1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH - TIỂU LUẬN HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH Phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước ta Sinh viên: ĐÀO LINH TRANG Mã số sinh viên: 2051070043 Lớp 1: TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ K40 Hà nội, tháng 09 năm 2021 Phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước ta PHẦN 1: MỞ ĐẦU Thế kỉ sống thời đại phát triển Con người vội vã chạy đua với thời gian, mà nhiều lãng quên thứ xung quanh Sự phát triển kèm theo nhiều hệ luỵ, đơn giản ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường Chúng ta dường quên rằng, bảo vệ môi trường bảo vệ sống Bảo vệ mơi trường bảo vệ sống chúng ta, mơi trường bị nhiễm hay bị hủy hoại khơng cịn tồn Mơi trường có sức khoẻ, sống lâu dài bền vững Môi trường sống xung quanh cho ta sống, điều kiện để ta tồn phát triển Mơi trường tình trạng bị nhiễm vơ ý thức Có thực tế diễn là, sống ngày đại, phát triển, đời sống vật chất người dân nhiều cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường lại có diễn biến phức tạp kèm với bệnh nan y Nói cách dễ hiểu hơn, gần gũi hơn, mơi trường ngơi nhà Mái nhà đẹp hay khơng, vững chãi hay khơng, trường tồn hay khơng nhờ vào bảo vệ cá nhân Xác định tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường đời sống nhân dân phát triển bền vững đất nước, năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị nhiều văn pháp luật có liên quan đến vấn đề Do đó, em tiến hành nghiên cứu chủ đề: “Phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường nước ta nay” để có nhìn tổng quan sâu vấn đề 2 PHẦN 2: NỘI DUNG Khái niệm biểu vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 1.1 Khái niệm *Khái niệm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tội phạm môi trường hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý xâm phạm đến quy định Nhà nước bảo vệ môi trường, xâm phạm đến thành phần mơi trường làm thay đổi trạng thái, tính chất môi trường gây ảnh hưởng xấu tới tồn tại, phát triển người sinh vật, mà theo quy định phải bị xử lý hình Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật chủ thể có lực hành vi thực hiện, có lỗi cách cố ý, vô ý, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ phải chịu chế tài thích hợp ð Từ hiểu, vi phạm pháp luật môi trường hành vi cố ý vô ý tổ chức, cá nhân không tuân thủ quy định pháp luật môi trường Như vậy, tội phạm môi trường cho phép phải hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác động tiêu cực gây tổn hại mức độ đáng kể đến yếu tố môi trường, tài nguyên quê thiệt hại trực tiếp gián tiếp đến tính mạng, sức khỏe, tài sản người, đến sống động vật, thực vật sống mơi trường Thứ hai, tội phạm mơi trường, xâm hại đến quan hệ luật hình bảo vệ Đó sạch, tính tự nhiên thành phần môi trường, cân sinh thái, tính đa dạng sinh học,…tạo nên điều kiện sống tồn phát triển người sinh vật 3 Ngoài ra, để phân biệt tội phạm môi trường với loại tội phạm khác cần dựa vào yếu tố thị trường Sự khác biệt thể hiện, tội phạm môi trường tác động đến thành phần môi trường dẫn đến làm thay đổi trạng thái môi trường xâm phạm đến quyền người sống môi trường lành *Khái niệm phòng chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân việc sử dụng tổng hợp biện pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; phát hiện, loại trừ nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật bảo vệ môi trườn; vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường xảy hạn chế đến mức thấp hậu tác hại, kịp thời phát hiện, điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Như vậy, thấy phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường vụ có đặc trưng chung hoạt động phòng, chống loại tội phạm, vi phạm pháp luật khác Nói chung tiến hành có hệ thống biện pháp nhằm ngăn chặn, hạn chế không để vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường xảy ra, đảm bảo môi trường khơng bị nhiễm, suy thối, đồng thời đảm bảo kịp thời hoạt động điều tra, xử lý người có hành vi phạm tội vi phạm hành để giáo dục, cải tạo họ tiến bộ, trở thành cơng dân có ích cho xã hội , tơn trọng pháp luật quy tắc sống xã hội chủ nghĩa 1.2 Biểu Tội phạm môi trường quy định Chương 19 - Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) bao gồm 12 tội danh quy định từ Điều 235 đến điều 246 Các dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội phạm môi trường thể yếu tố cấu thành tội phạm sau đây: *Khách thể tội phạm - Khách thể tội phạm môi trường xâm phạm vào quy định Nhà nước việc bảo vệ môi trường, xâm phạm vào sạch, tính tự nhiên môi trường thiên nhiên vượt mức giới hạn cho phép, xâm phạm vào ổn định môi trường sống gây ảnh hưởng làm tổn hại đến tính mạng, sức khoẻ người lồi sinh vật - Đối tượng tác động tội phạm môi trường chủ yếu thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, khu bảo tồn thiên nhiên, lồi động vật, thực vật sống mơi trường tự nhiên Ngoài số tội danh, đối tượng tác động tội phạm mơi trường cịn trực tiếp xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe người gây thiệt hại tài sản Điều 237, Điều 238 BLHS hành * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm môi trường thể hành vi nguy hiểm cho xã hội, thực dạng hành động không hành động Hầu hết tội phạm mơi trường có cấu thành tội phạm (CTTP) vật chất Mặt khách quan tội phạm môi trường thể nhóm hành vi cụ thể sau: - Nhóm hành vi gây nhiễm môi trường (quy định điều 235, 236, 237, 239 - Bộ luật hình hành): hành vi chôn, lấp, đổ, thải, xả thải trái pháp luật chất thải môi trường (đất, nước, khơng khí,…); cho phép chơn, lấp, đổ, thải trái quy định pháp luật chất thải nguy hại; vi phạm quy định phịng ngừa, ứng phó, khắc phục cố môi trường; đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam - Nhóm hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường (quy định điều 238, 242, 243, 244, 245, 246 - Bộ luật hình hành), bao gồm hành vi: + Tội vi phạm quy định bảo vệ an tồn cơng trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định bảo vệ bờ, bãi sông (Điều 238), + Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 242), bao gồm hành vi: Sử dụng chất độc, chất nổ, hố chất khác, dịng điện phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thuỷ sản làm huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản + Tội hủy hoại rừng (Điều 243), bao gồm hành vi: Đốt rừng dùng lửa hoá chất phát lửa làm cho rừng bị cháy, cháy toàn cháy phần; Hành vi đốt rừng làm rẫy đồng bào vùng cao quyền cho phép khơng coi huỷ hoại rừng + Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật nguy cấp, quý, (Điều 244): Cá nhân pháp nhân thương mại thực hành vi sau đây: Săn bắt, giết, nuôi, nhốt, vận chuyển, buôn bán trái phép động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Săn bắt động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, dùng loại vũ khí phương tiện khác để bắt sống bắn chết Nuôi, nhốt việc đưa (mang) động vật nguy cấp, quý, sống đem giam cầm, nhốt giữ chăm nuôi mà không quan có thẩm quyền cấp phép cho phép ni, nhốt - Nhóm hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm (quy định điều 240, 241- Bộ luật hình hành) * Mặt chủ quan tội phạm Các tội phạm môi trường thực hình thức lỗi cố ý vơ ý Hầu hết tội phạm môi trường thực hành vi phạm tội hình thức lỗi cố ý Có nghĩa chủ thể thực tội phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội gây hậu định cho xã hội, thực hành vi Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng, khơng phải dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội phạm môi trường 1.3 Dấu hiệu vi phạm hành mơi trường Về chủ thể thực hành vi vi phạm hành chính: Bao gồm cá nhân t ổ chức có đủ điều kiện chủ thể + Đối với cá nhân, người vi phạm phải có khả nhận thức điều khiển hàn h vi, đạt độ tuổi theo quy định pháp luật + Đối với tổ chức vi phạm phải có tư cách pháp nhân, nghĩa tổ chức đ ược thành lập hợp pháp, có cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với cá nhâ n, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản độc lập đó, đồng thời n hân danh tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập Về hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường + Hành vi vi phạm quy định cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường; + Hành vi gây ô nhiễm môi trường; Hành vi vi phạm quy định quản lý chấ t thải; + Hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động nhập khẩ u máy móc, thiết bị, phương tiện giao thơng vận tải, nguyên liệu, nhiên liệu, vật l iệu, phế liệu, chế phẩm sinh học; + Hành vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường hoạt động du lịch khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; + Hành