1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng

82 978 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 621,5 KB

Nội dung

Trong khi đó hoạt động cho vay đầu t thì tỷ lệ nợ quá hạn đang ở mức báo động, vốn cho vay ra bị sử dụng lãng phí, không hiệu quả dovậy hiệu quả hoạt động cho vay đầu t ngày càng giảm sú

Trang 1

Lời nói đầu

Đất nớc ta đang trong thời kì đổi mới Nhiệm vụ phát triển kinh tế, ổn định

chính trị - xã hội đang là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay Từ mộtnền kinh tế kém phát triển thu nhập bình quân đầu ngời thấp , cơ sở hạ tầngthấp kém về mọi mặt do vậy để phát triển chúng ta cần phải có vốn Đảng vànhà nớc ta đã xác định phát triển kinh tế ổn định và vững chắc có trọng tâm

trong đầu t Do đó chủ trơng “Vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng” luôn đợc quán triệt trong quản lý kinh tế quản lý đầu t và đặc biệt

trong hoạt động tín dụng đầu t Trong khi thị trờng vốn ở nớc ta cha phát triểnthì kênh dẫn vốn quan trọng cho hoạt kinh tế nói chung và hoạt động đầu t đầu

t phát triển nói riêng hiện nay chính là hệ thống ngân hàng Nhờ có hệ thốngnày mà vốn đợc lu chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, giúp cho việc lu chuyểnvốn hiệu quả, tạo vốn cho các công cuộc đầu t góp phần thúc đẩy kinh tế pháttriển

Thực hiện đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc trong những năm quangành ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu t đầu t phát triển nói riêng đãkhông ngừng đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới, tăng cờngcông tác huy động mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển, đẩy mạnh cho vay đốivới các thành phần kinh tế, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Chính vì vậy đãgóp phần quan trong vào công cuộc đầu t thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng vớitốc đô cao, kiềm chế lạm phát và ổn định đời sống nhân dân Song bên cạnhnhững thành công và kết quả đạt đợc thì hệ thống ngân hàng nói chung và ngânhàng đầu t đầu t phát triển nói riêng đang còn tồn tại nhiều yếu kém đó lànguồn vốn huy động có thời gian dài cho đầu t còn thiếu, công tác huy độngcòn nhiều bất cập Trong khi đó hoạt động cho vay đầu t thì tỷ lệ nợ quá hạn

đang ở mức báo động, vốn cho vay ra bị sử dụng lãng phí, không hiệu quả dovậy hiệu quả hoạt động cho vay đầu t ngày càng giảm sút Chính vì vậy: tăng c-ờng khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển trong các ngânhàng nói chung và đặc biệt là ngân hàng đầu t phát triển nói riêng đang là vấn

đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà làm chính sách, các nhà quản lý

đầu t và ngân hàng

Nhận thức đợc vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại ngân hàng đầu tphát triển Hà Tây, đợc tiếp cận với các hoạt động của ngân hàng, em đã chọn đềtài nghiên cứu với nội dung:

“Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển tại ngân hàng đầu t phát triển Hà Tây.

Bài viết đợc chia làm ba phần:

Phần I Lý luận chung về đầu t, nguồn vốn đầu t và hoạt động huy động

vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng đầu t phát triển.

Trang 2

Phần II Thực trạng và đánh giá thực trạng về huy động vốn và sử dụng

vốn cho đầu t phát triển tại ngân hàng đầu t phát triển Hà Tây.

Phần III Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng khả năng huy động vốn

và sử dụng vốn cho đầu t phát triển tại ngân hàng đầu t phát triển Hà Tây.

Bài viết sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và vận dụngphơng pháp thống kê - tổng hợp, toán học và đồ thị trong phân tích số liệu củangân hàng nhằm làm rõ thực trạng hiệu quả hoạt động huy động và sử dụng vốncho đầu t phát triển tại ngân hàng Từ đó đa ra biện pháp tích cực và những kiếnnghị đối với ngân hàng đầu t phát triển Hà Tây và các cơ quan ban ngành cóliên quan nhằm tăng cờng khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển Để hoànthành bài viết này đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ: Nguyễn HồngMinh đã tận tình chỉ bảo và hớng dẫn, cùng các thầy cô giáo và các cán bộphòng Nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Tây đã giúp đỡtrong quá trình thực hiện

Trang 3

Phần I

lý luận chung về đầu t phát triển, nguồn vốn đầu

t và hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu

t phát triển của ngân hàng đầu t phát triển.

I Đầu t và nguồn vốn đầu t phát triển:

I 1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu t phát triển.

I 1.1 Khái niệm đầu t

Thuật ngữ “đầu t” đợc hiểu với nghĩa chung nhất là sự bỏ ra, sự hy sinhnhững cái gì đó ở hiện tại ( tiền, của cải vật chất, sức lao động, trí tuệ ) nhằm

đạt đợc các kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai Đó có thể là các mụctiêu kinh tế , xã hội, văn hoá,chính trị

Đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo

ra tài sản mới cho nền kinh tế Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyểngiao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức, không phải là đầu t với nềnkinh tế

Còn trong hoạt động kinh doanh, đầu t là sự bỏ vốn( tiền, nhân lực,nguyên liệu, công nghệ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằmmục đích thu lợi nhuận Đây đợc xem nh bản chất cơ bản của các hoạt động đầu

t Kinh doanh cần nghiên cứu đầy đủ các khía cạnh khác nhau của hoạt động

đầu t nh : bản chất, đặc điểm, phân loại, vai trò để có những đối sách thíchhợp đối với các đối tác đầu t khác nhau

Mặt khác, có thể hiểu đầu t là việc đa ra một khối lợng lớn vốn nhất địnhvào qúa trình hoạt động kinh tế nhằm thu đợc một khối lợng lớn hơn sau mộtkhoảng thời gian nhất định

Khái niệm đầu t còn đợc hiểu theo quan niệm tái sản xuất mở rộng, đầu tthực tế là quá trình chuyển hoá vốn thành các yếu tố cần thiết cho việc tạo ranăng lực tái sản xuất, tạo ra những yếu tố cơ bản, tiên quyết cho quá trình sảnxuất Đây là hoạt động mang tính chất thờng xuyên của nền kinh tế

Với đầu t phát triển thì đây là hình thức đầu t quan trọng và chủ yếu Loại

đầu t này, ngời có tiền bỏ tiền ra để xây dựng , sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạtầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng nguồn nhânlực thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này.Hoạt động đầu t này nhằm nâng cao năng lực hiện có của các cơ sở sản xuấthiện có cả về số lợng và chất lợng, tạo ra năng lực sản xuất mới Đây là hìnhthức tái sản xuất mở rộng Hình thức đầu t này tạo việc làm mới, sản phẩm mới

và thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Tóm lại, hoạt động đầu t vốn là quá trình huy động và sử dụng mọi nguồnvốn phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm cung cấp dich vụ đápứng nhu cầu cá nhân và xã hội

Trang 4

I 1.2 Đặc điểm của đầu t phát triển:

Đầu t phát triển có những điểm khác biệt so với đầu t tài chính và

đầu t thơng mại ở các điểm sau:

Thứ nhất : Tiền, vật t, lao động cần cho công cuộc đầu t là rất lớn.

Thứ hai : Thời gian cần thiết cho công cuộc đầu t dài, do đó vốn ( tiền, vật

t, lao động ) đầu t phải nằm khê đọng, không tham gia vào quá trình chu chuyểnkinh tế và vì vậy, trong suốt thời gian này không sinh lời cho nền kinh tế

Thứ ba : Thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đủ lợng

vốn đã bỏ ra hoặc thanh lý tài sản do vốn tạo ra cần và có thể thờng là vài năm,

có khi hàng chục năm và có nhiều trờng hợp là hoạt động vĩnh viễn

Thứ t : Nếu thành quả đầu t là các công trình xây dựng thì nó sẽ đợc sử

dụng ngay tại nơi nó tạo ra

Thứ năm : Các kết quả là hiệu quả hoạt động đầu t chịu ảnh hởng của

nhiều yếu tố không ổn định trong tự nhiên, trong hoạt động kinh tế xã hội nhcác điều kiện địa lý, khí hậu, chính sách, nghiên cứu thị trờng và quan hệ quốc

tế Vì vậy, độ mạo hiểm của loại hình này cao

Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển đạt hiệu quả kinh tế xãhội cao, trớc khi tiến hành đầu t phải làm tốt công tác chuẩn bị Sự chuẩn bị nàythể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t và mọi công cuộc đầu t phải tiếnhành theo dự án

I.1.3 Vai trò của đầu t phát triển:

Lý thuyết kế hoạch hoá tập trung và lý thuyết kinh tế thị trờng đều coi

đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sựtăng trởng Nó thể hiện các mặt sau:

Trên giác độ nền kinh tế:

-Đầu t vừa có tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu : Đầu t

là yếu tố chiếm tỷ trong lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế Đối vớitổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn, tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lêncủa đầu t làm cho tổng cầu tăng Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, cácnăng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung dài hạn tăng lên

-Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định và phát triển kinh tế : Sự tác

động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cung và tổng cầucủa nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đềucùng một lúc vừa là yếu duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định củanền kinh tế của mỗi quốc gia Chẳng hạn, khi đầu t tăng, cần các yếu tố của đầu

t tăng làm cho giá trị các hàng hoá liên quan tăng đến mức độ nào đó dẫn đến

Trang 5

tình trạng lạm phát Đến lợt mình lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sốngngời lao động khó khăn Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu các yếu tố có liênquan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm

tệ nạn xã hội Còn khi giảm đầu t thì tác động ngợc lại với hai chiều hớng trên

Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế Kết quảnghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng trung bìnhthì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc tù 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗinớc

ICOR = Vốn đầu t / Mức tăng GDP

Từ đó suy ra :

Mức tăng GDP = Vốn đầu t / ICOR

Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t

- Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

Con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn là tăng cờng

đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ Vì cácngành nông, lâm, ng nghiệp bị hạn chế về đất đai và khả năng sinh học Do đóchính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gianhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế

Bên cạnh đó đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triểngiữa các vùng, lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đóinghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, kinh tế, chính trị

-Đầu t tác động tới việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ đất ớc: Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nớc.Đầu t

n-là điều kiện tiên quyết của sự phát triển và tăng cờng công nghệ của nớc ta hiệnnay

Nh chúng ta đã biết có 2 con đờng cơ bản để công nghệ là nghiên cứuphát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù tự nghiên cứu haynhập từ nớc ngoài vào cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t

Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ:

Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở Chẳng hạn,

để tạo dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cầnphải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị và thựchiện chi phí khác với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất, kỹthuật vừa tạo ra Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t đối với các cơ sởsản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại : sau một thời gian hoạt động, các cơ

sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn h hỏng Để duy trì hoặc đổi mớicũng có nghĩa là đầu t

Trang 6

Nh vậy, đầu t có vai trò rất lớn không chỉ với nền kinh tế mà còn đối vớicác cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ Tuy nhiên, khi đầu t ta thờng đặt câuhỏi : vốn đầu t lấy từ đâu ra và sử dụng vốn nh thế nào ? Có rất nhiều cách vàcon đờng để có vốn và sử dụng vốn em xin đề cập ở phần sau.

+ Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc: Đó là phần còn lại của thu ngân sáchsau khi đã trừ đi các khoản chi thờng xuyên của nhà nớc:

Sg= T - G

Trong đó: Sg là tiết kiệm của nhà nớc

T là tổng thu ngân sách nhà nớc

G là các khoản chi thờng xuyên của nhà nớc

+Nguồn vốn từ các tổ chức doanh nghiệp: Đó là nguồn vốn đợc tạo ra từcác tổ chức doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nóbao gồm lợi nhuận để lại doanh nghiệp ( lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoảnthuế và các khoản phải nộp khác ) và quỹ khấu hao của doanh nghiệp

Sc = Dp + Pr

Trong đó : Sc : là tiết kiệm của các doanh nghiệp

Dp: là quỹ khấu hao của doanh nghiệp

Pr : là lợi nhuận để lại doanh nghiệp

+Nguồn vốn từ khu vực dân c : Đó là nguồn vốn đợc hình thành từ thunhập sau thuế của dân c sau khi đã trừ đi các khoản chi phí thờng xuyên

Sh = DI - C

Trong đó : Sh : là tiết kiệm từ khu vực dân c

DI : là thu nhập sau thuế của khu vực dân c

C : là chi thờng xuyên của khu vực dân c

Trang 7

-Nguồn vốn nớc ngoài: Bao gồm 2 hình thức chính là vốn đầu t trực tiếp

và vốn đầu t gián tiếp

+ Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Đó là nguồn vốn đầu t của các tổchức, cá nhân nớc ngoài vào Việt Nam trong đó ngời bỏ vốn và ngời sử dụngvốn là một chủ thể Hình thức này hình thành các doanh nghiệp liên doanh,doanh nghiêp 100% vốn nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh

+ Vốn đầu t gián tiếp (Ví dụ: ODA): Đó là nguồn viện trợ phát triểnchính thức, là nguồn tài chính mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế xã hộicủa các nớc hiện nay các tổ chức tài chính quốc tế cho các nớc thuộc thế giớithứ ba Trong đó các tổ chức, các quốc gia bỏ vốn không trực tiếp sử dụng vốn

đầu t Các hình thức của đầu t gián tiếp nớc ngoài là viện trợ kinh tế không hoànlại và viện trợ có hoàn lại với lãi suất u đãi

I.2.2 Vốn và vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế

-Vốn đầu t:

Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh,dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sửdụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạotiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội Vốn đầu t tạo điều kiện cho sự bắt đầuhoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật mới hoặc đợc đổi mới, nâng cấp hiện

đại hoá đồng thời tạo ra các tài sản lu động lần đầu tiên gắn liền với các tài sản

cố định mới tạo ra hoặc đợc đổi mới

-Vai trò của vốn đầu t với sự phát triển kinh tế:

Vốn là yếu tố quan trọng nhất trong qúa trình phát triển kinh tế của mỗiquốc gia.ở Việt nam, để đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục tăng trởng và pháttriển đạt 7-8% trong gia đoạn tới, vốn đầu t là một trong các yếu tố hết sức quantrọng Theo tính toán của các nhà kinh tế , nguồn vốn cho đầu t phát triển gia

đoạn 2001-2005 phải đạt ít nhất 58-59 tỷ USD : trong đó nguồn vốn trong nớcchiếm tỷ trọng 60%, cơ cấu nguồn vốn cho đầu t phát triển bao gồm vốn đầu t

từ ngân sách, vốn đầu t tín dụng, vốn đầu t của doanh nghiệp, vốn đầu t dân c vàvốn đầu t nớc ngoài Dự tính trong vòng 5 năm tới vốn của các doanh nghiệp tự

đầu t chiếm tỷ trọng 14-15% tổng số vốn đầu t xã hội, chủ yếu đầu t vào đổimới công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Ngoài ra theo tínhtoán của các nhà kinh tế trong giai đoạn 2001-2005, đòi hỏi tỷ lệ tiết kiệm nội

địa phải đạt đến 25-26% GDP, trong đó tiết kiệm từ khu vực ngân sách khoảng6%, tiết kiệm từ khu vực dân c và doanh nghiệp là 19-20% GDP.Nguồn vốn huy

động từ tiết kiệm trong nớc để cho đầu t đạt 75% tổng tiết kiệm Theo kinhnghiệm phát triển của thế giới, các nớc có đạt mức tăng trởng kinh tế cao đều cómức huy động vốn đầu t so với GDP khá lớn Nói cách khác là đều có tỷ lệ đầu

t phát triển trong GDP lớn hơn những nớc có tốc độ phát triển bình thờng vàchậm biểu sau đây có thể minh hoạ ý kiến trên

Trang 8

Quốc gia Thời kỳ Mức tăng

GDP bìnhquân năm %

Tỷ lệ đầu tphát triển/GDP%

Số năm tăngtốc độ cao

Nguồn : Thời báo kinh tế Việt nam số 12 năm 1998.

Theo lý thuyết tăng trởng kinh tế của Harrod và Domar thì sự phụ thuộcgiữa mức tăng trởng kinh tế và tỷ lệ vốn đầu t trên GDP và hiệu quả và sử dụngvốn đợc hiểu theo công thức sau:

động và cho vay các nguồn trung, dài hạn là chủ yếu trong khi ngân hàng vẫnphải đảm bảo giữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình và hoạt động đầu tphát triển

I 3.Vai trò hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cho phát triển kinh tế.

I.3.1 Vai trò của hoạt động huy động vốn:

Nh trên đã phân tích vốn đầu t có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế,không những nó tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, mà còn đa đất nớc pháttriển theo hớng ổn định, cân đối giữa các ngành nghề Do vậy để phát triển kinh

tế ta phải có vốn đầu t, vậy vốn đầu t lấy ở đâu và lấy bằng cách nào ? Câu hỏinày đã đợc trả lời một phần ở trên ( bao gồm vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t n-

ớc ngoài ) Muốn có nguồn vốn này, ta phải huy động Mặt khác mỗi doanhnghiệp, tổ chức kinh tế khi thành lập, không phải lúc nào cũng có đủ vốn đểhoạt động sản xuất kinh doanh Trong những tình huống thiếu vốn thì họ phảihuy động để đáp ứng nhu cầu này Tuy nhiên, để có thể huy động đợc số vốnmong muốn thì các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phải có các chiến lợc huy

động phù hợp với từng tình huống cụ thể, từng thời kỳ

Trang 9

Tóm lại hoạt động huy động vốn là rất quan trọng cho sự phát triển kinh

tế nói chung và đầu t phát triển nói riêng, nó đẩy nhanh quá trình Công nghiệphoá -Hiện đại hoá đất nớc, phát triển kinh tế hoà nhập với kinh tế thế giới

Trong hoạt động huy động này thì hệ thống ngân hàng đóng góp mộtphần quan trọng đặc biệt là ngân hàng đầu t và phát triển ngân hàng với nhiệm

vụ chủ yếu là cung cấp vốn cho vay đầu t phát triển

I.3.2 Vai trò của hoạt động sử dụng vốn:

Nh đã trình bày ở trên vốn và hoạt động huy động vốn cho sự nghiệp pháttriển kinh tế xã hội đất nớc là rất quan trọng Nhng một phần cũng không kémphần quan trọng đó là hoạt động sử dụng vốn huy động này sao cho có hiệu quả

để đảm đem lại lợi ích và hiệu quả cao nhất Nếu chúng ta sử dụng vốn hiệu quảthì các nguồn lực dành cho đầu t xẽ phát huy đợc tối đa lợi ích cho chủ đầu t nóiriêng và nền kinh tế nói chung và ngợc lại nếu chúng ta sử dụng vốn đầu tkhông hiệu quả thì các kết quả của những đồng vốn mà chúng ta bỏ ra sẽ khôngphát huy đợc tối đa cho nền kinh tế Để làm đợc vấn này đòi hỏi chúng ta phảilàm tốt các chiến lợc sử dụng vốn cho đầu t nh: quản lý đầu t, kế hoạch hoá đầu

II.1.1.Vai trò của ngân hàng đầu t.

Ngân hàng đầu t là một thể chế tài chính nhằm thu hút, tập trung cácnguồn vốn trung và dài hạn phục vụ cho đầu t phát triển nền kinh tế Mục tiêucủa ngân hàng không phải chỉ là lợi nhuận mà chủ yếu vẫn là :” hiệu quả chungcủa toàn bộ nền kinh tế “ Từ những đặc điểm này ngân hàng đầu t ở Việt Nam

và các ngân hàng đầu t ở các nớc khác có một số nét khác biệt cơ bản nh: Tronghoạt động huy động vốn: Đợc nhận, vay từ các nguồn tài trợ của chính phủ, các

tổ chức nớc ngoài, ngân hàng ĐTTW Hoạt động sử dụng vốn cũng chủ yếutập trung vào các dự án kinh tế, kỹ thuật có tầm chiến lợc, then chốt của quốcgia, chủ yếu là các lĩnh vực mà t nhân không đủ sức đầu t nh: Giao thông, nănglợng, xây dựng thông tin

Vấn đề đặt ra là ngân hàng đầu t có nên thụ động dựa vào các nguồn tàitrợ từ ngân sách và các tổ chức quốc tế hay chủ động mở rộng hoạt động tìmcách tạo nguồn vốn cho mình Ngoài ra, trong hoạt động sủ dụng vốn ngânhàng đầu t cần phải chủ động nâng cao nghiệp vụ, sức cạnh tranh và uy tín đểthực hiện chiến lợc phục vụ cho đầu t phát triển nền kinh tế ngày càng hiệu quảhơn

Trang 10

II.1.2 Định hớng của ngân hàng đầu t:

- Đối với việc huy động vốn cho đầu t phát triển:

Ngân hàng đầu t và phát triển chủ trơng coi khâu tạo vốn là khâu mở ờng, tạo ra một nguồn vốn vững chắc cả VNĐ và ngoại tệ, Đa dạng các hìnhthức, biện pháp, các kênh huy động từ mọi nguồn và xác định “ nguồn vốntrong nớc là quyết định, nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng ” Với định hớngkhông ngừng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn để phục vụ đầu t pháttriển Thông qua huy động dới các hình thức phát hành trái phiếu, kỳ phiếu vàtiền tiết kiệm có thời hạn dài Mặt khác, tiếp tục tăng trởng nguồn tiền gửi có kỳhạn của các tổ chức kinh tế, khai thác triệt để nguồn vốn nớc ngoài thông quachức năng ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ để tiếp nhận ngày càng nhiềuvốn từ các nguồn tài trợ, cộng tác đầu t từ các quỹ, các tổ chức quốc tế, cácchính phủ và phi chính phủ cho đầu t phát triển

đ Đối với hoạt động sử dụng vốn cho đầu t phát triển:

Ngân hàng đầu t phát triển coi việc phục vụ trong sự nghiệp đầu t pháttriển là một định hớng chính thể hiện vai trò ngân hàng đầu t của mình Tronghoạt động cho vay đầu t ngân hàng chú trọng quá trình tìm chọn dự án hiệu quả,thực hiện tốt công tác thẩm định và quản lý dự án sau khi cho vay cũng nh thựchiện công tác t vấn đầu t giúp các chủ đầu t hoạt động tốt nhằm đảm bảo nguồnvốn cho vay của Ngân hàng

Nh vậy định hớng nhìn chung rất rõ ràng, cái khó hiện nay là các bớc đi

và giải pháp cụ thể Để có đợc những giải pháp hữu hiệu cần phải có sự nghiêncứu hệ thống hoá có lý luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn qua nhiều năm đểphục vụ tốt hơn cho đầu t phát triển

II.2 Hoạt động huy động vốn cho đầu t phát triển ở Ngân hàng đầu

t phát triển

II 2.1.Sự cần thiết của công tác huy động vốn ở Ngân hàng đầu t & phát

triển.

Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ chốt của Ngân hàng

đảm bảo cho ngân hàng có thể tồn tại và thực hiện chức năng của một trunggian tài chính trong nền kinh tế, bởi chức năng hoạt động chủ yếu của ngânhàng là “ đi vay để cho vay ” Nh chúng ta đã biết, một ngân hàng muốn thànhlập phải có đủ vốn ban đầu nhất định do ngân hàng nhà nớc quy định Nhng sốvốn tự có chiếm khoảng 10% vốn hoạt động Do vậy huy động vốn là điều kiệncần cho hoạt động của ngân hàng

Đối với ngân hàng đầu t kể từ khi thực hiện chức năng nh một ngân hàngthơng mại hoạt động chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực đầu t phát triển thì để cóvốn cho vay các dự án đầu t đòi hỏi Ngân hàng phải huy động đợc vốn Phầnvốn tự có của Ngân hàng chỉ đảm bảo năng lực pháp lý và năng lực thị trờngcho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Pháp lệnh ngân hàng quy định

Trang 11

một ngân hàng đợc phép huy động một lợng vốn tối đa bằng 20 lần vốn tự cócủa mình.

II.2.2 Các nguồn vốn ở Ngân hàng đầu t & phát triển cho đầu t phát triển :

Nguồn vốn huy động của NH bao gồm : Ngắn hạn, trung hạn và dàihạn Ngân hàng để có thể đóng góp vào hoạt động đầu t phát triển thì lợng vốnhuy động đòi hỏi phải là vốn trung và dài hạn (hay có thời hạn trên 1 năm).

Nguồn vốn ngắn hạn chỉ có vai trò là vốn lu động đảm bảo các khoản cho vayngắn hạn, và chỉ đợc dùng một phần nhỏ để cho vay dài hạn khi lợng vốn ngắnhạn đủ lớn và ổn định

Theo quan điểm của các nhà kinh tế thì các nguồn vốn sau đây ở Ngân hàng mới có đóng góp chính vào đầu t phát triển.

+Các khoản tiền tiết kiệm và tiền gửi có thời hạn đến 1 năm

+Các kỳ phiếu, trái phiếu có thời hạn dài, phát hành trên thị trờng trongnớc và quốc tế

+Các khoản đi vay trung hạn và dài hạn của các tổ chức tín dụng trong

n-ớc và nn-ớc ngoài

+Các khoản thu nợ của các dự án cũ

+ Một phần huy động ngắn hạn có thể cho vay trung và dài hạn

+ Các khoản thu nhập dành cho cho vay đầu t phát triển khác(lợinhuận,tiền thu bảo lãnh )

Nh vậy trên cơ sở các nguồn vốn này để Ngân hàng đầu t có thể huy

động đợc vốn cho đầu t phát triển ta phải có đợc những giải pháp để phát triểncác nguồn vốn này

II.2.3.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác huy động vốn cho đầu t phát

triển của Ngân hàng.

