1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT về môi TRƯỜNG ở nước TA HIỆN NAY

31 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Vi Phạm Pháp Luật Về Môi Trường Ở Nước Ta Hiện Nay
Tác giả Phạm Nguyễn Hưng, Phạm Gia Khiêm, Trịnh Hữu Toàn, Đào Trọng Tuấn, Nguyễn Hoàng Vũ
Người hướng dẫn Th.S Võ Thị Mỹ Hương
Trường học Đại học
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN CUỐI KÌ THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY MÃ MÔN HỌC: GELA220405 LỚP: THỨ TIẾT 1-2 GVHD: TH.S VÕ THỊ MỸ HƯƠNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Lớp thứ – Tiết 1-2 Tên đề tài: Thực trạng vi phạm pháp luật môi trường nước ta STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH VIÊN TỈ LỆ % HOÀN THÀNH Phạm Nguyễn Hưng 21147197 100% Phạm Gia Khiêm 21147019 100% Trịnh Hữu Toàn 21147242 100% Đào Trọng Tuấn 21147247 100% Nguyễn Hoàng Vũ 21147252 100% Ghi chú: Tỷ lệ % = Mức độ phần trăm hồn thành cơng việc sinh viên tham gia Nhận xét giảng viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày 09 tháng 01 năm 2022 LỜI CẢM ƠN “Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban lãnh đạo trường tạo điều kiện sở vật chất như: Thư viện số việc tra cứu thông tin, nghiên cứu tài liệu Xin cảm ơn đến giảng viên môn – Pháp Luật Đại Cương giảng dạy, cung cấp kiến thức để vận dụng giúp nhóm chúng em hồn thành tiểu luận Tuy chưa có nhiều kinh nghiệm việc nghiên cứu chủ đề “Thực trạng vi phạm pháp luật mơi trường nước ta nay” cịn thiếu sót hạn chế kiến thức hiểu biết nên mong đánh giá, nhận xét mong nhận ý kiến lời khuyên để tiểu luận nhóm chúng em hồn thiện Cuối nhóm chúng em xin chúc nhiều sức khỏe thành công công việc giảng dạy” DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt MT VPHC BVMT Chữ viết đầy đủ Mơi trường Vi phạm hành Bảo vệ mơi trường MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phương pháp thực đề tài .1 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát chung luật môi trường 1.1.1 Khái niệm luật môi trường .2 1.1.2 Những nguyên tắc luật môi trường 1.1.2.1 Nguyên tắc nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành 1.1.2.2 Nguyên tắc phát triển bền vững 1.1.2.3 Nguyên tắt phòng ngừa 1.1.2.4 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 1.1.2.5 Nguyên tắc môi trường thể thống 1.2 Khái niệm vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường 1.3 Các hành vi vi phạm pháp luật môi trường .5 1.4 Biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường 1.4.1 Biện pháp hành .7 1.4.2 Biện pháp dân .8 1.4.3 Biện pháp hình CHƯƠNG THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 10 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật mơi trường nước ta 10 2.1.1 Ơ nhiễm mơi trường đất 10 2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 11 2.1.3 Ô nhiễm mơi trường khơng khí .13 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ môi trường 14 2.3 Một số giải pháp đảm bảo thực pháp luật môi trường 15 C KẾT LUẬN 20 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu tiên, cần hiểu khái niệm môi trường Môi trường nơi sinh sống người loài sinh vật Đây nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, động thực vật quý yếu tố vật chất người tạo có quan hệ mật thiết với nhau, phục vụ tác động đến sống, tồn phát triển người Môi trường quan trọng nhân loại Thứ nhất, môi trường cung cấp tài nguyên thiên nhiên đất, nước, rừng, khoáng sản cần thiết cho đời sống hoạt động sản xuất Thứ hai, môi trường chứa đựng chất thải ô nhiễm hoạt động sản xuất sinh hoạt người xả bên ngồi Thứ ba, cung cấp dịch vụ mơi trường hệ sinh thái (đa dạng, tồn vẹn hệ sinh thái, bảo vệ xạ UV) hỗ trợ tất sống