Bia 1 VHPG 197 14 indd 15 3 2014 Phật lịch 2557GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM Số 197 Tr 13 Tr 57 Tr 16 Hãy từ bỏ Giải thoát khỏi nhân quả Giải thoát khỏi nhân quả Sương mai Vì một nền văn hóa biết xấu hổ[.]
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM 15 - - 2014 Phật lịch 2557 Số 197 Tr 57 Hãy từ bỏ Tr 13 Giải thoát khỏi nhân Tr 16 Trong số GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠP CHÍ VĂN HĨA PHẬT GIÁO Phát hành vào đầu tháng Giải thoát khỏi nhân (Nguyễn Thế Đăng) 10 13 16 Người Khmer đồng sông Cửu Long với việc tu báo hiếu (Thạch Ba Xuyên) 18 Sương mai Vì văn hóa biết xấu hổ (Nguyên Cẩn) Từ ánh Bồ-đề (Huỳnh Ngọc Chiến) Tổng Biên tập THÍCH CHƠN THIỆN Phó Tổng Biên tập Thường trực kiêm Thư ký Tòa soạn TRẦN TUẤN MẪN Phó Tổng Biên tập THÍCH TRUNG HẬU THÍCH MINH HIỀN Trị NGUYỄN BỒNG Trình bày MAI PHƯƠNG NAM Phòng Phát hành Trụ sở Tòa soạn VHPG ĐT: (84-8) 8484 335 Cô Trần Thị Hải Đông, DĐ: 0907 164 066 Quảng cáo Cô Thu Sương, DĐ: 0918 032 040 Tòa soạn 294 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP Hồ Chí Minh ĐT: (84-8) 38484 335 - 38484 576 Fax: (84-8) 35265 569 Email: vanhoaphatgiao@vnn.vn toasoanvhpg@gmail.com Tên tài khoản: Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo - Ban Văn hóa Số tài khoản: 1487000000B Ngân hàng VPBank, Chi nhánh TP HCM Từ nhà in Liên Hoa đến chùa Kiều Đàm (Trần Văn Dũng) Hãy từ bỏ khơng phải (Diệu Hịa) Nét buồn lưu giữ (Hạt Cát) 22 24 27 28 31 33 36 38 40 42 44 46 48 51 Thơ (Trà Kim Long, Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Nguyễn Dũng, Đặng Trung Thành, Ngun Từ, Lê Hịa, Phan Thành Minh) 52 Tình u lứa đơi góc nhìn Phật giáo (Thái Văn Anh) Tầm cứu khổ (Diệu Thiện) Đoàn khất thực Hệ phái Khất sĩ (Trí Bửu) Một thống tỉnh thức (Võ Văn Lân) Thư gửi em (Cao Huy Thuần) Thăm nhà văn Trang Thế Hy (Đỗ Hồng Ngọc) Điều giản dị (Lê Thị Chân Tú) Đôi chân (Lê Hứa Huyền Trân) Cuộc sống tình Lam (Nguyên Tánh Đỗ Thị Diệu Tranh) Thềm nhà vắng hoa xuân (Nguyễn Hoàng Duy) Mẹ ngồi soi trước gương (Phúc Yên) Ký ức mùa khoai mì (Linh Lan) Hồn quê xứ nẫu (Trần Duy Đức) Thằng Tèo sáo (Khải Thư) Này gác tía, lồng son! (Cao Huy Hóa) Giấy phép hoạt động báo chí Bộ Thơng tin Truyền thông Số 1878/GP BTTTT Ghi & in Nhà in Trần Phú Q.1 TP Hồ Chí Minh Lời cảm ơn sống Bìa 1: Tiếng hót chim trời Nguồn: shutterstock 54 57 60 Kính thưa quý độc giả, Gần đây, sau Văn Hóa Phật Giáo tiếp cận với số độc giả mới, tòa soạn lại tiếp tục nhận nhiều thư phản ánh liên quan đến nội dung báo Một mặt, số người than phiền nội dung Phật học VHPG nhiều có phần khó hiểu Mặt khác, khơng người cho tạp chí đăng tải nhiều viết chẳng dính dáng đến Phật pháp mà nêu vấn đề đời thường Trước ý kiến đối nghịch vậy, chẳng thể hồn tồn đáp ứng sở thích nhóm độc giả Ở đây, xin lần trình bày chủ trương tạp chí