Nhằm đánh giá hiệu quả huy động vốn cho đầu t phát triển( chủ yếu làvốn trung và dài hạn ) tại Ngân hàng thì cần có các chỉ tiêu Sau đây là các chỉtiêu chính phản ánh hiệu quả công tác này:

Chỉ tiêu 1 Khối lợng vốn lớn, tăng trởng ổn định:

-Vốn huy động cho đầu t ( chủ yếu là trung và dài hạn ) có sự tăng trởng

ổn định về mặt số lợng Nguồn vốn tăng đều qua các năm ( vốn năm sau lớnhơn vốn năm trớc ), thoả mãn nhu cầu tín dụng đầu t

-Tuy nhiên, nguồn vốn này phải ổn định về mặt thời gian ( đảm bảo tránhrủi ro về mặt thời gian ) Nếu ngân hàng huy động đợc một lợng vốn lớn cho

đầu t nhng không ổn định thờng xuyên, khối lợng vốn dành cho đầu t, cho vay

Trang 12

sẽ không lớn nhi đó ngân hàng thờng xuyên đối đầu với vấn đề thanh toán, ảnhhởng đến hoạt động của ngân hàng Do đó, hiệu quả huy động vốn sẽ khôngcao.

Chỉ tiêu 2 Chi phí huy động:

Chi phí huy động đợc đánh giá qua chỉ tiêu lãi suất huy động bình quân,lãi suất huy động từng nguồn, chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra, đồng thờicũng thông qua chi phí phát hành Nếu ngân hàng giảm chi phí huy động bằngcách hạ lãi suất huy động thì việc huy động vốn sẽ rất khó khăn Do vậy khó cóthể thực hiện Ngợc lại nếu lãi suất huy động càng cao thì lãi suất cho vay càngcao gây khó khăn cho ngời vay tiền và có thể gây ứ đọng vốn cho Ngân hàng,khi đó ngân hàng cần phải trả lãi cho ngời gửi tiền trong khi khoản vốn ứ đọngkhông sinh lãi

Vì vậy ngoài việc tăng giảm lãi suất để có lợi cho ngời gửi tiền và ngờivay tiền có thể giảm chi phí khác nh : Chi phí in ấn phát hành, chi phí quảngcáo, tiếp thị, trả lơng cán bộ huy động, thuê địa điểm huy động

Chỉ tiêu 3 : Khả năng đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của Ngân

hàng

Chỉ tiêu này đợc đánh giá qua việc so sánh nguồn vốn huy động và nhucầu vay vốn vốn đầu t phát triển ( chủ yếu là vốn trung dài hạn ) và các nhu cầukhác Từ đó xác định nguồn vốn có thể huy động đợc là bao nhiêu và nguồn vốncần phải huy động thêm là bao nhiêu để đáp ứng nhu cầu đó

Để đạt đựơc mục tiêu này, Ngân hàng phải đặt ra cơ cấu huy động vốntrung và dài hạn một cách hợp lý ( kỳ phiếu bao nhiêu ? trái phiếu lấy baonhiêu? )

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn đồng thời cũng đảm bảo cho ngân hànghuy động đợc nguồn vốn này với chi phí thấp nhất có thể

* Chỉ tiêu khác : Ngoài các chỉ tiêu trên hiệu quả công tác huy động vốncho đầu t phát triển ở NH đầu t còn đợc phản ánh qua các chỉ tiêu sau:

-Thời gian, mệnh giá huy động vốn cho đầu t hợp lý

-Mức độ thuận tiện cho khách hàng : Đánh giá qua các thủ tục nhận tiền

và làm các dịch vụ kèm theo

-Thời gian hoàn thành số lợng vốn so với quy định

-Số vốn bị rút trớc hạn, hệ số sử dụng vốn

Tóm lại, khi đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn nói chung và huy

động vốn cho đầu t phát triển nói riêng thì một chỉ tiêu không thể phản ánh đầy

đủ mà phải kết hợp nhiều chỉ tiêu đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn

Trang 13

II.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình huy động vốn.

II.2.4.1.Nhân tố chủ quan:

- Các hình thức huy động vốn: Đây là một trong những nhân tố quan

trọng ảnh hởng đến tình hình huy động vốn của ngân hàng Hình thức huy

động vốn của ngân hàng càng phong phú thì khả năng đáp ứng nhu cầu gửitiền của dân c sẽ tăng và vốn ngân hàng huy động đợc sẽ nhiều hơn

- Chính sách lãi xuất cạnh tranh: lãi suất là yếu tố quan trọng khiến

hành động gửi tiền của dân chúng và ngân hàng, hay gửi từ ngân hàng nàysang ngân hàng khác hoặc chuyển từ tiết kiệm sang đầu t do vậy lãi suất có

ảnh hởng rất lớn đến huy động vốn của ngân hàng

- Chính sách khách hàng: Nếu ngân hàng có chính sách khách hàng

tốt thì khách hàng sẽ gửi tiền vào ngân hàng sẽ càng cao và ngợc lại

- Công tác cân đối dữa huy động và cho vay: Chiến lợc sử dụng vốn

đúng đắn và phù hợp còn phù thuộc vào chiến lợc sử dụng vốn nếu sử dụng vốnkhông hiệu quả thì ngân hàng cũng sẽ hạn chế khả năng huy động vốnvà ngợclại

- Công nghệ ngân hàng: Trong cạnh tranh NH không ngừng cải tiếncông nghệ, bởi lẽ các dịch vụ đặc biệt về chuyên môn NH xẽ đa dạng đổimới ngày càng tốt hơn đáp ứng nhu câù khách hàng

- Chính sách cán bộ: Một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn

đ-ợc đặt đúng chỗ , luôn tạo nền tảng thành công của một tổ chức Nói chungngời ta muốn giao dịch kinh doanh với một hãng có bề dày kinh nghiệm và

có đội ngũ cán bộ công nhân viên lịch thiệp và tận tình

- Chính sách quảng cáo: Không thể phủ nhận vai trò to lớn của

ngành quảng cáo hiện nay Ngân hàng nếu làm tốt công tác nay thì có khảnăng huy động đợc nhiều vốn hơn

II.2.4.2 Nhân tố khách quan:

- Nhân tố tiết kiệm của nền kinh tế: Nguồn vốn huy động của ngân

hàng chủ yếu là nguồn vốn của dân c, tổ chức kinh tế, do vậy nếu các đơn

vị này có tỷ lệ tiết kiệm cao thì nguồn vốn huy động đợc sẽ cao

- Nhân tố thu nhập của dân c: Nếu thu nhập của dân c càng cao thì

khả năng có thể tiết kiệm càng cao và khi đó họ có tiền gửi vào các tổ chứctài chính và mua các giấy tờ có giá sẽ càng cao và ngợc lại

Trang 14

- Nhân tố tâm lí tiêu dùng: Tiết kiệm và tiêu dùng là hai nhân tố đối

lập nhau nên tiêu dùng tăng thì tiết kiêm giảm và ngợc lại Do vậy nếu tâm

lí thích tiêu dùng của dân c tăng thì tiền gửi vào ngân hàng sẽ giảm

- Môi trờng pháp lí: Nếu môi trờng pháp lí ổn định cụ thể là cơ sở

pháp lí cho hoạt động của ngân hàng đợc đảm bảo thì ngời dân sẽ an tâm gửitiền vào ngân hàng

II.3.Hoạt động sử dụng vốn cho đầu t phát triển của Ngân hàng đầu

Tóm lại, hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng có vai trò quan trọngtrong việc cung cáp vốn cho đầu t phát triển của nền kinh tế mặt khác hoạt động

sử dụng vốn của ngân hàng cũng góp phần cho việc hoạt động của các doanhnghiệp và các dự án đầu t hiệu quả hơn bởi khi tài trợ vốn cho các doanh nghiệp

và các dự án ngân hàng đã thực hiện rất kỹ khâu thẩm định, quản lí vốn vay để

đảm bảo cho dự án hoạt động hiệu quả

II.3.2 Các loại hình cho vay và đặc điểm của hoạt động của hoạt động cho

vay vốn dầu t phát triển của Ngân hàng đầu t.

II.3.2.1 Các loại hình cho vay của NH.

Ngân hàng có thể cho vay dới nhiều hình thức khác nhau sau đây:

* Theo mục đích sử dụng :

-Cho vay bất động tài sản

-Cho vay công nghiệp và thơng nghiệp

-Cho vay nông nghiệp

-Cho vay tiêu dùng

* Theo mức độ tín nhiệm của khách hàng :

-Cho vay có bảo đảm

Trang 15

-Cho vay không bảo đảm.

* Theo thời hạn cho vay

-Cho vay ngắn hạn : Là loại cho vay có thời hạn dới một năm, thờng đợcdùng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của các doanhnghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng cá nhân

-Cho vay trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn trên 1 năm và dới 5năm Loại cho vay này thờng đợc dùng để mua sắm tài sản cố định, mở rộnghoặc xây dựng công trình nhỏ

-Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm đợc sử dụng đểcấp vốn xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

Đối với đầu t phát triển thì hoạt động cho vay trung hạn và dài hạn mới cótác dụng chủ yếu Do vậy để tăng cờng khả năng sử dụng vốn cho đầu t pháttriển chủ yếu quan tâm đến 2 nguồn này

II 3.2.2 Đặc điểm khác biệt của hoạt động cho vay vốn đầu t phát triển

so với cho vay ngắn hạn.

Sự khác biệt của hoạt động cho vay đầu t với cho vay ngắn hạn đợc thểhiện qua các đặc điểm sau:

-Về thời hạn cho vay : Cho vay ngắn hạn có thời hạn dới 1 năm, cho vay

đầu t thờng có thời hạn dài hơn ít nhất là trên 1 năm

-Về độ rủi ro : Với thời hạn cho vay dài hạn nên hoạt động cho vay đầu t

có độ rủi ro cao hơn cho vay ngắn hạn

-Về lãi suất: Do thời gian vay dài độ rủi ro của hoạt dộng cho vay đầu t

có độ rủi ro cao hơn nên lãi suất của hoạt động cho vay đầu t cao hơn lãi suấtcho vay ngắn hạn

-Về mục đích: Hoạt động cho vay đầu t dùng để đầu t mở rộng sản suấtmua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng nói khác hơn là để đầu t vàonhững dự án cha thể sinh lời trong thời gian ngắn Còn mục đích của vay ngắnhạn là để phục vụ chỉ tiêu, mua nguyên vật liệu, trả lơng tức là đáp ứng nhucầu thanh toán ngắn hạn

-Nguồn trả nợ : Nguồn trả nợ của hoạt động cho vay đầu t là nguồn từkhấu hao và lợi nhuận để dành trớc khi bớc vào giai đoạn lạc hậu về công nghệ.Còn nguồn để trả nợ cho vay ngắn hạn là nguồn từ vốn lu động

II.3.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động cho vay vốn đầu t phát triển.

II 3.3.1 Nhân tố chủ quan:

Trong thực tế quá trình hoạt động của Ngân hàng, chúng ta thấy trongcùng một thời gian, cùng một thị trờng nhng có những ngân hàng chất lợng caotổn thất ít Nhng cũng có những ngân hàng gặp nhiều khó khăn, tổn thất cho

Trang 16

vay lớn Nh vậy nhân tố cơ bản quyết định đến chất lợng cho vay chủ yếu ngaybên trong ngân hàng Chúng ta xem xét một số nhân tố chủ yếu sau:

a.Công tác thẩm định dự án vay vốn đầu t phát triển:

Ngân hàng với t cách “ bà đỡ “ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp và

dự án đầu t, thờng xuyên thực hiện công tác thẩm định để ngoài việc đánh giáhiệu quả dự án còn nhằm đảm bảo cho sự an toàn cho các nguồn vốn ngân hàngtài trợ cho doanh nghiệp và các dự án

Thẩm định là một khâu quan trọng nhất trong quy trình cho các dự án

đầu t của Ngân hàng Làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần quyết định trongviệc nâng cao hiệu quả vốn vay, giảm rủi ro của ngân hàng, góp phần thúc đẩysản suất phát triển

Thật vậy, công tác thẩm định chính là xem xét, đánh giá các yếu tố về tcách pháp lý của ngời vay, năng lực tài chính của ngời vay, và xem xét tính khảthi của dự án vay vốn Qua đó ngân hàng có đợc những nét cơ bản về kháchhàng vay vốn và dự án vay vốn từ đó có đợc các kết quả để quyết định cho vay

và nâng cao đợc hiệu quả vay vốn

Có thể khái quát công tác thẩm định dự án vay vốn đầu t phát triển củangân hàng đầu t và phát triển tập trung vào các vấn đề nh sau:

* Tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn:

Đánh giá chính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp của đơn vị vayvốn nhằm xác định sức mạnh tài chính Khả năng độc lập, tự chủ tài chínhtrong kinh doanh, khả năng thanh toán và khả năng trả nợ của ngời vay Trongphân tích tài chính doanh ngời ta thờng áp dụng phơng pháp tỷ lệ bởi u điểmcủa nó là

Trang 17

+ Việc tính toán các chỉ tiêu là tơng đối dễ dàng, có thể lập trình cho máytính để tính một loạt các chỉ tiêu một cách nhanh chóng qua đó rút ngắn thờigian thẩm định tình hình tài chính doanh nghiệp.