trái đất mà không cần can thiệp người Cuối cùng, mơi trường nơi hình thành giá trị tâm lý, thẩm mỹ tinh thần cho người Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, bị đe dọa sống người Ở nước phát triển Việt Nam, tình trạng khai thác tài nguyên bừa bãi dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường diễn có xu hướng gia tăng Vấn đề vi phạm môi trường Việt Nam điểm nhức nhối xã hội đất nước nên nhóm chúng em định chọn đề tài “Thực trạng vi phạm pháp luật môi trường nước ta nay” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Hiểu khái niệm luật mơi trường tình hình mơi trường nước ta, sau tìm ngun nhân tổng hợp yếu tố gây tác hại đến mơi trường, từ nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh bảo vệ môi trường lành Phương pháp thực đề tài Tìm tài liệu, thơng tin tổng quát, nghiên cứu, nhận xét đánh giá Áp dụng quan điểm cá nhân hệ thống kiến thức, kết hợp với phương pháp xã hội nhân văn tổng hợp liên ngành B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái quát chung luật môi trường 1.1.1 Khái niệm luật môi trường Dưới góc độ lĩnh vực pháp luật, luật mơi trường tồn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp hoạt động khai thác, quản lí bảo vệ yếu tố môi trường nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững Về cấu trúc, nguồn luật môi trường bao gồm tất văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh luật môi trường bao gồm: quy định mang tính cương lĩnh hiến pháp, quy định cụ thể bảo vệ môi trường đánh giá môi trường, công khai thơng tin mơi trường, quản lí chất thải, phịng ngừa ứng phó cố mơi trường 1.1.2 Những ngun tắc luật môi trường 1.1.2.1 Nguyên tắc nhà nước ghi nhận bảo vệ quyền người sống môi trường lành Quyền sống môi trường lành quyền tự nhiên người Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định ” Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường”1 Đòi hỏi nguyên tắc quy phạm pháp luật mơi trường, sách pháp luật môi trường phải lấy việc đảm bảo điều kiện sống người, có điều kiện môi trường, làm ưu tiên số Luật môi trường có quy định cụ thể trách nhiệm quan, nhà nước, tổ chức cá nhân lĩnh vực môi trường, quy định cụ thể quyền công dân quyền: tố cáo hành vi vi phạm pháp luật môi trường, quyền tiếp cận thông Điều 43 – Hiến pháp Việt Nam 2013 tin,… Đó khơng ngun tắc mà coi mục đích luật mơi trường thể tất quy định luật môi trường 1.1.2.2 Nguyên tắc phát triển bền vững Theo khoản Điều Luật bảo vệ môi trường 2020, phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Mục tiêu phát triển bền vững phát triển đến nâng cao chất lượng sống người sở trì chất lượng mơi trường sở vật chất trình phát triển Để đạt mục tiêu phát triển bền vững, phương châm đặt là: cần phải kết hợp hài hòa, chặt chẽ tăng cường phát triển kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Việc tiếp cận mục tiêu phương châm phát triển bền vững luật mơi trường mang tính lồng ghép 1.1.2.3 Ngun tắt phịng ngừa Phịng ngừa việc chủ động ngăn chặn nhằm loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro gây nguy hại môi trường trước chúng xảy Mục đích ngun tắt phịng ngừa ngăn chặn rủi ro mà người thiên nhiên gây cho mơi trường Để thực hiệu mục đích này, nguyên tắc đặt yêu cầu cụ thể sau: - Giảm thiểu chi phí bỏ để khắc phục hậu việc tàn phá mơi trường để lại: chi phí bỏ cho việc khắc phục hậu phục hồi môi trường lớn, lớn nhiều so với việc bỏ chi phí để thực biện pháp phòng ngừa VD: sử dụng máy lọc nước thải nhà máy có chi phí thấp nhiều việc đầu tư khắc phục hậu ô nhiễm nguồn nước,… - Thực biện pháp để bảo vệ môi trường: số hậu ô nhiễm môi trường khắc phục mà phịng ngừa VD: tàn phá rừng nguyên sinh dẫn