Tất nhiên, tạp chí Phật giáo, chúng tơi ln quan tâm đến việc truyền bá tư tưởng Đức Phật Mặt khác, chọn đường đưa Phật pháp đến với người văn hóa Theo ý nghĩa tổng quát, hiểu văn hóa toàn sinh hoạt cộng đồng chứng tỏ hữu định hình hữu cộng đồng Như vậy, sử dụng văn hóa để bày tỏ giáo lý Đức Phật, VHPG phải thể cung bậc đa dạng văn hóa sống thực tế; việc thể hướng dẫn ý thức quán làm bật ý nghĩa tích cực tư tưởng Đức Phật áp dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày Vì vậy, bên cạnh viết liên quan đến Phật học, tâm đăng tải viết nói sống đời thường, thể nét hiền thiện vốn có truyền thống văn hóa dân tộc, phù hợp với tư tưởng Phật giáo Tạp chí VHPG khơng chun nghiên cứu Phật học không sa đà vào vấn đề dung tục chủ nghĩa tiêu thụ, hình thức, tự lợi… Nói cách khác, chúng tơi khơng khuyến dụ người chưa phải Phật tử trở thành Phật tử, mà mong muốn người nhận biết thể lối sống hướng thượng phù hợp với đạo Phật để mang lại lợi ích cho mình, cho người Chính thế, VHPG xác định “tạp chí tất chấp nhận tư tưởng Phật giáo, tâm xây dựng xã hội lành mạnh, hiền hòa bảo vệ, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc” Bước vào năm thứ mười phục vụ Đạo pháp Dân tộc, VHPG giữ vững chủ trương ban đầu tiếp tục đồng tình đơng đảo độc giả Với vị tiếp cận nội dung VHPG, mong mỏi quý vị thông cảm nhận biết khó khăn chúng tơi, ủng hộ chấp nhận gần mười năm Kính chúc quý độc giả thân tâm an lạc Văn Hóa Phật Giáo SƯƠNG MAI Hãy thành tựu Chánh pháp Tùy pháp Sống chân chánh Chánh pháp hành trì Chánh pháp (Kinh Đại Bát Niết-bàn – Trường Bộ) 15 - - 2014 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O XÃ HỘI Vì văn hóa NGUN CẨN Khi tiếng Việt thành ngôn ngữ quốc tế Sự việc thái tử Charles hoàng tử William sử dụng tiếng Việt để truyền thơng điệp “Hãy đồn kết động vật hoang dã” buộc người Việt phải lắng lòng suy nghĩ Phải tiếng Việt trở thành ngôn ngữ dùng để phổ biến khuyến cáo “Cởi nón ra”, “Lấy thức ăn vừa đủ (khi dự tiệc buffet)”, “Đi vệ sinh nhớ giội nước” mà nhiều du khách người Việt phán ánh du lịch Thái Lan, Mã Lai, kể Lào? Những ngày này, phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội diễn đàn tổ chức bảo vệ động vật giới…, người ta nhắc đến Việt Nam đất nước mà nạn săn bắn trái phép tiêu thụ động vật hoang dã phát triển nhiều và… “vô tư” đến báo động Một số tổ chức bảo vệ động vật giới tiến hành chiến dịch kêu gọi tuyên bố “khơng đặt chân đến Việt Nam” Việt Nam lòng chảo tiêu thụ sản phẩm sừng tê giác, ngà voi, mật gấu tất nhiên thịt thú rừng Ai thấy đường phố quán đặc sản “rừng”, đường lên chùa Hương! Một số tổ chức bảo vệ động vật hoang dã thể căm phẫn cho đăng hình tê giác bị đục lấy sừng cách dã man, nằm chết trông thật đau lòng lên án gay gắt cộng đồng giới Lại nữa, theo tin từ báo Sankei Shimbun, tờ báo có uy tín Nhật , gần phân