+ Các chỉ tiêu có thể đợc tính theo từng năm hoặc từng giai đoạn Do đó

nó có thể so sánh đối chiếu với nhau để thấy đợc sự thay đổi theo chiều hớngtích cực hay tiêu cực cũng nh su hớng trong tơng lai

+ Phơng pháp này chủ yếu dựa trên các báo cáo tài chính, Đây là nguồnthông tin sẵn có mà hầu nh tất cả các doanh nghiệp đều có Nếu các báo cáo tàichính có độ chính xác cao thì thì kết quả tính toán theo phơng pháp này có thểchấp nhận đợc

Tuy vậy phơng pháp này đòi hỏi phải đề ra các ngỡng, các định mức làmcơ sở để so sánh các giá trị tỷ lệ tính đợc của doanh nghiệp làm tham chiếu Các

tỷ lệ dùng để tính toán thờng là 4 nhóm chỉ tiêu sau

- Tỷ lệ khả năng thanh toán các nghĩa vụ tài chính: Đây là nhóm chỉ

tiêu đợc sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ của doanh nghiệp

+ Tỷ lệ thanh toán hiện hành: Cho biết khả năng thanh toán của cáckhoản nợ thờng xuyên

Thông thờng tỷ lệ này bằng 2/1 hoặc 4/1 thì đảm bảo tính khả thi

- Tỷ lệ khả năng cân vốn: Đo lờng phần vốn góp của chủ sở hữu doanh nghiệp.

+ Tỷ lệ nợ trong tổng tài sản : Xác định nghĩa vụ của chủ sở hữu doanhnghiệp đối với chủ nợ trong việc góp vốn vào dự án

+ Hiệu xuất sử dụng tài sản cố định: Cho biết một đồng tài sản cố định

đem lại bao nhiêu đồng doanh thu( Tài sản cố định tính theo giá còn lại tại thời

điểm báo cáo)

Trang 18

Tổng doanh thu của doanh nghiệp

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

Giá trị tài sản cố định

+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Cho biết một đồng tài sản đem lại baonhiêu đồng doanh thu:

Doanh thu tiêu thụ

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm =

Tổng tài sản

- Tỷ lệ khả năng sinh lãi: Phản ánh hiệu quả quản lý xản suất kinhdoanh và khả năng tiêu thụ sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý của doanhnghiệp

+ Khả năng sinh lời của tài sản

+ Doanh lợi thu từ sản phẩm = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu tiêu thụ.+ Tỷ suất sinh lợi vốn đầu t = Lợi nhuận trớc thuế và lãi( hoặc lợi nhuậnsau thuế) / Tổng tài sản

+ Doanh lợi vốn tự có = Lợi nhuận sau thuế / Vốn tự có

* Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.

Một dự án làm ăn không hiệu quả, rủi ro lớn thì khả năng hoàn trả lạimón nợ cho ngân hàng là rất khó khăn Chất lợng của hoạt động cho vay vốncác dự án đầu t phụ thuộc rất nhiều vào các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự

án Việc đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án xét trên quan điểm ngânhàng xem xét trên các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu thu nhập thuần(NPV): Dùng để đánh giá quy mô lợi ích của

dự án Thờng tính tổng thu nhập thuần về mặt bằng hiện tại hoặc mặtbằng tơng lai Chỉ tiêu này đánh giá quy mô lợi nhuận của dự án

1 ( 1 )

Trang 19

- Trong so sánh dự án đầu t: Đối với dự án độc lập thì dự án đợcchọn là dự án có NPV>0 Còn đối với nhiều dự án lựa cho chọn dự ns cóNPV max trong trờng hợp dự án có tuổi thọ và đời dự án là nh nhau Hạn chế: Chỉ tiêu này không thấy đợc lợi ích từ một đồng vốn bỏ ra và

nó phụ thuộc rất lớn vào tỷ suất triết khấu

- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn(T): Thời gian thu hồi vốn là thời gian

mà dự án cần hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ ra Thờng u tiên chonhững dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn nếu các yếu tố khác nhnhau Chỉ tiêu này đợc xem xét trên hai góc độ:

+ Thời gian thu hồi vốn đầu t từ lợi nhuân thuần:

Theo phơng pháp cộng dồn:

T: Là tổng lợi nhuận cộng dồn từ năm bắt đầu sản xuất kinh doanh đến nămtổng này lớn hơn hoặc bằng vốn đầu t tính ở mặt bằng năm bắt đầu sản xuấtkinh doanh Phơng pháp này thờng đợc áp dụng khi dự án dợc vay dài hạn chaphải trả nợ ngân hàng ngay

Theo phơng pháp trừ dần:

IVoT - WT <= 0

T là năm mà nợ vốn đầu t còn lại trừ lợi nhuận thu đợc năm T nhỏ hơnhoặc bằng 0 Phơng án này áp dụng khi dự án phải trả nợ ngay khi dự án bắt

đầu đi vào hoạt động

+ Thời gian thu hồi vốn t từ lợi nhuận thuần va khấu hao: Đợc tính tơng

tự nh trên nhng bên cạnh lợ nhuận thuần còn cộng thêm cả khấu hao

* Hệ số hoàn vốn nội bộ(IRR):

Là tỷ suất lợi nhuận mà nếu sử dụng để tính chuyển các khoản thu chi của

dự án về mặt bàng thời gian hiện tại thì sẽ làm cho tổng thu cân bằng với tổngchi

Cách tính: Có thể dùng máy vi tính để tính và có phần mềm phù hợp.Cách tính phổ biến là phơng pháp nội suy đợc tính toán nh sau:

NPV(r1)

IRR = r1 + (r2-r1)

NPV(r1) - NPV(r2)

Trong đó: r1 là lãi suất ứng với NPV(r1)> 0 và gần 0

r2 là lãi suất ứng với NPV(r1)< 0 và gần 0

Với 0 < r2 - r1 <= 5%

Nhợc điểm: Không xác định đợc IRR trong trờng hợp dòng tiền biếndạng từ âm sang dơng nhiều lần

0 v T

Trang 20

Ưu điểm: IRR cho biết tỷ lệ suất tối đa mà dự án có thể chấp nhận đợcnên cung cấp thông tin hữu hiệu cho nhà tài trợ, nhà đầu t khi xác định giá cảcác khoản vay.

* Điểm hoà vốn: Khả năng sinh lời và mức độ hoạt động an toàn của các dự

án thờng đợc diễn đạt bằng việc phân tích điểm hoà vốn Trị số của các chỉ tiêunày càng thấp chứng tỏ dự án khả năng hoà vốn( hoặc bắt đầu có lãi ở mức độsản lợng hoặc doanh thu thấp) Có nghĩa là dự án có khả năg sinh lời và mức độ

an toàn trong hoạt động cao

+ Điểm hoà vốn là điểm tại đó tổng doanh thu bán hàng bằng tổng chi phíkhả biến từ đầu dự án đến thời điểm đó và tổng định phí cả đời dự án

* Ngoài ra trong thẩm định các chỉ tiêu này còn sử dụng phân tích độ nhạycủa dự án đầu t

- Những rủi ro tiềm ẩn của dự án có thể sảy ra trong tơng lai

- Môi trờng kinh tế xã hội, môi trờng pháp lý

- Tài sản thế chấp

Khi cho vay và sau khi cho vay ngân hàng cần phải xem xét đơn vị vayvốn sử dụng khoản vốn đó nh thế nào, có đúng mục đích hay không, có hiệuquả không, trong quá trình sử dụng vốn doanh doanh nghiệp có gặp gì bất trắchay không bản thân doanh nghiệp có ý đồ lừa đảo hay không Và cuối cùngviệc khánh hàng hoàn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng ra sao, có đúng thời hạnkhông Để làm đợc điều này đòi hỏi ngân hàng phải có các biện pháp hữu hiệu

và sự hợp tác của khách hàng

Tóm lại: thẩm định là khâu đầu tiên và quan trọng nhất để đem lại hiệuquả của các công cuộc tài trợ vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng đòi hỏingân hàng phải thực hiện tốt khâu này thì dự án ngân hàng tài trợ mới có thể thuhồi đợc nợ và lãi đồng thời góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển

b.Công tác quản lý vốn sau khi cho vay.

Trang 21

Thẩm định là khâu đầu tiên nhằm phân tích, đánh giá đợc các đơn vịvay vốn, hiệu quả kinh tế của các dự án vay vốn, khả năng trả nợ.Tuy nhiêntrong giai đoạn thẩm định cũng chỉ là dựa trên những cơ sở pháp lý dự đoán kếtquả, của mục tiêu tài trợ là công trình phát huy hiệu quả, trả đợc nợ cho ngânhàng lại phụ thuộc vào tình hình thực hiện thi công có đúng mục đích ban đầuhay không, có đúng quy định không Do đó trách nhiệm của Ngân hàng khôngchỉ dừng ở việc ký kết hợp đồng mà phải có trách nhiệm theo dõi, quản lý mónvay trong suốt thời gian khách hàng sử dung vốn của ngân hàng Nếu sau khicho vay ngân hàng không theo dõi quản lí món vay thì trong thời gian dài kháchhàng sử dụng vốn thực hiện dự án sẽ không thể chắc chắn khoản tiền vay đó đã

sử dụng đúng mục đích Do vậy việc quản lý món vay không chỉ giúp ngânhàng bảo toàn vốn , có lợi nhuận mà còn giúp đơn vị vay vốn tránh đợc nhữngrủi ro đáng tiếc Chính việc quản lý thờng xuyên , chặt chẽ món vay sẽ giúpcho ngân hàng phát hiện ra những sai lệch trong quá trình vận hành và quản lý

dự án đó Từ đó ngân hàng sẽ t vấn cho doanh nghiêp, cùng với doanh nghiệptháo gỡ những khó khăn để hạn chế tối đa tình huống không tốt xảy ra Côngtác quản lý món vay sẽ bắt đầu từ khi cho vay đến khi kết thúc hợp đồng chovay

c Chất lợng thông tin.

Chất lợng thông tin cũng có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động sử dụngvốn cho đầu t phát triển của ngân hàng ở đây phải đợc xem xét tổng hoà trên

ba khía cạnh tính chính xác, tính kịp thời và tính đầy đủ của thông tin

Thật vậy: để tiến hành công tác thẩm định dự án vay vốn, việc đầu tiên làphải thu thập các thông tin liên quan cần thiết nói về t cách pháp lí của kháchhàng, thông tin về năng lực tài chính, thông tin về hiệu quả dự án vay vốn Saukhi cho vay để xem xét quản lý món vay, cũng cần phải có thông tin, phải thuthập thông tin về việc sử dụng vốn vốn vay của đơn vị vay vốn có đúng mục

đích hay không, hiệu quả không Thông tin về những thuận lợi và khó khăn mà

đơn vị vay vốn đang gặp phải, thông tin về tính chung thực của khách hàng, vềthu nợ, thu nợ nh thế nào nh vậy thông tin có chất lợng cao sẽ là đầu vào hoànhảo cho mọi quá trình tiếp theo.Tuy nhiên, cũng cha thể khẳng định rằng cứ cóchất lợng thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời là có đợc những quyết định đúng

đắn vì nó còn phụ thuộc vào những yếu tố khác nh việc xử lí thông tin có hiệuquả hay không Nhng chúng ta phải thừa nhận thông tin chính là một công cụhiệu quả để đảm bảo cho hoạt động sử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngânhàng hiệu quả

d Nguồn vốn huy động:

Đầu t vốn tín dụng là nhu cầu khách quan của nền kinh tế Nguồn vốn

để cho vay đầu t của mỗi ngân hàng có thể từ các nguồn khác nhau nhng có thểnói nguồn vốn huy động là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất Đểtiến hành hoạt động cho vay thì điều trớc tiên là phải có nguồn vốn , do vậyhoạt động cho vay vốn cho đầu t phát triển phụ thuộc vào nguồn vốn huy động

Trang 22

Nếu trong cơ cấu có nguồn vốn có thời gian dài cao thì trong cơ cấu sẽ cho vay

sẽ có nguồn vốn cho vay có thời gian dài cho đầu t phát triển xẽ ổn định Ngânhàng xẽ có thể chủ động hơn về kì hạn cho vay, việc thực hiện rót vốn theo lịchtrình đợc thực hiện đúng tiến độ, ngân hàng chủ động chi trả các khoản tiền gửicủa khách hàng , vốn ngắn hạn với một tỷ lệ nhất định có thể cho vay dài hạn

e Nhân tố con ngời.

Bất cứ một khâu công việc nào trong hoạt động của ngân hàng nói chung

và các hoạt động sử dụng vốn nói chung cho đầu t phát triển của ngân hàng đều

do con ngời thực hiện, con ngời đa ra và quyết định Con ngời chính là chủ thểcủa mọi hoạt động Mọi quyết định về đờng lối, chính sách về hoạt động kinhdoanh của ngân hàng, việc thu thập thông tin, xử lý thông tin, quyết định chovay, quản lý món vay, tiến hành thu nợ đều do con ngời đảm nhiệm Do vậychất lợng sản phẩm trớc tiên sẽ phụ thuộc vào ngời làm nó Hoạt động sử dụngvốn cho đầu t phát triển của ngân hàng cũng không nằm ngoài lệ

II.3.3.2 Các nhân tố khách quan:

* Khách hàng vay vốn.

