Trong phân tích khả năng trả nợ ngân hàng cán bộ ngân hàng đã cụ thể các nguồn trả nợ của ngân hàng lấy từ nguồn nào để trả nợ gốc. Đây là một hạn chế . Cách tốt hơn ngân hàng nên phân tích khả năng trả nợ của doanh nghiệp là liệt kê tất cả các nguồn mà doanh nghiệp có thể trả nợ ngân hàng, tổng số nợ phải trả. Nguồn trả nợ của doanh nghiệp phải lớn hơn tổng số nợ phải trả ở một mức độ nhất định để phòng ngừa những rủi ro có thể sảy ra đối với dự án.
Trên đây là toàn bộ quá trình thẩm định dự án do ngân hàng tiến hành. Qua đó ta có thể thấy rằng dự án mà ngân hàng cho vay là quá mạo hiểm bởi vì vốn tự có của doanh nghiệp tham gia vào dự án là quá thấp. Nó chỉ có ở phần chi phí vận chuyển và đăng kiểm.
C. Đánh giá thực trạng thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng Đầu t & Pháttriển Hà Tây . triển Hà Tây .
* Những điểm mạnh trong thẩm định dự án đầu t tại ngân hàng Đầu t &
Phát triển Hà Tây .
+ Thẩm định dự án đầu t của chi nhánh đã phát huy đợc vai trò của nó
trong hoạt động cho vay của ngân hàng: Thông qua quá trình thẩm định dự án
ngân hàng đã hạn chế đợc các dự án không hiệu quả và tìm ra đợc các dự án hiệu quả để tài trợ vốn góp phần hạn chế nợ quá hạn. Ngân hàng lấy kết quả của dự án để làmcơ sở quyết định cho vay hay không. Ngay cả đối với tín dụng theo kế hoạch nhà nớc nếu thẩm định không thấy hiệu quả thì ngân hàng sẽ từ chối cho vay.
+ Thẩm định các điều kiện pháp lý của dự án và điều kiện pháp lý của
đơn vị vay vốn đã đợc chú trọng: Đây là một yếu tố quan trọng để đảm bảo cho
ngân hàng tránh đợc các rủi ro và nếu rủi ro sảy ra thì ngân hàng có đợc cơ sở để giải quyết đối với các khoản vay. Đối với các dự án ngân hàng đã tập trung kiểm tra các văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán công trình của cấp có thẩm quyền, giấy phép xây dựng và các quyết định khác.
+ Phân tích tài chính doanh nghiệp đã đợc chú trọng đặc biệt tại ngân
hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây : Đây là một điểm đáng chú ý bởi vì đối với
các dự án đầu t, đặc biệt là các dự án đầu t chiều sâu mở rộng sản suất thì dự án luôn gắn với doanh nghiệp. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp tại chi nhánh không chỉ dừng ở việc phân tích bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh mà ngân hàng còn phân tích triển vọng của doanh nghiệp trong tơng lai và đánh giá các khả năng có thể sảy ra đối với doanh nghiệp.
+ Quy trình nghiệp vụ cho vay cũng nh thẩm định dự án mang tính khoa học và tơng đối hợp lý: Quy trình đợc xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm
tích luỹ nhiều năm cũng nh kế thừa những u điểm và tìm ra các hạn chế để khắc phục. Quy trình đa ra là sự cụ thể hoá các quy định pháp lý đã đợc ban hành. Quy trình thẩm định khoa học để có thể đảm bảo tiến độ thẩm định của NHNH và ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.
+ Phơng pháp thẩm định cũng đang thay đổi theo chiều hớng tích cực: Các dự án đã bắt đầu đợc xem xét cả trong trạng thái tĩnh và trạng thái động thông qua phân tích độ nhạy. Các phơng pháp thẩm định khoa học nh xác định các chỉ tiêu NPV, IRR, Thời gian hoàn vốn... cũng đã đợc áp dụng.
+ Thẩm định và phê duyệt món vay đợc thực hiện nghiêm túc: Hầu hết các dự án đều đợc xét duyệt một cách nghiêm túc tại hội đồng tín dụng sau khi đã đợc cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định.
* Những hạn chế trong thẩm định dự án cho vay vốn của ngân hàng
Đầu t & Phát triển Hà Tây .