đến việc tuyệt chủng số giống loài động thực vật quý hiếm,… - Phát triển kinh tế bền vững: nguyên tắc phòng ngừa luật mơi trường nhằm đến mục đích bảo vệ môi trường, mà bảo vệ tốt môi trường kinh tế phát triển 1.1.2.4 Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền (Polluter - Pays Principle: PPP) có xuất phát điểm nguyên tắc kinh tế phân bổ chi phí, đề xuất nhằm “nội hóa” khoản chi phí thiệt hại mơi trường, vốn thường bị người sản xuất gây ô nhiễm môi trường bỏ qua không phản ánh giá hàng hóa liên quan Q trình “nội hóa” chi phí theo ngun tắc PPP hiểu người sản xuất gây ô nhiễm buộc trả cho chi phí mơi trường phát sinh hành vi gây nhiễm họ, từ khoản chi phí phản ánh sổ sách kế toán đưa vào giá thị trường giao dịch kinh tế liên quan Việc trả cho vấn đề ô nhiễm môi trường tạo động lực kinh tế cho người gây ô nhiễm điều chỉnh hành vi gây nhiễm họ, nhờ giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường 1.1.2.5 Nguyên tắc môi trường thể thống Sự thống MT thể khía cạnh: - Sự thống không gian: MT không bị chia cắt biên giới quốc gia, địa giới hành - Sự thống nội yếu tố cấu thành MT: Giữa yếu tố cấu thành MT ln có quan hệ tương tác với nhau, yếu tố thay đổi dẫn đến thay đổi yếu tố khác Các quốc gia phải có nghĩa vụ chung bảo vệ môi trường 1.2 Khái niệm vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Từ hiểu, vi phạm pháp luật môi trường hành vi trái pháp luật mơi trường có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, không tuân thủ quy định, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật môi trường bảo vệ vùng nông thôn đến thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh tỉnh khác ngày gia tăng toàn lãnh thổ: - Tại Hà Nội, vấn đề ô nhiễm đất chủ yếu hàm lượng kim loại nặng sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt số khu công nghiệp đô thị làng nghề Khu công nghiệp An Khánh, Khu đồng mương Tam Hiệp – Thanh Trì, Khu thị Nam Thăng Long, Làng nghề dệt vải Hà Đông, Thực trạng nhiễm mơi trường đất TP Hồ Chí Minh khơng khả quan Ngun nhân hàm lượng rác thải đô thị thuốc trừ sâu Chẳng hạn Hóc Mơn, trung bình vụ rau bị phun thuốc trừ sâu khoảng 10 - 25 lần Trong năm lượng thuốc sử dụng đạt 100 - 150 lít Mỗi ngày, khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh thải 600.000 m3 nước thải - Tại Thái Nguyên, đơn vị khai thác khoáng sản thải lượng lớn đá thải khiến diện tích đất canh tác bị thu hẹp nhiều Hầu hết hoạt động khai thác sử dụng công nghệ lạc hậu, phương pháp khai thác lộ thiên nên đất khu vực khai thác Thái Nguyên bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe sống người dân địa phương - Tại Lâm Đồng, qua q trình quan trắc mơi trường năm 2009, kết đất bị chua kiềm bị ảnh hưởng nặng nề sử dụng phân bón nơng nghiệp Thành phần giới đất nói Lâm Đồng chủ yếu đất sét, chiếm tỷ trọng tương đối cao 2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước Hệ thống nước mặt Việt Nam có 2.360 sơng suối dài 10 km, hàng nghìn hồ, ao Nguồn nước nơi cư trú nguồn sống động thực vật, hàng triệu người, nguồn sản xuất Tuy nhiên, nguồn nước bị suy thoái tàn phá nghiêm trọng khai thác mức mức độ ô nhiễm khác Thậm chí, nhiều dịng sơng, khúc sơng, ao hồ bị “chết” chất thải, rác thải, nước thải chưa qua xử lý môi trường Thống kê đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Mơi trường cho thấy, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 người tử vong điều kiện nguồn nước vệ sinh kém, gần 200.000 ca ung thư liên tục xảy ra, lý sử dụng nước bị ô nhiễm 11 - Tại cụm cơng nghiệp Tham Lương, TP Hồ Chí Minh, nguồn nước bị ô nhiễm nước thải công nghiệp, tổng lượng nước thải từ nhà máy sản xuất giấy, bột