Thực trạng vi phạm pháp luật về môi trường ở nước ta hiện nay

31 6 0
Thực trạng vi phạm pháp luật về môi trường ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương I Tổng quan luật môi trường 1.1 Khái niệm luật môi trường 1.2 Những nguyên tắc luật môi trường Chương II Những nội dung luật môi trường 2.1 Pháp luật Việt Nam môi trường 2.2 Luật quốc tế môi trường 13 Chương Thực trạng vi phạm pháp luật môi trường nước ta 14 3.1 Thực trạng môi trường nước ta .14 3.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ môi trường 18 3.3 Một số giải pháp đảm bảo thực pháp luật môi trường 25 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .29 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trước hết, ta cần hiểu khái niệm môi trường Môi trường khơng gian sống người lồi sinh vật Đây nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mặt thiết với nhau, phục vụ, ảnh hưởng tới đời sống, trình tồn phát triển sống người Đây nơi chứa chất thải mà người tạo Mơi trường có vai trị vơ quan trọng lồi người Nó cung cấp nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiết đất, nước, rừng, khoáng sản,… cho sống hoạt động sản xuất Thứ hai, môi trường chứa đựng chất thải ô nhiễm từ hoạt động sản xuất sinh sống người Thứ ba, cung cấp dịch vụ môi trường hay hệ sinh thái (đa dạng, toàn vẹn hệ sinh thái, ngăn cản xạ tai cực tím) giúp hỗ trợ sống Trái Đất mà không cần tác động người Cuối cùng, môi trường nơi tạo nên giá trị tâm lý, thẩm mỹ tinh thần cho lồi người Mơi trường bị nhiễm nghiêm trọng, điều đe dọa tới sống người Ở nước phát triển Việt Nam, việc khai thác bừa bãi nguồn lợi từ thiên nhiên làm cạn kiệt nguồn tài nguyên gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường Vấn đề vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam vấn đề gây nhức nhối cho xã hội nhà nước, nhóm em định thực đề tài “Thực trạng vi phạm pháp luật môi trường nước ta nay” Mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ khái niệm luật mơi trường, tình hình mơi trường nước ta, từ tìm ngun nhân, khái quát yếu tố gây tác hại cho môi trường nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phịng bảo vệ mơi trường lành Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái quát mơ tả, phân tích tổng hợp, phương pháp liên ngành xã hội nhân văn NỘI DUNG Chương I Tổng quan luật môi trường 1.1 Khái niệm luật mơi trường Dưới góc độ lĩnh vực pháp luật, luật mơi trường tồn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lí bảo vệ yếu tố môi trường nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Về cấu trúc, nguồn luật môi trường bao gồm tất văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật môi trường bao gồm: quy định mang tính cương lĩnh hiến pháp, quy định cụ thể bảo vệ môi trường đánh giá môi trường, công khai thông tin môi trường, quản lí chất thải, phịng ngừa ứng phó cố mơi trường 1.2 Những nguyên tắc luật môi trường 1.2.1 Nguyên tắc nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành Quyền sống môi trường lành quyền tự nhiên người Luật môi trường có quy định cụ thể trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức cá nhân lĩnh vực môi trường, quy định cụ thể quyền công dân quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật môi trường, quyền tiếp cận thông tin, quyền bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây Đó khơng ngun tắc mà cịn coi mục đích luật mơi trường thể tất quy định luật môi trường 1.2.2 Nguyên tắc phát triển bền vững Theo khoản 4, điều Luật Bảo Vệ Môi Trường phát triển bền vững giải thích sau: “phát triển để đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm xã hội bảo vệ môi trường.” Mục tiêu phát triển bền vững phát triển đến nâng cao chất lượng sống người sở trì chất lượng môi trường sở vật chất trình phát triển Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, phương châm đặt cần phải kết hợp hài hòa, chặt chẽ giữ tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Việc tiếp cận mục tiêu phương châm phát triển bền vững luật mơi trường mang tính lồng ghép 1.2.3 Ngun tắc phịng ngừa Phịng ngừa việc chủ động ngăn chặn rủi ro mơi trường chưa xảy Việc phịng ngừa có chi phí nhỏ chi phí khắc phục, bên cạnh có tổn hại mà khơng thể phục hồi Mục đích nguyên tắc phòng ngừa ngăn chặn tác động xấu người thiên nhiên gây cho môi trường Để thực hiệu mục đích này, nguyên tắc đặt yêu cầu cụ thể sau:  Pháp luật cần phải có quy định