vi vi phạm quy định thực phịng, chống, khắc phục nhiễm, suy thối, cố mơi trường; + Hành vi vi phạm đa dạng sinh học bao gồm: Bảo tồn phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên; + Hành vi vi phạm quy định Bảo tồn phát triển bền vững loài sinh vật bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên di truyền; + Hành vi cản trở hoạt động quản lý nhà nước, kiểm tra, phối hợp tra, xử p hạt vi phạm hành chính; + Các vi phạm quy định khác bảo vệ môi trường 7 Các biện pháp phòng chống 2.1 Biện pháp chung Biện pháp tổ chức - hành chính: Xây dựng, hồn thiện cấu tổ chức qu an quản lý Nhà nước môi trường, chủ thể tham gia bảo vệ môi trường, nân g cao lực quan nhà nước, đơn vị kinh tế, tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng nhân dân bảo vệ mơi trường; thể chế hố đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường ; Tăng cường công tác xây dựng lực lượng, coi công tác xây dựng lực lượng then chốt Tiếp tục đổi mới, kiện toàn, nâng cao chất lượng cán làm cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Tăng cường công tác huấn luyện, đào tạo, xây dựng quy chế đào tạo cán (trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ, cử học nước ngoài, bồi dưỡng chuyên đề nghiệp vụ…) nhằm đáp ứng số lượng chất lượng cán Trước mắt, thành lập Trung tâm kiểm định môi trường thuộc Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường thành Trung tâm kiểm định đạt chuẩn quốc gia, có lực kiểm định, giám định độc lập, kết giám định, kiểm định có giá trị pháp lý phục vụ công tác điều tra, xử lý tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Thành lập đội cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường công an cấp huyện, tiến tới kiến nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 theo hướng quy định lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm môi trường thành Cơ quan Cảnh sát điều tra tội phạm môi trường - quan cảnh sát điều tra chuyên trách tội phạm môi trường Biện pháp kinh tế: Biện pháp chủ yếu dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho mơi trường, bảo vệ môi trường ngược lại xử lý, hạn chế lợi ích kinh tế chủ thể vi phạm; Biện pháp khoa học - công nghệ: Là ứng dụng biện pháp khoa học công ng hệ vào giải vấn đề môi trường; Biện pháp tuyên truyền, giáo dục: giáo dục, tuyên truyền đường lối sác h Đảng, pháp luật Nhà nước nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng o việc bảo vệ môi trường; ð Biện pháp pháp luật biện pháp xây dựng quy phạm pháp luật tổ chức thực hiện, áp dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến việc bảo vệ môi trường 2.2 Biện pháp cụ thể - Tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền quan, ban ngành có liên quan đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường + Tham mưu nội dung cơng tác phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường việc kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, xã hội, phát triển bền vững gắn với công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo cho lành môi trường sống, an sinh xã hội + Tham mưu cho quan chức có liên quan phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động phòng, chống vi phạm PL BVMT, theo chức nhiệm vụ ngành như: cách thức tổ chức hoạt động phòng ngừa, phương pháp huy động lực lượng, phương tiện tham gia vào cơng tác phịng chống, hình thức phát động quần chúng tham gia vào phòng, chống… gắn với viêc thực phong trào, công tác chuyên môn quan ban ngành - Phối hợp với quan có liên quan tiến hành hoạt động tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân tham gia tích cực vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho quần chúng nhân dân ý thức trách nhiệm công tác bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Trên sở đề xuất quần chúng nhân dân tự giác tham gia vào phòng ngừa đấu tranh + Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân thấy hậu trước mắt lâu dài hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên gây cho xã hội cho nhân dân, ảnh hưởng nặng nề cho đời sống xã hội tương lai Trên sở để quần chúng nhân dân khơng có hành vi phạm tội vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường + Tuyên truyền cho người xã hội thấy phương thức thủ đoạn hoạt động tội phạm, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, để quần chúng