giặt, nhuộm, dệt ước tính khoảng 500.000 m3/ngày - Tại Thái Nguyên, nước thải công nghiệp sản xuất giấy, luyện thép, luyện kim màu, mỏ than xí nghiệp khác thải chiếm khoảng 15% tổng lượng nước thải khu vực đô thị Thái Nguyên Giá trị pH nước thải sản xuất giấy 8, 4-9, hàm lượng NH4 mg/l, hàm lượng chất hữu cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu, - Qua kiểm tra số làng nghề luyện thép, đúc đồng, nhơm, chì, làm giấy, dệt nhuộm Bắc Ninh cho thấy lượng nước thải chưa qua xử lý lên tới hàng nghìn mét khối ngày, gây ô nhiễm nguồn nước môi trường địa bàn khu vực - Tại Hà Nội TP Hồ Chí Minh nước thải sinh hoạt khơng có hệ thống xử lý tập trung mà thải trực tiếp nguồn tiếp nhận cực lớn không đo lường (sông, hồ, kênh, mương) - Các bệnh viện sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước thải, lượng rác thải rắn lớn thành phố không thu gom hết được xả thải trực tiếp bên ngồi mơi trường gây ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước - Sông Hồng qua Phú Thọ, Vĩnh Phúc hầu hết thông số vượt QCVN 08:2008 loại A1, số địa điểm gần nhà máy chí xấp xỉ B1, thơng số vượt ngưỡng B1 nhiều lần - Sông Cầu thời gian qua nhiều đoạn bị ô nhiễm nghiêm trọng, lưu vực sông Nhuệ - Đáy nhiều đoạn bị ô nhiễm tới mức báo động, vào mùa khô giá trị thông số BOD5, COD, TSS,… điểm đo vượt QCVN 08:2008 loại A1 nhiều lần - Miền Trung Tây Nguyên có số khu vực chất lượng nước giảm việc đổi dịng phục vụ cơng trình thủy lợi (hiện tượng ô nhiễm sông Ba vào mùa khơ) Nguồn nhiễm khu vực Đơng Nam Bộ nguồn ô nhiễm nước mặt chủ yếu nước thải công nghiệp sinh hoạt 12 - Sông Sài Gịn năm gần mức độ nhiễm mở rộng phía thượng lưu Sơng Thị Vải khu vực ô nhiễm trước bước khắc phục số điểm ô nhiễm cục - Hệ thống sông Đồng sông Cửu Long có lượng nước thải nơng nghiệp lớn nước (70% lượng phân bón đất hấp thụ, 30% vào môi trường nước) - Việt Nam có gần 76% dân số sinh sống nơng thơn nơi sở hạ tầng cịn lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất bị rửa trơi, làm cho tình trạng nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500 - 3.500 MNP/100ml vùng ven sông Tiền sông Hậu, tăng lên tới 3.800 - 12.500 MNP/100ml kênh tưới tiêu 2.1.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Thực trạng nhiễm mơi trường khơng khí vấn đề nhức nhối giới Việt Nam không ngoại lệ Theo Báo cáo thường niên số môi trường (The Environmental Performance Index - EPI) tổ chức Môi trường Mỹ thực hiện, Việt Nam 10 nước nhiễm mơi trường khơng khí hàng đầu Châu Á, tiêu biểu ô nhiễm bụi (PM 10, PM 2.5) TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh nơi bị nhiễm khơng khí nặng nước, có nhiều thời điểm bụi mịn (PM 2.5) bao phủ bầu trời làm hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Tính đến tháng 2/2020, Việt Nam có gần 3,6 triệu xe ô tô 45 triệu xe máy Các phương tiện nguyên nhân lớn gây nhiễm khơng khí nước ta Từ năm 2010 - 2017, nồng độ bụi PM 2.5 có xu hướng tăng mạnh Từ năm 2019 đến nay, tình trạng cao điểm nhiễm khí xảy thường xuyên thành phố lớn nước Điển hình TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh Chỉ số báo cáo chất lượng khơng khí hàng ngày (Air Quality Index - AQI) thành phố dao động mức 150 - 200, mức báo động nguy hiểm 13 Qúy năm 2021, tình trạng nhiễm khơng khí hai thành phố lớn nước ta Hà Nội Hồ Chí Minh có cải thiện rõ rệt Cụ thể, kết tính tốn AQI hai thành phố trì mức thấp trung bình Ngun nhân bùng phát dịch COVID-19 Trong thời gian dịch bệnh, thực cách ly xã hội nên lượng lưu thông phương tiện giảm đáng kể 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ môi trường Đến hệ thống pháp luật môi trường nước ta phát triển nội dung hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ thành tố tạo nên môi trường Hệ thống tiêu chuẩn môi trường ban hành làm sở cho việc kiểm sốt, đánh giá tác động mơi trường Các văn pháp luật ban hành bước đầu tạo sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nước BVMT, nâng cao nhận thức quan nhà nước, tổ chức, công dân vấn đề môi trường Với tư cách thành viên Liên hợp quốc Chương trình mơi trường Liên hợp quốc, Việt Nam quan tâm đến việc hội nhập quốc tế lĩnh vực BVMT Tính đến nay, nước ta tham gia 14 công ước, hiệp định quốc tế môi trường; đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương với nước ngồi khu vực BVMT Tuy nhiên, nhìn vào tổng thể hệ thống pháp luật nước ta nay, dễ dàng nhận thấy quy định pháp luật BVMT nhiều bất cập hạn chế trước yêu cầu phát triển bền vững: Một là, chưa có gắn kết chặt chẽ, hữu quy định phát triển kinh tế với quy định BVMT Yếu tố môi trường chưa thực coi trọng tính đến nhiều q trình xây dựng ban hành luật vấn đề thương mại, đầu tư phát triển kinh tế đòi hỏi xúc phát triển kinh tế Hầu hết văn quy phạm pháp luật kinh tế chưa tính đến chi phí mơi trường sản xuất kinh doanh Cịn thiếu vắng cơng cụ kinh tế nhằm BVMT lệ phí mơi trường, thuế mơi trường, người gây ô nhiễm phải trả tiền,…làm cho công tác BVMT khơng phát huy kích thích từ góc độ kinh tế chủ thể sử dụng thành phần môi trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh mình, gây ảnh hưởng đến mơi trường, sinh thái Vì thế, nói sách, pháp luật kinh tế chưa thực “Thân thiện với môi trường” 14 Hai là, quy định pháp luật BVMT tương đối đầy đủ nội dung hình thức chưa có chế pháp lý hữu hiệu việc kiểm soát hoạt động tác động vào tự nhiên, ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái, chế tài chưa thích hợp chưa đủ mạnh để trừng trị răn đe hành vi vi phạm Vì vậy, nghĩa vụ đánh giá tác động môi trường chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh cịn hình thức Các hoạt động gây ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, chặt phá rừng, tiếp tục diễn ra, không ngăn chặn triệt để Ba là, pháp luật trách nhiệm dân lĩnh vực BVMT cịn q chung chung, khó áp dụng Mặc dù, quy định bồi thường thiệt hại người có hành vi gây nhiễm mơi trường đề cập quy định dừng lại mức độ chung chung Trách nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm, khôi phục lại môi trường bồi thường thiệt hại quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành Cịn trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường dừng lại quy định chung chung, mang tính nguyên tắc Luật BVMT, Bộ luật Dân sự, đến chưa quy định cụ thể, hướng dẫn thực Ngay quy định pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, đến chưa có quy định hướng dẫn phương pháp xác định thiệt hại, xác định mức bồi thường 2.3 Một số giải pháp đảm bảo thực pháp luật môi trường Trước yêu cầu thực tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường thực Chỉ thị số 29-CT/TW việc đẩy mạnh thực Nghị 41-NQ/TW Bộ Chính trị (khố IX) “Về BVMT thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” việc thực pháp luật BVMT phải đáp ứng yêu cầu sau: Một là, sửa đổi, bổ sung văn hành để khắc phục tính thiếu quán, không cụ thể, không rõ ràng việc điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực BVMT Ban hành văn để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực BVMT chưa điều chỉnh Sửa đổi Luật BVMT quy định liên quan đến môi trường ngành luật, trọng yếu tố môi trường ngành luật, trọng đến yếu tố tài nguyên môi trường thiên nhiên, đồng thời giải mối quan hệ Luật BVMT văn luật chuyên ngành điều chỉnh môi trường, 15 phát huy đồng sức mạnh biện pháp quy định luật hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường, đặc biệt biện pháp kinh tế để bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế yêu cầu BVMT Hai là, xã hội hóa hoạt động thực pháp luật BVMT cách tăng cường tham gia tổ chức trị - xã hội, đoàn thể cộng đồng dân cư việc tham gia quản lý, tổ chức thực giám sát cơng tác BVMT Chính quyền cấp cần phối hợp hỗ trợ mặt để phát huy tối đa vai trị cơng tác xã hội, đa dạng hố hoạt động BVMT, có chế khuyến khích thành phần kinh tế thực dịch vụ BVMT Xây dựng mối quan hệ cộng tác tổ chức Đảng - Nhà nước Mặt trận, đoàn thể - doanh nghiệp Nội dung việc xã hội hóa cơng tác BVMT huy động mức cao tham gia xã hội vào công tác BVMT; xác lập chế khuyến khích, chế tài hành chính, hình thực cách cơng bằng, hợp lý tất sở nhà nước tư nhân tham gia hoạt động BVMT; nâng cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội công tác BVMT; đưa BVMT vào nội dung hoạt động khu dân cư phát huy vai trị tổ chức cơng tác BVMT Ba là, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực môi trường, đặc biệt hợp tác quốc tế pháp luật Cần tìm chế thích hợp để đẩy mạnh việc nội luật hoá cam kết quốc tế BVMT mà Việt Nam ký kết tham gia xác định rõ hiệu lực pháp lý cam kết quốc tế Đồng thời, cần phải xây dựng chế bảo đảm thực thi hiệu cam kết quốc tế Việt Nam Mở rộng hợp tác quốc tế môi trường tinh thần tôn trọng thực nghiêm túc công ước quốc tế mà nước ta ký kết tham gia Ưu tiên mở rộng quan hệ quốc tế BVMT phạm vi khu vực hình thức thiết lập chương trình, dự án đa phương song phương Bốn là, tăng nguồn chi cho nghiệp BVMT Từ năm 2006, ngân sách cho BVMT bố trí thành nguồn riêng (chi nghiệp mơi trường) với quy mô không thấp 1% tổng chi ngân sách nhà nước Tuy nhiên, bối cảnh mới, nhằm giải vấn đề môi trường cấp thiết, cần phải tăng chi ngân sách Tăng mức 16 chi cho nghiệp BVMT cần phải cải thiện chất lượng môi trường hướng đến kinh tế phát triển nhanh, bền vững, tăng thụ hưởng cho người dân Bên cạnh đó, để đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, Trung tướng Phạm Quý Ngọ - Thứ trưởng Bộ Công an đưa giải pháp cấp thiết thời gian tới, gồm: Một là, tiếp tục tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước kế hoạch, thị Bộ Cơng an cơng tác bảo vệ mơi trường, phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường, làm cho cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân hiểu sâu sắc nhận thức rõ nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Rà soát kỹ văn pháp luật liên quan đến hoạt động lực lượng cảnh sát môi trường để tham mưu cho Chính phủ, Quốc hội bổ sung, hoàn thiện theo hướng tăng thẩm quyền điều tra tố tụng xử lý vi phạm hành cho lực lượng cảnh sát môi trường Triển khai kế hoạch, biện pháp nghiệp vụ công an nhân dân nhằm nhanh chóng phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật tội phạm mơi trường Kiện tồn chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường cấp Làm tốt công tác tuyển dụng, đào tạo huấn luyện, phân cơng bố trí cán cảnh sát môi trường Đồng thời phối hợp với lực lượng cảnh sát nước có kinh nghiệm để tổ chức phịng ngừa, đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường Hai là, quan tâm kiện toàn tăng cường lực tổ chức máy quan quản lý nhà nước môi trường, cấp sở để bảo đảm thực có hiệu chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực bảo vệ mơi trường Có chế quy định trách nhiệm phối hợp, phân công, phân cấp hợp lý nhiệm vụ phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường ngành, cấp với lực lượng công an nhân dân Ba là, hồn thiện chế, sách, hệ thống pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trường; xây dựng ban hành quy định pháp luật phí bảo vệ mơi trường, giải bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây Tiếp tục sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nghị định có liên quan lĩnh vực môi trường để tạo đồng bộ, thống hệ thống văn quy phạm 17 pháp luật bảo vệ mơi trường, bổ sung đầy đủ thẩm quyền cho cảnh sát môi trường lực lượng tra chuyên ngành có liên quan Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm công dân phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến sách, chủ trương, pháp luật, thông tin môi trường phát triển bền vững cho người, đặc biệt tầng lớp niên; đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình, sách giáo khoa hệ thống giáo dục quốc dân Tạo dư luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi gây nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường đôi với việc áp dụng chế tài, xử phạt nghiêm khắc có tác dụng răn đe, ngăn ngừa vi phạm Năm là, tăng cường công tác phối hợp tra, kiểm tra công khai, kết hợp với điều tra xử lý biện pháp nghiệp vụ công an sở, địa bàn có nguy gây ô nhiễm môi trường Bộ Tài nguyên Mơi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an rà sốt, lập danh mục sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng để tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục có kế hoạch xử lý triệt để giai đoạn Quan tâm đạo doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế chủ đạo thực tốt sách, pháp luật bảo vệ mơi trường Sáu là, thúc đẩy hoạt động hợp tác với tổ chức quốc tế nhằm nghiên cứu, trao đổi, ứng dụng khoa học - công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục cố bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường nhiệm vụ thường xun, vừa có tính cấp bách, lâu dài, khơng đơn công việc Đảng, Nhà nước, quan hay tổ chức mà trách nhiệm tồn dân, tồn xã hội Mơi trường vấn đề sống còn, nhân tố quan trọng hàng đầu để bảo đảm sức khỏe chất lượng sống nhân dân, đối tượng xã hội từ người già đến trẻ nhỏ, từ tổ chức đến cá nhân, từ người sản xuất đến người tiêu dùng có quyền nghĩa vụ việc giữ gìn bảo vệ môi trường Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền sống mơi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường”4 Quy định Điều 43 – Hiến pháp năm 2013 18 ghi nhận quyền nghĩa vụ bảo vệ môi trường công dân, tạo sở hiến định cho việc xác lập quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ mơi trường lợi ích hệ hơm hệ mai sau 19 C KẾT LUẬN Vi phạm pháp luật môi trường, gây ô nhiễm mơi trường ln tốn chưa có lời giải, dù có từ lâu, ln vấn đề gây nguy hại trực tiếp đến nhân dân, xã hội đất nước Điều kiện tiên để quốc gia phát triển phải có mơi trường sạch, an tồn lành mạnh Vì lý này, nhà nước pháp luật phải nghiêm trị kẻ vi phạm răn đe họ góp phần ngăn ngừa, phục hồi cải thiện môi trường phục vụ mục tiêu phát triển đất nước Ngồi ra, phải ln chung sức nâng cao ý thức người mơi trường xung quanh, ơng cha ta nói “Đồn kết sức mạnh”, người thực quan tâm đến vấn đề mơi trường đồn kết bảo vệ từ hành động đơn giản hàng ngày xã hội đất nước củng cố, trở nên bền vững phát triển Hãy nghiêm túc bảo vệ môi trường chấp hành nghiêm chỉnh luật bảo vệ mơi trường! 