cụ thể việc lường trước rủi ro mà người thiên nhiên gây cho mơi trường  Trên sở rủi ro dự báo, pháp luật cần phải quy định cụ thể biện pháp giảm thiểu, loại trừ rủi ro, rủi ro khơng thể loại trừ, cần phải có chuẩn bị để sẵn sàng ứng phó chúng xảy 1.2.4 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc hình thành sở quan niệm mơi trường loại hàng hóa đặc biệt Khi coi môi trường loại hàng hóa, nguyên tắc, chủ thể khai thác sử dụng môi trường phải trả tiền để mua quyền Người trả tiền bao gồm nhà nước chủ thể cung ứng dịch vụ môi trường dịch vụ thu gom, xử lí, giảm thiểu chất thải… Mục đích nguyên tắc nhằm đảm bảo công bảo vệ, khai thác mơi trường, tạo nguồn kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường, tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước đặc biệt định hướng hành vi tác động chủ thể vào môi trường theo hướng khuyến khích hành vi tác động vào lợi ích kinh tế họ 1.2.5 Ngun tắc mơi trường thể thống Bản chất môi trường thể thống Sự thống môi trường thể hiện:  Về không gian, môi trường chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành  Giữa yếu tố cấu thành mơi trường ln có mối quan hệ tương tác Ngun tắc đặt cho luật môi trường yêu cầu:  Các quốc gia phải có nghĩa vụ chung bảo vệ môi trường  Trong phạm vi quốc gia, cần phải có phối hợp địa phương, ngành bảo mơi trường quản lí thống phủ Chương II Những nội dung luật môi trường 2.1 Pháp luật Việt Nam môi trường 2.1.1 Pháp luật đánh giá môi trường a Định nghĩa Khoản 23, Điều Luật bảo vệ môi trường 2014 định nghĩa: “Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án đó” Mục đích việc lập đánh giá tác động môi trường (ĐTM) để biết tầm ảnh hưởng dự án đến môi trường xung quanh so với mức tiêu chuẩn quy định, từ thẩm định xem có cấp định phê duyệt dự án hay không? Ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp, tạo chủ động vấn đề bảo vệ môi trường nơi hoạt động dự án Hợp thức hóa q trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đôi với bảo vệ mơi trường b Vai trị  Là dụng cụ quản lý mơi trường với thuộc tính ngừa  Giúp chọn phương án thấp để thực hành công trình vững mạnh gây tác động bị động tới môi trường  Giúp nhà quản lý tăng chất lượng việc đưa định  Là sở vật chất để đối chiếu có tra mơi trường  Góp phần cho phát triển bền vững c Đối tượng thực  Dự án thuộc thẩm quyền định chủ trương đầu tư Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ  Dự án có sử dụng đất khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia khu di tích lịch sử – văn hóa, khu di sản giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam thắng cảnh xếp hạng  Dự án có nguy tác động xấu đến mơi trường d Quy định thực đánh giá tác động môi trường  Chủ dự án thuộc đối tượng quy định phải thực đánh giá tác động môi trường tự thuê tổ chức tư vấn thực đánh giá tác động môi trường chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thực đánh giá tác động môi trường  Việc đánh giá tác động môi trường phải thực giai đoạn chuẩn bị dự án  Kết thực đánh giá tác động mơi trường thể hình thức báo cáo đánh giá tác động mơi trường  Chi phí lập, thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc nguồn vốn đầu tư dự án chủ dự án chịu trách nhiệm 2.1.2 Pháp luật công khai thông tin liệu môi trường thực dân chủ sở môi trường a Định nghĩa Thông tin môi trường số liê ~u, liêu~ môi trường dạng ký hiê ~u, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm hoăc~ dạng tương tự (khoản 29 Điều Luâ ~t Bảo vệ môi trường 2014) Khái niêm ~ thông tin môi trường lại cụ thể hóa Điều 128 Lt~ Bảo vệ mơi trường 2014 Theo điều l ~t thơng tin mơi trường bao gồm: Số liêu,~ liê ~u thành phần môi trường, tác đô ~ng môi trường, sách, pháp lt~ mơi trường, hoạt ~ng bảo vệ môi trường 2014) Hai khái niê ~m có khác câu chữ song chất khơng có thay đổi Khái niê ~m theo Điều 128 Lt~ Bảo vệ mơi trường mang tính chi tiết hơn, rõ ràng phù hợp với yêu cầu quản lý, bảo vệ môi trường đời sống xã hôi.