Một khi ngời vay vốn hoạt động xản xuất không hiệu quả, sản phẩm sảnxuất ra không tiêu thụ đợc , kinh doanh không có lãi, tình trạng thua lỗ sẽ làmột nguyên nhân trực tiếp ảnh hởng đến các khoản tín dụng không đợc thựchiện đúng và đủ Trong trờng hợp khách hàng vay vốn bị phá sản thì mất vốncủa ngân hàng sẽ nghiêm trọng hơn “ Thành công của khách hàng cũng chính là

sự thàng công của ngân hàng “ Nh vậy chất lợng của hoạt động sử dụng vốncho đầu t phát triển không chỉ phụ thuộc vào bản thân ngân hàng mà nó còn phụthuộc vào khách hàng vay vốn Trong quản lý hoạt động của ngân hàng đối vớikhách hàng vay vốn ta chú ý đến các yếu tố sau đây T cách pháp lý của ngờivay và năng lực của ngời vay

* Ngoài ra hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng còn chịu tác động của các yếu tố sau đây: Chính sách kinh tế vĩ mô, những biến động về thị trờng,

điều kiện tự nhiên

Để có thể đề ra đợc các giải pháp cho huy động vốn và sử dụng vốn cho

đầu t phát triển của ngân hàng ta đi xem xét và phân tích cụ thể tình hình huy

động vốn và sử dụng vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng Đầu t & Pháttriển Hà Tây

Trang 23

Phần II Thực trạng và đánh giá thực trạng tình hình huy

động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển tại Ngân

hàng đầu t & phát triển Hà Tây:

I Tổng quan về ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây:

Ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây là một trong những chi nhánh củangân hàng Đầu t & phát triển Việt Nam Tiền thân của nó là phòng đầu t và pháttriển Hà Sơn Bình đợc thành lập ngày 1-6-1990 Cũng giống nh các chi nhánhkhác trực thuộc ngân hàng Đầu t & phát triển Việt Nam, toàn bộ hệ thống ngânhàng Đầu t & phát triển bên cạnh việc kinh doanh tổng hợp nh những ngânhàng thơng mại khác còn tham gia vào cho vay đầu t phát triển theo kế hoạchNhà nớc đề ra Chính vì vậy, để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh củangân hàng đầu t và phát triển không chỉ căn cứ vào lợi nhuận mà còn phải căn

cứ vào các đóng góp của nó thông qua việc cho vay đầu t phát triển đối với kinh

tế địa phơng Kể từ năm 1998 đến nay, ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây đãcho vay trên dự án đầu t với tổng số vốn là 389.968 triệu đồng Hầu hết các dự

án đầu t do ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây cho vay đều đã và đang đónggóp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Điển hìnhtrong những dự án phát huy hiệu quả tốt có các dự án của công ty xi măng TiênSơn, công ty thực phẩm Hà Tây, nhà máy cơ khí Sơn Tây, công ty du lịch AoVua

I.1 Mô hình tổ chức của ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây:

Ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây có bộ máy gọn nhẹ, tinh giảm nhìnchung đủ các phòng ban cần thiết đảm bảo thực hiện những nhiệm vụ và chứcnăng của mình

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của ngân hàng Đầu t & pháttriển Hà Tây là 85 ngời, trong đó bao gồm một chi nhánh trực thuộc và támphòng nghiệp vụ, hai phòng giao dịch với các bàn tiết kiệm ở thị xã Hà Đông vàthị xã Sơn Tây Trụ sở chính của ngân hàng đóng tại 197 đờng Quang Trung -thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Đầu t & phát triển

1

Phòng tín dụng 2

Phòng

kế toán tài chính

Phòng kiểm soát nội bộ

Phòng huy

động (các bàn giao dịch)

Phòng

tổ chức hành

chính

Khu vực Sơn Tây ( phòn

g chức năng)

Trang 24

I.2 Những thuận lợi và khó khăn hiện nay đối với ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây:

I.2.1 Thuận lợi:

- Trung tâm giao dịch thanh toán của ngân hàng Đầu t & phát triển Hà

Tây nằm ở thị xã Hà Đông gần sát thủ đô Hà Nội - một trung tâm kinh tế, chínhtrị, văn hoá của cả nớc Đây là môi trờng rất thuận lợi cho ngân hàng hoà nhậpvới nhịp điệu và cơ chế mới trong hoạt động kinh doanh của cả nớc đồng thời

dễ dàng trang bị cho mình những thiết bị công nghệ mới, học hỏi đợc nhiềukinh nghiệm quản lý kinh doanh cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vịbạn đến giao dịch tại hội sở Cũng do gần trung ơng nên ngân hàng luôn nhận

đợc sự chỉ đạo sát sao và chặt chẽ của cấp chủ quản

- Ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây là đơn vị thành viên của một ngân

hàng thơng mại quốc doanh lớn và có truyền thống lâu đời, ngân hàng có thểhọc hỏi, tiếp nhận những kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng, đặc biệt làtrong lĩnh vực đầu t phát triển

- Đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngân hàng Đầu t & phát triển

Hà Tây có trình độ tơng đối cao, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình với côngviệc Tính đến thời điểm 31-12-2000 trong số 85 cán bộ công nhân viên củangân hàng thì trên 60% là có trình độ đại học

I.2.2 Khó khăn:

Bên cạnh những mặt thuận lợi nh trên, ngân hàng Đầu t & phát triển HàTây cũng đang phải đối đầu với không ít khó khăn thử thách mà cụ thể là:

- Nhu cầu đòi hỏi về vốn đầu t để tăng trởng phát triển kinh tế rất lớn

nh-ng việc chuẩn bị đợc các dự án khả thi còn ít; doanh nh-nghiệp yêu cầu vốn vaytrong thời gian dài, lãi suất thấp nhng việc huy động vốn trung - dài hạn lại gặpnhiều khó khăn Để huy động đợc nguồn vốn đó thì phải đảm bảo lợi ích chongời gửi tiền (lãi suất phải cao hơn lãi suất tiền gửi ngắn hạn) Huy động dàihạn với lãi suất cao nhng cho vay đầu t với lãi suất cao thì doanh nghiệp lạikhông chấp nhận Đây là một khó khăn thử thách rất lớn đối với ngân hàng đểgiữ vững và phát huy vai trò chủ đạo trong phục vụ đầu t phát triển

Trang 25

- Ngân hàng hoạt động sát bên địa bàn Hà Nội, do vậy chịu sự cạnh tranh

rất mạnh mẽ từ phía các ngân hàng thơng mại khác cả về nội dung hoạt độngcũng nh nguồn nhân lực

- Tình hình kinh tế nớc ta nói chung và tỉnh Hà Tây nói riêng vẫn đang gặp

phải những khó khăn thử thách hết sức gay gắt, tình hình sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp vẫn cha đợc cải thiện nhiều, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm

Điều này ảnh hởng đến khả năng trả nợ cũng nh vay ngân hàng để đầu t

- Từ năm 1980 đến 1995 ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây luôn có sự

biến động về mô hình tổ chức, tách ra rồi lại sát nhập nhiều lần Điều này gâytác động không nhỏ đến t tởng, tình cảm của đội ngũ cán bộ nhân viên ngânhàng cũng nh tác động không tốt đến các khách hàng có quan hệ thờng xuyênvới chi nhánh

- Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây nhìn chung còn ở quy mô

nhỏ bé, thiếu dự án hiệu quả để đầu t

- Hệ thống pháp luật, chính sách còn nhiều bất cập, cụ thể là cơ chế chính sách

về đầu t phát triển và tiền tệ tín dụng còn thiếu đồng bộ, chế độ về đầu t xây dựng cơbản bị sửa đổi bổ xung nhiều lần gây khó khăn cho hoạt động ngân hàng

Nhận thức đợc những khó khăn và thuận lợi của mình, ngân hàng Đầu t &phát triển Hà Tây đã đề ra nhiều biện pháp để thực hiện tốt kinh doanh nh tạo điềukiện thuận lợi ở mức có thể tối đa cho khách hàng, có u tiên đặc biệt đối với cáckhách hàng truyền thống của mình, mở rộng cho vay đối với các khách hàng ngoàiquốc doanh, đổi mới phong cách phục vụ Mặt khác chi nhánh luôn bám sát địnhhớng phát triển của ngành, thực hiện nghiêm túc các quy định, quy tắc, nghiệp vụcủa ngành và thận trọng trong ký duyệt cho vay để đề phòng rủi ro trong cơ chế thịtrờng, phục vụ tốt hơn công tác đầu t phát triển

II Thực trạng và đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây.

II.1 Thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn nói chung của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây.

Hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn là hai vấn đề khôngthể rời nhau, sử dụng vốn là cơ sở và động lực cho công tác huy động vốn vàhuy động vốn lại thúc đẩy sự mở rộng, phát triển việc sử dụng vốn Vì vậy, ngânhàng trong quá trình hoạt động của mình luôn cố gắng thực hiện tốt hơn côngtác huy động vốn nhằm đáp ứng cho việc sử dụng vốn

Việc huy động vốn phải dựa trên kết quả xác định nhu cầu vốn và thựchiện đáp ứng yêu cầu đó Tuy nhiên trong phần sử dụng vốn thì việc sử dụngvốn sao cho có hiệu quả và có lợi cho ngân hàng và nền kinh tế Ví dụ việc chovay vốn đầu t tại ngân hàng không chỉ sử dụng nguồn vốn huy động có thời hạndài cho đầu t mà còn sử dụng vốn ngắn hạn, việc đó là đúng theo quy định của

Trang 26

nhà nớc ( đợc phép lấy 20% vốn ngắn hạn cho vay đầu t ).Đây chỉ là giải pháptình thế nhằm tạo vốn cho nền kinh tế của nớc ta trong giai đoạn hiện nay vậyhuy động vốn và sử dụng vốn nh thế nào là hợp lí để vừa đảm bảo an toàn vàhiệu quả đối với ngân hàng Bởi nếu sự cân đối giữa huy động và cho vay khôngtốt sẽ có thể ảnh hởng xấu đến hoạt động của ngân hàng.

Đối với ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây để thấy rõ mối quan hệgiữa huy động và cho vay nói chung đợc thể hiện qua Bảng 1

Trang 27

Bảng 1: Thực trạng huy động vốn và sử dụng vốn của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây

2 Vốn huy động trung và dài hạn 69.013 29% 61.203 18% 58.369 15%

3 Vốn tài trợ uỷ thác đầu t 38.862 17% 36.35 11% 33.279 9%

II Sử dụng vốn 207.025 100% 239.944 100% 286.529 100%

1 Cho vay ngắn hạn 91.884 44% 134.123 56% 181.214 64%

2 Cho vay trung và dài hạn 74.879 36% 75.608 32% 78.456 27%

3 Tài trợ uỷ thác đầu t 40.262 20% 30.213 12% 28.859 9%III Phần chênh lệch giữa

cho vay và huy động trung

và dài hạn và tài trợ

Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây.

Biểu đồ tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của NHĐT và PT Hà Tây

Theo số liệu bảng 1 ta thấy, nguồn vốn huy động của ngân hàng Đầu t & Pháttriển Hà Tây tăng lên rõ rệt, năm 1999 nguồn vốn huy động đợc 339.785 triệutăng ( 44,7%) so với năm 1998( 234.729 triệu) và năm 2000 đạt 386.916 triệu

đồng tăng 13,9% so với năm 1999 Tuy nhiên tỷ trọng vốn trung và dài hạn sovới tổng nguồn lại giảm, cụ thể qua ba năm 1998 – 2000 tng ứng là29%,18%,15% Về số tuyệt đối năm 1999 là 61.203 triệu đến năm 2000 chỉ còn

Trang 28

58.369 triệu Điều này cho thấy việc nguồn vốn tăng mạnh là do sự tăng lên củanguồn vốn huy động ngắn hạn Đây cũng là tình trạng chung của nhiều ngânhàng thơng mại khác trong những năm gần đây, là thừa nhiều vốn ngắn hạn từhuy động, gây nên tình trạng “ ứ đọng vốn ngắn hạn” song lại thiếu vốn trung

và dài hạn cho đầu t của nền kinh tế

Tiếp theo ta thấy tỷ trọng cho vay trung và dài hạn trong cơ cấu sử dụngvốn của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây có su hớng giảm, ,Năm 1998 tỷ

lệ này là 36%, đến năm 1999 và năm 2000 tỷ lệ này còn tơng ứng là 32% và27% Mặc dù tổng cho vay trung và dài hạn của ngân hàng từ năm 1998 đếnnăm 2000 có sự tăng về giá trị tuyệt đối từ năm 1998 đến năm 2000 có giá trịtơng ứng là 74.879 triệu đồng, 75.608 triệu đồng và 78.456 triệu đồng nhng tathấy mức tăng này cha đáng kể và tơng xứng với ngân hàng đầu t một ngânhàng có nhiệm vụ chủ yếu là cho vay trung và dài hạn cho các dự án đầu t.Mặt khác nếu xét riêng tốc độ tăng trởng các khoản cho vay trung và dài hạn

ta thấy rằng từ năm 1998 đến năm 2000 cũng đã có sự tăng trởng nhng tỷ lệtăng trởng không cao cụ thể tốc độ tăng trởng của nguồn này tơng ứng là0,9%, 3,76%.Điều đó cho thấy việc cho vay trung và dài hạn cũng gặp nhiềukhó khăn , một phần có thể về phía khách hàng không giám vay do làm ănkhông hiệu quả về phía ngân hàng có thể không cho vay đợc vì các dự án đa ra

có thể không mang tính khả thi, hay ngân hàng không thể huy động đợc nhiềunguồn vốn này