+ Việc xem xét, đánh giá từng nội dung của thẩm định dự án cũng nh thẩm định tài chính của dự án đầu t vẫn còn nhiều hạn chế: Ngân hàng đã tiến
hành phân tích tài chính doanh nghiệp, đã đánh giá song phân tích những tồn tại khó khăn thuận lợi về tài chính doanh nghiệp, khả năng điều hành của doanh nghiệp cha đợc chú trọng do vậy ản hởng đến việc đề ra những giải pháp, phơng hớng cho doanh nghiệp góp phần hỗ trợ đầu t. Mặt khác đối với một số dự án ngân hàng mới chỉ tính đến vốn đầu t vào tài sản cố định mà cha chú ý đến tài sản lu động do vậy một số dự án khi đi vào hoạt động có thể gặp phải khó khăn do thiếu vốn lu động.
+ Phơng pháp thẩm định tài chính đầu t ch đồng bộ: Việc tính toán các chỉ tiêu tài chính quan trọng của dự án nh các chỉ tiêu IRR, NPV, phân tích độ nhạy đã đợc đề cập nhng không đợc sử dụng thờng xuyên điều này ít nhiều ảnh hởng đến chất lợng thẩm định dự án. Việc lựa chọn tỷ lệ triết khấu cha thống nhất tại ngân hàng.
+ Nguồn thông tin sử dụng để tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
còn nhiều hạn chế, độ tin cậy cha cao: Nguồn thông tin về dự án và đơn vị vay
vốn chủ yếu vẫn dựa vào nguồn thông tin do đơn vị vay vốn cung cấp do vậy độ chính sác của các nguồn thông tin này ít nhiều không đáng tin cậy bởi hầu hết các đơn vị vay vốn mục đichs là để vay đợc vốn nên họ có thể sử lý các số liệu cho khả thi để có thể vay vốn đợc ngân hàng.
* Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trên của ngân hàng Đầu t & Phát
triển Hà Tây trong quá trình thẩm định dự án cho vay vốn.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Phơng pháp thẩm định cha đợc tiêu chuẩn hoá tại chi nhánh và toàn bộ hệ thống ngân hàng Đầu t và Phát triển. Những quy định của ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam chỉ mang tính chất tham khảo cha có tính chất bắt buộc.
+ Công nghệ tin học cha đợc ứng dụng rộng rãi tại chi nhánh.
+ Ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây vẫn cha có phòng thẩm định dự án độc lập. Công việc thẩm định vẫn do cán bộ tín dụng đảm nhiệm. Đây là một khó khăn cho công tác thẩm định bởi thẩm định đòi hỏi phải thải thẩm định rất nhiều nội dung nh kỹ thuật, công nghệ, mức tiêu hao nhiên liệu ... do vậy nếu
không có phòng thẩm định chuyên trách thì có thể ảnh hởng không tốt đến kết quả thẩm định.
- Nguyên nhân khách quan:
+ Tính trung thực của các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt
Nam không đảm bảo do cha đợc kiểm toán. Hoạch toán của nhiều doanh nghiệp hiện nay vẫn cha tuân thủ các quy định của bộ tài chính. Hơn nữa, báo cáo kế toán của doanh nghiệp lại cha đợc kiểm tra bởi các cơ quan độc lập để phát hiện những sai sót cố ý hoặc do trình độ non yếu.
+ Phần lớn các doanh nghiệp quốc doanh ở Việt Nam cha có dự án thực sự hiệu quả. Do vậy, có rất ít dự án đợc đa lên ngân hàng. Trong một tập hợp ít dự án nh vậy ngân hàng buộc phải cho vay các dự án tuy hiệu quả nhng tính vững chắc không cao. Vì vậy, chất lợng thẩm định ít nhiều bị ảnh hởng.
+ Hiện nay, cha có một tổ chức nào có khả năng cung cấp thông tin về độ rủi ro trong hoạt động của các doanh nghiệp.
+ Chủ đầu t cha tuân thủ hớng dẫn của Bộ kế hoạch và đầu t về lập dự án. Dự án do chủ đầu t lập thờng sơ sài thiếu các bảng biều cần thiết. Trong phân tích tài chính, phân tích kinh tế xã hội chủ đầu t mới chỉ tính toán các chỉ tiêu đơn giản, đặc biệt là trong đánh giá thị trờng sản phẩm của dự án chủ đầu t thờng không xác định rõ rangf trong các dự án.