~ Thông tin môi trường quy định số văn quy phạm pháp luật như: Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Nghị định số 19/2015 ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ mơi trường; Nghị định số 73/2017 ngày 14/6/2017 Chính phủ thu thập, quản lý, khai thác sử dụng thông tin liệu tài nguyên môi trường b Quy định pháp luật công khai thông tin môi trường Công khai thông tin môi trường quy định Điều 131 Luật bảo vệ môi trường 2014 sau: Thông tin môi trường phải công khai gồm: Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tin nguồn thải, chất thải, xử lý chất thải; Khu vực môi trường bị nhiễm, suy thối mức nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, khu vực có nguy xảy cố môi trường; Các báo cáo môi trường; Kết tra, kiểm tra bảo vệ môi trường Các thông tin quy định khoản mà thuộc danh mục bí mật nhà nước khơng cơng khai Hình thức cơng khai phải bảo đảm thuận tiện cho đối tượng có liên quan tiếp nhận thông tin Cơ quan công khai thông tin môi trường chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác thơng tin 2.1.3 Pháp luật quản lí chất thải, phịng ngừa ứng phó với cố mơi trường khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường a Định nghĩa Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải khơng quản lí có hiệu trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường Việc phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lí chất thải thực khâu cụ thể quy trình quản lí chất thải theo quy định pháp luật Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng cố tràn dầu, động đất, bão, lũ Đổ ngăn ngừa, giảm thiều cố môi trường tác động xấu cố môi trường gây ra, cần phải có biện pháp phịng ngừa loại bỏ nguy gây cố, chuẩn bị phương án, nhân lực, phương tiện dể sản sàng ứng phó cố xảy b Quy định pháp luật quản lí chất thải nguy hại Quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại phát sinh khu công nghiệp pháp luật quy định Điều 11 Thông tư 35/2015/TT-BTNMT bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Bộ trường Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành sau:  Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khu công nghiệp phải phân loại chất thải rắn thông thường, chất thải y tế chất thải nguy hại; tự xử lý ký hợp đồng thu gom, xử lý với đơn vị có đủ điều kiện theo quy định pháp luật  Bùn cặn nhà máy xử lý nước thải tập trung, hệ thống nước khu cơng nghiệp sở khu công nghiệp phải thu gom, vận chuyển xử lý tái sử dụng theo quy định pháp luật quản lý bùn thải c Phòng ngừa khắc phục cố mơi trường Để phịng ngừa cố môi trường, Điều 108 Luật bảo vệ môi trường năm 2014 quy định trách nhiệm chủ sở sản xuất, kinh doanh phịng ngừa cố mơi trường với biện pháp như: Lập kế hoạch phịng ngừa ứng phó; lắp đặt thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó; đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng chỗ ứng phó cố mơi trường; thực chế độ kiểm tra thường xuyên, áp dụng biện pháp an toàn theo quy định pháp luật; có biện pháp loại trừ nguyên nhân gây cố môi trường phát có dấu hiệu cố mơi trường Ngồi ra, Luật bảo vệ mơi trường năm 2014 cịn có quy định khác biện pháp phòng ngừa cố môi trường quy hoạch BVMT, ĐMC, ĐTM, quản lý chất thải, đánh giá sức chịu tải môi trường; cơng bố đoạn sơng, dịng sơng khơng cịn khả tiếp nhận chất thải; xác định hạn ngạch xả nước thải vào sông; phương án BVMT; bảo hiểm môi trường, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; quan trắc môi trường; công khai thông tin môi trường; tra, kiểm tra, kiểm sốt hoạt động BVMT Có thể thấy, quy định quan trọng có vai trị định địa điểm, 10  Khảo sát số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt nhuộm Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m 3/ ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước môi trường khu vực  Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ở thành phố này, nước thải sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả nguồn tiếp nhận (sông, hồ, kênh, mương) vô lớn mà đo  Các bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải, lượng rác thải rắn lớn thành phố không thu gom hết được… xả thải trực tiếp bên ngồi mơi trường gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước  Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết thông số vượt QCVN 08:2008 –A1, số địa điểm gần nhà máy chí xấp xỉ B1, thơng số vượt ngưỡng B1 nhiều lần  Sông Cầu thời gian qua nhiều đoạn bị ô nhiễm nghiêm trọng, lưu vực sông Nhuệ – Đáy nhiều đoạn bị ô nhiễm tới mức báo động, vào mùa khô giá trị thông số BOD5, COD, TSS… điểm đo vượt QCVN 08:2008 loại A1 nhiều lần  Miền Trung Tây Nguyên có số khu vực chất lượng nước giảm việc đổi dịng phục vụ cơng trình thủy lợi (hiện tượng nhiễm sơng Ba vào mùa khơ) Nguồn nhiễm khu vực Đơng Nam Bộ nguồn ô nhiễm nước mặt chủ yếu nước thải công nghiệp sinh hoạt  Sông Sài Gịn năm gần mức độ nhiễm mở rộng phía thượng lưu Sơng Thị Vải khu vực ô nhiễm trước bước khắc phục số điểm ô nhiễm cục  Hệ thống sông Đồng sông Cửu Long nước thải nông nghiệp lớn nước (70% lượng phân bón đất hấp thụ, 30% vào mơi trường nước)  Việt Nam có gần 76% dân số sinh sống nông thôn nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trôi, làm cho tình trạng nhiễm nguồn nước 17 mặt hữu vi sinh vật ngày cao Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.5003.500MNP/100ml vùng ven sông Tiền sông Hậu, tăng lên tới 380012.500MNP/100ml kênh tưới tiêu 3.1.