nhân dân cảnh giác không bị lôi kéo vào hoạt động phạm tội; chủ động phát báo cho quan chức (Cơng an, Viện Kiểm sát, Tịa án, Thanh tra chuyên ngành, Kiểm lâm, Hải quan, ) biết hành vi vi phạm, đối tượng nghi vấn có liên quan đến tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, có biện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thời + Tuyên truyền cho quần chúng nhân dân nắm kiến thức bảo vệ mơi trường phịng, chống tội phạm mơi trường Tùy theo đối tượng cụ thể mà có nội dung tuyên truyền, hình thức tuyên truyền cho phù hợp - Phối hợp với lực lượng, ngành có liên quan để vận động quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động phịng, chống tội phạm, vi phạm hành mơi trường bảo vệ môi trường: + Tổ chức cho quần chúng tham gia vào tổ chức xã hội phù hợp với điều kiện cụ thể người, vùng để thông qua vận động quần chúng tham gia tích cực vào cơng tác bảo vệ mơi trường, có hành vi xâm hại đến môi trường + Vận động quần chúng tham gia phát hiện, tố giác hành vi vi phạm pháp luật, phạm tội bảo vệ môi trường cho quan công an quan chức để có biện pháp ngăn chặn, xử lý + Vận động quần chúng tham gia vào việc quản lý, giám sát, giáo dục đối tượng có điều kiện, khả năng, có biểu nghi vấn phạm tội MT, tác động để đối tượng từ bỏ ý định phạm tội MT trở thành người có ích cho xã hội 10 + Vận động, tổ chức cho quần chúng tham gia trực tiếp vào công tác đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật phạm tội môi trường phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh người như: Tham gia vào công tác kiểm điểm, giáo dục đối tượng, ngăn chặn hành vi phạm tội mơi trường Về hình thức tổ chức vận động quần chúng: Phối hợp với lực lượng có liên quan vận động quần chúng tham gia vào hoạt động phịng ngừa tội phạm mơi trường địa bàn sở, nơi cư trú, cam kết thi đua giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp, cam kết không vi phạm pháp luật môi trường Tổ chức cho quần chúng tham gia vào tổ chức xã hội phù hợp như: Tổ dân phố, câu lạc bộ, tổ chức học sinh nhà trường để thực hoạt động: xây dựng khu phố văn minh, đường phố, thôn xóm xanh, sạch, đẹp góp phần bảo vệ mơi trường Sử dụng người có uy tín để cảm hóa, giáo dục đối tượng diện quản lý, tổ chức cho quần chúng tham gia kiểm điểm, giáo dục đối tượng vi phạm; tổ chức tái hòa nhập cộng đồng cho đối tượng phạm tội, vi phạm pháp luật môi trường sở giáo dục, trại cải tạo trở địa phương Phối hợp với lực lượng có liên quan xây dựng lực lượng nịng cốt sở (thơn xóm, khối phố, làng) để thực nhiệm vụ xung kích BVMT địa bàn sở, giáo dục đối tượng thuộc diện giáo dục sở, vận động đối tượng phạm tội môi trường đầu thú, ngăn chặn hành vi xâm hại trực tiếp đến môi trường Việc tổ chức vận động quần chúng tham gia vào cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường, BVMT phải tiến hành cách thường xuyên, phải lồng ghép vào việc thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương 11 - Sử dụng hoạt động nghiệp vụ chun mơn để phịng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các quan chuyên môn Cơng an, Viện Kiểm sát, Tịa án, Thanh tra chun ngành, Kiểm Lâm, Hải Quan, Quản lý Thị trường, phạm vi chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền sử dụng biện pháp nghiệp vụ để tiến hoạt động phòng, chống vi phạm pháp luật BVMT cách hiệu ð Đây giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài, cần phải tổ chức triển khai thực cách đồng bộ, có hiệu quả, góp phần đắc lực vào cơng đảm bảo an ninh môi trường - phận cấu thành quan trọng an ninh quốc gia - an ninh phi truyền thống - thời đại ngày Thực trạng giải pháp 3.1 Thực trạng Trong năm gần đây, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật môi trường diễn biến phức tạp, phổ biến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tội phạm môi trường làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, chất lượng môi trường suy giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng phát triển bền vững đất nước Trên số địa bàn, lĩnh vực, hoạt động tội phạm vi phạm pháp luật mơi trường gây phức tạp tình hình an ninh trật tự, điển hình số lĩnh vực sau: a Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng bản, mơi trường thị Cả nước có khoảng 223 khu cơng nghiệp (trong có 171 khu hoạt động, 52 khu trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật) khoảng 