nửa vụ trộm cắp hàng hóa Nhật dính líu người Việt Báo ngày 27-2-2014 đưa hai thực trạng ăn cắp đồ chuyển Việt Nam để tiêu thụ Cục Chống tội phạm có tổ chức thuộc Sở Cảnh sát Tokyo trát bắt nữ tiếp viên hàng không Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) nghi ngờ vận chuyển hàng trộm cắp từ phụ nữ người Việt khác khoảng 30 tuổi Đến người Việt xót xa khơng cịn ngỡ ngàng biết có bảng thơng báo viết tiếng Việt nói hình phạt tội trộm cắp siêu thị Nhật Đã đến lúc người Việt phải thẳng thắn đối diện với thực tế hình ảnh bị “méo mó” hay “xấu xí” mắt bạn bè giới Và niềm kiêu hãnh hay tự hào người Việt Nam liệu có tổn VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2014 thương? Chúng ta khơng xấu hổ chuyện khơng đâu, cịn nhiều thứ để khó chịu nghe người khác nói Một tay ca sĩ tài tử anh Kyo York mà lên mạng chế giễu thái độ người Việt xem phim: nhai bắp rang, cười nói ồn ào, tán chuyện riệng, đóng phim người lớn, mở hình chơi games, đạp chân lên ghế trước… (Ai muốn biết lên internet) Sẽ có người nói:” Vẽ chuyện, khối thứ đáng để lên án, phê phán khơng nói?” Ý vị muốn nói văn hóa “phong bì” gì? Cái việc hối lộ, nhiễu nhương xã hội Việt Nam khơng cịn chuyện lạ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói với cử tri quận Ba Đình (Hà Nội) “Bây làm phải có tiền, khơng có tiền khơng trơi tham nhũng nhiều gãi ghẻ, khó chịu” Trước đó, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp xúc cử tri TP.HCM nói máy khơng có sâu mà bầy sâu Chuyện có đâu? Ngày cịn có ơng bà giàu bất thường, phú q đột xuất mà khơng hiểu thì… Quốc hội cịn nhiều chuyện để bàn văn hóa “phong bì” chuyển thành “văn hóa giỏ xách hay vali”, lời khai Dương Chí Dũng Đấy chuyện đường dài khơng thể giải sau đêm được! Còn làm khơi dậy lịng xấu hổ hay tâm tàm quý học Phật pháp thường nói khơng cịn biết xấu hổ họ đạt đến thượng thừa nói dối, mà “vua nói dối” mà địi hỏi phải xấu hổ điều xa xỉ (Nguồn: Triết học đường phố) Kể ra, tình trạng đánh lịng tự trọng khơng xuất Việt Nam Mới đây, Nhà Xuất Văn Học vừa phát hành tập sách “Một văn hóa biết xấu hổ” Trung tâm Nghiên cứu Quốc học thực hiện, tập hợp 25 Khi văn hóa thuộc đám đông Vụ ồn gần việc thầy giáo Tuấn đánh học sinh bị học sinh đánh trả mà chúng tơi phân tích số báo VHPG trước Nhưng buồn thay, thầy biết “xấu hổ” xin nhận lỗi trò “biết sai trái” xin nhận lỗi người ta sa thải thầy! Tin cho biết Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bình Định yêu cầu hiệu trưởng Trường Trung học phổ thông Nguyễn Huệ lập thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động giáo viên Trần Anh Tuấn theo Bộ Luật Lao động Trước đó, thầy Trần Anh Tuấn tự kiểm điểm, nhận hình thức kỷ luật sa thải Hội đồng Kỷ luật Trường THPT Nguyễn Huệ bỏ phiếu, thống với hình thức kỷ luật Khi thầy chào em đi, lớp ơm thầy khóc (xem clip