thanh: Tiếng thứ cặp thất B Cặp lục bát tiếng 2,4 : B-T-B b Bài thơ thất ngôn tứ tuyệt : Các yếu tố số tiếng , vần, ngắt nhịp theo luật thơ Viết lại mô hình hài Bánh trơi nước – Hồ Xuân Hương IV.Hƣớng dẫn học (2ph) Chú ý vai trị Tiếng việc hình thành luật thơ Nắm vững quy tắc luật thơ số thể thơ truyền thống , phân biệt với thể thơ đại - Tìm phân loại thơ chương trình Ngữ văn 12.Phân tích khác biệt thơ với văn xuôi Chuẩn bị mới: Đát nước- Nguyễn Khoa Điềm V Rút kinh nghiệm: Tiết 26 ,27,28 ĐẤT NƢỚC ( Trích trƣờng ca “Mặt đƣờng khát vọng” )- Nguyễn Khoa Điềm I.Mục tiêu học :Giúp hs KT:- Thấy thêm nhìn mẻ , sâu sắc đất nước qua cảm nhận nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: Đất nước nhân dân Nhân dân người làm đất nước - Chất luận hịa quyện chất trữ tình, vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng “Đất nước Nhân Dân” Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn tác giả, tác phẩm văn học b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo cảm nhận tác phẩm trữ tình c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức ý nghĩa thơ ca chủ đề Đất nước -Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống mà thơ ca kháng chiến đem lại -Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ ca kháng chiến 3.Năng lực : -Đọc-hiểu tác phẩm thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại -Làm quen với giọng thơ giàu chất trí tuệ, suy tư -Giao tiếp: trình bày, trao đổi mạch cảm xúc bại thơ, thẻ hình ảnh đất nước thơ - Tư sáng tạo:phân tích, so sánh, bình luận vẻ đẹp thơ, chất luận trữ tình - Tự nhận thức tình yêu đất nước hệ nhà thơ chống Mỹ II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Thiết kế dạy - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp 2.Học sinh: Soạn nhà -Đọc trước ngữ liệu SGK III Tổ chức hoạt động dạy học:  HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG ( phút) Phƣơng pháp: nêu vấn đề, thảo luận Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút Hoạt động Nội dung Hoạt động gv hs cần đạt GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu Bắp-đồibài học câu hỏi sau: -HS thực Mẹ-Lưng GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tổ chức điền nhiệm Phương án khuyết câu thơ học làm trắc nghiệm nhanh: vụ b Mặt trời của……thì nằm trên…… HS báo Mặt trời của…… em nằm cáo kết - Định hướng Nguyễn Khoa Điềm tác giả thơ sau đây? thực vào học a/ Vội vàng nhiệm vụ b/ Mẹ c/ Đò Lèn d/ Theo chân Bác GV nhận xét dẫn vào mới: 30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ trở thành nguồn cảm hứng vô tận cho nhà thơ Việt Nam đại sáng tác Cùng viết chủ đề Đất nước, thơ chống Pháp có Đất nước Nguyễn Đình Thi; thơ chống Mĩ tiêu biểu có Trường ca Mặt đường khát vọng Nguyễn Khoa Điềm.Hôm nay, tìm hiểu tác phẩm  HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 35 phút) Phƣơng pháp: vấn đáp, thảo luận Kĩ thuật: chía nhóm, đặt câu hỏi, trình bày phút HĐ HS Nội dung cần đạt HĐ GV Nhiệm vụ : hƣớng dẫn I.Tìm hiểu chung: HS tìm hiểu chung Tác giả : Gọi HS đọc tiểu dẫn HS đọc tiểu dẫn, -Thuộc hệ nhà thơ thời kì chống Mĩ cứu