1000 khu/cụm công nghiệp UBND tỉnh, thành phố định thành lập Tuy nhiên, theo thống kê Bộ Tài nguyên Mơi trường, có khoảng 43% số khu cơng nghiệp vào hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung (kể hệ thống hoạt động chưa hiệu quả) 12 Ngun nhân tình hình chủ doanh nghiệp, sở sản xuất không thực nghiêm túc quy định pháp luật môi trường, không lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) theo quy định; Không lập Báo cáo ĐTM bổ sung thực đầu tư mở rộng sản xuất; Không xử lý chất thải, chất độc hại để giảm thiểu ô nhiễm trước xả thải vào môi trường; Không đầu tư hệ thống xử lý nước thải công nghiệp theo quy định có khơng vận hành vận hành để đối phó - Ơ nhiễm mơi trường khu vực đô thị ngày gia tăng, chủ yếu nhiễm khơng khí phương tiện giao thơng, hoạt động xây dựng chất thải sinh hoạt Tại nhiều dự án xây dựng khu đô thị, khu chung cư, công tác đánh giá tác động môi trường mang tính thủ tục Ngun nhân chủ yếu tình hình việc chấp hành pháp luật BVMT lĩnh vực xây dựng gần bị xem nhẹ thời gian dài, yêu cầu BVMT trình triển khai dự án mang tính thủ tục, thiếu chế giám sát thực b Lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học - Tình hình vi phạm pháp luật mơi trường lĩnh vực khoáng sản diễn nghiêm trọng Hiện nước có 1.500 tổ chức tham gia hoạt động thăm dị, khai thác khống sản, hầu hết không chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật BVMT Các hành vi vi phạm phổ biến là: không thực hiện, thực không đầy đủ báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết BVMT q trình khai thác, chế biến khống sản; khơng thực việc xây dựng cơng trình xử lý nước thải thực nội dung xây dựng cơng trình xử lý chất thải đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép; khơng phục hồi, hồn thổ hồn ngun mơi trường sau khai thác 13 Ngun nhân tình trạng trên, mặt sở khai thác, kinh doanh khống sản khơng chấp hành nghiêm túc pháp luật BVMT, dùng nhiều phương thức, thủ đoạn thực hành vi vi phạm; mặt khác điều kiện điểm khai thác nằm vùng sâu, vùng xa, công tác quy hoạch mỏ, quản lý nhà nước lĩnh vực chưa quan tâm mức - Trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, theo thống kê sơ bộ, năm bình quân xảy 7.000 – 8.000 vụ phá rừng, làm gần 6.000 ha/năm; khoảng gần 20.000 vụ vận chuyển, chế biến lâm sản trái phép Phương thức thủ đoạn vi phạm phổ biến như: Thuê người dân địa phương khai thác, vận chuyển gỗ, thu gom, tập kết gỗ điểm bí mật tổ chức vận chuyển đến nơi tiêu thụ; dùng hóa chất, chặt, đốt cho chết dần để khai thác; thường xuyên thay đổi phương tiện vận chuyển; sử dụng giấy tờ hợp pháp để quay vòng nhiều lần; làm giả dấu búa kiểm lâm; vận chuyển với khối lượng mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự; bị bắt giữ, tịch thu hàng hóa tìm cách mua lý… Nguyên nhân chủ yếu tình hình lợi nhuận cao từ việc buôn bán lâm sản, động vật hoang dã quý hiếm, nên đối tượng lợi dụng sơ hở sách pháp luật, khó khăn chế quản lý quyền quan chuyên ngành cấp để thực hành vi vi phạm Nhu cầu sử dụng loại lâm sản, sản phẩm từ động vật rừng lớn, nên điều kiện thuận lợi cho đối tượng vi phạm c Lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, làng nghề - Hiện nay, nước có 98 sở sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, có khoảng 1/3 tổng số sở nằm khu cơng nghiệp tập trung, cịn lại nằm rải rác bên ngoài, xen kẽ khu dân cư gây khó khăn cho cơng tác quản lý, tiềm ẩn nguy gây nhiễm mơi trường Cả nước có 260 kho thuốc bảo vệ 14 thực vật, chủ yếu loại thuốc hạn sử dụng tang vật số vụ việc vi phạm chưa xử lý, có từ kết cơng tác tra, kiểm tra, điều tra xác minh theo thủ tục tố tụng hình sự, hành cịn tồn đọng, phần lớn số thuốc chưa tiêu huỷ theo quy định, công tác lưu giữ, bảo quản chưa quan tâm mức, gây tác động xấu đến môi trường, ô nhiễm nặng tới môi trường đất nguồn nước Trong có 14 kho thuốc bảo vệ thực vật nằm diện Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt "Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" - Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, với việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm nuôi trồng thủy sản, lượng thực, hoa màu kéo theo tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ô nhiễm nguồn nước sông, kênh, hồ, mương, đồng ruộng, ô nhiễm không khí khu vực nơng thơn Ngun nhân tình trạng phần lớn lượng chất