mạng) Người ta sức ép dư luận quên thầy Tuấn sản phẩm giáo dục (hay văn hóa?) mang lỗi hệ thống trị Nghĩa Có nhà báo miền Trung gọi điện xúc cho quí vị “người lớn” sớm phủi trách nhiệm, lẽ họ yêu cầu thầy lại dù thầy xin sa thải; họ không (hay không dám) làm họ sợ dư luận hay sợ “đám đơng”! Như học trị “đùa vui”, chây lười mà khơng sợ roi vọt thầy chim bị ná rồi! Những người quản lý giáo dục có thấy xấu hổ khơng? Người thợ làm sản phẩm tồi phải chịu trách nhiệm chứ? Hay “kẻ đáng xấu hổ 15 - - 2014 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O viết trả lời vấn thể tâm trạng người làm văn hóa Nga thời gian từ 1990 đến 2012, Phó Giáo sư Lê Sơn tuyển dịch, cho thấy người tâm huyết cảm thấy xấu hổ trước xuống văn hóa Trong lời giới thiệu Trung tâm Nghiên cứu Quốc học tập sách “… ghi lại phần tiếng nói trung thực cảm, suy nghĩ day dứt đầy tinh thần trách nhiệm ý thức công dân, ưu tư khát vọng cháy bỏng tầng lớp trí thức sáng tạo Nga suốt hai thập kỷ qua… nhằm bảo vệ giá trị nhân cao bị mai một, phục dựng chân dung đích thực nhân vật lỗi lạc bị chà đạp cách bất công…” Tập sách dùng khái niệm bầy đàn để nói tới đám đơng thiếu tinh thần Trích dẫn kịch Boris Godunov Pushkin, nguyên Viện trưởng Viện Văn học Nga Nikolai Stakov nói, “… Dân chúng ào xông lên đám đơng… Dân chúng nhân dân, người bảo trợ người thể yếu tố sáng tạo tinh thần, song trở thành đám đơng…”Ơng cho thiếu yếu tố tinh thần đám đơng mang tính chất bầy đàn, ơng cho thứ nghệ thuật đại chúng, thiếu tinh thần, khơng coi nghệ thuật nhân dân mà nghệ thuật đám đơng Cùng ý đó, F Kuznetxov - Viện sĩ thông Viện Hàn lâm Khoa học Nga, nguyên Viện trưởng Viện Văn học giới M Gorki, cho truyền thống văn học đất nước chỗ dựa vững cho “sự lành mạnh tinh thần dân tộc” Ơng trích dẫn Pushkin rằng“… Chúng ta mệt mỏi khao khát tinh thần” Sự khao khát tinh thần nói tới kịch tác gia tiếng V Rozop, tác giả kịch phim “Đàn sếu bay qua” quen thuộc với công chúng Việt Nam thập niên 70, ông nhận định trước người ta khao khát “vươn tới khát vọng, niềm vui”, ngày người ta muốn có “thú vui nho nhỏ” cần bỏ tiền có Thái độ cho thấy điều mà A Gersen gọi “thói phàm tục tinh thần” “trở lại ngày trơ trẽn đời sống Nga”, hốt hoảng nhận thói phàm tục có tham vọng trở thành “tinh hoa” “sự tháo khoán thả cửa” sách văn hóa x xoa nhu cầu giải trí dung tục tiếp tục bị đầu độc tư tưởng thương mại hóa phương tiện truyền thông bên cạnh buông xuôi phận trí thức Từ cuối thập niên 1970, nhà văn châm biếm Nga Saltykov Shedrin viết, “… Sự xấu hổ cảm giác lành mạnh có dịp, giới thiệu phương thuốc bổ ích thiết thực Cần phải làm cho có nhiều người cảm nhận xấu hổ” Tiếc thay, “… Phần lớn người gọi có văn hóa sống mà khơng biết xấu hổ gì” ơng kêu gọi, “… Sự thức tỉnh cảm giác xấu hổ đề tài đáng khai thác văn học” VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIẤ O 15 - - 2014 Lý giải tình trạng đánh tinh thần dân tộc lòng người dân Nga đại, V Bolko nói tới “nỗi đau bị dao đâm vào tim” nhắc lại chiến tranh Đức Quốc xã phát động năm 1939 Ông cho Hitler mưu toan “… tiêu diệt nhắc nhớ đến văn hóa Slavơ lãnh thổ châu Âu” “Tiêu diệt nơi văn hóa tiêu diệt dân tộc” việc gây chia rẽ dân tộc, Hitler khơng làm Ngược lại, tàn bạo Hitler khiến người Nga Xô-viết lúc cố kết với chiến tranh vệ quốc Điều đáng tiếc người tự nhận “nhà giải phóng” hay “những “nhà dân chủ mới”, sau làm sụp đổ cường quốc đẩy người chân vào bi kịch thê thảm cách bắt họ phải đối mặt với sa đọa tâm hồn dân tộc, bắt họ phải vật vã tồn xã hội mà người ta coi rẻ nhiều giá trị tinh thần, truyền thống văn hóa dân tộc, cố xóa liên hệ với khứ thái độ vô ơn trơ trẽn, tôn thờ chủ nghĩa vị kỷ, đề cao giá trị đồng tiền đáng đến mức biến thành dục vọng người, bất chấp đạo lý lẽ phải thông thường Tập sách cho thấy có tương đồng tình trạng tha hóa đám đơng Nga với tượng vơ cảm phi nhân tính nhiều trường hợp hành xử nơi công cộng Việt Nam, điều nhà văn Nga Mikhail Golubkov giải thích “sự trống rỗng văn hóa ý thức hệ” … Những người có lương tri trách nhiệm lẽ phải tách khỏi đám đơng cuồng loạn để hướng dẫn, lèo lái họ, đằng hùa theo, thiếu suy xét Thật buồn cho hàng ngũ trí thức, nghệ sĩ có người thế! Để xấu hổ khơng điều xa xỉ Chúng ta nghĩ thấy đồng bào ta Quảng Nam lượm xoài hộ người tài xế làm lật xe Họ quay thành vòng tròn bảo vệ cho tự tay gom lại Hình ảnh đầy thiện tính Tương tự, chuyện xảy Đà Lạt, hai anh xe ôm chị bán hàng rong thấy người rớt bịch tiền đường lao vừa nhặt tiền vừa kêu gọi người: “Nhặt tiền giùm người ta đi! Giúp người ta đi, đừng hôi của! ” Người niên mừng rỡ đón tờ tiền người dân nhặt lại trao cho rối rít cảm ơn Chỉ nửa phút, anh niên thu lại đủ số tiền bị rơi gần bốn triệu đồng Chị Nguyễn Thị Huệ, người bán hàng rong giúp nhặt tiền, cho biết nhiều lần chứng kiến người rút tiền ATM bị rớt tiền, bóp vật dụng cá nhân Lần chị số anh chị em mưu sinh giúp người bị nạn, đặc biệt không để kẻ xấu lợi dụng hôi Chúng ta cho hành vi kể bình thường, bối cảnh nay, tình hình đạo đức ứng xử xuống cấp, điểm sáng cần phổ biến nhân rộng Trong viết trước VHPG số 133 biết hổ thẹn, chúng tơi phân tích đại hạnh “tàm quý”, “Trên phương diện ngữ nghĩa, tàm quý hổ thẹn, tự soi xét lịng khơng hổ thẹn ‘tàm’, cịn nhìn người chung quanh khơng hổ thẹn gọi ‘q’” Chỉ biết hổ thẹn mà người người Chỉ có người biết giới hạn mối quan hệ, nhân luân, tình nghĩa gia đình, chịm xóm, q hương… để suy nghĩ hành động Đó phải lý cảnh sát chống bạo động Ukraine quỳ gối xin lỗi người biểu tình Trở lại với tập sách “Một văn hóa biết xấu hổ”, người đọc cảm nhận dày vò giới trí thức Nga đường dân tộc, băn khoăn việc phải làm để phục hưng tinh thần dân tộc Bên cạnh thái