+ Hiện nay tại Việt Nam vẫn cha có một công ty nào chuyên trách về định giá tài sản do vậy ảnh hởng đến quyết định cho vay của ngân hàng.
+ Hệ thống cơ quan t vấn về thẩm định dự án, nhất là về phơng diện thị trờng, kỹ thuật còn rất ít cha đủ tầm để các NHTM thuê.
+ Định hớng quy hoạch phát triển kinh tế từng ngành, từng vùng, địa phơng cha cụ thể và khả thi. Thêm đó các chủ trơng đó không thống nhất dẫn đến khó khăn cho công tác thẩm định.
II.3.3.2.2. Công tác quản lý vốn sau khi cho vay
Quyết định cho vay dù sao cũng chỉ dựa vào các cơ sở pháp lý và các dự đoán, còn kết quả cuối cùng của mục tiêu cho vay vốn là công trình phát huy đ- ợc hiệu quả và trả đợc nợ vay. Điều này lại tuỳ thuộc vào tình hình thực hiện thi công có đúng tiến độ, đúng mục đích ban đầu hay không. Điều đó đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trách nhiệm theo dõi, quản lý món vay trong suốt quá trình xây dựng và phát huy hiệu quả của dự án, trả đợc nợ vay. Hay nói cách khác công tác này chính là khâu kiểm tra trong quá trình cho vay và kiểm tra sau khi cho vay mà ngân hàng luôn quán triệt. Công tác này đợc ngân hàng thực hiện rất tốt, từ việc theo dõi tiến độ thi công để có kế hoạch giải ngân kịp thời đúng lịch trình đến việc theo dõi sử dụng vốn có đúng mục đích, đúng tiến độ và có hiệu quả hay không bằng cách xuống tận cơ sở để xem xét, thu thập các thông tin và đánh giá những thuận lợi, khó khăn của dự án, những rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp xử lý kịp thời. Cán bộ ngân hàng luôn bám sát từng khách hàng để tháo gỡ những khó khăn phát sinh trong quá trình sử dụng vốn vay, tích cực trong công tác thu nợ bằng cách định ra thời hạn trả nợ gốc và lãi hợp lý, chủ động nhắc nhở khách hàng về việc trả nợ. Ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây đã luôn đạt vợt mức kế hoạch Trung ơng giao về thu nợ tín dụng đầu t, góp phần tạo nguồn vốn để cho vay tiếp và đảm bảo an toàn hiệu quả cho đồng vốn đầu t.
cho từng cán bộ tín dụng, góp phần nâng cao trách nhiệm của họ và thực hiện có hiệu quả, luôn bám sát khách hàng - bám sát địa bàn, phân loại cho vay để có biện pháp xử lý kịp thời những vớng mắc. Đặc biệt là việc phân loại tín dụng để có kế hoạch lập dự phòng rủi ro thích hợp, tránh đợc những tổn thất lớn và đột ngột. Tiến hành công tác kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên để đánh giá đợc tình hình cho vay vốn và hiệu quả cho vay, phát hiện ra những thiếu sót và nguy cơ để không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng. Công tác xử lý các khoản cho vay cũng đã đợc nh ý và thực hiện tốt. Các khoản cho vay có vấn đề xấu đều đợc xử lý kịp thời. Cán bộ ngân hàng luôn cùng khách hàng tháo gỡ mọi khó khăn, thực hiện giảm nợ, điều chỉnh nợ hợp tình hợp lý, phân loại nợ, thực hiện khoanh nợ hoặc xoá nợ, xử lý các vấn đề về tài sản thế chấp để thu nợ kịp thời.
Ngân hàng đã không ngừng tạo các mối quan hệ lâu dài với khách hàng, coi khách hàng là những ngời bạn thân thiết của ngân hàng.