thải từ chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản không xử lý mà thải trực tiếp kênh mương, đồng ruộng; lạm dụng hóa chất thuốc bảo vệ thực vật; vỏ bao thuốc bảo vệ thực vật không thu gom, xử lý triệt để Công tác quy hoạch vùng chăn nuôi, quản lý môi trường khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa quan tâm mực, gần trọng đến việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm hàng nông sản thực phẩm Ngun nhân tình trạng là công nghệ sản xuất làng nghề lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ thường hộ cá thể, khơng đủ lực tài chính, kỹ thuật để đầu tư công nghệ xử lý chất thải, phần hiểu biết ý thức BVMT nhân dân hạn chế, tập quán, lịch sử để lại, mặt khác có khơng sở làng nghề chạy theo lợi nhuận, cố tình khơng xử lý chất thải nhằm giảm thiểu chi phí; Chưa có quan quản lý nhà nước môi 15 trường làng nghề công tác quản lý mơi trường lĩnh vực cịn lỏng lẻo, hạn chế chồng chéo d Lĩnh vực thương mại, xuất nhập quản lý chất thải nguy hại - Tình trạng nhậu trái phép rác thải cơng nghiệp, chất thải nguy hại, phế liệu chưa làm vào Việt Nam diễn biến phức tạp Mỗi năm có hàng trăm nghìn rác thải, phế liệu nhập vào nước ta nhựa phế liệu, sắt phế liệu, thiết bị máy tính cũ, ắc quy chì cũ Có dấu hiệu hình thành băng, ổ nhóm, đường dây vận chuyển, kinh doanh rác Tình trạng xảy phổ biến cảng biển lớn Hải Phịng, Quảng Ninh, TP Hồ Chí Minh, chưa kể lượng hàng hóa nhập lậu qua cửa khẩu, đường biên giới, khu vực biên giới Tây Nam Phương thức, thủ đoạn mà đối tượng vi phạm thường sử dụng khai báo gian dối, ngụy trang tinh vi, lợi dụng sách tạm nhập tái xuất, nhập nguyên liệu sản xuất, bị phát từ chối nhận hàng với lý gửi nhầm, lập cơng ty ma Điển hình vụ Cơng ty cổ phần Cửu Long Vinashin, Công ty TNHH Thế kỷ mới, Cơng ty cổ phần Kim khí Sài Gịn, Cơng ty TNHH Anh Trang Ngun nhân tình trạng tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thu lợi nhuận cao từ việc nhập khẩu, kinh doanh rác thải nên thường xuyên cố tình vi phạm; Hệ thống văn pháp luật có liên quan đến lĩnh vực chưa rõ ràng, cụ thể, dẫn đến khó khăn, vướng mắc công tác quản lý, công tác điều tra, xử lý; Công tác quản lý nhà nước quan chức số địa phương có phần cịn bng lỏng - Trong lĩnh vực quản lý chất thải nguy hại, số lượng chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, lĩnh vực y tế, từ vụ vi phạm pháp luật nhập phế liệu lớn (tính riêng lượng chất thải nguy hại từ làng nghề toàn quốc ước đạt 2800 tấn/ngày) chưa xử lý quy định pháp luật 16 Nguyên nhân chủ yếu tình hình nhiều doanh nghiệp, cá nhân chạy theo lợi nhuận, cố tình khơng xử lý chất thải nguy hại nhằm giảm chi phí; nhu cầu mưu sinh từ trước đến nhiều nơi trở thành nghề có thu nhập; lực xử lý chất thải nguy hại chưa đáp ứng đủ nhu cầu; hệ thống pháp luật công tác quản lý nhà nước lĩnh vực chưa chặt chẽ, có nơi thiếu quan tâm thỏa đáng e Lĩnh vực môi trường y tế an toàn vệ sinh thực phẩm Vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm tiếp tục diễn biến phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng với hành vi phổ biến thu mua hàng giả, chất lượng đóng gói mới, làm giả bao bì sản phẩm, dập lại hạn sử dụng mặt hàng hết hạn sử dụng, vận chuyển, buôn bán loại gia súc, gia cầm khơng qua kiểm dịch tỉnh phía Bắc Tây Nam Bộ (chủ yếu khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Campuchia); nhập thực phẩm “bẩn”, chất lượng, sử dụng chất phụ gia danh mục, phụ gia vượt liều lượng cho phép sản xuất, chế biến thực phẩm Gần nhất, ngày 24/5/2012 đoàn kiểm tra gồm Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra việc kinh doanh xí muội địa bàn thành phố, phát sở quận 11 có 303 kg xí muội có nguồn gốc từ Trung Quốc hết hạn sử dụng, niêm phong số sản phẩm lấy mẫu kiểm nghiệm Trưa ngày, đoàn kiểm tra Quản lý thị trường thành phố phát 20,5 kg xí muội khơng rõ nguồn gốc, nhãn mác, chứng từ mua bán sạp chợ Bình Tây (quận 6), tịch thu để tiêu hủy - Hiện nay, tồn quốc có khoảng 13.640 sở khám chữa bệnh loại với tổng số 220.000 giường bệnh (trong có khoảng 1.300 sở khám chữa bệnh tuyến Trung ương, tỉnh, huyện, bệnh viện ngành) Với số lượng trên, tổng lượng chất thải rắn y tế phát sinh khoảng 500 tấn/ngày, tỷ lệ chất thải y tế nguy hại chiếm khoảng 20%, chưa tính hàng triệu m3 nước thải y tế3 17 Nguyên nhân tình trạng công tác quản lý chất thải