độ dũng cảm nêu lên vấn đề, người đọc thấy kiên trì nhà trí thức Nga họ không đánh niềm tin Với V Raxputin, “giữa sống chết” trước khắc nghiệt hồn cảnh mà ơng gọi “thời đại bi kịch” phong cách Nga, tâm hồn Nga nói chất Nga-la-tư điểm tựa tinh thần để người Nga tìm đường cho dân tộc ơng.Với Iu Bơnđarep tính nhân cho phép giới trí thức Nga thấy đầu họ “là trời sao” tim họ “những quy luật đạo đức” Giới trí thức Nga “… thấy có lỗi trước nhân dân, … thấy ý nghĩa đời nằm việc phụng nhân dân…” không thể, Mikhail Ulyanov nhận xét tiếp tục “… tước đoạt người giá trị vĩnh cửu… giết chết lương tâm, xấu hổ, trắng trongtâm hồn nhân dân” Như trình bày trên, tập sách cho thấy có điểm tương đồng xuống dốc mặt văn hóa Nga Việt Nam Cũng họ, xã hội Việt Nam đối diện với tha hóa tâm hồn; nhiều trường hợp người đánh hổ thẹn cần phải làm thức tỉnh cảm giác xấu hổ Phải đánh thức trưởng dưỡng tâm tàm quý Phải khơi dậy tính nhân người Biết ứng xử văn minh nghĩa tương thân tương mối quan hệ không người với người mà người với thiên nhiên, môi trường, súc vật Vạn vật tương thông Không thể sát hại động vật hoang dã, phá hoại môi trường, bất chấp an sinh đồng loại… Hai chữ Việt Nam phải bao gồm nội hàm Việt tính: vị tha, vị nhân sinh… Vi diệu pháp giải thích người có tâm tàm chùn bước, thối lui trước hành động bất thiện giống lông gà co rút lại trước lửa Người khơng có tâm tàm làm điều bất thiện mà không rụt rè Người có tâm quý biết ghê sợ hậu hành động bất thiện; ngược lại, người tâm q ví thiêu thân bị cháy sém lửa Người trí thức Nga qua tập sách tuyển dịch cho thấy họ không khoanh tay rũ áo mà họ nhập với tinh thần xả thân Và ý nghĩa thức tỉnh nỗi đau bi kịch thời đại mình, nỗi đau “của văn hóa biết xấu hổ” Với người Việt, cảm nhận nỗi đau mình, phải dấn thân văn hóa từ xưa vốn đẹp Khơng cịn để chần chờ nữa! 15 - - 2014 VÙN HỐ A PHÊÅ T GIẤ O VĂN HÓA Từ ánh Bồ-đề HUỲNH NGỌC CHIẾN H ãy thử tưởng tượng đoàn người ngồi thuyền trôi biển đêm tối Sự nhỏ nhoi thuyền bóng đêm mù mịt khiến họ cảm thấy kinh hãi trước vĩ đại bao la huyền mật Toàn giới bị điều động chi phối lực siêu nhiên Một đổi ngơi cỗ xe đấng Tối Cao di chuyển, tia chớp trở thành thịnh nộ thần linh, tiếng sóng vỗ âm yêu ma quỷ quái Con người dễ hoang mang cảm thấy nhỏ nhoi trước vũ trụ mịt mùng Họ đốt lửa VÙN HOÁ A PHÊÅ T GIAÁ O 15 - - 2014 hiến dâng lễ vật lên cõi thiên thượng để cầu xin ân huệ, hy vọng lửa soi sáng đường Thế rồi, vầng dương xuất hiện, chiếu ánh sáng lan tỏa dần khắp mặt biển, xua tan bóng đêm giới toàn nhiên hiển lộ Đoàn người nhìn thấy rõ cảnh vật, nên khơng cịn lo sợ trước biển bao la, họ xác định hướng đi, nên vững tay chèo để đến bờ Đó cảnh tượng mà ta hình dung đọc lịch sử cổ đại đất nước Ấn Độ vùng Cận Đông Trung Đông thời kỳ tiền Phật giáo Suốt ngàn năm dài lịch sử loài người, lửa tế thần bập bùng