Xem xét mối quan hệ giữa huy động và cho vay trung và dài hạn và tài trợcho đầu t phát triển ta thấy trong 3 năm từ 1998 đến năm 2000 số d phầnchênh lệch này kết âm tơng ứng là( -7.266, -8.268,-14.841 triệu đồng.) Nhvậy ta thấy nguồn vốn trung và dài hạn và tài trợ uỷ thác đầu t của ngân hàngcha đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho đầu t phát triển Mặt khác cũng nhìn vào tỷ lệ

âm này ta thấy ngân hàng đã có một sự cân đối trong cho vay ngắn hạn để lấymột phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay dài hạn cho đầu t phát triển, theo

đúng chỉ thị 12/CT-NH của ngân hàng nhà nớc Đây là một giải pháp tình thếngân hàng nhà nớc cho phép các ngân hàng thơng mại đợc phép lấy 20% vốnhuy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn cho nền

tế trong điều kiện các ngân hàng thơng mại đang thừa vốn ngắn hạn Do vậy

dự nợ cho vay trung và dài hạn của ngân hàng lớn hơn mức huy động trung vàdài hạn và tài trợ uỷ thách đầu t.Tuy nhiên ngân hàng sử dụng vốn huy độngngắn hạn để cho vay trung và dài hạn các dự án đầu t sẽ làm giảm khả năngthanh toán của ngân hàng Do vây nếu khai thác đợc có hiệu quả nguồn vốn cóthời gian dài hơn nữa thì ngân hàng sẽ có thể cho vay đầu t phát triển nhiềuhơn nữa

Trong tơng lai , theo xu hớng chung thì công tác huy động vốn có thờigian dài cho đầu t phát triển sẽ đựơc chú trọng, bởi nhu cầu về nguồn vốn cóthời gian dài trong các doanh nghiệp đang có đòi hỏi rất lớn do các doanhnghiệp có nhu cầu đổi mới các trang thiết bị , xây dựng mới các nhà xởng đểnâng cao trình độ sản xuất phù hợp với nền kinh tế hiện nay Do vậy ngânhàng cần phải đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và cần đảm bảo an toàn

Trang 29

và hiệu quả Mặt khác đòi hỏi các doanh nghiệp cũng phải nỗ lực phấn đấu đểlàm ăn hiệu quả và có thể đảm bảo chi trả đúng hạn cho các khoản nợ củangân hàng Có nh vậy ngân hàng mới tồn tại và phát triển đợc.

Tóm lại : Việc cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng vốn nói chung và

vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng là rất khó cho sự đảm bảo an toàncho ngân hàng Do vậy đòi hỏi ngân hàng phải đề ra đựoc những giải pháp huhiệu trong cả huy động vốn và sử dụng vốn nhằm phục vụ tốt hơn cho đầu tphát triển Để thấy rõ hơn và đề ra những giải pháp cho huy động vốn và sửdụng vốn cho đầu t và phát triển đòi hỏi ta phải xem xét cụ thể thực trạng tìnhhình huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng

II.2 Thực trạng và đánh giá thực trạng hoạt động huy động

vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng. II.2.1 Thực trạng về huy động vốn.

Nh phần trên đã đề cập, việc huy động vốn cho đầu t phát triển của ngânhàng thờng phải là những nguồn vốn có thời gian tơng đối dài ít nhất là mộtnăm hay còn gọi là vốn trung và dài hạn Đối với ngân hàng đầu t phát triển vớimục đích chủ yếu phục vụ cho đầu t phát triển thì nguồn vốn này đóng một vaitrò quan trọng đối với ngân hàng Thực tế trong những năm qua nguồn vốn cóthời gian dài cho đầu t phát triển của ngân hàng cũng có nhiều thay đổi , ảnh h-ởng đến chi phí huy động và và hiệu quả của ngân hàng

Hiện nay vốn dành cho đầu t của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây gồm có

4 nguồn vốn chính sau: nguồn đi vay ngân hàng đầu t phát triển TW, nguồn huy độngbằng kỳ phiếu và trái phiếu, nguồn tài trợ uỷ thác đầu t, nguồn huy động của các tổchức kinh tế và dân c > 1năm Cụ thể của các nguồn này đợc thể hiện

Bảng 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây :

Đơn vị: triệu đồng

NămChỉ tiêu

Trang 30

Biểu đồ huy động vốn cho đầu t phát triển của NHĐT và PT Hà Tây.

- Đối với nguồn vay từ ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Theo bảng trên ta thấy khoản đi vay trung và dài hạn cho đầu t của ngânhàng đầu t và phát triển TW qua các năm xét về mặt giá trị có phần tăng giảmchút ít trong các năm Từ năm 1998- 2000 tơng ứng là 38.222(32%) triệu đồng,35.471(36%) triệu đồng, 36.213(39%) triệu đồng, điều này cho thấy ngân hàng

đầu t phát triển Việt nam vẫn đang là một cơ quan chủ quản cung cấp một phầnvốn cho đầu t phát triển của chi nhánh Nhng đây là nguồn có chi phí cao , ngânhàng chỉ sử dụng trong trờng hợp thiếu vốn do vậy su hứng chung là nên giảmnguồn này cả về số tuyệt đối và số tơng đối

Nếu xét chung cả cơ cấu vốn vay từ nguồn vay ngân hàng đầu t và pháttriển Việt Nam thì tỷ trọng vốn vay trung và dài hạn cho đầu t phát triển chiếmchủ yếu trong tổng nguồn vốn vay còn nguồn vốn vay ngắn hạn của ngân hàng

đầu t phát triển Việt Nam chỉ chiếm một phần nhỏ Điều này là tất yếu bởi ngânhàng đầu t phát triển mục tiêu chủ yếu là phục vụ đầu t và phát triển nên nguồnvay này tăng

Tóm lại: Ngân hàng sử dụng hình thức này để đáp ứng nhu cầu về vốn

cho đầu t phát triển của mình trong trờng hợp huy động nguồn vốn có thời giandài cho đầu t phát triển còn thiếu Tuy nhiên nếu ngân hàng sử dụng hình thứcnày nhiều khi không có hiệu quả bằng hình thức tự huy động do lãi suất trả chohình thức này cao hơn hình thức tự huy động Do vậy, để có thể đáp ứng tốt hơnnhu cầu vốn cho đầu t phát triển và đem lại hiệu quả cho ngân hàng thì đòi hỏingân hàng phải sử dụng tốt các biện pháp tự huy động khác nh phát hành kỳphiếu và trái phiếu cho đầu t và huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế cùngcác nguồn khác

- Huy động kỳ phiếu và trái phiếu:

Kỳ phiếu và trái phiếu là hai công cụ quan trọng và có hiệu quả để huy

động vốn cho đầu t và phát triển Do vậy trong những năm qua và những năm

0 5000

Kỳ phiếu - Trái phiếu (>12 tháng) Nhận tài trợ uỷ thác ĐT

Tiền gửi TCKT, dân c (>12 tháng)

Trang 31

tới ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây vẫn và sẽ sử dụng công cụ này mộtcách hữu hiệu để huy động vốn cho đầu t và phát triển.

Hình thức huy động vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng bằng kỳphiếu và trái phiếu đã đợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1994 Nhng mãi đếnnăm 1998 hình thức này mới chú trọng cho công tác huy động vốn của ngânhàng Hiện nay hai công cụ này đang là phơng tiện quan trọng cho công tác huy

động vốn của ngân hàng nhằm giảm tính phụ thuộc nguồn vốn cho đầu t và pháttriển từ ngân hàng đầu t và phát triển trung ơng Theo số liệu bảng 2 ta thấynguồn vốn huy động bằng kì phiếu và trái phiếu cho đầu t và phát triển củangân hàng đã đợc tăng lên trong các năm cụ thể năm 1998 là 12.422(12%) triệu

đồng, thì năm 1999 là14.689 (15%) triệu đồng, và đến năm 2000 tăng lên14.892(16%) triệu đồng

Tuy nhiên, đối với kỳ phiếu và trái phiếu do thời gian đáo hạn tơng đốidài nên tuy lãi suất của kỳ phiếu và trái phiếu có thể cao hơn lãi suất của tiềngửi tiết kiệm nên rủi ro và bất tiện cho ngời mua kỳ phiếu và trái phiếu là rất lớn

do hiện nay lãi suất trên thị trừng luôn biến động , và khi cần tiền mặt họ muốnchuyển từ kỳ phiếu và trái phiếu sang tiền mặt sẽ gặp nhiều khó khăn Do vậy

để tăng cờng khả năng huy động nguồn này đòi hỏi ngân hàng phải có nhữnggiải pháp thích hợp tạo điều kiện cho khách hàng

Tóm lại: Nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu và trái phiếu để tạo vốn cho

đầu t và phát triển của ngân hàng là quan trọng, và đóng vai trò chủ chốt nhằmtạo tính chủ động cho ngân hàng, phát huy nội lực của bản thân ngân hàngtrong phục vụ cho đầu t và phát triển Hy vọng rằng với đờng lối, chiến lợc huy

động đúng đắn, chính sách và giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình và khảnăng thì ngân hàng sẽ đạt đợc mức cao hơn về kỳ phiếu và trái phiếu

- Nhận tài trợ uỷ thác đầu t:

Cũng qua số liệu của bảng 2 , ta thấy nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu t có

số vốn giảm đi qua các năm về số tuyệt đối Cụ thể năm 1998 là 38.862 triệu

đồng, năm 1999 là 36.350 triệu đồng và năm 2000 là 33.271 triệu đồng Đây lànguồn vốn cung cấp vốn đầu t trung và dài hạn cho đầu t có chi phí thấp dongân hàng chỉ làm đại lí cho nên không lo đầu ra và đầu vào của nguồn vốn,cũng không phải trả lãi cho ngời gửi mà đợc nhận một khoản phí từ công tácnày Tuy nhiên hiện nay nguồn này đang có xu hớng giảm đi vì hiện nay khôngchỉ có ngân hàng làm đại lí thanh toán và tài trợ uỷ thác đầu t mà có rất nhiềungân hàng và các tổ chức khác đợc tham gia nhận vốn uỷ thác, thực hiện việcgiải ngân thu nợ các dự án đầu t tài trợ Và hiện nay theo chủ trơng của nhà nớcthì vốn tài trợ uỷ thác này đợc chuyển cho quỹ hỗ trợ phát triển đảm nhiệm

- Nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c cho đầu t phát triển.

Tổ chức kinh tế và dân c là hai nguồn vốn lớn để ngân hàng có thể huy

động vốn Nhng thực tế tiền giử của các nguồn này có thời gian dài lớn hơn 1năm là rất thấp Cụ thể năm năm 1998 đến năm 2000 nguồn này giảm đáng kể

Trang 32

cả về số tuyệt đối và số tơng đối tơng ứng là.18.369 triệu đồng ( tơng ứng 17%),11.043 triệu đồng(12%), 7.264 triệu đồng(9%) Sở dĩ có vấn đề này là do trongnhững năm gần đây nhà nớc luôn cắt giảm lãi suất để kích thích đầu t của cácdoanh nghiệp do vậy tiền gửi của các doanh nghiệp giảm xuống Mặt khác ngờidân không a thích giửi tiền tiết kiệm có thời gan tơng đối dài do họ sợ rủi ro do

có các biến động về lãi suất,lạm phát hoặc khi họ muốn rút khoản tiền này ra

sử dụng cho việc gì đó sẽ gặp khó khăn

Tóm lại: Để có thể gia tăng đợc nguồn vốn huy động cho đầu t và phát

triển đáp ứng nhu cầu cho tăng trởng và phát triển kinh tế thì đòi hỏi phải có sự

nỗ lực phấn đấu của bản thân ngân hàng để đa ra đợc các giải pháp hữu hiệucho huy động vốn Để có thể đa ra đợc các giải pháp huy động cho đầu t pháttriển của ngân hàng đầu t và phát triển Hà Tây ta cần xem xét thêm các nhân tố

ảnh hởng đến công tác huy động vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng

II.2.2 Thực trạng các nhân tố ảnh hởng đến huy động vốn của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây

a Các chính sách huy động.

Một trong những yếu tố chủ yếu hấp dẫn khách hàng của ngân hàng Đầu

t & Phát triển Hà Tây là sự đa dạng hoá của các hình thức huy động với nhiềuloại kỳ hạn khác nhau nh tiền gửi và tiền tiết kiệm các loại , kỳ phiếu các loại :3,6,9,12,24, tháng với lãi suất trả trớc và lãi suất trả sau Huy động bằng VNĐ

và ngoại tệ Với các hình thức huy động này, ngân hàng vừa đáp ứng đợc nhucầu của nhiều tầng lớp khách hàng, vừa theo kịp và vợt các đối thủ cạnh tranhtrong việc thu hút khách hàng Đặc biệt trong những năm vừa qua ngân hàng đãhuy động đợc các đợt kỳ phiếu và trái phiếu lớn có thời gian tơng đối dài nh1,2,3,4,5 năm Hình thức huy động của ngân hàng đã thu hút đợc sự quan tâmcủa nhiều khách hàng giúp ngân hàng tăng đợc nguồn vốn huy động của mình

b Nhân tố lãi suất huy động.