y tế chưa trọng, bị buông lỏng thời gian dài trước có vụ việc mang tính cảnh báo; Nhu cầu khám chữa bệnh tăng cao kinh phí đầu tư hạ tầng sở khám chữa bệnh chưa đáp ứng, có tình trạng vừa hoạt động vừa xây dựng; Một số bệnh viện, sở y tế nhân viên coi thường pháp luật, cố tình thực hành vi vi phạm động vụ lợi - Trong lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm, tình hình vi phạm diễn nghiêm trọng, nguy ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua đường thực phẩm, số người mắc bệnh tử vong ăn phải thực phẩm không an toàn ngày tăng cao Nguyên nhân chủ yếu tình trạng suy giảm đạo đức kinh doanh phận doanh nghiệp, cá nhân, trọng lợi nhuận, bất chấp sức khỏe người tiêu dùng; Thói quen, ý thức tiêu dùng, mức sống phận nhân dân, khu vực nơng thơn cịn thấp, thường khơng đề cao chất lượng, chủ yếu ý giá cả… 3.2 Công tác biện pháp đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Trong thời gian qua, lực lượng chức phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường triển khai đồng biện pháp, phối hợp với quan chức đấu tranh có hiệu loại vi phạm pháp luật môi trường Nhiều vụ vi phạm pháp luật môi trường kéo dài, gây xúc dư luận bị quan chức phát xử lý, tạo niềm tin ủng hộ cấp ủy Đảng, quyền nhân dân Mặc dù đạt kết quan trọng, song công tác đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật khác mơi trườngcịn bộc lộ nhiều nhiệu hạn chế, bất cập: 18 Một là, hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường chưa đầy đủ, chưa thống nhất, chưa đồng bộ, chưa minh bạch, chưa đủ tạo hành lang pháp lý vững cho công tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Hai là, tổ chức máy lực lượng Cảnh sát phòng, chống tội phạm mơi trường cịn bất cập Cấp huyện cấp tố tụng hình sở, song chưa có đội Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường nên công tác đạo, hướng dẫn tổ chức thực cịn khó khăn Ba là, cơng tác phối hợp lực lượng phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác mơi trường có nơi, có lúc chưa đồng bộ, cịn lúng túng, bị động chưa có kinh nghiệm chưa rõ chế; công tác phối hợp phát hiện, điều tra, xử lý chưa thống Bốn là, ý thức pháp luật số cấp, ngành bảo vệ mơi trường cịn hạn chế; cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ Năm là, sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị chưa đáp ứng u cầu cơng tác ð Trước tình hình đó, cần tập trung thực cách đồng bộ, có hiệu giải pháp sau đây: Thứ nhất, lực lượng chuyên trách cần chủ động nắm tình hình tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường để tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương xác định địa bàn, lĩnh vực trọng điểm môi trường để tập trung lực lượng đấu tranh Đó địa bàn tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất; lĩnh vực trọng điểm, khai thác khoáng sản, lâm sản, nhập khẩu, buôn bán chất thải nguy hại, buôn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã, q hiếm; lĩnh vực an tồn thực phẩm… Thứ hai, tiếp tục rà soát, nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác 19 môi trường, Bộ luật Hình quy định tội phạm mơi trường theo hướng đầy đủ, thống nhất, đồng bộ, minh bạch, cụ thể, đại có tính khả thi cao Đặc biệt phải định lượng cách rõ ràng cấu thành tội phạm chất nguy hại vượt tiêu chuẩn cho phép Thứ ba, tăng cường công tác xây dựng lực lượng, coi công tác xây dựng lực lượng then chốt Tiếp tục đổi mới, kiện tồn, nâng cao chất lượng cán làm cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Tăng cường công tác huấn luyện, đào tạo, xây dựng quy chế đào tạo cán (trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ, cử học nước ngoài, bồi dưỡng chuyên đề nghiệp vụ…) nhằm đáp ứng số lượng chất lượng cán Trước mắt, thành lập Trung tâm kiểm định mơi trường thuộc Cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm môi trường thành Trung tâm kiểm định đạt chuẩn quốc gia, có lực kiểm định, giám định độc lập, kết giám định, kiểm định có giá trị pháp lý phục vụ cơng tác điều tra, xử lý tội phạm vi phạm pháp luật khác mơi trường Thành lập đội cảnh sát phịng, chống tội phạm môi trường công an cấp huyện, tiến tới kiến nghị với Ủy ban Thường vụ Quốc hội sửa đổi Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình năm 2004 theo hướng quy định lực lượng cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường thành Cơ quan Cảnh