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Chất lượng mơi trường khơng khí nói chung thị lớn nói riêng chịu tác động phát sinh bụi, khí thải từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, giao thông vận tải Trong đó, khí thải từ phương tiện giao thơng giới đường bộ, đặc biệt xe ô tô, xe gắn máy chiếm tỉ lệ lớn đồng thời chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng phát thải gây ô nhiễm môi trường không khí đô thị Theo báo cáo năm 2018 Cơ quan lượng quốc tế (IEA), giao thơng vận tải đóng góp 24.34% lượng khí thải carbon năm Xét riêng lĩnh vực giao thông vận tải, loại ô tô hạng nhẹ, ô tô tải ô tô bus chiếm 44%, 27% 6% lượng khí thải carbon năm Các phương tiện giao thơng giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch xăng dầu diesel, trình đốt cháy nhiên liệu dẫn tới phát sinh nhiều loại khí thải SO2, NO2, CO, bụi (TSP, PM10, PM2.5); chí rò rỉ, bốc nhiên liệu vận hành phát sinh VOC, Benzen, Toluen Đến tháng 02 năm 2020, tồn quốc có tổng số 3.553.700 xe tơ khoảng 45 triệu xe máy lưu hành Trong đó, Hà Nội có gần triệu xe máy, Thành phố Hồ Chí Minh có triệu xe máy lưu thơng hàng ngày, chưa tính đến phương tiện giao thông người dân từ địa phương khác qua Trong số phương tiện lưu hành, nhiều phương tiện cũ khơng đảm bảo tiêu chuẩn khí thải, niên hạn để lưu thông thành phố, nhiều xe qua nhiều năm sử dụng không thường xuyên bảo dưỡng nên hiệu sử dụng nhiên liệu thấp, nồng độ chất độc hại bụi khí thải cao Đây nguyên nhân vấn đề ô nhiễm không khí thành phố lớn Việt Nam, đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh thời gian gần ngày gia tăng 18 Diễn biến chất lượng khơng khí từ năm 2010 đến cho thấy: Từ năm 2018 đến năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 có xu hướng tăng so với giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017 So sánh kết quan trắc nồng độ bụi PM2.5 tháng qua năm từ 2013 - 2019 cho thấy, từ tháng đến tháng 12 năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 tăng mạnh so với tháng trước tăng cao so với kỳ năm từ 2015 2018 Giai đoạn từ tháng đến tháng 12 năm 2019, khu vực miền Bắc xảy số đợt cao điểm ô nhiễm không khí Chỉ số chất lượng khơng khí số thị Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều thời điểm mức xấu với số AQI từ 150 đến 200, có vượt 200 tương đương mức xấu Nguy hại bụi mịn gồm hạt nhỏ bay lơ lửng không trung PM2.5 (dưới 2.5 micromet), thẩm thấu qua đường hô hấp nguyên nhân tiềm ẩn hàng loạt bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Chất lượng khơng khí từ ngày 01/01/2020 đến ngày 10/4/2020 có xu hướng cải thiện so với kỳ năm trước Kết tính tốn số AQI cho thấy, chất lượng khơng khí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số thị phần lớn thời gian trì mức tốt trung bình Đặc biệt, từ thời gian nửa cuối tháng 3/2020 đến nay, có giai đoạn nước thực cách ly xã hội để phịng ngừa dịch bệnh Covid 19, giá trị thơng số PM2.5 CO thấp hẳn thời gian kỳ năm trước Đây khoảng thời gian ghi nhận lượng phương tiện tham gia giao thông khu vực nội đô giảm so với thời gian từ tháng 02 năm 2020 trước, nhiều hoạt động kinh tế - xã hội phải tạm dừng giảm Điều cho thấy ảnh hưởng nguồn phát thải giao thông hoạt động sản xuất có tác động đáng kể đến chất lượng khơng khí đô thị, thể rõ Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội khoảng thời gian nêu có xu hướng tốt thời gian trước 3.