nước GV nhận xét sau nhấn ý thơng - Thơ giàu chất trí tuệ, suy tư, xúc cảm dồn mạnh thông tin chủ tin quan trọng nén yếu tiểu sử, phong cách - HS ý tiểu sử tác giả, phong cách - Giọng thơ trữ tình thơ st để trả lời luận GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HS tóm ý 2.Trƣờng ca: Mặt đƣờng khát vọng vị trí đoạn trích hồn chính, ghi a Hoàn cảnh sáng tác: Hoàn thành chiến cảnh sáng tác khu Trị -Thiên 1971 b Nội dung: sgk Đoạn trích : HS đọc văn a Vị trí: chương V trường ca ý thể giọng b Bố cục: phần thơ trữ tình-chính Phần 1: từ đầu… mn đời luận Cách cảm nhận độc đáo, mẻ nhà thơ Đất Nước Hs làm việc cá Phần 2: lại nhân Tư tưởng ĐN nhân dân II.Đọc hiểu văn : Nhiệm vụ 2: GV hƣớng Cách cảm nhận độc đáo mẻ nhà dẫn HS đọc hiểu văn thơ đất nước: HS dựa vào phần a Lí giải cội nguồn hình thành, Hướng dẫn học sinh tìm đầu đoạn trích phát triển Đất Nước: hiểu Phần văn để xác định * Cội nguồn Đất nước: có từ thời xa xưa Theo cách cảm nhận tác giả, Đất Nước có từ bao giờ?gắn liền với hình ảnh nào? Đọc câu thơ mở đầu , em thấy lên nét văn hóa, VHDG quen thuộc? Nhận xét cách sử dụng chất liệu ấy? So với nhà thơ khác, cách cảm nhận ĐN NKĐiềm độc đáo,mới mẻ nào?GV Cũng nhà thơ khác, NK Đ đề cập đến phương diện địa lí, lịch sử cách nhìn có khác ? Đất Nước cịn tồn phương diện nào?Chia nhóm thaỏ luận Nhóm1 -Để khám phá định nghĩa Đất Nước, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? -Cảm nhận Đất Nước, tác giả nói đến khơng gian địa lí nào? Nhóm Chỉ điểm cách cảm nhận Đất Nước khơng gian địa lí Nguyễn khoa Điềm so với nhà thơ khác? Nhóm Hãy cho biết Đất Nước tác giả cảm nhận theo thời gian lịch sử nào? Đất Nước gắn phương diện cảm nhận ĐN Các nhóm lần lươt cử đại diện trình bày Cả lớp theo dõi ,nhận xét HS tìm dẫn chứng HS ý câu thơ đoạn Phát hiện, trả lời HS phát hiện, cảm nhận Hs suy nghĩ trả lời * Sự hình thành, phát triến Đất Nước - ĐN gắn liền với nét phong tục,tập quán người Việt - ĐN gắn liền vớiquá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm,lối sống giàu tình nghĩa người - ĐN gắn liền với vật dụng thân thuộc ngày, sống lao động vất vả người ->Lời thơ lời kể, hình ảnh thơ gần gũi, ngôn ngữ đậm chất liệu dân gian, nhà thơ lí gải cội nguồn, hình thành, ĐN từ nhỏ bé, gần gũi thân thương gắn bó với người sống chiều sâu văn hoá văn học dân gian b Đất nƣớc đƣợc cảm nhận qua phƣơng diện : Tác giả chia tách khái niệm đất nước thành hai yếu tố đất nước để cảm nhận suy tư đất nước cách sâu sắc b Về không gian địa lý: + Đất nước không gian gần gũi với sống người nơi tình u đơi lứa nảy nở +Đất nước cịn không gian rộng lớn tráng lệ hùng vĩ núi cao, biển rộng +Đất Nước khơng gian sinh tồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ b 2.Về thời gian lich sử: + Thời gian đằng đẵng +Thơi gian trải dài từ khứ đến tương lai Quá khứ: ĐN anh hùng, thiêng liêng Huyền thoại LLQ Âu Cơ->Tự hào cội nguồn dân tộc rồng cháu tiên Truyền thuyết Vua Hùng ngày giỗ Tổ-> Bề dày lịch sử dân tộc, phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” Hiện tại: Đất Nước thân thuộc, giản dị, gần gũi, hữu người-> gợi tình đồn kết, u thương, gắn bó, trách nhiệm .Tương lai: tiếp tục đưa đất nước xa đến chân trời hịa bình, hạnh phúc, ấm no, giàu mạnh liền với điều gì? Nhóm -Đất nước cảm nhận mối quan hệ Đó mối quan hệ nào? -Nêu nghệ thuật thể tác dụng? - Lối sống, cội nguồn, truyền thống - HS liên hệ với tác phẩm “ Bình Ngơ đại cáo” để lí giải - HS trả lời b 3.Đất nước mối quan hệ cá nhân cộng đồng +ĐN có người + Đất nước hài hoà hợp nhiều mối quan hệ: cá nhân với cá nhân ; cá nhân với cộng đồng Đất nước xây dựng sở tình - HS tìm dẫn chứng yêu thương tinh thần đoàn kết c.Lời nhắn nhủ tác giả: Nhóm 4:Từ cảm -Điệp ngữ “phải biết”, câu mệnh lệnh giàu tính nghĩ Đất Nước luận đoạn thơ sau tác giả -Những động từ ngữ “máu xương”, “gắn bó”, đặt vấn đề gì? “san sẻ”, “hố thân”, cách xưng hơ thân mật “Em em”, giọng thơ ngào tha thiết lời tâm sự, tự nhủ lời nhắn gửi chân thành dành cho hệ trẻ: Cần có trách nhiệm giữ gìn, làm cho đất nước sống muôn đời 2.Tƣ tƣởng “Đất nƣớc Nhân dân” Tác giả liệt kê hàng - Không gian địa lí Tác giả cảm nhận ĐN qua loạt địa danh nói danh lam thắng cảnh gắn với sống Đất Nước? Liệt kê tính cách số phận nhân dân với mục đích gì? + Tình nghĩa thuỷ chung thấm Vì nói bốn + Sức mạnh bất khuất nghìn năm lịch sử ĐN + Cội nguồn thiêng liêng tác giả không điểm tên + Truyền thống hiếu học triều đại bao + Hình ảnh đất nước tươi đẹp nhân vật anh hùng + Bảo tồn di sản văn hóa tinh thần gắn với sử sách ? Đối tượng mà quê cha, đất tổ tác giả muốn nhắc đến  ĐN ẩn chứa vẻ đẹp tâm hồn nhân dân vừa gần gũi vừa thiêng liêng Đúc kết bao Khi nói truyền thống cơng sức khát vọng nhân dân nhân dân tác giả -Thời gian lịch sử chọn yếu tố văn Nhìn vào bốn nghìn năm ĐN mà nhấn mạnh học dân gian để làm đến người vô danh : Họ âm thầm sáng tỏ ? Đó cống hiến hi sinh truyền thống ? -Văn hóa: + Văn hóa lúa nước + Say đắm tình yêu + Biết quý trọng tình nghĩa + Quyết liệt căm thù chiến đấu => Sự phát thú vị độc đáo tg ĐN phương diện địa lí, lịch sử, văn Nhiệm vụ 3: Hd hs tổng kết Em nêu nghệ thuật ý nghĩa đoạn trích ? hố với nhiều ý nghĩa : Mn vàng vẻ đẹp ĐN kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân , người vơ danh , bình dị III.Tổng kết: Nghệ thuật : - Sử dụng chất liệu văn hố dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi - Giọng thơ biến đổi linh hoạt -Sức truyền cảm lớn từ hòa quyện chất luận chất trữ tình 2.Ý nghĩa: Đoạn trích cách cảm nhận đất nước, qua khơi dậy lịng u nước, tự hào dân tộc, tự hào văn hóa đậm đà sắc dân tộc HOẠT ĐỘNGIII: TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Phƣơng pháp: thảo luận Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút Hoạt động gv Hoạt động Kiến thức cần đạt hs GV giao nhiệm vụ: HS thực - Vẽ xác đồ tư Vẽ sơ đồ tư đoan trích Đất Nước nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ IVHƣớng dẫn học (2ph) -Về tiểu sử phong cách sáng tác NKĐ Vị trí hoàn cảnh sáng tác văn Cách cảm nhận ĐN vừa cụ thể vừa độc đáo tg phương diện thời gian, khơng gian văn hố Tư tưởng ĐN nhân dân - Chuẩn bị “Sóng”

Ngày đăng: 08/04/2022, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w