Sau khi xây dựng một chiến lợc vốn phù hợp và bắt đầu tiến hành huy

động vốn thì lúc này lãi suất có ảnh hởng rất lớn đến khả năng huy động vốn vàcơ cấu huy động vốn của ngân hàng vì mục đích lớn nhất của ngời giửi tiền làhởng lãi suất lãi xuất càng cao thì lợng vốn huy động vào càng nhiều, và lãi suấtcủa các nguồn khác nhau có mức lãi suất khác nhau thì lợng tiền gửi vào khácnhau Do vậy chính sách lãi suất luôn đợc sử dụng mềm dẻo, thờng xuyên đợc

điều chỉnh cho phù hợp qua các thời kỳ và các kỳ hạn Để xem xét nhân tố lãixuất ảnh hởng đến huy động ta xem xét bảng sau:

Bảng 2 Lãi suất trái phiếu của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây :

Trang 33

( Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây )

Nh ta thấy lãi suất huy động trái phiếu kỳ hạn 12 tháng và 24 tháng củangân hàng năm 1998 và 1999 tăng lên chút ít điều đó đã tăng đợc đáng kểnguồn vốn huy động từ kỳ phiếu và trái phiếu của ngân hàng, cụ thể năm 1998

là 12.422 triệu đồng thì đến năm 1999 tăng lên là 14.689 triệu đồng và đến năm

2000 lãi suất vẫn dữ nguyên nh cũ do vây khối lợng vốn huy động đợc không có

sự biến động đáng kể so với năm 1999 ( năm 2000 là 14.892 triệu)

c Các hình thức tiếp thị cho huy động vốn của ngân hàng.

Công tác quảng cáo tiếp thị có tác động rất lớn đến hoạt động huy độngvốn và sử dụng vốn của ngân hàng, đặc biệt là ngân hàng Đầu t & Phát triển HàTây trong thời gian qua Nhờ đẩy mạnh công tác này ngân hàng đã góp phầntăng đáng kể nguồn vốn huy động qua các năm nh đã phân tích

Nh vậy, qua phân tích ở trên ta có thể nhận thấy công tác huy động vốn

đã đạt đợc những thành tựu đáng kể đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế Tuynhiên công tác này vẫn còn nhiều hạn chế đòi hỏi ngân hàng Đầu t & Phát triển

Hà Tây cần phải có đợc các giải pháp hữu hiệu cho công tác này

II.3 Tình hình sử dụng vốn và đánh giá tình hình sử dụng vốn cho đầu t

phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây.

II.3.1 Tình hình hoạt động sử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng

Đầu t & Phát triển Hà Tây.

II.3.1.1 Thể lệ cho vay đầu t phát triển của ngân hàng.

Nguồn vốn cho vay:

+ Vốn nhận từ nguồn do trung ơng hỗ trợ

+ Vốn uỷ thác tài trợ

+ Vốn huy động trung và dài hạn để cho vay đầu t

+ Một phần tỷ lệ nhất định vốn ngắn hạn để cho vay đầu t

Mục đích cho vay: Đáp ứng vốn cho đầu t xây dựng các dự án mới,

mở rộng cải tạo, khôi phục, đổi mới kĩ thuật, phù hợp với chính sách phát triểnkinh tế của đất nớc

Đối tợng cho vay: Là chi phí cấu thành tổng mức đầu t của dự án đầu

t xây dựng mới, mở rộng cải tạo, khôi phục đổi mới kĩ thuật, ứng dụng khoahọc công nghệ

Phơng thức cho vay: Trớc mắt ngân hàng thực hiện các phơng thức:

- Cho vay dự án đầu t

Trang 34

- Cho vay từng lần sản xuất kinh doanh.

Việc cho vay đợc đảm bảo bằng tài sản( Tài sản cầm cố, thế chấp, bảolãnh của bên thứ ba, bằng tài sản hình thành từ vốn vay ) hoặc cho vay khôngbảo đảm theo địa chỉ của chính phủ

Mức cho vay:

Mức cho vay của Nhu cầu vốn cần Vốn đầu t Các nguồn Mức

một dự án hay = thiết hợp lí của - tự có tham - huy động - vay

một khách hàng dự án gia dự án khác NH khác

Vốn tự có của các doanh nghiệp nhà nớc tham gia đầu t là mức vốn thực

có tại thời điểm vay, đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cá nhân, hộgia đình , mức vốn tự có tham gia đầu t tối thiểu là 50% so với vốn đầu t của dự

án Mức vay đối với một khách hàng tối đa khong quá 70% tổng tài sản có thếchấp

Thẩm định và quyết định cho vay:

- Thẩm định cho vay:

+ Cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp quản lý theo dõi khách hàng, trực tiếptiếp nhận hồ sơ vay vốn, chịu trách nhiệm trực tiếp trong thẩm định, có đề xuất

ý kiến rõ ràng về việc có đồng ý hay không đồng ý cho vay

+ Trởng phòng tín dụng thực hiện việc kiểm tra công tác thẩm định củacác cán bộ tín dụng và có ý kiến rõ ràng về quyết định cho vay hay không chovay Sau đó trình hợp đồng tín dụng lên cho hội đồng tín dụng chi nhánh

- Quyết định cho vay: Chủ tịch hội đồng tín dụng chi nhánh có quền

quyết định cho vay trong phạm vi thẩm quyền Với trờng hợp ngoài thẩm quyền

do tổng giám đốc ngân hàng Đầu t & Phát triển quyết định

- Thời hạn thẩm định và quyết định cho vay:

+ Các dự án do chi nhánh trực tiếp thẩm định xét duyệt cho vay thời giankhông quá 30 ngày

+ các dự án thuộc ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam quyết định thờigian thẩm định và quyết định cho vay không quá 45 ngày trong đó thời gian xétduyệt tại ngân hàng TW không quá 20 ngày

+ Trờng hợp không cho vay phải thông báo bằng văn bản cho khách hàngbiết trong đó phải nêu rõ căn cứ từ chối cho vay

Về phát tiền vay: Ngân hàng và đơn vị vay kí kết hợp đồng và làm thủ

tục phát tiền vay theo quy định của ngân hàng Ngân hàng phát tiền vay theoquy định của ngân hàng Ngân hàng phát tiền vay theo tiến độ thực hiện dự án

Trang 35

Về kiểm tra và giám sát vay vốn: Cán bộ tín dụng có trách nhiệm

kiểm tra , giám sát vay vốn, sử dụng vốn và trả nợ vay của khách hàng Hệthống kiểm tra nội bộ thực hiện việc kiểm tra việc tuân thủ quy chế, quy địnhtín dụng, quá trình vay vốn theo quy định kiểm tra hoạt động tín dụng của toànngành và tại từng chi nhánh

Về trả nợ gốc và lãi: Đến kì hạn trả nợ đã thoả thuân, đơn vị vay phải

chủ động trả nợ đầy đủ cho ngân hàng Đơn vị vay trả lãi và gốc theo kì hạn trả

nợ đã đợc thoả thuận trớc Trờng hợp khách hàng trả nợ trớc hạn đợc giữnguyên lãi suất và lãi vay đợc tính cho đến ngày trả nợ thực tế và ngân hàng xẽ

có các biện pháp u tiên khác

Về gia hạn nợ và điều chỉnh kì hạn nợ:

Khi đến thời hạn trả nợ nếu khách hàng không có khả năng trả hết nợcho ngân hàng do nguyên nhân khách quan gây nên và có văn bản đề nghị rahạn nợ thì chi nhánh xem xét ra hạn nợ( thời gian ra hạn nợ cho vay đầu t cácmón vay do chi nhánh xét duyệt cho vay không quá 12 tháng Riêng các mónvay của chi nhánh do Ngân hàng đầu t phát triển trung ơng cho vay thì do ngânhàng Đầu t & Phát triển TW quyết định

Ngân hàng xem xét điều chỉnh nợ đối với các món vay không trả nợ

đúng hạn do nguyên nhân khách quan và có văn bản đề nghị Đối với nhữngmón vay do Ngân hàng đầu t phát triển TW quyết định xét duyệt thì việc quyết

định điều chỉnh gia hạn nợ do ngân hàng TW quyết định

II.3.1.2 Quy trình cho vay đầu t phát triển tại Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây.

bộ môn kinh tế đầu t - trờng đại học KTQD hn 35

Khai thác khách hàng, tìm kiếm dự án

H ớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn

Điều tra thu thập thông tin về khách

hàng và dự án vay vốn

Quyết định định cho vay vốn

Kiểm tra,hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ Tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh

Kiểm soát trong khi cho vay, phát tiền

vay

Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay, theo dõi hoạt động của dự án

Thu hồi và sử lí nợ

Trang 36

II.3.2 Thực trạng cho vay đầu t phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển

Hà Tây :

Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây hiện nay tuy đã hoạt động nh mộtngân hàng thơng mại nhng dới sự chỉ đạo trực tiếp của ngân hàng Đầu t & Pháttriển Việt Nam với sự phấn đấu đi lên của bản thân, ngân hàng Đầu t & Pháttriển Hà Tây đã đạt đợc một số thành tựu đáng khích lệ trong hoạt động cho vay

đầu t phát triển góp phần vào tăng trởng và phát triển kinh tế và xã hội của đấtnớc và của tỉnh Hà Tây Để đánh giá tình hình sử dụng vốn cho đầu t phát triểncủn ngân hàng trong những năm qua ta xét bảng sau

Bảng 3: Thực trạng cho vay đầu t của ngân hàng Đầu t & Phát triển

Hà Tây ( 1998- 2000).

Đơn vị: triệu đồng

I.Tổng doanh số cho

vay đầu t phát triển 115.141 100% 105.821 100% 107.312 100%

1 Tài trợ uỷ thác đầu

105.821 85.289

đầu t trong năm

Trang 37

Qua bảng 3 ta thấy tổng nguồn vốn cho vay đầu t tính đến cuối năm: Nếukhông tách riêng phần cho vay tài trợ đầu t của TW ra ta thấy tổng nguồn chovay đầu t tơng đối ổn định qua các năm năm 1998 (là 115.141 triệu), năm1999(105.821 triệu ) và năm 2000 là 107.312 triệu đồng Nếu tách riêng phầntín dụng tài trợ thì tổng doanh số cho vay của ngân hàng qua các năm nh sau:

Năm 1998: 75.879 triệu chiếm 65% so với tổng nguồn cho vay đầu t tính

Mặt khác cũng nhìn vào bảng 3 ta thấy Năm 1999 doanh số cho vay đầu

t chỉ bằng 91% (bằng 105.821 triệu đồng) so với năm 1998 nhng đó là do bộphận tín dụng đầu t theo kế hoạch nhà nớc giảm đáng kể trong năm này cụ thểnăm 1998 là 40.262 triệu đồng thì đến năm 1999, 2000 còn tơng ứng là 30.213triệu đồng và 28.859 triệu đồng việc cho vay của ngân hàng trong giai đoạn nàychủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp nhà nớc và khả năng tìm kiếm các dự

án cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn rất nhiều hạnchế trong giai đoạn này trong khi nhu cầu vốn đầu t cho thành phần kinh tế này

là rất lớn.Việc cho vay vốn vẫn chỉ dựa và kế hoạch nhà nớc giao, việc tự tìmkiếm khách hàng và dự án hiêu quả để cho vay còn rất hạn chế Tuy nhiên, đẩymạnh việc cho vay đối với các thành phần kinh tế đặc biệt là các doanh nghiệpvừa và nhỏ làm ăn hiệu quả của ngân hàng đã có xu hớng tăng lên qua các năm

do vậy đến năm 2000 tuy vốn tín dụng đầu t theo kế hoạch nhà nớc giảm xuốngthì vốn cho vay đầu t nói chung của ngân hàng tăng 3,8% so với năm 1999( t-

ơng đơng 78.456 triệu đồng năm 2000)

Nh vậy trong thời gian tới ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây cần đẩymạnh hơn nữa việc cho vay đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vàviệc tìm kiếm khách hàng hiệu quả và dự án vay vốn hiệu quả ngày càng trởnên quan trọng đem lại lợi ích cho ngân hàng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu vốncho nền kinh tế

Trang 38

- Nhng việc cho vay sẽ trở nên không có ý nghĩa nếu không thu đợc

nợ Do vậy để đánh giá tình hình cho vay đầu t ta cần xem xét tình hình thu nợcho vay đầu t Việc thu nợ đối với ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây luôn đ-

ợc chú ý, ngân hàng đã thực hiện việc giao kế hoạch thu nợ đến các phòng ban

cụ thể của ngân hàng với các biện pháp tích cực và hợp lý các đơn vị vay vốn đãcùng ngân hàng tìm mọi cánh khắc phục nợ quá hạn trả lãi và nợ đến hạn kịpthời Năm 1998 thu nợ đầu t đạt 84.279 triệu đồng, năm 1999 là 85.289 triệu

đồng và năm 2000 thu nợ cho vay đầu t nh sau:

VNĐ: là 78.821 triệu đồng đạt kế hoach trung ơng giao là 120% USD: là 937,5 Ngàn đạt kế hoạch trung ơng giao là 103%