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ môi trường 3.2.1 Các vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Trong năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật môi trường diễn phổ biến nhiều lĩnh vực Tội phạm môi trường làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên 19 nhiên, suy thối mơi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước Một số lĩnh vực điển hình thường xuất vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường là:  Lĩnh vực sản xuất, khu công nghiệp, khu chế xuất: Lợi dụng chủ trương mở cửa, sách thu hút vốn đầu tư Nhà nước quyền địa phương với sơ hở pháp luật lĩnh vực BVMT Việt Nam, nhiều nhà đầu tư nước đầu tư dự án sản xuất kinh doanh, không trọng việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải, coi giải pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận Cả nước có gần 200 khu cơng nghiệp, có đến 70% chưa xây dựng hệ thống xử lý chất thải (rắn lỏng), nhà máy, sở sản xuất khu công nghiệp giai đoạn hoàn thiện sở nằm lưu vực sông Đáng lo ngại doanh nghiệp có hệ thống xử lý chất thải, ln cố tình vi phạm, thủ đoạn tinh vi, lút để xả thải môi trường xây dựng hệ thống bí mật, phức tạp, ngụy trang hệ thống đạt tiêu chuẩn nên khó phát hiện, vụ Công ty Vedan Việt Nam, Công ty trách nhiệm hữu hạn Miwon, Công ty thuộc da Hào Dương, Công ty giấy Việt Trì  Lĩnh vực sản xuất làng nghề, nơng nghiệp: Hiện nước có khoảng 2.790 làng nghề thuộc nhóm ngành nghề [1] như: chế biến lương thực, thực phẩm, dược liệu; ươm tơ, dệt vải, đồ da; thủ công mỹ nghệ, thêu ren; sản xuất vật liệu xây dựng ngành nghề khác Các làng nghề mang lại lợi ích kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh đó, phát triển làng nghề đặt mơi trường tình trạng báo động Chất thải từ hoạt động sản xuất làng nghề nhìn chung không xử lý mà xả trực tiếp mương, rãnh, ao, ruộng lúa Nhiên liệu sử dụng phổ biến than, củi làm sản sinh loại khí nhà kính SO2, CO2, CO,, H2S, NH3, CH4 Các chất thải độc hại khó phân hủy làng nghề, đặc biệt làng nghề thuộc da, dệt nhuộm tái chế kim loại, làm cho tiêu BOD, COD, SS vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sức khỏe nhân 20 dân Nguyên nhân hầu hết làng nghề có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ hộ gia đình, trình độ sản xuất thủ công theo kinh nghiệm, công nghệ sản xuất thô sơ, nên thường không quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải Trong đó, cơng tác quản lý mơi trường nơng thơn nói chung cịn quan tâm, chưa có giải pháp đồng quyền cấp quy hoạch cải thiện mơi trường làng nghề  Lĩnh vực nhập khẩu: Có tình trạng nhập trái phép chất thải vào nước ta hình thức phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, kể thiết bị công nghệ lạc hậu dẫn đến nguy biến nước ta thành bãi rác thải công nghiệp, với thủ đoạn tinh vi "tạm nhập, tái xuất", bị phát khai "gửi nhầm hàng" xin chuyển trả lại… Một số doanh nghiệp lợi dụng chế kiểm hóa xác suất (10% khối lượng hàng nhập), chí móc nối với nhân viên hải quan, kiểm định, lấy mẫu lô hàng đảm bảo yêu cầu chất lượng chuẩn bị sẵn, từ dễ dàng thông quan nhập rác vào nước ta Nhiều doanh nghiệp biết có vi phạm cố tình đưa phế liệu rác cảng, xin nộp phạt để thông quan, coi "đã lỡ" Đây hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận cao doanh nghiệp "ăn hai mang", vừa tiền chủ nguồn chất thải chi trả để thu gom, vận chuyển, vừa sở sản xuất nước mua lại để tái chế sử dụng Hơn nữa, lại nguồn nguyên liệu sản xuất dồi dào, giá rẻ nên doanh nghiệp, từ công ty vận tải, nhập sở tái chế bất chấp quy định pháp luật, liên tục phạm pháp với quy mô số lượng lớn Trong năm gần đây, có khoảng 4.000 container chứa ắc quy chì qua sử dụng, nhập vào Việt Nam qua cửa quốc tế, vi phạm nghiêm trọng Công ước Basel, Luật BVMT Quyết định số 155/1999/QĐ-TT ngày 16/4/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại  Lĩnh vực khai thác lâm sản, khoáng sản, nước ngầm, bảo vệ đa dạng sinh học: Thời gian qua, nạn chặt phá rừng nước ta diễn xúc, đặc biệt tình trạng chặt phá khu rừng nguyên sinh, khu bảo tồn thiên nhiên, 21 rừng phịng hộ Điển hình vụ phá rừng Quốc gia Konkakinh, vụ chặt hạ 5.000 rừng phòng hộ huyện Phú Ninh (Quảng Nam) Ngay Hà Nội diễn tình trạng xâm hại hệ thống xanh với việc chặt hạ hàng chục gỗ trắc, gỗ sưa gây xúc dư luận Năm 2007, nước phát 5.922 vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt lợi dụng sách chuyển đổi "rừng nghèo", xây dựng thủy điện, phát quang biên giới để khai thác rừng bừa bãi Năm 2008 tháng đầu năm 2009 số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ rừng giảm tính chất, mức độ ngày nghiêm trọng, nạn phá rừng kèm theo tình trạng chống người thi hành cơng vụ gây phức tạp tình hình an ninh trật tự nhiều địa phương Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Bình Tại khu vực khai thác khống sản, sử