sát điều tra tội phạm môi trường - quan cảnh sát điều tra chuyên trách tội phạm môi trường Thứ tư, định kỳ tháng, hàng năm, lực lượng cảnh sát phòng, chống tội phạm mơi trường chủ trì, phối hợp với quan chức cấp tổ chức tổng kết rút học kinh nghiệm công tác điều hành, đạo, tổ chức đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Thứ năm, trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị kỹ thuật đại kinh phí phục vụ cơng tác phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường Sáu là, lực lượng cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường chủ trì tăng cường mối quan hệ phối hợp với lực lượng chức liên quan phát hiện, điều 20 tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường Tăng cường hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm công tác đấu tranh, xử lý vi phạm ứng dụng khoa học, công nghệ xử lý ô nhiễm, khắc phục cố môi trường Nắm tình hình, diễn biến an ninh mơi trường giới khu vực, tác động gây an ninh môi trường nước, để kịp thời đề xuất giải pháp đấu tranh phịng, chống có hiệu quả, góp phần bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự, an tồn xã hội tình hình 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN Bảo vệ môi trường, bảo vệ ngơi nhà chúng ta, khơng có mơi trường ta khơng có chốn ăn chốn ở, khơng thể có sống thiếu mơi trường Mơi trường tốt, đời sống đẹp Chỉ môi trường tồn ta tồn Bởi bảo vệ mơi trường bảo vệ chúng ta. Ngày nay, đứng trước nguy ô nhiễm môi trường, người có biện pháp tích cực khắc phục hậu gây tránh tác động xấu đến Chính phủ ban hành hàng loạt văn bảo vệ môi trường nhằm xử lý, rác thải; răn đe tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến mơi trường Chúng ta có ngày “Giờ Trái đất 24/3”, có chương trình chung tay góp sức bảo vệ trái đất xanh đẹp, có hoạt động nhặt rác, thu gom rác biển, rừng,… Nhiều đất nước đề khoản luật cấm vứt rác, cấm hút thuốc,… để bảo vệ mơi trường Nhiều nước khuyến khích người dân xe đạp, giảm tải khói bụi từ loại xe sử dụng xăng Toàn giới chung tay giữ gìn giới xanh đẹp, khơng có nhiễm mơi trường Vấn đề vi phạm pháp luât bảo vệ môi trường ngày trở nên cấp thiết hậu mà gây cho xã hội nói chung ảnh hưởng tới người cách trực tiếp nói riêng Đã có công tác biện pháp thiết thực thực nhiệm vụ toàn xã hội riêng Đảng Nhà nước 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Cơng tác quốc phịng an ninh” http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207882 https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-toi-pham-va-vi-pham-phapluat-ve-moi-truong-trong-giai-doan-hien-nay-mot-so-nguyen-nhan-va-giaiphap-65001.htm Nguyễn Xuân Yêm Nguyễn Minh Đức (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phòng ngừa tội phạm bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Vụ Pháp chế (2017), Tài liệu phổ biến quy định tội phạm tài nguyên môi trường BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường, Vụ Pháp chế (2017), Tài liệu phổ biến quy định tội phạm tài nguyên môi trường BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Tội phạm môi trường PLHS Việt Nam, thực trạng hướng hồn thiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG Khái niệm biểu vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường phịng chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 1.1 Khái niệm 1.2 Biểu 1.3 Dấu hiệu vi phạm hành mơi trường Các biện pháp phòng chống 2.1 Biện pháp chung 2.2 Biện pháp cụ thể Thực trạng giải pháp 11 3.1 Thực trạng 11 3.2 Công tác biện pháp đấu tranh với tội phạm vi phạm pháp luật khác môi trường 17 PHẦN 3: KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 ... ? ?Phòng, chống vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước ta nay? ?? để có nhìn tổng quan sâu vấn đề 2 PHẦN 2: NỘI DUNG Khái niệm biểu vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường phịng chống vi phạm pháp luật. .. quan hệ pháp luật cách độc lập Về hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường + Hành vi vi phạm quy định cam kết bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đề án bảo vệ môi trường; ... pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường; phát hiện, loại trừ nguyên nhân, điều kiện vi phạm pháp luật bảo vệ môi trườn; vi phạm pháp luật bảo vệ

Ngày đăng: 17/03/2022, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w