Có đợc thành tích thu nợ tín dụng đầu t năm 2000 vợt mức trung ơnggiao nh vậy là nhờ có sự phối kết hợp, tạo điều kiện của các bạn hàng Năm

2000 có 23/ 25 đơn vị hoàn thành kế hoạch trả nợ cho ngân hàng, có những đơn

vị hoàn thành vợt mức kế hoạch trả nợ ngân hàng nh công ty xi măng Tiên Sơn,Công ty may Hng Thịnh, Công ty Chè Long phú Điều đó đã minh chứng chocông tác thu nợ tín dung đầu t của ngân hàng đã đợc chú trọng

Việc thu nợ không những phản ánh hiệu quả và độ an toàn của đồng vốncho vay mà nó còn là một nguồn để ngân hàng tiếp tục cho vay Đây là mộttrong những giải pháp đợc ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam chỉ đạo và đ-

ợc ngân hàng đầu t và phát triển Hà Tây thực hiện tốt, góp phần cùng với nguồnvốn TW hỗ trợ và nguồn vốn huy động để kịp thời cho các dự án đầu t vay

Mặt khác ta thấy tỷ phần trênh lệch giữa phần thu hồi vốn đầu t và chovay đầu t của ngân hàng có giá trị âm và giảm dần trong các năm cụ thể năm

1998, 1999 và 2000 tơmg ứng là - 30.862; -20.532; -14.841 triệu đồng điều nàychứng tỏ ngân hàng đang đẩy mạnh hoạt động cho vay vốn đầu t phát triển vàbên cạnh đó việc thu nợ các dự án cũ đang đợc đẩy mạnh

Chỉ tiêu nợ quá hạn:

Để đánh giá thêm hiệu quả của công tác sử dụng vốn cho đầu t phát triển

ta xem xét chỉ tiêu nợ qúa hạn và nợ khó đòi:

+ Các khoản nợ quá hạn: là các khoản nợ đã đến hạn thu hồi nhng ngânhàng không thu đợc về và không đợc gia hạn thêm

+ Các khoản nợ khó đòi: là các khoản nợ quá hạn nhng khả năng thu hồi

về thấp

Nh vậy, trong chỉ tiêu cho vay đầu t phát triển bao gồm cả nợ quá hạn vàtrong số nợ quá hạn đó tồn tại một lợng nợ khó đòi, đó chính là rủi ro mà ngânhàng luôn gặp phải Nếu tỷ lệ nợ quá hạn quá cao, điều đó có thể khẳng địnhchất lợng cho vay của ngân hàng đó là thấp và ngợc lại

Trang 39

Bảng 4 Tình hình nợ quá hạn cho vay đầu t:

Đơn vị: triệu đồng

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đầu t

Nợ qua hạn khó đòi cho vay đầu t 543 1.063 1.421

Tỷ lệ nợ quá hạn khó đòi trong tổng

Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây

Xem xét tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khó đòi của ngân hàng Đầu t & Phát triển

Hà Tây trong những năm qua ta thấy ngân hàng luôn giữ đợc một mức nợ quáhạn đợc coi là lý tởng chung <1% Nhng nếu xét riêng về cơ cấu cho vay đầu ttrong tổng cơ cấu thì tỷ lệ này lớn hơn hẳn tỷ lệ chung và có su hớng tăng trongcác năm cụ thể năm 1998 (là 65% tổng nợ quá hạn) thì đến năm 1999 tăng lên

là 83% và năm 2000 tỷ lệ này vẫn tiếp tục tăng là 85% trong tổng nợ quá hạncủa ngân hàng Song điều đó là tất yêú vì tín dụng đầu t có thời gian dài hơnnên khả năng rủi ro, bất trắc cũng lớn hơn Nhng xét chung tỷ lệ nợ quá hạncủa ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây trong những năm qua vẫn luôn giữ ởmức dới 1% Tuy nhiên nợ quá hạn tín dụng của ngân hàng đang có hớng tănglên cả về số tơng đối và số tuyệt đối Đặc biệt năm 2000 trong khi d nợ tín dụngvẫn giữ ở mức gần nh cũ thì tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng lên từ 0.67% năm 1998 và0,85% năm 1999 lên 0,89% năm 2000 Tuy con số 0,89% nh vậy vẫn là mộtcon số lí tởng song ngay từ bây giờ ngân hàng cần phải có biện pháp hữu hiệu

để ngăn chặn nợ quá hạn đặc biệt là nợ quá hạn trong tín dụng đầu t bằng cách

đề ra các giải pháp hữu hiệu cho công tác thẩm định, quản lý vốn vay

Một chỉ tiêu nữa mà ta cha đề cập đến đó là tỷ lệ nợ khó đòi Ta thấy tỷ lệ

nợ quá hạn khó đòi chiếm một tỷ lệ tơng đối trong tổng tỷ lệ nợ quá hạn tíndụng đầu t, và có xu hớng tăng lên về cả số tuyệt đối và số tơng đồi cụ thể năm

1998 là 61%( tơng đơng 543 triệu) trong tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đâù t thì đếnnăm thì đến năm 1999 và năm 2000 tỷ lệ này tơng ứnglà 63%(1.063 triệu

đồng), 66% ( 1.421 triệu đồng) Do vậy ngân hàng cần phải có những giải pháphữu hiệu để thu nợ và sử lí nợ quá hạn cũng nh nợ khó đòi

Tóm lại: Hoạt động tín dụng đầu t của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà

Tây đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn Hầuhết các doanh nghiệp vay vốn và các dự án vay vốn ngân hàng đều làm ăn hiệuquả , trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng , nộp ngấn sách nhà nớc và thu đợc nhiềulợi nhuận cho chính họ, góp phần vào tăng trởng và phát triển kinh tế và xã hộicủa đất nớc và của địa phơng Năm 2000 mới chỉ tính phục vụ đầu t cho 31

Trang 40

doanh nghiệp với tổng doanh số cho vay cả ngắn , trng và dài hạn là 250 tỷ vàdoanh số thu nợ là 288 tỷ, thì hiệu quả của đồng vốn mà ngân hàng cho vay đạtdợc là:

- Giá trị sản lợng thực hiện là: 1.059 tỷ

- Doanh thu : 922 tỷ

- Nộp ngân sách: 39 tỷ

- Lợi nhuận: 16 tỷ

- Tạo việc làm cho: 9.385 ngời

Từ hoạt động trên đây ta có thể thấy hoạt động sử dụng vốn cho đầu tphát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây đã đã góp phần rất lớn choviệc đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t phát triển kinh tế của đất nớc và cuả địa ph-

ơng thực hiện công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Đối vớingân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây thì hoạt động này thì đã luôn theo đúng đ-ờng lối và chính sách của ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam, với phơngchâm phục vụ tốt hơn cho lĩnh vực đầu t phát triển

Để có thể đa ra đợc những giải pháp tăng cờng khả năng sử dụng vốn cho

đầu t phát triển ta cần xem xet thêm các nhân tố ảnh hởng đến khả năng sửdụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng đầu t và phát triển Hà tây

II.3.3 Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đầu t phát triển tại chi nhánh

ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây trong thời gian qua:

II.3.3.1 Đánh giá chung:

Với thực trạng hoạt động tín dụng đầu t nh đã nêu ở phần trớc về các mặtdoanh số cho vay, doanh số thu nợ, tỷ lệ nợ quá hạn, những thành tựu đối vớibản thân ngân hàng cũng nh đối với tổng thể nền kinh tế cho ta những đánh giáchung nhất về chất lợng tín dụng cho đầu t tại chi nhánh ngân hàng nh sau:

Nhìn chung chất lợng tín dụng đầu t tại chi nhánh ngân hàng Đầu t &phát triển Hà Tây thời gian qua là khá tốt Tuy có một số hạn chế về quy mô, tỷtrọng cho vay đầu t, phơng thức cho vay còn đơn điệu, đối tợng khách hàng chovay còn hạn chế, những rủi ro tiềm ẩn đang có xu hớng tăng lên nhng có thểthấy chất lợng tín dụng đầu t đạt đợc nh vậy cũng là rất khả quan và kết hợp hàihoà giữa lợi ích của ngân hàng, lợi ích của khách hàng và của nền kinh tế

Có đợc những thành tựu đó trớc hết là nhờ sự chỉ đạo sát sao của các cấp

uỷ Đảng, của ngân hàng Nhà nớc tỉnh Hà Tây và đặc biệt là ngân hàng Đầu t &phát triển Việt Nam Sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng hớng của giám đốc ngân hàng

Đầu t & phát triển Hà Tây và sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhânviên trong ngân hàng cũng nh các khách hàng của ngân hàng Trong thời giantới ngân hàng cần cố gắng hơn nữa để đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốncho đầu t phát triển

Ngày đăng: 17/02/2014, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kinh tế đầu t - Bộ môn kinh tế đầu t, Trờng ĐHKTQD Khác
2. Lập và quản lí dự án đầu t - Bộ môn kinh tế đầu t, Trờng ĐHKTQD 3. Tài chính doanh nghiệp – Khoa ngân hàng tài chính,Trờng§HKTQD Khác
4. Tài liệu khoá học chuyên đề về lập kế hoạch, đánh giá và quản lí dựán phát triển bền vững – Bộ kế hoạch và đầu t Khác
5. Tài liệu tham khảo hớng dẫn thẩm định dự án đầu t của ngân hàngĐầu t &amp; Phát triển Việt Nam.II. Tạp chí, báo và các tài liệu khác Khác
1. Tạp chí ngân hàng Đầu t &amp; Phát triển Việt Nam 40 năm phát triển và trởng thành Khác
2. Báo cáo kết quả kinh doanh 10 năm của ngân hàng Đầu t &amp; Phát triển Hà Tây Khác
3. Các văn bản hớng dẫn về tín dụng và thẩn định của NHNN và ngân hàng Đầu t &amp; Phát triển Việt Nam Khác
4. Tạp chí tài chính, Phát triển kinh tế, Ngân hàng và tạp chí lu hành nội bộ của ngân hàng Đầu t &amp; Phát triển Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thực trạng và đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển tại Ngân - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
h ực trạng và đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển tại Ngân (Trang 23)
Biểu đồ tình hình huy động vốnvà sử dụng vốn của NHĐT và PT Hà Tây. - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
i ểu đồ tình hình huy động vốnvà sử dụng vốn của NHĐT và PT Hà Tây (Trang 27)
Bảng 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng Đầu t &amp; Phát triển Hà Tây : - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
Bảng 2 Thực trạng huy động vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng Đầu t &amp; Phát triển Hà Tây : (Trang 29)
Theo bảng trên ta thấy khoản đi vay trung và dài hạn cho đầu t của ngân hàng đầu t và phát triển TW qua các năm xét về mặt giá trị có phần tăng giảm chút ít trong các năm - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
heo bảng trên ta thấy khoản đi vay trung và dài hạn cho đầu t của ngân hàng đầu t và phát triển TW qua các năm xét về mặt giá trị có phần tăng giảm chút ít trong các năm (Trang 30)
Bảng 3: Thực trạng cho vay đầu t của ngân hàng Đầu t &amp; Phát triển Hà Tây ( 1998- 2000). - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
Bảng 3 Thực trạng cho vay đầu t của ngân hàng Đầu t &amp; Phát triển Hà Tây ( 1998- 2000) (Trang 36)
Bảng 4. Tình hình nợ quá hạn cho vay đầu t: - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
Bảng 4. Tình hình nợ quá hạn cho vay đầu t: (Trang 39)
Bảng 6: Các tỷ lệ tài chính của Wasseenco năm 1998,1999. - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
Bảng 6 Các tỷ lệ tài chính của Wasseenco năm 1998,1999 (Trang 47)
Căn cứ vào đó ta có bảng thanh tốn lãi và gốc nh sau: Nợ gốc đợc thanh toán làm 2 lần vào ngày 30/6 và 31/12 do vậy năm 2001 doanh nghiệp phải thanh toán lãi vay là: (7.417.500 x 0,81% x 6) + (7.417.500 - 400.000) x 0,81% x 6 = 701.541 ( nghìn đồng) - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
n cứ vào đó ta có bảng thanh tốn lãi và gốc nh sau: Nợ gốc đợc thanh toán làm 2 lần vào ngày 30/6 và 31/12 do vậy năm 2001 doanh nghiệp phải thanh toán lãi vay là: (7.417.500 x 0,81% x 6) + (7.417.500 - 400.000) x 0,81% x 6 = 701.541 ( nghìn đồng) (Trang 50)
Bảng 10: Báo cáo thu nhập dự trù của dự án: - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
Bảng 10 Báo cáo thu nhập dự trù của dự án: (Trang 51)
Bảng 1 1: Nguồn trả nợ gốc: - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
Bảng 1 1: Nguồn trả nợ gốc: (Trang 52)
Bảng 14: Dòng tiền của dự án: - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
Bảng 14 Dòng tiền của dự án: (Trang 80)
Bảng 5: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty Wassenco - vốn trong nước là quyết định, vốn nước ngoài là quan trọng
Bảng 5 Bảng cân đối kế tốn của cơng ty Wassenco (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w