dụng hóa chất thủy ngân, kim loại nặng, nên nguồn nước sinh hoạt, tưới tiêu bị ô nhiễm Khai thác cát, sỏi bừa bãi làm cho nhiều dịng sơng bị xói lở, biến đổi dịng chảy Các tượng làm ảnh hưởng hệ sinh thái, gây phong hóa, rửa trơi, biến rừng thành đất trống đồi núi trọc, tiềm ẩn nguy lũ quét cao Nguồn nước ngầm bị khai thác bừa bãi, tràn lan Hầu hết doanh nghiệp, sở sản xuất, sở không thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (các sở sản xuất vừa nhỏ) tự ý khoan giếng để khai thác sử dụng nước mà giấy phép quan có thẩm quyền  Lĩnh vực quản lý xử lý chất thải:Tại bệnh viện, lượng chất thải hàng ngày môi trường lớn, đến có khoảng 20% bệnh viện, sở y tế có hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, hầu hết rác thải chưa quản lý xử lý chặt chẽ theo quy chế xử lý chất thải y tế Nhiều loại rác thải y tế nguy hại bệnh phẩm, vỏ chai, dây chuyền dịch, bơm kim tiêm qua sử dụng để lẫn lộn với rác thải thông thường Nhân viên bệnh viện khơng nắm rõ quy trình thu gom, xử lý, chí số bệnh viện cịn cho phép thu gom để bán cho sở tái chế để "tận thu" Điển hình, năm 2007 lực lượng Cảnh sát môi trường kiểm tra phát số bệnh viện lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh (như Bệnh viện K, Bạch Mai, Chợ Rẫy, Chấn thương chỉnh hình 22 thành phố Hồ Chí Minh) vi phạm quy định quản lý, xử lý chất thải y tế, phát hàng nghìn kg chất thải y tế nguy hại bệnh viện bán cho tư nhân bên ngoài, gồm dây chuyền dịch, bơm kim tiêm… (trong có nhiều loại cịn dính máu dịch truyền)  Đối với rác thải công nghiệp, nhiều sở sản xuất, kinh doanh nhằm giảm chi, xử lý rác thải chỗ phương pháp đốt chôn lấp thông thường, thuê xe vận chuyển rác nơi khác đổ trái phép Tập đoàn Điện lực lỏng lẻo việc quản lý dầu thải chứa chất đặc biệt nguy hại (PCB), dẫn đến tình trạng thu mua, tái chế trái phép chất thải nguy hại diễn nhiều địa phương Nhiều tổ chức, cá nhân hành nghề thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải không thực quy định sử dụng phương tiện không chuyên dụng, không phân loại chất thải sau thu gom, chôn lẫn rác thải nguy hại với rác thải thông thường… vụ Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Đức Thảo (thành phố Hồ Chí Minh), Công ty trách nhiệm hữu hạn Song Tinh (Vĩnh Phúc), Công ty trách nhiệm hữu hạn Sông Xanh (Bà Rịa Vũng Tàu) chôn lấp 4.600m3 chất thải cát nhiễm dầu Hoạt động thu mua, vận chuyển tái chế trái phép ắc quy chì diễn nhiều nơi, có vụ diễn với quy mơ lớn vụ doanh nghiệp tư nhân Hưng Nhung (Hưng Yên) vận chuyển trái phép 100 ắc quy chì từ Nam Bắc…  Rác sinh hoạt, phế thải xây dựng không tập kết chỗ, đổ bừa bãi hai bên đường Các bãi rác Phước Hiệp (thành phố Hồ Chí Minh), Như Quỳnh (Hưng Yên), Phù Chẩn (Bắc Ninh)… tải gây ô nhiễm nghiêm trọng Thậm chí bãi rác tập trung, rác thải sinh hoạt đổ lẫn với rác thải cơng nghiệp có chứa thành phần nguy hại, không xử lý quy trình, chủ yếu chơn lấp thiêu đốt thơng thường (khơng có lị thiêu chun dụng), nước thải rị rỉ từ bãi rác, ngấm vào đất, nguồn nước ngầm, chảy đồng ruộng  Trong lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm, dịch bệnh: Liên tục phát vụ việc thực phẩm có chứa chất có hại cho sức khỏe người nước tương 23 chứa chất 3-MCPD gây ung thư, bánh phở chứa phormol, thực phẩm chứa hàn the, sữa có chứa melamine, kẹo bột đá… Nhiều sở sản xuất không chấp hành quy trình xử lý chế biến thực phẩm, nước uống, cố tình thêm loại hóa chất phụ gia bảo quản, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, vụ sản xuất kẹo có chứa bột đá Hồi Đức (Hà Nội), vụ cơng ty Hanosa (Hà Nội) sản xuất rượu giả, rượu chất lượng… Tại chợ đầu mối có tình trạng dùng hóa chất ngâm tẩm, tẩy rửa thực phẩm chất lượng, vụ tẩy trắng mực hạn chợ đầu mối Long Biên, bán thịt lợn bệnh Đồng Nai… Hoạt động giết mổ gia súc, gia cầm tùy tiện, không rõ nguồn gốc, không kiểm dịch thú y, sở giết mổ không đảm bảo vệ sinh theo quy định; gia súc, gia cầm bị bệnh chết không chôn lấp hợp vệ sinh; thường xuyên có biểu che giấu thơng tin dịch bệnh để tránh bị tịch thu tiêu hủy mà lút mang tiêu thụ Phần lớn nhà hàng, quán ăn sử dụng nguyên liệu thực phẩm không rõ nguồn gốc khơng có kiểm định chất lượng, chí tận dụng loại thực phẩm hỏng, hạn sử dụng; thêm chất phụ gia, hóa chất nhằm kích thích vị; khơng có biện pháp bảo quản, che đậy hợp vệ sinh; người chế biến khơng có đầy đủ kiến thức y khoa; chất thải không xử lý quy định Những vi phạm