Khi vay vốn tín dụng đầu t, doanh nghiệp vay vốn phải mở tài khoản tại ngân hàng. Dựa vào tình hình gửi tiền vào và rút tiền ra cũng nh sự biến động số d tài khoản ngân hàng có thể dự đoán đợc tình hình hoạt động của doanh nghiệp từ đó đề ra những biện pháp nhất thời và lâu dài nhằm tránh rủi ro tín dụng, đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. Khi số d tiền gửi bị giảm liên tục một cách bất thờng điều đó chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều trục trặc và ngân hàng cần tìm hiểu rồi yêu cầu doanh nghiệp phải giải trình rõ. Ngân hàng phải phối hợp với doanh nghiệp giải quyết những khó khăn đó hay đề ra những biện pháp khẩn trơng để thu nợ.
Trong việc quản lý món vay và khách hàng vay ngân hàng còn gặp phải một số khó khăn nh sau: việc kiểm tra chất lợng tài sản hết sức khó khăn vì cán bộ ngân hàng cha hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực kỹ thuật...
Xử lý tín dụng là vấn đề thờng xuyên trong quá trình cho vay do nguyên nhân chủ quan và khách quan trong triển khai vận hành dự án. Cơ sở để ngân hàng xử lý chủ yếu dựa trên tài sản thế chấp trong khi đó tài sản thế chấp hầu nh không đợc đánh giá lại sau khi cho vay và trong suốt thời gian thực hiện món vay. Do vậy ngân hàng không thấy đợc những biến động về giá cả của tài sản thế chấp, mặt khác những tài sản thế chấp thờng là lạc hậu, giá trị thanh lý không bù đắp nổi những tổn thất của ngân hàng.
Việc nhận biết những rủi ro tiềm ẩn và những phát sinh trong quá trình sử dụng vốn của khách hàng là rất khó do có sự gian lận cung cấp thông tin cho ngân hàng về các rủi ro này.
Tóm lại: tuy còn nhiều khó khăn song những kết quả tốt đẹp trong tín dụng đầu t đã chứng tỏ côngtác quản lý món vay và khách hàng vay vốn tại ngân hàng Đầu t & phát triển Hà Tây là có chất lợng cao và xu hớng ngày càng đợc nâng cao hơn.
II.3.3.2.3. Công tác thu thập và sử lý thông tin:
Ngân hàng đã xác định rõ các loại thông tin cần thu thập và ứng với mỗi loại thông tin đó sẽ đợc thu thập từ những nguồn nào. Thực tế đã chỉ ra trong quá trình cho vay vốn vốn nói riêng và hoạt động sử dụng vốn nói chung cho thấy. Ngoài thông tin do khách hàng cung cấp, ngân hàng còn phải thu thập thông tin từ các nguồn khác nh: Thông tin qua các cơ quan quản lý, thông tin khách hàng , thông tin kiểm toán , thông tin báo chí, thông tin từ các trung tâm phòng ngừa rủi ro tín dụng (CIC) của ngân hàng nhà nớc và các nguồn thông tin khác . Ngân hàng đã có nhiều biện pháp hữu hiệu để thu thập thông tin một cách chính xác và đầy đủ , kịp thời phỏng vấn khách hàng vay vốn, cử cán bộ xuống xem xét tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tham gia vay vốn .. tuy nhiên nguồn thông tin thu thập đợc vẫn chủ yếu dựa vào nguồn thông tin do khách hàng cung cấp, việc thu thập thông tin từ các nguồn bên ngoài vẫn còn rất nhiều hạn chế . Nguồn thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng CIC là một nguồn đầy đủ , quan trọng và không tốn chi .phí song không riêng gì ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây và nhiều ngân hàng khác cũng vậy cha coi trọng nguồn thông tin từ đây .
Về xử lý thông tin: trong nguồn thông tin thu thập đợc , ngân hàng tiến hành phân loại và xử lí thông tin một cách hệ thống theo các nội dung nhất định . Việc sử lí thông tin ngân hàng đã đặt trong các mối quan hệ nhiều chiều để thấy đợc bản chất của vấn đề . Bên cạnh đó việc xử lí thông tin luôn đợc thực hiện nhanh chóng kịp thời . Các thông tin mang tính định lợng đã đợc tính toán theo một cách khoa học và đặt nó trong mối quan hệ nhiều chiều để đề ra đợc các quyết định cho vay vốn đúng đắn.
II. 3.3.2.4. Đờng lối và chính sách của ngân hàng đối với hoạt động cho vay
đầu t.
Trong những năm qua ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây luôn bám sát