20 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Xét xử bị cáo chôn 4.400 rác thải san lắp mặt TP Hồ Chí Minh (14/4/2018) Hình 2: Phịng cảnh sát mơi trường Cơng an tỉnh kiểm tra phát sở xả thải chất thải chưa qua xửa lý môi trường H.Trảng Bom 21 Hình 3: Nước thải từ CCN Phú Lâm theo ống xả thẳng sông Ngũ Huyện Khê Hình 4: Hội thảo đối thoại tuyên truyền việc chấp hành pháp luật môi trường xử lý chất thải rắn sinh hoạt TP Hồ Chí Minh (30/12/2021) 22 Hình 5: Nước sơng Thị Vải bị nhiễm nghiêm trọng công ty TNHH Vedan VN xả thải trái phép nước thải chưa qua xử lý (2008) Hình 6: Quốc hội thảo luận tồn thể hội trường dự án Luật Bảo vệ môi trường (18/06/2020) 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO HILAW, Các nguyên tắc chủ yếu luật môi trường, 04/11/2021 Link: https://hilaw.vn/cac-nguyen-tac-chu-yeu-cua-luat-moi-truong/ QUỐC HỘI, Luật bảo vệ môi trường 2015, 23/06/2014 Link: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-bao-ve-moitruong-2014-238636.aspx KITA ANNA, Nguyên tắc phòng ngừa Luật môi trường, 20/10/2016 Link: https://123docz.net//document/3933425-nguyen-tac-phong-ngua-trong-luat-moitruong.htm TS Nguyễn Công Thành, Nguyên tắc người gây ô nhiễm trả tiền pháp luật môi trường Việt Nam, 13/08/2020 Link: https://khoamoitruongdothi.neu.edu.vn/vi/cong-trinh-nckh/nguyen-tac-nguoigay-o-nhiem-tra-tien-trong-phap-luat-moi-truong-viet-nam Nguyetltm15503, Tổng hợp nguyên tắc Luật môi trường bảo vệ, 14/10/1017 Link: https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t6275-tong-hop-cac-nguyen-tac-duoc-luat-moitruong-bao-ve CHÍNH PHỦ, Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt VPHC lĩnh vực bảo vệ môi trường, 18/11/2016 Link: https://luatvietnam.vn/vi-pham-hanh-chinh/nghi-dinh-155-2016-nd-cp-chinhphu-110631-d1.html QUỐC HỘI, Luật bảo vệ môi trường 2020, 17/11/2020 Link: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-so-72-2020QH14-Bao-ve-moi-truong-2020-431147.aspx QUỐC HỘI, Bộ luật dân 2015, 24/11/2015 Link: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan-su/Bo-luat-dan-su-2015296215.aspx 24 QUỐC HỘI, Bộ luật hình 2015, 27/11/2015 Link: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Trach-nhiem-hinh-su/Bo-luat-hinh-su-2015296661.aspx 10 Mơ Kiều, Ơ nhiễm mơi trường đất gì: Thực trạng, ngun nhân, khắc phục, 10/08/2021 Link: https://khbvptr.vn/o-nhiem-moi-truong-dat/ 11 Tấn Tài – BP KTSX, Nguồn nước sông ngày ô nhiễm nghiêm trọng Link: https://sapuwa.com/-nguon-nuoc-song-ngay-cang-o-nhiem-nghiem-trong.html 12 VH, Nguyên nhân gây tình trạng ô nhiễm môi trường không khí giải pháp khắc phục, 19/10/2021 Link: https://dangcongsan.vn/xay-dung-xa-hoi-an-toan-truoc-thien-tai/nguyen-nhangay-tinh-trang-o-nhiem-moi-truong-khong-khi-va-giai-phap-khac-phuc-594455.html 13 Phạm Quý Ngọ - Trung tướng, Đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Link: https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/311 14 Ths Nguyễn Trần Điện, Thực pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, 01/04/2012 Link: http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207792 15 TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường để phát triển bền vững, 11/03/2021 Link: https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/03/11/tang-cuong-thuc-thi-phap-luat-vebao-ve-moi-truong-de-phat-trien-ben-vung/ 16 Phương Thảo, Giải pháp nâng cao hiệu thực thi luật bảo vệ môi trường, 31/08/2021 Link: http://m.mattran.org.vn/chuong-trinh-phoi-hop/giai-phap-nang-cao-hieu-quathuc-thi-luat-bao-ve-moi-truong-39649.html 25 ... tắc môi trường thể thống 1.2 Khái niệm vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường 1.3 Các hành vi vi phạm pháp luật môi trường .5 1.4 Biện pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường. .. xâm hại CHƯƠNG THỰC TRẠNG VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ MƠI TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Tình hình vi phạm pháp luật mơi trường nước ta Theo thống kê quan Xử lí chất thải, tính riêng năm, Vi? ??t Nam tiêu... mơi trường 1.2 Khái niệm vi phạm pháp luật lĩnh vực môi trường Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật

Ngày đăng: 08/04/2022, 09:05

w