nguyên nhân dẫn đến tượng lây lan dịch bệnh ngộ độc thực phẩm hàng loạt nhiều địa phương  Tình trạng trốn gian lận việc nộp phí BVMT diễn phổ biến doanh nghiệp, tổ chức, sở sản xuất kinh doanh bệnh viện Nguyên nhân tình trạng quan quản lý nhà nước chưa tuyên truyền rộng rãi, chưa có chế thu, nộp phí BVMT rõ ràng, mặt khác trường hợp vi phạm chưa có chế tài xử phạt đủ mạnh để răn đe, phịng ngừa (vụ cơng ty Vedan truy thu 127 tỷ đồng, công ty cổ phần giấy Việt Trì truy thu tỷ đồng…) 3.2.2 Thực trạng thực pháp luật Đến hệ thống pháp luật môi trường nước ta phát triển nội dung hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ thành tố tạo nên môi trường Hệ thống 24 tiêu chuẩn môi trường ban hành làm sở cho việc kiểm sốt, đánh giá tác động mơi trường Các văn pháp luật ban hành bước đầu tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước BVMT, nâng cao nhận thức quan nhà nước, tổ chức, công dân vấn đề môi trường Với tư cách thành viên Liên hợp quốc Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, Việt Nam quan tâm đến việc hội nhập quốc tế lĩnh vực BVMT Tính đến nay, nước ta tham gia 14 công ước, hiệp định quốc tế môi trường; đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương với nước khu vực BVMT Tuy nhiên, nhìn vào tổng thể hệ thống pháp luật nước ta nay, dễ dàng nhận thấy quy định pháp luật BVMT nhiều bất cập hạn chế trước yêu cầu phát triển bền vững: Một là, chưa có gắn kết chặt chẽ, hữu quy định phát triển kinh tế với quy định BVMT Yếu tố môi trường chưa thực coi trọng tính đến nhiều trình xây dựng ban hành luật vấn đề thương mại, đầu tư phát triển kinh tế đòi hỏi xúc phát triển kinh tế Hầu hết văn quy phạm pháp luật kinh tế cịn chưa tính đến chi phí mơi trường sản xuất kinh doanh Cịn thiếu vắng công cụ kinh tế nhằm BVMT lệ phí mơi trường, thuế mơi trường, người gây nhiễm phải trả tiền… làm cho công tác BVMT không phát huy kích thích từ góc độ kinh tế chủ thể sử dụng thành phần môi trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh mình, gây ảnh hưởng đến mơi trường, sinh thái Vì thế, nói sách, pháp luật kinh tế chưa thực “thân môi trường” Hai là, quy định pháp luật BVMT tương đối đầy đủ luật nội dung hình thức chưa có chế pháp lý hữu hiệu việc kiểm soát hoạt động tác động vào tự nhiên, ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái, Các chế tài chưa thích hợp chưa đủ mạnh để trừng trị răn đe hành vi vi phạm Vì vậy, nghĩa vụ đánh giá tác động môi trường chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hình thức Các hoạt động gây ảnh hưởng đến mơi trường, sinh 25 thái gây ô nhiễm nguồn nước, khơng khí, chặt phá rừng tiếp tục diễn ra, không ngăn chặn triệt để Ba là, quy định biện pháp xử lý vi phạm văn pháp luật mơi trường cịn có khoảng trống nên khơng có biện pháp xử lý thích hợp chủ thể vi phạm Cụ thể như, Điều 27 Luật Tài nguyên nước quy định cấm tổ chức, cá nhân gây nhiễm mặn nguồn nước Nếu coi hành vi gây ô nhiễm nguồn nước phải xử phạt hành hành vi gây nhiễm nguồn nước nói chung tiếc Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực BVMT lại khơng quy định vấn đề Vì vậy, Điều 183 Bộ luật Hình năm 1999 có quy định tội gây ô nhiễm nguồn nước khó thực thực tiễn chưa bị xử lý vi phạm hành Vì thế, hiệu việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật mơi trường cịn thấp Bốn là, pháp luật trách nhiệm dân lĩnh vực BVMT cịn q chung chung, khó áp dụng Mặc dù, quy định bồi thường thiệt hại người có hành vi gây nhiễm mơi trường đề cập quy định dừng lại mức độ chung chung Trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm, khôi phục lại môi trường bồi thường thiệt hại quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành Còn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường dừng lại quy định chung chung, mang tính nguyên tắc Luật BVMT, Bộ luật Dân sự, đến chưa quy định cụ thể, hướng dẫn thực Ngay quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, đến chưa có quy định hướng dẫn phương pháp xác định thiệt hại, xác định mức bồi thường 3.3 Một số giải pháp đảm bảo thực pháp luật môi trường Một là, xây dựng pháp luật môi trường Việt Nam cần xuất phát nằm tổng thể sách, định hướng mang tính quốc gia phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sửa đổi, bổ sung văn hành để khắc phục tính thiếu qn, khơng cụ thể, khơng rõ ràng việc điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực BVMT Ban hành văn để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực 26 BVMT chưa điều chỉnh Sửa đổi Luật BVMT quy định liên quan đến môi trường ngành luật, trọng yếu tố môi trường ngành luật, trọng đến yếu tố tài nguyên môi trường thiên nhiên, đồng thời giải mối quan hệ Luật BVMT văn luật chuyên ngành điều chỉnh môi trường, phát huy đồng sức mạnh biện pháp quy định luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt biện pháp kinh tế để bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế yêu cầu BVMT Hai là, xã hội hóa hoạt động thực pháp luật BVMT cách tăng cường tham gia tổ chức trị - xã hội, đoàn thể cộng đồng dân cư việc tham gia quản lý, tổ chức thực giám sát cơng tác BVMT Chính quyền cấp cần phối hợp hỗ trợ mặt để phát huy tối đa vai trị cơng tác xã hội, đa dạng hố hoạt động BVMT, có chế khuyến khích thành phần kinh tế thực dịch vụ BVMT Xây dựng mối quan hệ cộng tác tổ chức đảng Nhà nước - Mặt trận, đoàn thể - doanh nghiệp Nội dung việc xã hội hóa cơng tác BVMT huy động mức cao tham gia xã hội vào công tác BVMT; xác lập chế khuyến khích, chế tài hành chính, hình thực cách công bằng, hợp lý tất sở nhà nước tư nhân tham gia hoạt động BVMT; nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội công tác BVMT; đưa BVMT vào nội dung hoạt động khu dân cư phát huy vai trị tổ chức cơng tác BVMT; Ba là, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường, đặc biệt hợp tác quốc tế pháp luật Cần tìm chế thích hợp để đẩy mạnh việc nội luật hoá cam kết quốc tế BVMT mà Việt Nam ký kết tham gia xác định rõ hiệu lực pháp lý cam kết quốc tế Đồng thời, cần phải xây dựng chế bảo đảm thực thi hiệu cam kết quốc tế Việt Nam Mở rộng hợp tác quốc tế môi trường tinh thần tôn trọng thực nghiêm túc công ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia Ưu tiên mở rộng quan hệ quốc tế BVMT phạm vi khu vực 27 hình thức thiết lập chương trình, dự án đa phương song phương Chú ý mở rộng mối quan hệ hợp tác đơi bên có lợi; Bốn là, tăng nguồn chi cho nghiệp BVMT Từ năm 2006, ngân sách cho BVMT bố trí thành nguồn riêng (chi nghiệp môi trường) với quy mô không thấp 1% tổng chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, bối cảnh mới, nhằm giải vấn đề môi trường cấp thiết, cần phải tăng chi ngân sách Tăng mức chi cho nghiệp BVMT cần phải cải thiện chất lượng môi trường hướng đến kinh tế phát triển nhanh, bền vững, tăng thụ hưởng cho người dân 28 KẾT LUẬN “Giống với dịch Covid-19, có quan điểm bảo đảm môi trường chống ô nhiễm môi trường chống giặc Với tinh thần đoàn kết nhân dân giúp cho Luật Bảo vệ môi trường sống để bảo đảm chất lượng cho sức khỏe người dân”1 Đúng thế, vấn đề vi phạm pháp luật môi trường dẫn tới gây ô nhiễm môi trường vấn đề chưa giải triệt để dù xuất từ lâu, dù ln vấn đề gây nguy hiểm trực tiếp cho người, xã hội, quốc gia Muốn phát triển đất nước, điều kiện tiên phải có mơi trường sạch, an toàn lành mạnh Để làm điều đó, nhà nước pháp luật phải mạnh tay xử lý kẻ vi phạm pháp luật để răn đe cho người sau Bên cạnh đó, việc chung tay giữ gìn ý thức người dân mơi trường sống xung quanh điều cần thiết ơng cha ta nói “Đồn kết sức mạnh”, người xem trọng vấn đề môi trường đồn kết bảo vệ từ việc làm đơn giản ngày xã hội đất nước tiếp thêm sức mạnh, trở nên bền vững phát triển Hãy xem trọng vấn đề bảo vệ môi trường thực nghiêm túc pháp luật mơi trường! Trích từ quan điểm Bộ trưởng Trần Hồng Hà 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Pháp luật đại cương Bộ Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Các thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường baotanghochiminh.vn Viện nghiên cứu lập pháp thuộc ủy ban thường vụ quốc hội drepanetworld.org trungtammoitruong.vn 30 31 ... hưởng nghiêm trọng tới môi trường Vấn đề vi phạm pháp luật môi trường Vi? ??t Nam vấn đề gây nhức nhối cho xã hội nhà nước, nhóm em định thực đề tài ? ?Thực trạng vi phạm pháp luật môi trường nước ta. .. Chương III Thực trạng vi phạm pháp luật môi trường nước ta 3.1 Thực trạng môi trường nước ta Gần nhất, Bộ Tài nguyên Môi trường đưa số giật báo cáo môi trường Cụ thể, hàng năm nước ta tiêu thụ... Thực trạng thực pháp luật bảo vệ môi trường 3.2.1 Các vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Trong năm gần đây, tình hình vi phạm pháp luật môi trường diễn phổ biến nhiều lĩnh vực Tội phạm môi trường

Ngày đăng: 07/04/2022, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan